1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH nâng cao năng lực hoạt động các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh bắc ninh hiện nay

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực hoạt động các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay
Tác giả Nguyễn Mậu Minh
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Đỉnh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Chính trị
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 873,83 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN…7 1.1. Trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện - Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ (15)
    • 1.1.1. Vị trí, vai trò của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (15)
    • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (0)
      • 1.1.2.1. Chức năng (16)
      • 1.1.2.2. Nhiệm vụ (17)
    • 1.1.3. Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (17)
    • 1.2. Năng lực hoạt động của trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện (21)
      • 1.1.4. Khái niệm năng lực hoạt động của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (0)
      • 1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (0)
        • 1.1.5.1. Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện … (0)
        • 1.1.5.2. Thể chế, quy định, quyết định về chức năng, nhiệm vụ của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (0)
        • 1.1.5.4. Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện (0)
  • Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN Ở TỈNH BẮC NINH (34)
    • 2.1. Khái lƣợc về tỉnh Bắc Ninh (34)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay (38)
      • 2.2.1. Những thành tựu (38)
      • 2.1.2. Những hạn chế (0)
    • 2.3. Những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao năng lực hoạt động của các (61)
  • Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH BẮC NINH (64)
    • 3.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, toàn diện (64)
    • 3.2. Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh (69)
      • 3.2.1. Đa dạng hoá nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng (69)
      • 3.2.3. Xây dựng, hoàn thiện chương trình sơ cấp lý luận chính trị- hành chính… (73)
    • 3.3. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức quản lý đào tạo, bồi dưỡng của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện (74)
      • 3.3.1. Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập (74)
      • 3.3.2. Tăng cường và làm tốt công tác quản lý đào tạo, nhất là quản lý chất lượng, nội dung và tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng tại trung tâm (79)
    • 3.4. Kiện toàn, nâng cao chất lƣợng tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dƣỡng chính trị, đội ng giảng viên iêm chức tăng cường cơ sở vật chất, inh phí đào tạo, bồi dƣỡng và chế độ, chính sách (80)
    • 3.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh (88)
    • 3.6. Tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh, huyện, thị, thành phố đối với hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh (89)
  • KẾT LUẬN (93)

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN…7 1.1 Trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện - Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ

Vị trí, vai trò của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

“Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp uỷ và Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ cấp uỷ cấp huyện” Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có vai trò trong việc:

Một là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp huyện về tầm quan trọng của việc học tập lý luận chính trị từ đó nêu cao ý thức tự giác cho cán bộ, đảng viên

Hai là, trang bị cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị

Ba là, giáo dục, tuyên truyền lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc ta; giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn cấp huyện

Bốn là, phối hợp với trường chính trị tỉnh đào tạo lớp trung cấp lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cơ sở; phối hợp với các ban, phòng, đoàn thể cấp huyện bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho hệ thống chính trị ở cơ sở

Năm là, hàng tháng tổ chức thông tin định hướng cho cán bộ, đảng viên cơ sở thông qua đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên cơ sở

Sáu là, thường xuyên tuyên truyền những tấm gương điển hình tiên tiến trong thời kỳ mới Nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực trong cơ quan, đơn vị Chống lại các luận điệu xuyên tạc, âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ chế độ ta, bảo vệ công cuộc đổi mới

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

Căn cứ vào Quyết định 185-QĐ/TW của Ban bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh thì

“Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp uỷ và

Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ cấp uỷ cấp huyện”

Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở, chịu sự hướng dẫn trực tiếp về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Ban Tuyên giáo cấp tỉnh Cụ thể, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có vai trò trong việc:

Một là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp huyện về tầm quan trọng của việc học tập lý luận chính trị từ đó nêu cao ý thức tự giác cho cán bộ, đảng viên

Hai là, trang bị cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị

Ba là, giáo dục, tuyên truyền lý tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc ta; giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn cấp huyện

Bốn là, phối hợp với trường chính trị tỉnh đào tạo lớp trung cấp lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cơ sở; phối hợp với các ban, phòng, đoàn thể cấp huyện bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho hệ thống chính trị ở cơ sở

Năm là, hàng tháng tổ chức thông tin định hướng cho cán bộ, đảng viên cơ sở thông qua đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên cơ sở

Sáu là, thường xuyên tuyên truyền những tấm gương điển hình tiên tiến trong thời kỳ mới Nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực trong cơ quan, đơn vị Chống lại các luận điệu xuyên tạc, âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ chế độ ta, bảo vệ công cuộc đổi mới

Các trung tâm bồi dưỡng cấp huyện có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

9 về lý luận chính trị - hành chính; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức, kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội, kiến thức quản lý Nhà nước cho cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn cấp huyện, không thuộc đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Căn cứ quyết định số 185-QĐ/TW ngày 03.09.2008 của Ban Bí thư Trung ương khoá X “về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có 5 nhiệm vụ sau:

Một là, đào tạo sơ cấp lý luận chính trị - hành chính và kiến thức quản lý Nhà nước; bồi dưỡng các chương trình lý luận chính trị cho các đối tượng theo quy định; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn quận, huyện

Hai là, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới về chuyên môn, nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội và một số lĩnh vực khác cho cán bộ đảng gồm cấp ủy viên cơ sở, ủy viên ủy ban kiểm tra cấp ủy cơ sở, đại biểu Hội đồng nhân dân xã, cán bộ chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở cơ sở

Ba là, tổ chức các lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng cho đối tượng phát triển đảng; bồi dưỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới; bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đảng cho cấp ủy viên cơ sở

Bốn là, tổ chức thông tin về tình hình thời sự, chính sách, pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cơ sở

Năm là, thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu và tình hình thực tế chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền địa phương.

Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

Theo Quyết định số 185 QĐ/TW ngày 03.09.2008 của Ban Bí thư quy định:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

“Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có đội ngũ cán bộ gồm giám đốc (giám đốc có thể là trưởng ban tuyên giáo cấp uỷ cấp huyện kiêm nhiệm), 01 phó giám đốc giáo vụ, hành chính; biên chế từ 4 đến 6 người

Ngoài số biên chế theo quy định, trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện được thực hiện chế độ giảng viên kiêm chức và cộng tác viên theo quy định”

Trong đó, Ban Tuyên giáo Trung cũng quy định rõ về tiêu chuẩn đối với cán bộ, giảng viên của trung tâm

Về giám đốc: Phải có đủ những phẩm chất chung: yêu nghề, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên; Có năng lực quản lý và giảng dạy (có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm); Có trình độ lý luận chính trị cao cấp; Có trình độ đại học về một chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ của Trung tâm theo Quyết định 185 –QĐ/TW của Ban Bí thư

Giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị có nhiệm vụ và quyền hạn:

Chịu trách nhiệm trước thường trực cấp ủy cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp huyện về toàn bộ hoạt động của Trung tâm Xây dựng và thực hiện nội quy, quy chế của Trung tâm theo quy định quản lý của Nhà nước và yêu cầu cụ thể của địa phương

Phối hợp với các ban xây dựng Đảng cấp huyện, xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và dài hạn cho cán bộ, đảng viên theo sự phê duyệt của cấp ủy cấp huyện

Có trách nhiệm thực hiện hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tuyên giáo cấp tỉnh và các cơ quan chức năng cấp trên Định kỳ hàng quý, trao đổi, phối hợp với Ban Tuyên giáo cấp huyện trong tổ chức, triển khai nhiệm vụ chuyên môn

Quản lý, theo dõi, chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng giảng dạy của Trung tâm

Thực hiện việc sơ kết, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của Trung tâm, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Thực hiện chế độ đi nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn cơ sở Đối với nhiệm vụ giảng dạy, yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ trong quy trình giảng dạy: soạn bài; giảng bài; soạn đề; đáp án, kiểm tra; tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; tham gia tổ chức, quản lý lớp học

Thực hiện đầy đủ, chất lượng quy định về cập nhật thông tin, nghiên cứu khoa học, chế độ đi nghiên cứu, tự học nâng cao trình độ, tổng kết thực tiễn ở cơ sở

Về Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám dốc

Phó Giám đốc phải có đủ những phẩm chất chung: yêu nghề, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên; Có năng lực quản lý và giảng dạy (có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm); Có trình độ lý luận chính trị cao cấp; Có trình độ đại học về một chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ của Trung tâm theo Quyết định 185 -QĐ/TW của Ban Bí thư

Phó Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn:

Tham gia cùng Giám đốc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và dài hạn cho cán bộ, đảng viên; chiêu sinh; tổ chức điều hành, quản lý hoạt động học tập, tư liệu, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập của Trung tâm, phụ trách một số lĩnh vực do Giám đốc phân công Điều hành các hoạt động của Trung tâm khi Giám đốc đi vắng, hoặc khi được Giám đốc ủy quyền

Trung tâm cử một phó Giám đốc phụ trách công tác giáo vụ

Trực tiếp tham gia giảng dạy với yêu cầu thực tiễn đầy đủ các nhiệm vụ trong quy trình giảng dạy và quy định về cập nhật thông tin, nghiên cứu… phục vụ công tác giảng dạy

Về Cán bộ hành chính (bao gồm: giáo vụ - văn thư, kế toán, thủ quỹ…) phải là những người có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt; lối sống lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật Đảm bảo các tiêu chuẩn của công chức ngạch cán sự: Có trình độ chuyên môn từ trung cấp kế toán, trung cấp văn thư, lưu trữ trở lên; Có thể sử dụng giảng viên chuyên trách của Trung tâm và thực hiện theo chế độ kiêm nhiệm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Nhiệm vụ quyền hạn: Thực hiện những nội dung công việc theo sự phân công của ban giám đốc Trung tâm, phù hợp với quy định của Nhà nước

Về giảng viên chuyên trách của Trung tâm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn: Có đủ những tiêu chuẩn chung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên; Có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm; Có trình độ lý luận chính trị cao cấp (Riêng đối với các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, trong thời gian trước mắt, có thể là trung cấp) Có trình độ cao đẳng, đại học về một chuyên ngành

Giảng viên chuyên trách có nhiệm vụ, quyền hạn: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong quy trình giảng dạy: soạn bài; giảng bài; soạn đề; đáp án, kiểm tra; tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; tham gia tổ chức, quản lý lớp học; Thực hiện đầy đủ, có chất lượng những quy định về cập nhật thông tin, nghiên cứu khoa học, chế độ đi nghiên cứu, tự học nâng cao trình độ, tổng kết thực tiễn ở cơ sở Thực hỉện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm phân công

Về giảng viên kiêm chức:

Năng lực hoạt động của trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện

1.2.1 Khái niệm Năng lực của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện

Muốn hiểu năng lực của trung tâm bồi dưỡng chính trị phải hiểu thế nào là năng lực:

Phần lớn định nghĩa về năng lực của các tài liệu nước ngoài đều quy năng lực vào phạm trù khả năng:

Theo tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm năng lực là “khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” [74, 12]

Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem năng lực “là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực”

Denyse Tremblay cho rằng năng lực là “khả năng hành động, thành công và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt với các tình huống trong cuộc sống” [76, 5]

Còn theo F E Weinert, năng lực là “tổng hợp các khả năng và kỹ năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sàng của học sinh nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp” [77, 25]

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Việc quy năng lực vào phạm trù khả năng không thật chính xác Theo Từ điển Tiếng Việt khả năng là “Cái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất định Dự kiến các khả năng Bão có khả năng đổ bộ vào đất liền” “Cái vốn có về vật chất và tinh thần để có thể làm được việc gì Người có khả năng Việc làm hợp khả năng Sử dụng tốt mọi khả năng đất đai” [42, 488] Dù theo nghĩa nào cũng không nên quy năng lực vào phạm trù khả năng vì người có năng lực trong một lĩnh vực nào đó chắc chắn sẽ thực hiện thành công loại hoạt động tương ứng; trong khi khả năng là cái tồn tại ở dạng tiềm năng, có thể biến thành hiện thực, cũng có thể không biến thành hiện thực

Nhiều tài liệu nghiên cứu ở Việt Nam quy năng lực vào những phạm trù khác:

Hội thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp năng lực vào phạm trù hoạt động khi giải thích: “Năng lực là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định” [43, 5]

Một số tài liệu khác gọi năng lực là đặc điểm, phẩm chất hoặc thuộc tính cá nhân

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó.”[42, 41]

Theo Từ điển Tiếng Việt: Năng lực là “phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” [73, 660-661]

Cách hiểu của Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Cách hiểu của Đặng Thành Hưng: “Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” [36, 18]

Nghị quyết 29 của Trung ương, khi xác định quan điểm “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệ n năng lực và phẩm chất người học”, từ phẩm chất được sử dụng đồng thời với năng lực và có nghĩa hẹp hơn nghĩa thông thường - chỉ bao hàm phẩm chất chính trị, đạo đức của người học

Vì vậy, để phù hợp với Nghị quyết của Trung ương có thể giải thích Năng lực là một loại thuộc tính với sự mở rộng nghĩa của từ này - bao hàm không chỉ các đặc tính bẩm sinh mà cả những đặc tính hình thành và phát triển nhờ quá trình học tập, rèn luyện của con người

Năng lực của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện là năng lực của các yếu tố cấu thành trung tâm bồi dưỡng chính trị: Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện; Các thể chế, quy định, quyết định về chức năng, nhiệm vụ của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện; Năng lực của đội ngũ cán bộ, giảng viên của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện; Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện; Năng lực vận hành (sự kết hợp, tập hợp của 4 yếu tố trên)

Nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện là nâng cao năng lực của từng yếu tố cấu thành trên làm cho các yếu tố này đủ sức tồn tại và phát triển, đủ sức hoạt động làm cho các yếu tố này có thể kết hợp với nhau để mang lại hiệu quả

1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 1.2.2.1 Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện

THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN Ở TỈNH BẮC NINH

Khái lƣợc về tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương và Hưng Yên, phía Tây và Tây Bắc giáp thủ đô Hà Nội [ 2,11].Với vị trí như thế, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh có các tuyến trục giao thông lớn, quan trọng chạy qua: đường quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thành phố Hạ Long - Bắc Ninh

- sây bay Quốc tế Nội Bài), quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng, đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc Trong tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc Ninh với các tỉnh lân cận và cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân Tỉnh nằm cách trung tâm Hà Nội 31 km về phía Đông Bắc; cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45km; cách cảng biển Hải Phòng 110 km

Về đặc điểm tự nhiên

Bắc Ninh có tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 807,6 km² , trong đó đất nông nghiệp chiếm 64,7%; đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất chuyên dùng và đất ở chiếm 23,5%; đất chưa sử dụng còn 11,1% Riêng đất đô thị là 1.158,9 ha chiếm 1,44% diện tích tự nhiên

Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng, được hình thành trên trầm tích sa bồi, với loại đất chủ yếu là phù sa Đồng đất và khí hậu tạo cho nhân dân trong tỉnh có truyền thống sản xuất ra nhiều sản phẩm nông nghiệp, nhất là nhiều loại thóc gạo ngon Địa hình tương đối phẳng, có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, thể hiện qua các dòng chảy đổ về sông Đuống và sông Thái Bình Vùng đồng bằng cao phổ biến từ 3 - 7m, địa hình trung du (hai huyện Quế Võ và Tiên Du) có độ cao 300 - 400 m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng diện tích (0,53%), chủ yếu ở hai huyện Quế Võ và Tiên Du Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

27 Đây là điều kiện thuận lợi để Bắc Ninh phát triến nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, các loại giống, cây, con mới vào sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập cao cho nông dân và nâng cao đời sống nhân dân Điều kiện xã hội

Dân số và nguồn lao động, Theo kết quả điều tra dân số và được công bố tại niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015, tống dân số Bắc Ninh là 1.153.600 người, trong đó, nam 557.190 người chiếm 48,3% và nữ 575.041 người chiếm 51,7%; khu vực thành thị 318.516 người, chiếm 27,6% dân số toàn tỉnh và khu vực nông thôn 813.715 người, chiếm 72,4% Mật độ dân số trung bình là 1.376 người/km2

Bắc Ninh có tỷ lệ dân số trẻ cung cấp nguồn lao động dồi dào phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Bắc Ninh có hơn 700.000 người đang trong độ tuổi lao động, chất lượng ngày càng được nâng cao Trong đó lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm 20,4%, có khả năng tiếp cận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lý tiên tiến đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư, có khả năng tham gia hợp tác lao động quốc tế, đồng thời cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư khai thác lao động khi đến Bắc Ninh đầu tư Nguồn lao động trong tỉnh có yếu tố truyền thống, văn hiến, năng động trong sản xuất và kinh doanh do sự tác động của các làng nghề truyền thống lâu đời Đây là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh

Trình độ dân trí của người dân Bắc Ninh cao, hàng năm có 30% - 40% học sinh phổ thông thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Đến nay, Bắc Ninh có 4 trường Đại học, 7 trường Cao đẳng, 9 trường Trung học chuyên nghiệp và Trung cấp kỹ thuật và trên 50 trường, trung tâm dạy nghề Năm

2015, Bắc Ninh đứng vị trí thứ 4 toàn quốc về chất lượng giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông, với 11 học sinh được dự thi chọn đổi tuyển đi thi quốc tế và có 1 học sinh được Huy chương Bạc quốc tế môn Hóa học

Về công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ, toàn tỉnh có 166 cơ sở y tế, trong đó có 16 bệnh viện, 24 phòng khám đa khoa khu vực, 126 trạm y tế xã, phường Cơ sở

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

28 vật chất và đội ngũ y, bác sỹ tăng dần qua các năm Số giường bệnh trong toàn tỉnh là 3.346; số cán bộ công tác ở ngành y là 3.114 người, trong đó có 1.144 bác sỹ, 748 y sỹ, 925 y tá và 297 hộ sinh; cán bộ ngành dược là 1.046 người, trong đó có 177 dược sỹ (kể cả tiến sỹ, thạc sỹ chuyên khoa), 804 dược sỹ trung cấp, 65 dược tá

Trong những năm qua kinh tế xã hội Bắc Ninh đã có quy mô nền kinh tế lớn mạnh không ngừng Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt mức độ cao và ổn định, bình quân từ năm 2001 đến nay đạt 14,11%/năm (gấp 1,8 lần bình quân cả nuớc, đứng thứ 2 sau Vĩnh Phúc) Năm 2006 mức tăng trưởng của Bắc Ninh là 15,3% cao gấp 1,86 lần cả nước, về cơ cấu kinh tế: khu vực nông nghiệp tỷ trọng vẫn cao hơn mức của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước Hiện Bắc Ninh được biết đến là một trong những điểm sáng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đứng thứ 7 toàn quốc và đứng thứ 3 khu vực đồng bằng sông Hồng Trên địa bàn tỉnh có 29 quốc gia đang đầu tư, trong đó Hàn Quốc đứng vị trí số 1 với 72,5% tổng vốn đầu tư khu vực FDI

Bắc Ninh hiện có 08 đơn vị hành chính, bao gồm Thành phố Bắc Ninh và 07 huyện trong đó có tống cộng 109 xã và 16 phường, thị trấn

Thành phố Bắc Ninh gồm 19 xã, thị trấn với diện tích tự nhiên 82,6 km2, dân số trung bình 186.017 người, mật độ dân số 2.252 người/ km² Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, thị xã Bắc Ninh gồm 5 phường và 4 xã.Tháng 4.2002, phường Suối Hoa được thành lập; tháng 8/2003 phường Vũ Ninh, Kinh Bắc, Đại Phúc được thành lập.Thị xã Bắc Ninh lúc này có 9 phường và 1 xã.Đến tháng 1.2006, thị xã Bắc Ninh được nâng cấp thành thành phố Bắc Ninh Tháng 4.2007, thành phố Bắc Ninh được mở rộng trên cơ sở lấy 4 xã của huyện Yên Phong, 3 xã của huyện Quế

Võ, 2 xã của huyện Tiên Du Cùng thời điểm này, phường Võ Cường được thành lập Hiện nay thành phố Bắc Ninh có 10 phường và 9 xã với diện tích tự nhiên 82,609 km2 Đây là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng của tỉnh

Huyện Từ Sơn gồm 12 xã, thị trấn với diện tích tự nhiên 61,3 km², dân số trung bình 159.499 người, mật độ dân số 2.601 người/km² Thời điểm tỉnh Bắc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Ninh được tái lập, Từ Sơn là thị trấn huyện lỵ của Tiên Sơn, 8.1999, huyện Từ Sơn được thành lập trên cơ sở tách từ một phần diện tích của huyện Tiên Sơn

Thực trạng hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

Các chương trình bồi dưỡng chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh được cấp uỷ Đảng chỉ đạo sát sao

Sau khi có Quyết định 100-QĐ/TW ngày 03.06.1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII), Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh lần lượt được ra đời, đi vào hoàn thiện mô hình và hoạt động từng bước có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho địa phương, cơ sở Nhiều chương trình bồi dưỡng, các chỉ thị, nghị quyết, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được tổ chức thực hiện tại các trung tâm đã góp phần giải quyết kịp thời những vướng mắc ở cơ sở trong công tác xây dựng Đảng, phát huy vai trò là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của cấp uỷ cơ sở Đảng bộ cấp huyện ở tỉnh Bắc ninh có 08 đảng bộ, trong đó 109 đảng bộ xã,

16 đảng bộ phường, thị trấn, 201 chi bộ, đảng bộ cơ quan hành chính, sự nghiệp; 92 chi bộ, đảng bộ doanh nghiệp; 38 đảng bộ lực lượng vũ trang địa phương; với tổng số đảng viên là 31.155 đồng chí, trong đó xã, phường, thị trấn có 26.464 đồng chí

Các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, nhận thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động của 08 Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện: Trung tâm bồi dưỡng chính trị Thành phố Bắc Ninh, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Từ Sơn, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Yên Phong, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Quế Võ, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Tiên Du, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Thuận Thành, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Gia Bình, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện Lương Tài

Hiện nay, việc phân loại trình độ lý luận chính trịcủa cán bộ, đảng viên ở cơ sở bước đầu đi vào nề nếp, các loại trình độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp cũng được xác định rõ hơn căn cứ theo văn bằng chuyên môn đào tạo, trường lớp đào tạo Trên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

31 cơ sở đó, các cơ quan, đơn vị và địa phương cử người đi học cũng phù hợp hơn, tránh được sự trùng lắp, chồng chéo Người học trình độ sơ cấp rồi mới được cử theo học trung cấp, rồi cao cấp nếu được quy hoạch Đồng thời, các chương trình bồi dưỡng kết nạp Đảng, đảng viên mới cũng đảm bảo yêu cầu bắt buộc đối với từng đối tượng, đảng viên mới phải học qua chương trình này mới được chuyển đảng chính thức.Đây là cơ sở để các lớp học ở các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển và hoàn thiện

Công tác quản lý thực hiện chương trình bồi dưỡng chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh được thực hiệntheo quy trình chặt chẽ:

Trung tâm chịu sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ cấp huyện trong việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, các quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, giảng viên, học viên Trung tâm chịu sự chỉ đạo của uỷ ban nhân dân cấp huyện về quản lý, đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của trung tâm

Ban tuyên giáo giúp cấp uỷ thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung chính trị, tư tưởng trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, đảng viên; theo dõi và tham mưu với cấp ủy về nội dung hoạt động và sự phối hợp công tác của các đối vị liên quan đối với trung tâm Ban Tổ chức huyện ủy chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện uỷ và Trung tâm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trên cơ sở quy hoạch cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể ở các cơ sở, xây dựng bộ máy, biên chế, cán bộ và thực hiện chế độ chính sách đối với người dạy và người học

Trung tâm căn cứ vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đã được phê duyệt để triền khai thực hiện

Các phòng ban chuyên môn của cấp uỷ và uỷ ban nhân dân huyện theo chức năng, phối hợp với Trung tâm tiến hành những nhiệm vụ có liên quan đến các lĩnh vực công tác thuộc đơn vị Sở kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Ban Tổ chức chính quyền và các sở, ban, ngành, đoàn thể có liên quan theo chức năng chủ động hướng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

32 dẫn, kiểm tra, tạo điều kiện cho Trung tâm thực hiện nhiệm vụ và hoạt động có hiệu quả

Trường chính trị, Ban Tuyên giáo cấp ủy cấp tỉnh có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ và đội ngũ giảng viên kiêm chức của trung tâm: theo dõi, giúp đỡ trung tâm những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ

Trung tâm căn cứ vào các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng do các cơ quan, đơn vị ở Trung ương có liên quan biên soạn như: chương trình Sơ cấp lý luận chính trị- hành chính, chương trình bồi dưỡng đối tượng đảng, chương trình bồi dưỡng đảng viên mới, chương trình bồi dưỡng Bí thư - cấp ủy chi bộ cơ sở của Ban Tuyên giáo Trung ương; chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ của Mặt trặt Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội ở cấp Trung ương kết hợp với yêu cầu, đặc điểm, tình hình thực tiễn của địa phương để biên soạn bài giảng, tài liệu tham khảo cho các lớp đào tạo, bồi dưỡng Thực hiện đúng và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị ở Trung ương về nội dung chương trình, bảo đảm về chính trị, tư tưởng, sát thực tiễn, thiết thực với người học, thời gian đào tạo, bồi dưỡng ngắn, hiệu quả

Theo nhiệm vụ chức năng được phân công, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, các ban ngành chức năng liên quan đã triển khai hàng loạt các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoạt động.Trên cơ sở văn bản chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh, nhiều Trung tâm đã xây dựng được quy chế phối hợp công tác với các ngành có liên quan trên địa bàn Việc giao ban công tác bồi dưỡng chính trị hàng quý giữa các Trung tâm được duy trì đều đặn

Tống kết 10 năm thực hiện Quyết định 100-QĐ/TW, có thể thấy năng lực hoạt động của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện ở Bắc Ninh đã có những bước chuyển biến tích cực Hoạt động quản lý thực hiện chương trình bồi dưỡng chính trị ở các Trung tâm đã phục vụ đắc lực cho việc nâng cao bản lĩnh chính trị và tinh thần cách mạng; nâng cao năng lực thực thi nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Nội dung các chương trình bồi dưỡng chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh đa dạng, thường xuyên được đổi mới

Các Trung tâm bồi dưỡng chính trị không ngừng cố gắng đổi mới chương trình theo hướng tích cực, đó là một quá trình thực hiện đổi mới bắt đầu từ sự chỉ đạo của các cấp ban ngành trong các Nghị quyết, Chỉ thị…

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX chỉ rõ: “Đổi mới căn bản chương trình, nội dung và phương pháp dạy đối với cán bộ cơ sở theo hướng đào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực

Những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao năng lực hoạt động của các

trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

Dưới sự chỉ đạo chặt chẽ, sát sao, nhạy bén của Đảng uỷ, Ban Lãnh đạo và nhất là sự nỗ lực, có trách nhiệm của cán bộ, giảng viên các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh đã khắc phục khó khăn, đạt nhiều thành tựu thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ

Tuy nhiên, trải qua nhiều năm hoạt động các trung tâm bồi dưỡng chính trị ở tỉnh Bắc Ninh vẫn bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các trung tâm trong thời gian tới có những vấn đề đặt ra sau:

Vấn đề thứ nhất, trong thời gian tới Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có nên thuộc Ban Tuyên giáo hay không vì Ban Tuyên giáo là cơ quan tuyên truyền còn Trung tâm bồi dưỡng chính trị là cơ quan đào tạo, bồi dưỡng? Hay là cơ quan ngang với Ban Tuyên giáo?

Vấn đề thứ hai, để tạo ra sự thống nhất về nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng và để thống nhất thành một hệ thống đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị thì trong thời gian tới nên để trường chính trị cấp tỉnh chỉ đạo về nội dung hoạt động

Vấn đề thứ ba, cần coi trọng việc đầu tư xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy của các trung tâm để có được bộ máy tinh gọn, hiệu quả Những lãnh đạo trung tâm chưa năng động, sáng tạo trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trung tâm theo hướng dẫn của Ban tuyên giáo các cấp; chưa chú trọng nâng cao vị trí xứng tầm của trung tâm đúng vai trò là trường học của Đảng để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thì luân chuyển đến vị trí phù hợp hơn

Vấn đề thứ tư, cần xây dựng quy trình triển khai công việc ở từng bộ phận ở các Trung tâm bồi dưỡng chính trị một cách đồng bộ, thường xuyên kiểm tra, đánh giá tổng kết, sự phối hợp công tác giữa các đơn vị phòng ban, có chính sách thu hút nhân tài về các trung tâm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Vấn đề thứ tư, việc vận dụng phương pháp giảng dạy mới, quản lý mới cần được triển khai đồng bộ trong toàn giảng viên, cán bộ các trung tâm để kích thích người học

Trên đây là trình bày về thực trạng năng lực hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh Qua đó, có thể thấy:

Trong quá trình phát triển tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, yếu kém nhất là về năng lực của cán bộ đảng viên cấp cơ sở

Thực hiện quyết định 100-QĐ/TW của Ban bí thư trung ương Đảng (khoá VII), Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Ninh đã ra quyết định và chỉ đạo các đảng bộ cấp huyện thành lập Trung tâm bồi dưỡng chính trị Các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh thực hiện các nhiệm vụ về đào tạo sơ cấp lý luận chính trị - hành chính cho đảng viên của các đảng bộ, chi bộ trực thuộc cấp uỷ, bồi dưỡng nhận thức về đảng cho các đối tượng phát triển đảng, bồi dưỡng đảng viên mới… Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của cấp uỷ Đảng, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hoạt động đạt hiệu cao

Hiện nay, 8/8 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bắc Ninh đã thanh lập trung tâm bồi dưỡng chính trị Ban lãnh đạo các trung tâm là những người có trình độ, năng lực, phẩm chất yêu nghề Cơ sở vật chất của các trung tâm đáp ứng nhu cầu dạy và học, các lớp đào tạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng giảng dạy

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém: Nội dung chương trình học tập còn mang tính cơ bản, lý thuyết không đáp ứng được yêu cẩu thực tiễn, thời gian học tập ngắn dẫn đến lượng kiến thức truyền thụ cho học viên sơ sài, kém hiệu quả Đội ngũ giảng viên chủ yếu có trình độ cử nhân, thạc sỹ, chưa có giảng viên có trình độ tiến sĩ, phương pháp giảng dạy của giảng viên thủ công; thi, kiếm tra mang tính hình thức, chất lượng đầu ra có kết quả cao nhưng hiệu quả chưa cao

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Trước thực trạng đó, các trung tâm cần phải nhìn nhần những yếu kém, tồn tại để trong thời gian tới khắc phục, đưa ra giải pháp thiết thực nâng tầm hoạt động các trung tâm ngày càng hiệu quả

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH BẮC NINH

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, toàn diện

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh nhằm xây dựng bộ máy quản lý đồng bộ, tinh gọn, ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong từng giai đoạn; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức với số lượng hợp lý, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ, năng lực chuyên môn, trách nhiệm với hoạt động của tổ chức, đặc biệt là trách nhiệm đối với hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở tỉnh Bắc Ninh

Trong đó, nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, lãnh đạo của các Trung tâm phòng ban với công tác đào tạo, bồi dưõng chính trị cho cán bộ cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh là giải pháp quyết định, bởi vì có nhận thức đúng vị trí, vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, các Trung tâm phòng ban với hoạt động các Trung tâm bồi dưỡng chính trị mới lãnh đạo, chỉ đạo tốt Thực tế cho thấy một chủ trương đúng bao giờ cũng xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với nguyện vọng của tập thể tất yếu sẽ được tập thể nhiệt liệt tán thành và ủng hộ triệt để.Đây cũng là giải pháp đầu tiên chi phối hoạt động và chất lượng hiệu quả các giải pháp khác

- Cần nhận thức rõ vai trò của việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay Điều đó trước hết xuất phát từ vai trò to lớn của cán bộ đảng viên tại địa phương Đây là lực lượng quan trọng nhất trong việc tuyên truyền và lãnh đạo nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng ở cơ sở, đồng thời họ cũng là cầu nối giữa Đảng và Nhà nước với dân, phản ánh những nguyện vọng của nhân dân lên các cấp, là đại biểu cho quyền lợi của nhân dân Muốn thực hiện tốt vai trò đó, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên tại cơ sở phải vững về lý luận, giỏi về nghiệp vụ

Hiện nay, yêu cầu của thực tiễn đổi mới hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp đòi hỏi người cán bộ, đảng viên ở cấp huyện phải không ngừng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

57 học tập, rèn luyện, phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt, đặc biệt là về trình độ lý luận chính trị Cần nâng cao trình độ nắm bắt thực chất lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và trình độ vận dụng lý luận để hoạch định các phương hướng, giải pháp phù hợp với thực tế địa phương

Trong khi đó, hoạt động đào tạo bồi dưỡng chính trị tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh là kênh bồi dưỡng chính trị chủ yếu và trực tiếp đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên trên trên địa Hoạt động đó đem lại một hệ thống tri thức lý luận bàn, vừa nâng cao trình độ lý luận chính trịvừa trang bị cho người học phương pháp tư duy khoa học làm cơ sở để có các phương pháp giải quyết những vấn đề cụ thể

Việc coi trọng vai trò của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị và công tác bồi dưỡng chính trị cho cán bộ từ cơ sở trở lên phải được thấm nhuần trong cấp uỷ địa phương, coi đây là bắt buộc, trở thành nhiệm vụ thường xuyên, một tiêu chuẩn không thể thiếu của mỗi người, mỗi địa phương, đơn vị; giúp họ ý thức rõ hơn trách nhiệm của mình trước Đảng, trước nhân dân, trước vận mệnh mới của đất nước

Vì thế phải xác định công tác đổi mới công tác đào tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay là một đòi hỏi cấp bách Đổi mới không chỉ là phủ nhận cái hiện hành mà là kế thừa và phát huy những thành tựu đã đạt được, nâng cao năng lực hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, tìm cách kết hợp một cách đúng đắn giữa truyền thống và hiện đại làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2006-2010 chỉ rõ: “Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị đối với trường Chính trị tỉnh và các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy và học, gắn lý luận với thực tiễn Thực hiện chế độ học tập lý luận bắt buộc đối với các đối tượng cán bộ, đảng viên theo quy định của Trung ương [54, 59]

- Cần nhận thức rõ vai trò của các cấp ủy trong việc đổi mới nâng cao năng lực hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Cần nhận thức rõ vai trò của Đảng ủy và các cơ quan ban ngành là xây dựng điều kiện thuận lợi cho quá trình đổi mới trong các Trung tâm bồi dưỡng chính trị

Trước hết là có chính sách phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Kinh tế tăng trưởng nhanh không chỉ tác động về mặt tư tưởng mà còn trực tiếp tạo điều kiện về vật chất giúp cho Trung tâm tổ chức học tập, bồi dưỡng của các Trung tâm cũng thuận lợi hơn rất nhiều, các Trung tâm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao

Quát triệt nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục Bồi dưỡng chính trị đến đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh, huyện, xã Đây là những đồng chí trực tiếp lãnh đạo, quản lý thực hiện chương trình bồi dưỡng chính trị tại các Trung tâm

Cần nhận thức rõ vai trò của Ban thường vụ cấp ủy chỉ đạo các phòng ban, đoàn thể phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng chính trị xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trong từng giai đoạn và từng năm Sự quan tâm của cấp uỷ các cấp, các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đến công tác quản lý thực hiện chương trình bồi dưỡng chính trị ở địa phương, cơ sở, tạo điều kiện cho chương trình hoạt động của Trung tâm được tiến hành thuận lợi hơn

- Cần nhận thức rõ vai trò của các đơn vị chức năng liên quan trong việc đổi mới nâng cao năng lực hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

Trên cơ sở hướng dẫn của Trung ương, tỉnh cần xây dựng kế hoạch triển khai quán triệt và thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về hoạt động tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong tỉnh thông qua các kênh thông tin như tuyên truyền miệng, báo chí, hội nghị, hội thảo,… chỉ đạo các cấp uỷ đảng trong tỉnh tổ chức thực hiện và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc

Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

3.2.1 Đa dạng hoá nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Đổi mới nâng cao năng lực hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh cần đa dạng hóa nội dung, chương trình đào tạo với phương châm giáo dục lý luận gắn với thực tiễn Trung tâm bồi dưỡng chính trị phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn để đưa ra chương trình, nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp Thực hiện quá trình học tập, học viên không ngừng nằm vững được những kiến thức pháp lý cơ bản để vận dụng vào trong công tác thực tiễn, mà còn giúp cho họ hiểu biết, quán triệt một cách sâu sắc hơn những nhiệm vụ chính trị cụ thể đang đặt ra trong từng giai đoạn cụ thể, để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một cách có hiệu quả những nhiệm vụ cụ thể của ngành, của địa phương

Các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh phải căn cứ vào nội dung quan điểm chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở mà các Nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh uỷ, huyện ủy ban hành, phải cố gắng không ngừng trong việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở lấy tiêu chuẩn, đối tượng và nguồn quy hoạch cán bộ để xây dựng chương trình thiết thực, phù hợp với yêu cầu của từng loại cán bộ Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải thiết thực đối với từng loại cán bộ, vừa trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

62 bị những kiến thức cơ bản, cần thiết, vừa trang bị thế giới quan, phương pháp luận, đồng thời chuyên sâu một số nội dung cho từng loại cán bộ.Chú trọng cả lý luận và thực tiễn, phẩm chất và bản lĩnh chính trị, kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành

Hướng đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡngchính trị ở các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh là cần thể hiện phong phú các nội dung, đa dạng hình thức, nhằm truyền tải các vấn đề sau:

Chương trình, giáo trình, bài giảng phải quán triệt sâu sắc những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ cho học viên về thế giới quan duy vật, phương pháp luận biện chứng, nâng cao niềm tin, ý chí cách mạng, quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân

Chương trình, giáo trình và bài giảng phải làm rõ quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Chương trình phải quan tâm đến những phương hướng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi địa phương, tạo cho học viên kỹ năng vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng vào thực tiễn công tác tại địa phương hợp lý, tránh tình trạng khuôn sáo, máy móc

Vấn đề giáo dục pháp luật cho cán bộ của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân, mà nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cũng hết sức quan trọng Chương trình, nội dung phương pháp giáo dục pháp luật trong các Trung tâm càng gần với yêu cầu của thực tiễn, càng gần với nhiệm vụ chính trị của địa phương thì hiệu quả giáo dục càng cao

Giáo dục lý luận trong các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện phải gắn với giáo dục tư tưởng và đạo đức Phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức là một trong những yếu tố hàng đầu đối với cán bộ, đảng viên; xây dựng được các phẩm chất, về chính trị, đảm bảo nội dung giữ vững bản chất giai cấp công nhân cho người học, trung thành tuyệt đối với lý tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tin tưởng tuyệt đối vào lý tưởng cách mạng, vào sự lãnh đạo của Đảng, từ đó vững vàng về tư tưởng, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước; xây dựng chuẩn mực về đạo đức của người cán bộ, đảng viên; phương pháp rèn luyện, trao dồi để họ có một phẩm chất đạo đức tốt, Thực hiện giáo dục pháp luật gắn với giáo dục đạo đức là

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

63 hình thành cho học viên có thói quen xử sự bằng hành vi hợp pháp, phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội

Nội dung của giáo dục đạo đức cách mạng cần bám sát phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, qua việc học tập đó nâng cao ý thức của cán bộ công chức nhà nước học tập tấm gương đạo đức của Bác phải “Trung với nước, hiếu với dân”, “Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình” “Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư” “Tinh thần quốc tế trong sáng”

Về chương trình, đổi mới hoạt động các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh nên xây dựng chương trình khung và quy định thống nhất, bắt buộc phải thực hiện nghiêm chỉnh hai loại chương trình là đào tạo và bồi bưỡng

Chương trình đào tạo phải phân theo hệ đào tạo và đối tượng đào tạo

Theo hệ đào tạo, chương trình đào tạo phân thành hai loại là chương trình dành cho hệ đào tạo tập trung áp dụng cho những cán bộ đương chức, cán bộ nằm trong quy hoạch, dự nguồn trẻ với độ tuổi không quá 35 tuổi và chương trình dành cho hệ đào tạo không tập trung áp dụng cho những cán bộ đương chức, lớn tuổi hoặc thuộc dạng tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện cho họ vừa học vừa làm việc, với độ tuổi phải trên 35 tuổi

Phân theo đối tượng, Chương trình đào tạo nên phân thành hai loại là chương trình dành cho đối tượng là những cán bộ, công chức nhà nước có trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp 3, Trung cấp chuyên nghiệp và chương trình dành cho đối tượng là những cán bộ, công chức nhà nước có trình độ từ Cao đẳng trở lên

Ngoài ra đối với chương trình bồi dưỡng chỉ tập trung vào những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, quản lý hành chính nhà nước, pháp luật quản lý chuyên ngành, những vấn đề liên quan đến tình hình thực tiễn của địa phương và cần chú ý là tập trung vào những nội dung đổi mới so với trước đây, vì đối tượng bồi dưỡng ngắn hạn đa số là trước đây đã được học những kiến thức cơ bản này

Muốn nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, Đảng viên cấp huyện nói chung, cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng thì phải chống cho được bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí Để chống các căn bệnh này

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

64 một cách triệt để, phải thường xuyên rèn luyên phương pháp tư duy biện chứng duy vật Chính vì thế nội dung dung bồi dưỡng chính trị các Trung tâm cần phát triển và hoàn thiện nội dung phương pháp tư duy biện chứng duy vật; khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, nâng cao trình độ lý luận chính trị Từ đó mà nâng cao được khả năng lãnh đạo, quản lý có khả năng hoạch định được những đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp với thực tế địa phương, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng, cả nước nói chung

Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức quản lý đào tạo, bồi dưỡng của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện

3.3.1 Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập

Phương pháp dạy - học trong các Trung tâm bồi dưỡng chính trị là những cách thức tác động qua lại được điều chỉnh giữa giảng viên và học viên để nắm vững kiến thức, tạo lập phương pháp tư duy, phương thức hành động và phương pháp làm việc khoa học

Phương pháp giảng dạy có vai trò hết sức quan trọng, cùng với việc nắm vững nội dung bài giảng, giảng viên biết sử dụng hợp lý các phương pháp giảng dạy

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

67 để chỉ đạo học viên học tập, giúp họ lĩnh hội được kiến thức, định hướng sự vận dụng kiến thức vào giải quyết những tình huống, những vấn đề liên quan từ thực tiễn cuộc sống Đi đôi với việc đổi mới nội dung chương trình, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng chính trị, các Trung tâm cần quan tâm và chú trọng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, với phương châm lấy người học làm trung tâm

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá IX đã chỉ rõ: “Cần đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lý luận, coi trọng chất lượng và tính hiệu quả Tổ chức học tập một các nghiêm túc có hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chủ nghĩa yêu nước và truyền thống cách mạng của dân tộc, của Đảng Phát huy tính sáng tạo của người học, dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc các tác phẩm lý luận và văn kiện Đảng” [20, 135]

Việc đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật trước hết phải xuất phát từ những yêu cầu của đối tượng, chương trình, nội dung hoạt động bồi dưỡng chính trị.Về đối tượng, học viên đa phần không đồng nhất về trình độ học vấn, tuổi đời, cương vị công tác vì vậy cần phải có phương pháp giáo dục thích hợp.Như vậy cũng cần có nhiều loại chương trình, nội dung phù hợp với từng loại đối tượng, thì thuận lợi cho việc có phương pháp giáo dục mới phù hợp

Cần đổi mới phương pháp dạy và học tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị theo những hướng sau:

Thứ nhất, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng hình thành quá trình tự đào tạo, lấy tự học là chính đối với người học; khả năng tự học tập giúp độc lập trong nghiên cứu và chủ động trong học tập Người học có thể nắm vững những nội dung đã học, đạt được kết quả bền vững Để thực hiện phương pháp này, người giảng viên khi lên lớp phải nhấn mạnh những nội dung trọng tâm bài học, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, gợi ý các vấn đề cần nghiên cứu cho người học, cung cấp tài liệu tham khảo, đặt câu hỏi cho

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

68 nội dung cần tự học Người học cần tập trung nghe giảng, nắm vững từng nội dung bài học, vấn đề cần nghiên cứu, đọc tài liệu, chuẩn bị thảo luận, làm bài tập ở nhà… Để thực hiện quá trình tự đào tạo, phương pháp giảng cần nêu vấn đề trao đổi trong bài giảng, tạo được sự tập trung, chú ý của người học và kiểm tra được nhận thức của người học, phải tăng cường đối thoại giữa người dạy và người học trong quá trình học tập

Thứ hai, đổi mới phương pháp giảng dạy cần phải kết hợp hiệu quả các phương pháp giảng dạy

Phương pháp nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu Phương pháp giảng dạy thuyết trình giúp cho người dạy truyền đạt thông tin, chủ động thời gian, nhưng gây khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng, nhất là bài trừu tượng và quá dài Phương pháp trực quan giúp cho người học đễ ghi nhớ qua hình ảnh cụ thể, nhưng lại hạn chế trong khả năng tư duy trừu tượng.Phương pháp thực tiễn củng cố mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, giúp người học qua thực tiễn nắm lý luận, nhưng có khi khiên cưỡng và khó chủ động về mặt thời gian

Vì thế để đổi mới hoạt động của các Trung tâm thì cần kết hợp một cách tối ưu các phương pháp giảng dạy.Người dạy phải nhận thức được ưu điểm, hạn chế của các phương pháp trong từng bài giảng, từ đó kết hợp các phương pháp giảng dạy một cách tối ưu vào từng bài giảng.Giảng viên cần phải có sự đổi mới trong việc các phương pháp giảng dạy, kết hợp phương pháp truyền thống với hiện đại trong các Trung tâm bồi dưỡng chính trị

Trong các phương pháp mới, giảng viên cần chú trọng nghiên cứu khâu tổ chức thảo luận, xêmina và nghiên cứu thực tế Tổ chức xêmina để có kết quả, ngoài sự chuẩn bị của giảng viên, học viên cũng phải chuẩn bị nội dung câu hỏi hay bài tập cho trước, giảng viên đưa ra những câu hỏi, những tình huống, học viên đóng góp ý kiến, giảng viên gợi ý, hướng dẫn phương pháp giải quyết từng bước và sau đó kết luận vấn đề Tuyệt đối không biến buổi xêmina thành một buổi giảng lại bài đã dạy Phát huy hiệu quả việc sử dụng Projector (hay còn gọi là giáo án điện tử) vì nó là một phương tiện bổ trợ cho dạy - học khá hữu hiệu Những phương pháp dạy

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

69 học nêu trên, tuỳ theo bài trong mỗi bộ môn còn được sử dụng kèm theo các phương tiện hỗ trợ khác như: sơ đồ, bản đồ, biễu mẫu

Thi, kiểm tra cũng là một khâu rất quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy - học.Thi, kiểm tra phải kết hợp nhiều hình thức như viết, vấn đáp, viết tiểu luận cuối học phần phù hợp với yêu cầu của chương trình Đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dưỡng; tăng cường mở lớp đào tạo tập trung tại trung tâm Để nâng cao năng lực hoạt động, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh phải thực hiện đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng chính trị thông qua việc sử dụng một số hình thức chủ yếu sau:

Hình thức trực tiếp trên lớp cho học viên là hình thức cơ bản, quan trọng nhất trong các Trung tâm Muốn cho hình thức này được phát huy tác dụng thì yêu cầu về những nội dung phải cơ bản, trọng tâm, thiết thực, được giảng dạy một cách có hệ thống, logíc để học viên có nhận thức đầy đủ, đúng đắn, đáp ứng đòi hỏi của người học

Hình thức tự học, tự tìm hiểu của người học Đi đôi với việc tham gia học tập theo chương trình quy định, việc tự học tập, tìm hiểu về kiến thức chính trị của người học là rất có ít Để phát huy mặt mạnh của hình thức giáo dục này, cùng với việc xây dựng ý thức tự giác nghiên cứu, học tập thì cần phải có sự hướng dẫn của giảng viên, tạo mọi điều kiện cần thiết về tài liệu, thời gian, áp dụng những biện pháp khuyến khích học tập, động viên người học hăng sai, ham hỏi học tập, tự tìm hiểu nhưng kiến thức về chính trị thông qua các kênh thông tin

Hình thức bồi dưỡng chính trị thông qua ngoại khoá là hình thức giáo dục rất sinh động.Thực hiện hình thức này giúp hoàn chỉnh những tri thức đã được học trên lớp.Để áp dụng hình thức này cần có sự chỉ đạo thật chặt chẽ, kế hoạch cụ thể

Hình thức giáo dục lý luận chính trịthông qua các hoạt động thực tiễn.Đối với hình thức giáo dục này trong thời gian quan có một số Trung tâm bồi dưỡng chính trị thường chỉ áp dụng cho các lớp học đối tượng là các đoàn thể còn các đối tượng giáo dục khác rất ít thực hiện.Đây là hình thức giáo dục rất cần thiết, có tầm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Kiện toàn, nâng cao chất lƣợng tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dƣỡng chính trị, đội ng giảng viên iêm chức tăng cường cơ sở vật chất, inh phí đào tạo, bồi dƣỡng và chế độ, chính sách

Bộ máy của Trung tâm bồi dưỡng chính trị, nhất là vai trò trực tiếp của giảng viên là hết sức quan trọng Nhất là trong khi đổi mới hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị, khi áp dụng các phương pháp giáo dục mới, vai trò của giảng viên là chủ yếu, người giảng viên phải biên soạn, chọn lọc những nội dung bài học khoa học, dễ tiếp nhận, thực tế và giảng viên phải am hiểu kiến thức một cách vững chắc, hướng dẫn tận tình, quản lý lớp học thật tập trung để mọi người cùng làm việc, thì mới đạt được mục đích yêu cầu của bài học

Vì vậy, nâng cao năng lực hoạt động các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh, việc cơ bản cấp thiết hiện nay là kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức bộ máy của Trung tâm bồi dưỡng chính trị; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên kiêm chức; tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng và chế độ, chính sách đối với Trung tâm Cụ thể bao gồm những nội dung như sau:

- Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, xác định biên chế của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, quy định có số dư biên chế để đưa giảng viên đi đào tạo, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài

Hoạt động trên dựa trên quy định của Huyện uỷ cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh, các huyện ủy là cơ quan ra quyết định về tổ chức bộ máy biên chế, chính sách với cán bộ và học viên của Trung tâm, lãnh đạo, chỉ đạo nội dung, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Các trung tâm cần chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên theo hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương Cấp uỷ các huyện, thành, thị uỷ trong tỉnh một mặt phải chủ động quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, lực lượng giảng viên hiện có; mặt khác có kế hoạch sắp xếp cán bộ, cho nghỉ chế độ hoặc chuyển công tác khác đối với những người yếu sức khoẻ, không đủ trình độ, năng lực đảm đương nhiệm vụ; đồng thời chủ động tìm nguồn cán bộ quản lý, giảng viên kế cận Nếu không, tình trạng vừa thiếu, vừa thừa giảng viên sẽ vẫn tiếp tục xảy ra Cùng với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ thì cần coi trọng số lượng cán bộ cơ hữu và cán bộ giảng dạy kiêm chức

Trong đó, khâu xác định tiêu chuẩn để tuyển chọn cán bộ, công chức là giảng viên củaTrung tâm bồi dưỡng chính trị là khâu đầu tiên rất quan trọng, chi phối các khâu khác của công tác cán bộ như: xây dựng quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ

Tiêu chuẩn để tuyển chọn cán bộ, công chức làm giảng viên trước hết phải dựa trên những tiêu chuẩn chung mà Đảng đã quy định như: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng.Có ý thức tổ chức kỷ luật.Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

Ngoài những tiêu chuẩn chung nêu trên, các Trung tâm phải xây dựng tiêu chuẩn riêng để tuyển chọn cán bộ, sinh viên làm công tác giảng dạy cần có các yêu cầu như: có Bằng tốt nghiệp Đại học loại khá giỏi trở lên, có năng khiếu sư phạm, lý lịch rõ ràng để có hướng phát triển đảng, thực sự yêu nghề và phải trải qua một đến hai lần giảng thử trước Hội đồng Giảng viên, tiếp đến là góp ý và bỏ phiếu kín để tuyển chọn Phải có ưu tiên những cán bộ, sinh viên có trình độ chuyên môn mà

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quy định, hoặc sát với chuyên ngành họ sẽ đảm đương

Hiện nay các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh có hơn 30 giảng viên trong biên chế, hơn 100 giảng viên kiêm chức Các cán bộ giảng viên, tuyên truyền viên của các trung tâm nhìn chung có đủ những tiêu chuẩn chung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên; 100% có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm; hơn 90% đã có trình độ lý luận chính trị cao cấp; hơn 80% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên về chuyên ngành phù hợp với công tác giảng dạy

Có được một đội ngũ giảng viên như trên là cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của Bắc Ninh trong hoàn cảnh một tỉnh mới chia tách Tuy nhiên so với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trong tương lai thì đội ngũ giảng viên có như hiện tại sẽ không vươn kịp với xu thế hội nhập mở cửa của đất nước và sẽ bị quá tải Để đáp ứng với yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Công đoàn phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

Xây dựng kế hoạch từng bước nâng cao trình độ, kiến thức lý luận chính trịcho đội ngũ giảng viên, lần lượt đưa tất cả giảng viên đi học chương trình Trung cấp hoặc Cao cấp lý luận chính trị Một mặt nâng cao nhận thức, mặt khác đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn hoá cán bộ Đảng, Nhà nước theo quy định của Trung ương

Xây dựng kế hoạch thạc sỹ hoá đội ngũ giảng viên theo học các chương trình tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính quốc gia Lý do bởi trình độ nhận thức của học viên ngày càng cao nên đội ngũ giảng viên phải có một trình độ tương ứng, mà giải pháp tốt nhất hiện nay là Nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các giảng viên được đi đào tạo để trong một tương lai không xa đạt trình độ Thạc sỹ trở lên

Lãnh đạo các Trung tâm phải thực hiện việc quy hoạch về đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, đảm bảo ít nhất phải có từ 40% trở lên có trình độ thạc sĩ và 10% có trình độ tiến sĩ, để những người nằm trong diện quy hoạch đó phải có kế hoạch ôn tập, trao dồi kiến thức đảm bảo đủ khả năng dự thi đầu vào, sắp xếp công việc cơ quan, gia

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

75 đình để đi học vì hiện nay tỉ lệ thi đậu đầu vào còn thấp và hoàn cảnh gia đình của người được cử đi học đa phần còn vướng bận gia đình, khó khăn về kinh tế

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên kiêm chức; quy định chế độ và định kỳ luân chuyển giảng viên đi thực tế cơ sở; có chính sách phù hợp để thu hút cán bộ có kinh nghiệm và sinh viên tốt nghiệp các trường đại học đạt loại khá trở lên về trường, trung tâm công tác; thực hiện chế độ giảng viên kiêm chức Đến nay hầu hết cácTrung tâm bồi dưỡng chính trị đã kiện toàn được đội ngũ giảng viên kiêm chức (trung b nh mỗi trung tâm có 10 đến 15 giảng viên kiêm chức) là trưởng, phó các ban, ngành, đoàn thể, nhiều đồng chí là lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Các giảng viên kiêm chức hiện nay nhìn chung có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

Nhận thức vị trí quan trọng sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, nhất là đối với tổ chức cơ sở Đảng, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch cụ thể với những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, đặc biệt là Trung tâm bồi dưỡng chính trị, nơi được giao nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở cơ sở Điển hình là trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đó là bổ sung quy chế hoạt động, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức, trách nhiệm của cá nhân, đi đôi với quy định cụ thể mối quan hệ làm việc, nên đã hạn chế việc bao biện làm thay hoặc đùn đẩy trách nhiệm

Việc triển khai xây dựng các nghị quyết, cũng như cụ thể hoá các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm và thực hiện bằng các giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương và được giao cho các cơ quan tham mưu chuẩn bị kỹ, trình BCH, BTV tỉnh thảo luận dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể Bởi vậy nên khi được ban hành, các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh luôn đảm bảo ngắn gọn, rõ chủ đề và những nội dung chủ yếu, tạo sự thuận lợi, nhất quán trong tổ chức thực hiện Không chỉ vậy, để đảm bảo các chỉ thị, nghị quyết đi vào cuộc sống, công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc trong triển khai thực hiện cũng được huyện đặc biệt quan tâm và phân công rõ trách nhiệm

Qua chỉ đạo, kiểm tra giám sát đã kịp thời biểu dương những tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc, đồng thời phát hiện, uốn nắn, chấn chỉnh, xử lý khắc phục kịp thời những thiếu sót, khuyết điểm, sai phạm trong tổ chức thực hiện

Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở cũng được Đảng bộ tỉnh đặc biệt quan tâm thông qua việc rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị - xã hội của tỉnh trên cơ sở đó điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ cơ sở đến năm 2020 Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ cấp xã nói riêng đảm bảo tiêu chuẩn quy định Coi trọng việc đánh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

81 giá năng lực, phẩm chất, trình độ, tiêu chuẩn, tín nhiệm của cán bộ khi bố trí, đề bạt, luân chuyển và bổ nhiệm Công tác kiểm tra được các cấp uỷ chủ động xây dựng thành chương trình và tổ chức thực hiện đầy đủ, kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra định kỳ, kiểm tra theo chuyên đề.

Tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh, huyện, thị, thành phố đối với hoạt động của các trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

Hiện nay, công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị đã được các chủ thể khác nhau tổ chức, thực hiện Các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh là một trong những chủ thể rất quan trọng trong việc cung cấp những tri thức lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ trên địa bàn tỉnh Để các trung tâm thực hiện tốt vai trò đó, cần có sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy và các cấp ban ngành, trong đó:

Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Huyện uỷ trong việc xây dựng một chương trình, nội dung, giáo trình mang tính chuẩn hoá cho tất cả các trung tâm bồi dưỡng chính trị dựa trên nội dung của Ban tuyên giáo huyện và theo chuẩn do Học viện Chính trị

- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh xây dựng và biên soạn mang tính pháp lý cho việc bồi dưỡng chính trị trong các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh

Tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, huyện uỷ trong việc thống nhất các quy định về tiêu chuẩn, chế độ công tác của cán bộ giảng dạy các Trung tâm bồi dưỡng chính trị và quy định này phải được áp dụng thống nhất cho tất cả các trung tâm nhằm kiện toàn, chuẩn hoá, nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên giảng dạy về trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tư cách đạo đức, chế độ chính sách để đội ngũ này có đầy đủ tiêu chuẩn và tâm huyết tham gia giảng dạy

Tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Huyện uỷ trong việc quy định trình độ lý luận chính trị cũng như chính sách với đối tượng cán bộ huyện, xã, phường, thị trấn

Theo quy định hiện nay, cán bộ chủ chốt huyện, thị từng bước trẻ hoá, phải có đại học chuyên ngành, có trình độ cao cấp hoặc cử nhân chính trị; tuỳ theo từng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

82 lĩnh vực hoạt động phải qua bồi dưỡng quản lý, nghiệp vụ theo yêu cầu ngành nghề công tác Các chức danh chủ chốt xã, phường, thị trấn phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị, trung cấp chuyên môn trở lên Riêng đối với cán bộ chủ chốt các xã miền núi có trình độ văn hoá cấp 3, trung cấp lý luận chính trị và qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đảng, chính quyền, đoàn thể

Bên cạnh đó, phải đổi mới hoàn thiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ cấp huyện theo hướng khuyến khích họ tự học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị

Nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện hiện nay là một đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển của thực tiễn đổi mới

Huyện uỷ, uỷ ban nhân dân cấp huyện cần phối hợp quản lý, hướng dẫn quy chế đào tạo, kinh phí đào tạo, cơ sở vật chất và các hoạt động khác trực tiếp đối với Trung tâm bồi dưỡng chính trị tại các huyện

Cần đổi mới và thực hiện nhất quán chính sách đối với cán bộ hướng vào công tác tư tưởng, tổ chức và giải quyết thỏa đáng vấn đề lợi ích Về chính sách đào tạo, bồi dưỡng, cần phải quan tâm giải quyết các vấn đề như: đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ đương chức; tuyển chọn cán bộ ưu tú đào tạo dự nguồn; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cần phải gắn liền với chính sách bố trí sử dụng cán bộ, thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ; cần phải có chế độ khuyến khích và giúp đỡ sự thật về vật chất và tinh thần tạo động cơ lợi ích để cán bộ học tập và tự học tập nâng cao trình độ; phải có cơ chế ràng buộc, quy định trách nhiệm Như vậy sẽ tạo động lực để người cán bộ tự học tập phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt và để tuyển chọn được những cán bộ trẻ có năng lực, có khả năng phát triển trình độ lý luận chính trị, năng lực lãnh đạo

Trong quá trình phát triển tỉnh, ngoài những yếu tố thuận lợi, tỉnh Bắc Ninh phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức đó tác động không nhỏ đặt ra bài toán là các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện làm thế nào tổng kết lý luận thực tiễn, rèn luyện đội ngũ học viên có thể phát huy công tác xây dựng đảng của tỉnh, lãnh đạo nhân dân xây dựng tỉnh Bắc Ninh giàu mạnh, văn minh, xứng tầm với tiềm năng mà tỉnh đang có

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Trước bài toán đặt ra như vậy, mục tiêu là đổi mới hoạt động của các Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực lãnh đạo, quản lý và kĩ năng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ Đảng và nhân dân giao phó

Trong thời gian tới, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện tỉnh Bắc Ninh cần: Tập trung xây dựng hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng thống nhất; đổi mới căn bản nội dung đào tạo, bồi dưỡng, bám sát mục tiêu, yêu cầu công tác của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng “cơ bản, thiết thực, gắn với thực tiễn” Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của các trung tâm

Trước thực trạng hoạt động còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới cần phải có những giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện, tình hình hoạt động của trung tâm

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w