Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở thủ đô viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

109 5 0
Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở thủ đô viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều nước giới theo xu chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên sang kinh tế trí thức Vì vậy, vấn đề người - nguồn nhân lực ngày giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Con người coi động lực, đồng thời mục tiêu cuối trình phát triển quốc gia Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay không thành công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tất nước giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực Coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người nhân tố định thắng lợi công đổi đất nước, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thủ đô Viêng Chăn Trên giới chúng ta, nửa dân số giới nữ Cho nên, xã hội quốc gia nào, phụ nữ ln người đảm nhiệm vai trị “kép”: vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, khai thác bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng khơng vấn đề nhân đạo quốc gia, xã hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Trong chiến lược chung phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ nhu cầu khách quan quan điểm mácxít vai trị phụ nữ, Đảng Nhân dân cách mạng Lào coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Lào Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp sách sử dụng nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nữ nói riêng huy động sức mạnh to lớn phụ nữ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng chiến lược Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đổi phát triển Những hội thử thách đặt đòi hỏi hết tiềm quốc gia phải khai thác hợp lý, có nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn địa phương có tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng GDP bình quân 12,10%/năm [23, tr.6] Với phát triển chung Thủ đô đất nước khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng phụ nữ Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo hội cho phát triển phụ nữ; Song, đặt nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ việc tiếp cận với hội việc làm, giáo dục - đào tạo, hưởng thụ thành phát triển Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nữ trình độ chuyên mơn, thể lực, kỹ lao động Vì vậy, vấn đề đặt phải biết khai thác, bồi dưỡng phát huy tiềm nguồn nhân lực nữ tạo động lực cho phát triển Thủ Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để bồi dưỡng phát huy nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, tác giả luận văn chọn vấn đề “Phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trị ý nghĩa chiến lược quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nên nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực - Trên giới: Những quốc gia đầu việc phát triển nguồn nhân lực, gồm Mỹ, Cộng hòa Séc, Nhật Bản, Hàn Quốc… quốc gia quan tâm coi trọng vấn đề nguồn nhân lực, thể chiến lược có tầm quy mơ rộng lớn khác Trung Quốc nước đầu việc phát triển nguồn nhân lực, “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Chính phủ Trung Quốc”, Bài tham luận tác giả Xiao Mingzheng - Trường Đại học Bắc Kinh trình bày Hội thảo “Cải cách hành dành cho nước châu Á” Bộ Thương mại Trung Quốc tổ chức từ ngày 03/4 - 22/4/2008 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu Ở nêu vài cơng trình liên quan đến đề tài mình, tiêu biểu như: “Con người nguồn lực người phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Cơng trình KHCN cấp nhà nước KX - 07; “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” năm 1995, “Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PTS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa - đại hóa” Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001) Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Tiêu biểu như: GS triết học Lê Thi với “Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ nay, Vài suy nghĩ phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực” năm 1993, Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng với “Phụ nữ, giới phát triển” năm 2000 - Đối với Lào: Thấy tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế - xã hội Lào, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề từ nhiều góc độ khác Tiêu biểu như: “Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay” nghiên cứu sinh Xỉ Tha LƯỜN KHĂM PHU VƠNG, năm 2005; “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp đại hóa, đại hóa tỉnh Viêng Chăn” Xư Lao XÔ TU KY;“Phát huy nhân tố người trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Viêng Chăn nay” Sỉ Sổm Phon VÔNG PHA CHĂN, năm 2009; “Phát huy nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ Viêng Chăn nay” Đa Von BÚT THA NU VÔNG, năm 2011; “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát triển nguồn nhân lực Cơng hịa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoại mới” Vi La Phăn SỈ LI THĂM, năm 2011; “Phát huy vai trò giáo dục phát triển phụ nữ Thủ đô Viêng Chăn” Sẳn XAY NHA XẺNG, năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu trên, đề cập khía cạnh khác nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nữ Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn nhân lực nữ Thủ Viêng Chăn cịn phân tán, thiếu chun khảo thực trạng nguồn nhân lực nữ cách tồn diện, hệ thống để từ đề xuất giải pháp phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn sở đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cách công hai giới Vì vậy, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực nữ, nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ; + Xác định tầm quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực nữ yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay; + Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay; + Đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề nguồn nhân lực nữ, hoạt động phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế xã hội, luận văn tập trung chủ yếu vào việc phân tích vận động phát triển nguồn nhân lực nữ, hoạt động phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thời gian từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cở sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào người, nguồn lực người, vai trò phụ nữ giải phóng phụ nữ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phân tích vấn đề thực tiễn xã hội, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lịch sử lơgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tượng - cụ thể Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới Đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn lực phụ nữ, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo hoạch định chiến lược tổng thể sách cụ thể liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nguồn nhân lực nữ trường, quan chức Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, 10 tiết Chương NGUỒN NHÂN LỰC NỮ, TẦM QUAN TRỌNG, YÊU CẦU CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1.1 Quan niệm mácxít nguồn nhân lực Con người sinh từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, đồng thời người tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Luận đề tiếng người C.Mác viết Luận cương Phoiơ-bắc: “Bản chất người khơng phải trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội” [10, tr.11] Với quan niệm đó, C.Mác chất người trừu tượng mà thực, tự nhiên mà lịch sử Con người thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, yếu tố xã hội chất đích thực người Khi nói đến “Nguồn nhân lực” tức muốn nói đến tài sản q, vốn q có khả sinh sơi nảy nở đem sử dụng Tài sản quý, vốn quý gắn liền với người - đơn vị tế bào tạo nên nguồn nhân lực, đối tượng cần đầu tư, giáo dục đào tạo Có thể hiểu nguồn nhân lực số nội dung sau: Thứ nhất, nói đến nguồn nhân lực nói đến người thực chất lượng phát triển người gắn liền với chất xã hội Các nhà triết học mácxít khẳng định: người thực chỉnh thể sinh học - xã hội, yếu tố xã hội chất đích thực người Kết hợp hai mặt sinh học xã hội, người có lực tiềm ẩn (tiềm năng), sử dụng gặp môi trường thuận lợi tiềm phát huy, lúc người trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Mơi trường hoạt động lao động hoạt động chất người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho sống: “Lao động điều kiện bản, toàn đời sống loài người đến mức mà nghĩa phải nói: lao động sáng tạo thân người” [11, tr.641] Và mặc dù: “Bản thân chúng ta, với xương thịt, máu mủ đầu óc, thuộc tự nhiên, nằm lòng giới tự nhiên” [11, tr.665] nhờ có lao động mà: “Người giống vật lao động mà khỏi trạng thái túy loài vật” [11, tr.673] Lao động mang ý nghĩa nhân sâu xa lao động người làm biến đổi tự nhiên, biến đổi thân làm nên lịch sử xã hội lồi người Điều cho thấy, người sản phẩm hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc trưng chất nguồn nhân lực phản ánh trình độ phát triển, mức độ hoàn thiện người thời kỳ lịch sử định Chính hoạt động nhận thức thực tiễn người làm hoàn thiện chức xã hội Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực cần phải phát triển mặt sinh học (sức khỏe, nuôi dưỡng, vệ sinh, môi trường…) mặt xã hội (kiến trúc, kỹ năng, đạo đức, lối sống…) cho người Đây điều kiện để tạo khả năng, tiềm nguồn nhân lực, đồng thời sở để có giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực Thứ hai, nói tới nguồn nhân lực nói tới người tư cách cá nhân cá thể tồn tại, hoạt động, sống tự biểu đời sống mối liên hệ với người khác, với cộng đồng, chịu ảnh hưởng tác động quan hệ xã hội điều kiện lịch sử xã hội mà cá nhân sinh sống Khi xem xét mối quan hệ người với giới xung quanh, nhà triết học mácxít chứng minh được: người sản phẩm hoàn cảnh, đồng thời chủ thể sáng tạo hoàn cảnh Nhưng hoạt động sáng tạo hoàn cảnh người lại thực mối quan hệ với cộng đồng Xã hội quan hệ xã hội điều kiện để người thể tính phong phú tư sáng tạo Do đó, khả người hay nguồn nhân lực huy động vào trình phát triển xã hội trở thành thông số quan trọng để nghiên cứu điều chỉnh cách có ý thức nguồn nhân lực quốc gia địa phương Thứ ba, nói tới nguồn nhân lực cần nhấn mạnh đến vai trò tích cực sáng tạo người hoạt động thực tiễn, thể vai trị chủ thể sáng tạo trình phát triển, đồng thời khách thể trình phát triển, thể việc người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân Các nhà triết học mácxít khẳng định: Sự thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử phát triển lực lượng sản xuất Mà lực lượng sản xuất, người yếu tố cách mạng động Chính người làm nên biến đổi tính chất trình độ lực lượng sản xuất để đưa xã hội tiến lên Với luận điểm, xã hội tạo người mức độ người tạo lịch sử mức độ cho thấy: Trong tiến trình cải biến xã hội, người mục tiêu, đồng thời động lực tiến trình Thực tế chứng minh, đâu lực lượng cách mạng có ý thức đầy đủ vai trị người, có giải pháp thực hóa vai trị người nghiệp cách mạng giành thắng lợi Với ý nghĩa đó, xét q trình phát triển người vừa mục tiêu, vừa động lực Nhận thức đắn khơi dậy nguồn lực người phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, xem người với tư cách nguồn sáng tạo có ý thức, chủ thể lịch sử 10 Kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức triết học phương Đơng vốn văn hố dân tộc, Hồ Chí Minh ln ý đến người Theo Hồ Chí Minh “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” [15, tr.644] Với ý nghĩa đó, khái niệm người mang chất xã hội, người xã hội, phản ánh quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng người hoạt động sinh sống Hồ Chí Minh thường đặt cá nhân người mối quan hệ ba chiều: quan hệ với cộng đồng xã hội định người thành viên; quan hệ với chế độ xã hội định người làm chủ hay bị áp bóc lột; quan hệ với tự nhiên người phận tách rời Con người quan niệm Hồ Chí Minh chỉnh thể thống thể lực, tâm lực, trí lực hoạt động Đó hệ thống cấu trúc bao gồm: sức khoẻ, tri thức, lực thực tiễn, đạo đức, đời sống tinh thần Người cho người tài sản quý nhất, chăm lo, bồi dưỡng phát triển người, coi người mục tiêu, động lực phát triển xã hội, nhân tố định thành cơng cách mạng Từ sở quan niệm rằng: Nguồn nhân lực tổng thể tiềm người quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng, địa phương cụ thể Nguồn nhân lực nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, phận quan trọng dân số, nguồn lực, có khả tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Nhận thức nguồn nhân lực giới Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động 95 Hội phụ nữ cấp tổ chức đại diện, bảo vệ chăm lo cho quyền, lợi ích đáng hợp pháp phụ nữ, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh trị -xã hội phụ nữ Nhiệm vụ trọng tâm tổ chức Hội phải tập hợp phát huy cao độ tính động, nhiệt tình sáng tạo phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, khơi dậy động lực tinh thần phụ nữ, tạo thành niềm tin, ý chí nghị lực phụ nữ qua phong trào hành động cách mạng Do đó, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động cấp Hội mặt cần hướng vào giải nhu cầu xúc phụ nữ, nâng cao chất lượng lao động nữ, mặt khác cần tăng cường lực kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ nhằm phát huy vai trò làm chủ phụ nữ gia đình xã hội Tóm lại, việc thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới cấp, ngành, tổ chức, gia đình, cá nhân nam nữ góp phần làm cho người ta thơng suốt tư tưởng, tâm lí thói quen cũ Đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ công việc mang ý nghĩa nhân văn cao cả; khơng địi hỏi kiến thức, hiểu biết sâu sắc mà kiên trì bền bỉ nỗ lực chung toàn xã hội, nam giới phụ nữ 3.4 PHÁT HUY ƯU THẾ TRUNG TÂM KHOA HỌC - THÔNG TIN THỦ ĐÔ, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN Hiện nay, xu phát triển với tốc độ thị hố hội nhập ngày lớn, nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn nằm mối quan hệ với nguồn nhân lực nước, lại khơng thể nằm ngồi q trình tương tác xét góc độ giới nguồn nhân lực nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu, dự báo thường xuyên nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn mối quan hệ với nguồn nhân lực nước nguồn nhân lực nam giải pháp mang tính chiến lược lâu dài 96 Xét góc độ giới cho thấy, việc phân bố nhân lực nữ vào ngành nghề khác chịu chi phối chủ yếu quy luật cung cầu Ở đây, việc nghiên cứu, dự báo phát triển biến động thị trường lao động gắn với nguồn nhân lực nữ quan trọng Cho đến nay, công tác dự báo lao động có tiến hành chung mà chưa tính đến xu hướng cụ thể lao động nữ, việc thiếu thông tin liên quan trực tiếp đến lao động nữ không hạn chế chủ động phụ nữ việc chọn lựa việc làm phù hợp với lực điều kiện cụ thể mà cịn khó khăn lớn cho việc đảm bảo bình đẳng giới việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn Nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nữ nói riêng cách khoa học để việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu bình đẳng giới quan trọng Vì vậy, cơng tác nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn phải đảm bảo: Một là, nghiên cứu, dự báo yếu tố tác động xu biến đổi nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn Hai là, nghiên cứu, dự báo cung - cầu nguồn nhân lực số lượng, chất lượng, cấu giai đoạn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn, từ làm sở cho kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nữ, tránh biến động lớn nguồn nhân lực bất lợi cho phát triển kinh tế tiến xã hội Thủ đô Ba là, nghiên cứu dự báo, nguồn nhân lực nguồn nhân lực nữ mối quan hệ với nguồn nhân lực nước để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch chủ động thu hút lao động di chuyển vào Thủ Viêng Chăn Lao động nói chung lao động nữ nói riêng di chuyển vào Thủ đô Viêng Chăn xu hướng tất yếu khách quan q trình thị hố Ngăn 97 cản dòng di dân quy định nghiêm ngặt quản lý hành người nhập cư khơng hiệu khơng phù hợp với sách đổi Đảng Nhà nước Song, để mặc dòng di dân di chuyển lao động tự vào Thủ đô gây áp lực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn Thừa nhận thực tế khách quan kinh tế thị trường quyền tự di chuyển cơng dân, đồng thời có biện pháp linh hoạt quản lý kết hợp hài hồ dân chủ hố quyền di chuyển với việc chủ động điều tiết dòng nhập cư Điều địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ thống công tác nghiên cứu, dự báo công tác quản lý đô thị quản lý xã hội Đảng bộ, quyền Thủ Viêng Chăn cấp cần phải áp dụng biện pháp chủ động để thu hút bố trí xếp lao động di chuyển đến Thủ đô Viêng Chăn theo nhu cầu thị trường lao động cần thiết như: tăng cường phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, điều chỉnh hợp lý dòng nhập cư theo hướng hạn chế tối đa tới khu vực nội thành, hướng dòng di dân di chuyển lao động nữ tới khu phát triển mở rộng quy hoạch Chủ động việc thu hút lao động nữ di chuyển vào thành phố phải thực mối quan hệ biện chứng với xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thủ đô Viêng Chăn, phát triển nguồn nhân lực vùng nước, tạo phân cơng, hợp tác, phát triển có kế hoạch - bền vững Thủ đô Viêng Chăn địa phương nước 3.5 PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ PHẢI GẮN VỚI QUÁ TRÌNH DÂN CHỦ HĨA, NHÂN VĂN HĨA ĐỜI SỐNG Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN Trong thời đại ngày nay, lực phẩm chất cần thiết người đủ sức đáp ứng đòi hỏi ngày cao phát triển kinh tế - xã hội có người sống mơi trường trị - xã hội ổn định, tiến Đó mơi trường dân chủ, nhân văn, có khả 98 kích thích tính tích cực người, khai thác có hiệu giá trị truyền thống đại người Dân chủ gắn bó chặt chẽ với quyền sống người, với tự bình đẳng Dân chủ nhu cầu khơng thể thiếu cho phát triển cá nhân cộng đồng xã hội Thực tiễn nước ta nhiều năm qua cho thấy, khơng thể có tự bình đẳng xã hội dân chủ dân chủ bị hạn chế Một xã hội muốn phát triển phải tạo điều kiện bảo đảm cho tự cá nhân Muốn vậy, thiết phải dân chủ hoá đời sống xã hội Đó q trình thực bảo đảm thực thi thực tế quyền lực nhân dân tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đến ý thức, tư tưởng, tinh thần Đối với nước nghèo, kinh tế chậm phát triển Lào, lại chưa trải qua dân chủ tư sản dân chủ hố XHCN nghiệp lâu dài, nhiều khó khăn thách thức Dân chủ trở thành thực sở tảng kinh tế, trị, xã hội, pháp luật vững chắc, văn hố trị cởi mở coi trọng quyền người, quyền tự do, trách nhiệm nghĩa vụ công dân Đẩy mạnh q trình dân chủ hố ngày sâu rộng tạo môi trường xã hội lành mạnh cho phát triển cá tính, nhân cách, tài sức sáng tạo cho cá nhân Một môi trường xã hội mang tính nhân văn xã hội coi trọng người, xã hội biết tôn trọng phát huy sắc độc đáo cá nhân, tạo điều kiện cho người cống hiến tài năng, sức lực họ cho phát triển xã hội Nhân văn hoá đời sống xã hội trình gia tăng giá trị người tất lĩnh vực, kế hoạch xây dựng phát triển thiết phải gắn với kế hoạch đầu tư cho phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui hạnh phúc người dân Quá trình thành công vừa bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp nhân dân tộc Lào nói 99 chung, văn hóa truyền thống tốt đẹp nhân dân Thủ đô Viêng Chăn nói riêng, gắn với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, sáng tạo nên giá trị văn hoá mới, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xã hội người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh Đồng thời, phải kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư, tật xấu làm tổn hại đến đời sống tinh thần, tâm tư, tình cảm nhân dân tộc Lào, nhân dân Thủ Viêng Chăn nói riêng Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Thủ đô Viêng Chăn mà tiến hành khó thành cơng người lao động chưa có ý thức xây dựng thực hành văn hoá nhân văn - dân chủ Bởi văn hoá nhân văn - dân chủ điều kiện quan trọng để nâng cao tính tích cực xã hội người lao động bối cảnh đất nước thực kinh tế thị trường với tất tác động tích cực tiêu cực Phát huy nguồn nhân lực gắn với q trình dân chủ hố, nhân văn hoá đời sống xã hội nhằm tạo môi trường thuận lợi, không ngừng nâng cao tính tự giác, động, sáng tạo, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng Chính vậy, việc phát huy nguồn nhân lực nữ tách rời q trình dân chủ hố, nhân văn hố đời sống xã hội; lại phải gắn liền với việc đảm bảo bình đẳng giới tất lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Thủ đô Phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ đô Viêng Chăn điều cần thiết khách quan công cuôc cách mạng đất nước giai đoạn mới, việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn đường lối đổi tồn diện có ngun tắc Đảng NDCM Lào Phát huy nguồn nhân lực nữ tồn q trình giáo dục, nhận thức, bồi dưỡng phụ nữ trị - tư tưởng, đạo đức, nghệ thuật, thể dục - thể thao, lao động; nâng cao hiểu biết KH - CN, kỹ thuật, thông tin đại cho phụ nữ Để từ 100 tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển thân, tạo thành lực lượng có vai trị bảo vệ xây dựng phát triển đất nước KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày trở thành nhân tố chủ đạo có ý nghĩa định hệ thống nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trên bình diện quản lý vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cần thiết phải quán triệt quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển chứng minh tính đắn học thuyết Mác - Lênin coi người vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể sáng tạo lịch sử Phụ nữ nguồn lực to lớn phát triển nhân loại, đặc biệt chiến lược xây dựng người làm tảng cho tiến trình phát triển bền vững quốc gia, địa phương Chính nghiên cứu bước đầu luận văn theo hướng nhấn mạnh nội dung sâu xa nhận định vừa có tính chiến lược, vừa thiết thực cụ thể nêu khẳng định việc phát huy nguồn nhân lực nữ đòi hỏi khách quan cấp thiết phát triển kinh tế tiến xã hội Phụ nữ Thủ Viêng Chăn góp phần làm cho thành tựu kinh tế thu ngày to lớn hơn, thay đổi đời sống xã hội tiếp tục diễn ngày tốt đẹp Song, vấn đề đặt trước người phụ nữ bất cập lực yêu cầu, trách nhiệm quyền hạn, đóng góp hưởng thụ, cơng việc gia đình cơng tác xã hội ngày trở nên gay gắt Do vậy, phát giải đắn vấn đề nảy sinh trình phát huy nguồn nhân lực nữ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội lâu bền Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung Thủ Viêng Chăn nói riêng 101 Chủ tịch nước, Tổng bí thư Chum Ma Li XAY NHA XỎN phát biểu Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ V HLHPN Lào: Quan tâm nghiên cứu phát huy ưu thế, tiềm đặc thù phụ nữ Lào tộc tầng lớp tham gia tích cực q trình phát triển địa phương, trình xóa đói giảm nghèo, hạn chế việc phá rừng làm nương, chấm dứt việc trồng thuốc phiện chuyển sang canh tác sản xuất, tích cực tham gia giải vấn đề tệ nạn xã hội, gia đình giải phóng phụ nữ, làm cho phụ nữ dần khắc phục bước tiến [28, tr.188] 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dựng hiệu nguồn nhân lực conngười Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội George T.Milkovich and John W.Boudreau (2000), Hurman resourses management Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin - Stalin (1977), Phụ nữ Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva VI.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1960), Tư bản, Quyển I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1962), Tuyển tập, tập (1962), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác - Ph.Ăngghen (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 C.Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nicholas Henry (1999), Public Administration and Public afairss 17 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 18 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Uỷ ban Quốc gia vấn đề xã hội Quốc hội (1995), Vai trò giới nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội B PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG LÀO 20 Ban Tổ chức Thủ đô Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết việc thự phát triển nguồn lực người, năm học 2008 - 2009 phương hướng năm học 2010 - 2011 21 Ban Chấp hành Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2012), Báo cáo tổng kết, đánh giá Lãnh đạo BCH Đảng Thủ đô việc tổ chức thực Nghị Đại hội lần thứ V Đảng 22 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 23 Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2011), Đại hội lần thứ V Đảng Thủ đô Viêng Chăn, Nxb Lào Uniprint 24 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Viêng Chăn 25 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Viêng Chăn 26 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Viêng Chăn 27 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thủ đô Viêng Chăn (2009), Nghị Đại hội VI Hội liên hiệp Phụ nữ Thủ đô Viêng Chăn 28 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2101), Lịch sử Truyền thống Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào 29 Hiến pháp nước CHDCND Lào (bổ sung) - 2003 30 Nghị Đại hội lần thứ V Đảng NDCM Lào (1993), Về phát triển nguồn nhân lực 104 31 Quyết định thành lập Chính phủ, số 37/TT, ngày - 04 - 2003 32 Sở Kế hoạch - Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2006), Kế hoạch phát riển kinh tế - xã hội năm lần VI (2006-2010) 33 Sở Kế hoạch - Đầu tư Thủ đô Viêng Chăn (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VII (2011 - 2015) 34 Sở Lao động - Phúc lợi - Xã hội Thủ đô Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết thực công tác lao động - phúc lợi - xã hội lần thứ VI (20062010) phương hướng kế hoạch năm lần thứ VII 2011-2015) 35 Sở Y tế Thủ đô Viêng Chăn (2008), Báo cáo tổng kết thực công tác y tế lần thứ VI (2006 - 2007) 36 Sổm Bắt NHIA LI HƠ (2010), Phát triển kinh tế bền vững Thủ đô Viêng Chăn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Trung tâm phát triển tay nghề Phôn Pha Nâu (2009), Báo cáo tổng kết công tác dạy - học năm học 2008 - 2009 kế hoạch năm 2009-2010 38 Ủy ban tiến phụ nữ (2009), Báo cáo thường kỳ VI VII Hiệp ước xóa bỏ phân biệt phụ nữ 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, dân số đơn vị hành năm 2010 Số làng Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) Tổng số 491 3.920 795.160 202 Chăn Tha Bu Ly 32 29 78.407 2.704 Sỉ Khốt Ta Bong 60 140 113.763 813 Xay Sết Tha 52 147 111.037 755 Sỉ Sắt Ta Nắc 37 31 78.211 2.523 Na Xai Thong 56 1.131 66.462 59 Xay Tha Ny 104 916 171.705 187 Hắt Xai Phong 60 258 89.202 346 Sẳng Thong 37 622 27.573 44 Pắc Ngừm 53 646 51.287 79 TT Tên huyện Nguồn: Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn năm 2010 Phụ lục 2: Quy mô, tốc độ tăng dân số Thủ đô Viêng Chăn (giai đoạn 1995 - 2010) Nội dung 1995 2005 2010 Tốc độ tăng Tỷ lệ nam/nữ Tổng số 524.107 698.318 795.160 2,9 100% Nam 261.529 348.460 396.784 1,138 49,9% Nữ 262.577 346.857 404.736 1,33 50,1% Thành thị 329.498 359.255 380.724 2,70 Nông thôn 268.502 279.988 295.573 1,96 TT Nguồn: Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn năm 1995 – 2010 106 Phụ lục 3: Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP Thủ Viêng Chăn Tăng bình qn/năm (100%) Nội dung 1995 2000 2005 19962000 2001-2005 20062010 Tổng số 2.293 3.638 6.405 9,67 9,79 12,17 Công nghiêp 1.355 2.254 3.221,71 10,72 10,82 13,30 Nông nghiệp 474 714 1.416,78 8,53 7,40 9,7 Dịch vụ 464 670 1.811,97 7,62 12,50 12,09 TT Nguồn: Số liệu Sở kế hoạch đầu tư Thủ đô Viêng Chăn, năm 2010 Phụ lục 4: Đào tạo nghề theo chuyên ngành trình độ TT Cấp Ngành Trung cấp Cao đẳng Liên thông Số lượng người Nam Nữ Kỹ thuật máy vi tính (IT) 55 11 Tài kế tốn 96 73 Cơng nghệ thơng tin 394 80 Điển tử 46 02 Quản lý kinh doanh 340 228 Công nghệ thông tin 87 24 Quản lý kinh doanh 73 52 Nguồn: Trung tâm phát triển tay nghề Phôn Pha Nâu năm 2009 107 Phụ lục 5: Một số hình ảnh Ảnh 5.1: Đại hội đại biểu lần thứ VI Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, 2011 Ảnh 5.2: Nữ đảng viên Đảng Nhân dân Cách mạng Lào dự Đại hội lần thứ IX, 2011 108 Ảnh 5.3: Lao động nữ làm việc nhà máy dệt may Thủ đô Viêng Chăn Ảnh 5.4: Các thiếu nữ mặc trang phục truyền thống Lào 109 VAI TRÒ PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI TRỌNG NAM KHINH NỮ CĨ NHẬN THỨC BÌNH ĐẲNG GIỚI PHẢI GIÁC NGỘ VAI TRÒ NAM – NỮ VAI TRÒ NAM – NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ... nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay; + Đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Thủ Viêng Chăn nước Cộng hịa Dân. .. nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy nguồn nhân lực. .. lược phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Yêu cầu việc phát huy nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Thủ Viêng Chăn, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Nguồn nhân lực nữ phải lực dồi dào, nhân

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:17

Hình ảnh liên quan

Phụ lục 5: Một số hình ảnh - Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở thủ đô viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

h.

ụ lục 5: Một số hình ảnh Xem tại trang 107 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan