1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh

154 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản án, định Tòa án nhân danh Nhà nước có hiệu lực pháp luật, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Trọng tài thương mại chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lịng tin nhân dân pháp luật Vì vậy, hoạt động thi hành án dân mang ý nghĩa vô quan trọng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đời sống xã hội, giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 136 Hiến pháp 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: "Các án định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" Nhận thức tầm quan trọng công tác thi hành án dân sự, kể từ thực đường lối đổi đến nay, đặc biệt từ sau có Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 với việc chuyển giao công tác thi hành án từ Tịa án sang quan thuộc Chính phủ từ ngày 01/7/1993, Đảng ta đề nhiều chủ trương, sách cải cách tư pháp nói chung, cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án dân nói riêng như: Nghị hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1995); Thơng báo ý kiến Bộ trị số 136- TB/TW ngày 25/01/1996 Đề án tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp; Nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), vv…Đây chủ trương, định hướng quan trọng ban đầu Đảng đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, có việc hồn thiện thể chế kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan thi hành án dân Vì vậy, cơng tác thi hành án dân năm qua đạt số kết đáng khích lệ, mà kết bật theo đánh giá Chính phủ là: "Hệ thống quan thi hành án dân hình thành nước, công tác thi hành án dân triển khai hoạt động có hiệu bước đầu" [16, tr.1] Nhưng bên cạnh đó, cơng tác thi hành án dân đứng trước khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt cần giải Tồn lớn công tác thi hành án dân năm qua tình trạng hoạt động thi hành án quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cán làm công tác thi hành án dân nhiều nơi cịn chưa tn thủ trình tự, quy trình mà pháp luật quy định, thủ tục cịn lỏng lẻo, kỷ luật chưa cao, thiếu tính sáng tạo, tồn khơng văn hoạt động thi hành án dân tuỳ tiện làm phương hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi hợp pháp bên đương tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân Đây vấn đề xúc đặt công tác thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh Thực trạng này, phần xuất phát từ ý thức tuân thủ pháp luật số quan thi hành án, Chấp hành viên, cán làm cơng tác thi hành án cịn yếu chuyên môn nghiệp vụ, thiếu trách nhiệm, chưa tận tuỵ Cá biệt có cá nhân Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cán bị tha hoá phẩm chất đạo đức cố tình hoạt động thi hành án cách sai trái nhằm vụ lợi cá nhân Mặt khác, chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, quan hữu quan trình hoạt động thi hành án; sở pháp lý hoạt động thi hành án dân chưa hoàn thiện, hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành án dân chưa đầy đủ, chưa sửa đổi, bổ sung đồng bộ, kịp thời vừa đời lạc hậu so với thực tiễn; chế hoạt động thi hành án dân chưa thực hợp lý, làm giảm hiệu công tác thi hành án dân Vì thế, để giải tình trạng yếu tồn hoạt động thi hành án dân sự, nhằm đổi phương thức làm việc, nâng cao trách nhiệm, hiệu công tác, đặc biệt để bảo đảm quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có nhận thức đầy đủ, đắn hoạt động thi hành án dân vấn đề có tính thời sự, cần thiết cấp bách Với tất lý nêu trên, việc chọn đề tài " Hiệu hoạt động thi hành án dân Cơ quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh" làm luận văn thạc sĩ Luật học cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân nhân dân nhân dân, với việc nâng cao hiệu hoạt động quan thi hành án dân nội dung quan trọng lý luận chung Nhà nước Pháp luật, biện pháp nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố trật tự pháp luật Những năm vừa qua, trước địi hỏi khách quan cơng tác thi hành án dân sự, có số cơng trình khoa học cấp Nhà nước, nghiên cứu vấn đề thi hành án dân tập thể, cá nhân công bố cụ thể là: - Đề tài cấp Nhà nước thực hiện: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" Bộ Tư pháp chủ trì, 2009 - Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạng hướng hoàn thiện Dự án VIE/98/001" Bộ Tư pháp chủ trì thực dự án, 2009 - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án", mã số 96-98- 027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, 2010 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện, 2010 Một số luận án cơng trình nghiên cứu khác như: - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thanh Thủy "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự", Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Quang Thái "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam", Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2003 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Anh Tuấn "Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Xuân Hồng "Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Đức Nghĩa "Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án ồn đọng Thi hành án dân Việt Nam", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Trọng Tân “ Áp dụng pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam nay”, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Bên cạnh Giáo trình Luật tố tụng dân trường Đại học luật Hà Nội trường Đại học có chuyên ngành luật; số viết đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật… Những cơng trình nêu có nội dung nghiên cứu thi hành án dân khía cạnh, góc độ mức độ khác làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thi hành án dân Trong số cơng trình đề cập đến vấn đề hoạt động thi hành án dân số địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận thực trạng áp dụng pháp luật, lý giải nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giải pháp vấn đề hoạt động Thi hành án dân địa phương cụ thể tỉnh Bắc Ninh cách toàn diện, chuyên sâu, điều kiện pháp luật thi hành án dân có thay đổi Mặc dù cơng trình nghiên cứu khoa học công bố tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân Cơ quan Thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh nay” nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn công tác Thi hành án dân địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích đề tài tìm luận khoa học thực tiễn cho việc khắc phục hạn chế tồn tìm giải pháp bảo đảm nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh Để đạt mục đích lớn cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: 3.2 Nhiệm vụ - Đi sâu phân tích sở lý luận thi hành án dân sự, làm sáng tỏ pháp luật thi hành án dân sự, phân tích hạn chế thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động thi hành án dân - Đánh giá đắn, đích thực trực trạng hiệu hoạt động thi hành án dân sự, từ sâu phân tích kết đạt hạn chế, tồn việc nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh làm rõ nguyên nhân thực trạng - Xây dựng quan điểm, giải pháp kịp thời có tính lâu dài nhằm đảm bảo việc nâng cao hiệu thi hành án dân chuẩn xác, thống hệ thống quan thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Thi hành án dân lĩnh vực tương đối rộng nghiên cứu góc độ khác "Hiệu hoạt động thi hành án dân quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh" đề tài có nội dung rộng, tính khái qt cao, phức tạp vơ phong phú Vì thế, luận văn nghiên cứu sở lý luận chung Nhà nước pháp luật Đồng thời, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu thi hành án dân sự, hạn chế, tồn nguyên nhân để từ đề xuất quan điểm, giải pháp đảm bảo cho việc nâng cao hiệu thi hành án dân điều kiện tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa MácLê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà Nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nâng cao hiệu hoạt động Thi hành án dân chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp cụ thể sử dụng kết hợp, là: Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, điều tra xã hội học tổng hợp thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu bản, tồn diện, có hệ thống sở lý luận Thi hành án dân sự; Nâng cao hiệu thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh Vì xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Luận văn đưa luận giải số quan điểm khái niệm pháp luật thi hành án dân sự, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật lĩnh vực thi hành án dân Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động thi hành án dân quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh nay, phân tích sâu sắc kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân thực tiễn hiệu hoạt động thi hành án dân - Đưa quan điểm giải pháp đảm bảo nâng cao hiệu thi hành án dân chuẩn xác, khoa học thống nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực, chất lượng công tác thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho hoạt động thi hành án dân Đặc biệt người trực tiếp làm công tác thi hành án dân quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu học tập trường Đại học chuyên luật sở đào tạo không chuyên luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm thi hành án dân Thi hành án dân khái niệm phạm trù pháp lý coi vấn đề lý luận cần làm sáng tỏ Để có cách hiểu thống khái niệm cần tiếp cận quan niệm sau đây: Thứ nhất, có quan điểm cho thi hành án dân hoạt động tố tụng dân hoạt động tư pháp [57, tr.11] Cơ sở quan điểm dựa vào giai đoạn việc giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, lao động tranh chấp kinh tế, thương mại Quá trình tố tụng dân có đơn khởi kiện, Toà án nhân dân thụ lý vụ kiện vụ việc giải xong, quyền nghĩa vụ bên đương xác định phục hồi Như vậy, giai đoạn giải vụ án dân hay gọi giai đoạn xét xử vụ án dân mà kết giai đoạn định án tồ án có hiệu lực Giai đoạn giai đoạn cuối trình tố tụng dân việc tổ chức thi hành án định án có hiệu lực pháp luật Theo quan điểm quan thi hành án dân quan tư pháp thực tế có giai 140 công tác thi hành án dân Đổi mạnh mẽ việc vận dụng linh hoạt phương thức công tác kiểm sát, thường xuyên bám sát hồ sơ thi hành án nghiên cứu phát kháng nghị kịp thời vi phạm Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án định có hiệu lực pháp luật án thi hành theo quy định pháp luật, đầy đủ, kịp thời Bố trí lựa chọn đủ số lượng Kiểm sát viên có trình độ lực nghiệp vụ lĩnh trị vững vàng để làm công tác kiểm sát thi hành án dân cấp huyện Bên cạnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thi hành án cấp cần tăng cường việc phối hợp đạo vụ việc phải cưỡng chế thi hành án để công tác thi hành án kiểm sát thi hành án đạt hiệu chất lượng cao, phối hợp việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Việc hình thành Ban đạo công tác thi hành án cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi nước điều kiện thuận lợi lớn hoạt động hệ thống quan thi hành án dân nói chung quan thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh nói riêng Cơ quan thi hành án dân tỉnh cần tranh thủ triệt để chế tích cực này, chủ động báo cáo đề xuất, xin ý kiến đạo Ban đạo công tác thi hành án cấp, quan quản lý công tác thi hành án dân vụ việc thi hành án lớn, có tính chất khó khăn, phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 141 Để Ban đạo công tác thi hành án hoạt động tốt, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân sự, quan thi hành án tỉnh Bắc Ninh cần làm tốt công tác tham mưu cho Ban đạo việc xây dựng Quy chế hoạt động, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban đạo Cơ quan thi hành án phải tranh thủ uy tín, vị trí Ban đạo, đồng chí trưởng ban, để huy động lực lượng, phát huy sức mạnh hệ thống trị, quan chức quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Tư pháp ban ngành liên quan, tổ chức trị xã hội đoàn thể quần chúng thi hành án dân sự, việc giải vụ việc lớn, khó khăn, phức tạp Các thành viên Ban đạo công tác thi hành án cấp Bắc Ninh cần nâng cao trách nhiệm hoạt động ban, tránh hoạt động hình thức, hoạt động theo kiểu định kỳ dịp sơ kết, tổng kết thi hành án dân địa phương; tăng cường kiểm tra, đạo quan thi hành án dân áp dụng đúng, xác quy định pháp luật thi hành án dân sự; tham mưu cho cấp ủy, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp việc đạo phối hợp ban ngành, đoàn thể tham gia việc thi hành án, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cơng tác thi hành án dân 3.2.5 Xó hội húa cụng tỏc thi hành ỏn dõn Xó hội hoỏ cụng tỏc THADS chủ trương lớn, vấn đề cần quan tõm tổng thể quỏ trỡnh xó hội húa Nghị 142 Đại hội Đảng lần thứ IX chủ trương tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa nhiều lĩnh vực; Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chớnh trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đưa chủ trương chung xó hội húa số hoạt động tư pháp; Nghị 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 đặt mốc thời gian quan trọng khẳng định việc áp dụng thí điểm chế định Thừa phát lại làm cơng tác THADS Việc triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại thời gian qua định hướng, quỏ trỡnh thực khẩn trương tâm Các quan có liên quan trí chủ trương có phối hợp tốt suốt trỡnh triển khai thực Đồng thời, việc thí điểm chế định Thừa phát lại nhận ủng hộ người dân dư luận xó hội núi chung Sự diện Văn phũng Thừa phỏt lại bờn cạnh hệ thống quan thi hành án dân Nhà nước tạo điều kiện cho người dân lựa chọn quan, tổ chức để thi hành án cách thích hợp hiệu Đồng thời, tạo môi trường thi đua, cạnh tranh lành mạnh công tác thi hành án dân sự, tạo động lực to lớn nhằm thúc đẩy quan thi hành án dân Nhà nước việc đổi phương thức hoạt động nhằm phục vụ tốt cho người dân Phỏp luật tố tụng dân hành quy định đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tũa ỏn chứng minh cho yờu cầu mỡnh cú hợp pháp Thừa phát lại thiết chế giúp đương lập vi có giá trị 143 chứng để chứng minh tố tụng Và theo quy định Luật Thi hành án dân thỡ người thi hành án phải có trách nhiệm tự xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, vậy, họ cần trợ giúp Thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án Ở khía cạnh này, Thừa phát lại ví trợ thủ pháp lý đắc lực người dân Việc triển khai chế định Thừa phát lại giảm tải đáng kể cho hoạt động quan nhà nước, cho Tũa ỏn quan thi hành án dân Ngồi ra, mơ hỡnh Thừa phỏt lại cũn giỳp Nhà nước tiết kiệm nhân lực, góp phần tinh giảm máy công quyền lâu dài tiết kiệm ngân sách Nhà nước Việc triển khai chế định Thừa phát lại thúc đẩy nâng cao hiệu công tác thi hành án dân hệ tất yếu người dân phục vụ tốt hơn, quyền lợi hợp pháp đảm bảo tốt Tóm lại, từ vai trũ, ý nghĩa, tỏc động tích cực Thừa phát lại, việc xã hội hóa cơng tác thi hành án dân tạo thuận lợi cho nhân dân trình thực giải công việc thi hành án dân sự, giải pháp giảm tải cho công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác Vỡ để thể chế hóa đường lối Đảng, đề xuất Chính phủ trỡnh Quốc hội xem xột cho tiếp tục thực chế định Thừa phát lại nhõn rộng mụ hỡnh đến tỉnh Bắc Ninh nhiều địa phương nước Giao cho Công ty 144 tổ chức thừa phát lại thực công việc thi hành án dân theo đơn yêu cầu nhân dân, có quản lý nhà nước cơng tác giao cho Cơ quan thi hành án dân quản lý chịu trỏch nhiệm trước Chính phủ 145 KẾT LUẬN Thi hành án dân công tác quan trọng hoạt động nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đề vai trò pháp chế, pháp luật đảm bảo thực Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh phán nhân danh cơng lý mà Tịa án quan có thẩm quyền tun Thơng qua hoạt động thi hành án, án, định Tịa án quan có thẩm quyền thực thi, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, công dân tổ chức bảo vệ, công xã hội bảo đảm Phán Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước định giấy không tổ chức thi hành thi hành không đầy đủ thực tế Hoạt động thi hành án hiệu làm vơ hiệu hóa tồn hoạt động quan tố tụng giai đoạn trước, gây tổn hại đến trật tự, kỷ cương làm giảm sút lòng tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, thi hành án dân có vai trị lớn việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Thời gian qua, hoạt động thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh có chuyển biến đạt kết đáng khích lệ Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt hiệu hoạt động quan thi hành án dân chưa thật đáp ứng yêu cầu thực tế đặt hoạt động thi hành án dân thiếu chặt chẽ, bộc lộ nhiều hạn chế sai sót Số lượng án tồn đọng dần tháo gỡ, tỷ lệ án tồn đọng giảm đáng kể so với thời gian trước, song chưa có giải 146 pháp hữu hiệu để thực thi cách triệt để, nhiều quan Nhà nước cá nhân không chấp hành án, không tự nguyện thi hành án, chí cịn có can thiệp khơng pháp luật vào việc thi hành án Nhìn lại thực tế qua gần 20 năm chuyển giao công tác thi hành án dân từ Tòa án nhân dân cấp sang quan Chính phủ chế quản lý, tổ chức, thủ tục thi hành án tiến nhiều so với năm trước Nhưng bất cập hoạt động thi hành án dân tồn mức độ khác tác động trực tiếp, gián tiếp vào hoạt động thi hành án dân Luật Thi hành án dân 2008 đời kết tất yếu trình phát triển pháp luật thi hành án dân Với đổi mới, bổ sung so với Pháp lệnh 2004, Luật thi hành án dân 2008 đưa nhiều giải pháp kiện toàn hệ thống tổ chức quan thi hành án, quy định chặt chẽ thủ tục thi hành, khắc phục tình trạng án tồn đọn Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nay, nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chế hoạt động thi hành án dân Luật Thi hành án dân 2008 bước khởi đầu, tạo tiền đề cho trình xây dựng pháp luật thi hành án dân Vì vậy, vấn đề hoạt động thi hành án dân đặt cách cấp bách nhằm thực hố chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định Luật thi hành án dân vào thực tiễn đời sống xã hội Để thực điều đó, trước hết phải hồn thiện, nâng cao đội ngũ Chấp hành viên, người trực tiếp Nhà nước trao quyền thực thi pháp luật Đội ngũ 147 Chấp hành viên phải bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên liên tục với tiêu chí: nắm vững pháp luật; thành thạo chun mơn nghiệp vụ; có sức khoẻ tốt, can đảm, dám bảo vệ công lý, lẽ phải; tận tụy cơng việc; có đạo đức sáng; linh hoạt sáng tạo (trong khuôn khổ pháp luật quy định), kịp thời cập nhật áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn thi hành nhiệm vụ Hoạt động thi hành án dân (đặc biệt chế định tổ chức thủ tục thi hành án dân sự) không nhằm tăng cường hiệu lực cưỡng chế thi hành án mang tính quyền lực Nhà nước mà cịn khuyến khích tự nguyện, tự thỏa thuận, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ động thi hành án đương sự, bước tiến tới chế thi hành án dân chủ yếu theo đơn yêu cầu đương sự, chuyển dần theo hướng xã hội hóa thi hành án dân Vấn đề đặt cần có tham khảo cách nghiêm túc,có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi, sở vận dụng cách sáng tạo, phù hợp vào thực tiễn Việt Nam tỉnh Bắc Ninh Đó địi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu mở rộng giao lưu kinh tế hội nhập quốc tế điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2007), Quy định số 51/QĐ-TW ngày 19/4/2007 Ban Chấp hành Trung ương nhiệm vụ quan hệ công tác thi hành án dân Bộ Chớnh trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng 148 tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chớnh trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 25 thỏng Bộ Chớnh trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chớnh trị (2005), Nghị số 49/NQ - TW ngày thỏng Bộ Chớnh trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 361/BC-BTP ngày tháng tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân (1993 2002), Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo số 246/BC-THA ngày 31 tháng 12 công tác thi hành án dân năm 2004, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Bỏo cỏo phỳc trỡnh "Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động THA Việt Nam giai đoạn mới", Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử TA nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, vỡ dõn, (Đề tài KX.04.06) 10 Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (từ năm 2006 2010), Số chuyên đề thi hành án, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Bộ Tài - Bộ Cơng an - VKSND Tối cao Toà án nhân dân Tối Cao (2010), Thông tư liên tịch 149 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25 tháng năm 2010 hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước, Hà Nội 12 Lờ Cảm - Nguyễn Ngọc Chớ (2004), Cải cỏch tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Chính phủ (2002), "Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 2511-2002 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ", Cụng bỏo, (59/1647) 14 Chớnh phủ (2005), Nghị định số 50/2005/NĐ - CP ngày 11/4/2005 Chính phủ quan quản lý thi hành ỏn dõn sự, quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 15 Chớnh phủ (2009), Nghị định 58/2009/NĐ - CP ngày 13/7/2009 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn số điều Luật thi hành án dân thủ tục, Hà Nội 16 Chớnh phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ - CP ngày 9/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành ỏn dõn sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị định 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 150 qui định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 18 Cục Thi hành án dân tỉnh Bắc Ninh (2010-2012), Báo cáo tổng kết năm 2010; năm 2011; năm 2012 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Ngọc Đường (2004), "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, vỡ dõn", Nhà nước Pháp 151 luật, (7) 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiờn cứu mụn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội 29 Học viện Hành chớnh Quốc gia (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Lờ Xuõn Hồng (2002), Xó hội húa số nội dung thi hành ỏn dõn sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Hoàng Thế Liên, Nguyễn Thanh Thuỷ (2001), "Những vướng mắc chế phối hợp THA dân sự", Dõn chủ Phỏp luật, (5) 32 Mai Kim Liên (2006), "Nâng cao tính độc lập hoạt động quan THA", Dõn chủ Phỏp luật (Số chuyên đề THA) 33 Nguyễn Cụng Long (2000), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục ỏn tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến phỏp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật 09/1998/QH10 ngày 2/12 khiếu nại tố cỏo, Hà Nội 152 37 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 39 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật 26/2004/QH11 ngày 15/6 sửa đổi bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tố tụng dõn sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thi hành án dân năm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Lờ Minh Tõm (2001), "Thử bàn lý luận THA", Luật học, (2) 46 Nguyễn Quang Thỏi (2003), Đổi tổ chức hoạt động THADS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chớ Minh 153 47 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 20/2001/CT - TTg ngày 11 tháng năm 2001 tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 21/2008/CT - TTg ngày 01 tháng năm 2008 việc tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện phỏp luật thi hành ỏn dõn sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 50 Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh (2009), Bỏo cỏo cụng tỏc thi hành án dân năm 2005-2009 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giỏo trỡnh Lý luận Nhà nước pháp luật, Hà Nội 52 Lờ Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn 1993, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn 2004, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Khoa học Phỏp lý - Bộ Tư pháp (2002), "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay", Thụng tin Khoa học phỏp lý 154 57 Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư pháp (2005), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Bỏo cỏo phỳc trỡnh đề tài cấp nhà nước độc lập, Hà Nội ... vực thi hành ỏn dõn 1.2 KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN 1.2.1 Khỏi niệm hiệu hoạt động thi hành án dân quan thi hành án Thi hành án dân. .. phải nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân quan thi hành án Từ phân tích đưa khái niệm hiệu hoạt động thi hành án dân sau: 30 Hiệu hoạt động thi hành án dân Cơ quan thi hành ỏn dõn ỏp dụng... án dân định thi hành án chủ động theo đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án, người phải thi hành án Bên cạnh đó, sở để xác đinh việc thi hành án thi hành án định thi hành án quan thi hành án

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả thi hành án dân sự (về việc) của cơ quan thi hành án ở  tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2012 Kết quả THA về việc (the o năm )Tổng sốviệc thụlý (nămtrướcchuyểnqua/+thụlý mới)SốviệccóđiềukiệnthihànhSốviệcchưacóđiềukiệnthihànhSố việcxonghoàntoà - Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Kết quả thi hành án dân sự (về việc) của cơ quan thi hành án ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2012 Kết quả THA về việc (the o năm )Tổng sốviệc thụlý (nămtrướcchuyểnqua/+thụlý mới)SốviệccóđiềukiệnthihànhSốviệcchưacóđiềukiệnthihànhSố việcxonghoàntoà (Trang 74)
Bảng 2.2: Kết quả thi hành ỏn dõn sự về giỏ trị bằng tiền của cơ quan thi - Hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án ở tỉnh bắc ninh
Bảng 2.2 Kết quả thi hành ỏn dõn sự về giỏ trị bằng tiền của cơ quan thi (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w