Giáo án lớp 5: Tuần 4 năm học 2021-2022 với các bài học như: Ôn tập và bổ sung về giải toán; Tập đọc - Những con sếu bằng giấy; Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX; Có trách nhiệm về việc làm của mình; Sông ngòi; Chính tả (nghe – viết): Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 4 Buổi sáng Thứ Hai, ngày 27 tháng 9 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ CHỦ ĐIỂM: VUI TẾT TRUNG THU I. MỤC TÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 3; hiểu được những việc cần thực hiện trong tuần 4 Tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp phịng chống dịch bệnh và tai nạn thương tích. Học sinh nắm được ý nghĩa truyền thống ngày Tết Trung thu 2. Năng lực: Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất: HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn về một tình huống liên quan đến rèn luyện tính trung thực, kỉ luật II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN Bắt đầu từ 7h15, tại lớp 5A5 Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ GV: Các nội dung: về phịng chống dịch Covid 19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện Chi đội trưởng 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ Chi đội trưởng 3. Nhận xét cơng tác tuần 3 4. Sinh hoạt theo chủ điểm :Tìm hiểu GVCN Tết Trung thu với học sinh lớp 5a5 5. Triển khai kế hoạch tuần 4 Thực hiện tốt nội quy nhà trường lớp học. Đặc biệt nội quy phịng chống dịch bệnh và tai nạn thương tích Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập và Học sinh thảo luận các biện pháp để thực hiện tốt hơn trong tuần 3 Đại diện các ban trình bày GVCN Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 thuộc bài trước khi đến lớp IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, trình bày khoa học cho HS 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề Biết cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất: Chăm học, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Khởi động GV u cầu HS nêu các bước giải HS nêu các bước giải bài giải bài bài giải bài tốn về tìm hai số khi biết tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó Nhận xét Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức b) Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ Ví dụ: u cầu HS quan sát bảng thời gian và qng đường đi được trang 18 Khi thời gian gấp lên 2 lần, 3 lần thì qng đường tương ứng gấp lên mấy lần? Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ thời gian và quãng đường đi được? Nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì qng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần Bài tốn: u cầu HS đọc đề bài tốn Bài cho em biết những gì? Bài hỏi gì? u cầu HS tự tóm tắt bài tốn GV hướng dẫn lớp nhận xét và u cầu HS trình bày vào nháp, trên bảng phụ GV giải thích để HS hiểu bước “rút về đơn vị” và bước “tìm tỉ số” 3. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: u cầu HS đọc đề bài Theo em nếu giá vải khơng đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào? Vậy số tiền số vải mua được có mối quan hệ như thế nào? Quan sát học sinh làm bài, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn HS quan sát Quãng đường tương ứng cũng gấp lên 2 lần, 3 lần Cá nhân trả lời Lắng nghe, nhắc lại 2 HS đọc đề bài Cho biết 2 giờ đi được 90km Hỏi 4 giờ đi dược bao nhiêu km? HS tự tóm tắt HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải Cả lớp cùng chia sẻ bài làm Lắng nghe HS đọc đề, nêu u cầu HS trả lời Số tiền sẽ tỉ lệ thuận với số vải mua được Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài Lớp chia sẻ bài làm Bài giải Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Số tiền mua 7 mét vải là: Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài 80000 : 5 × 7 = 112000 (đồng) Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn Hiểu ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hịa bình của trẻ em 2. Năng lực: Biết tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, biết làm việc trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất: u thương, đồn kết với bạn bè. Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự thơng cảm, bày tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhân bị bom ngun tử sát hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh minh họa bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu c 20212022 HS thi đọọc thu ộc lòng Khởi động Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm h Yêu cầu HS đọc thuộc lòng Nhận xét IV. ĐI ỀU CH ỈNH SAU BÀI D ẠY những kh ổ th mà em thích trong bài tập đọc Sắc màu em yêu Nhận xét, tuyên dương Kết nối : Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Lắng nghe Cánh chim hồ bình nội dung học chủ điểm: bảo vệ hồ bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc 2. Hoạt động hình thành kiến HS quan sát tranh minh hoạ bài thức mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS 1 HS đọc, lớp theo dõi luyện đọc HS tự chia đoạn Gọi HS đọc toàn bài + Đoạn 1: từ đầu Nhật Bản Hướng dẫn chia đoạn + Đoạn 2: Tiếp đến … ngun tử + Đoạn 3: tiếp đến … 644 con + Đoạn 4: phần cịn lại HS đọc nối tiếp đọc đoạn, phát hiện và luyện đọc từ khó Gọi đọc nối tiếp đoạn Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn), tự GV nghe sửa cho HS nghe sửa cho nhau Luyện đọc trong nhóm Hai nhóm thi đọc trước lớp Nghe cảm nhận GV đọc tồn bài c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời, kết hợp giải nghĩa số từ khó (bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết) + Xaxacô bị nhiểm phóng xạ ngun tử khi nào? + Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với Xa xacơ? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa bình? Đọc thầm bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Cô hy vọng kéo dài sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu… + Các bạn khắp giới gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa xacô + Khi Xaxacơ chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân… HS nêu nội dung Gợi ý học sinh nêu nội dung bài Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, th5ể hiện khát vọng sống, khát vọng hịa bình học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 của trẻ em HS tự liên hệ Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà bn, cơng nhân Rèn kĩ năng làm việc với sách giáo khoa 2. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập với bạn, trình bày rõ ràng, ngắn gọn 3. Phẩm chất: HS chăm học, thích tìm hiểu lịch sử, u q hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Các hình minh họa (ga Hà Nội năm 1990, phố Tràng Tiền năm 1905, nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc), phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu HS nêu miệng Khởi động Yêu cầu HS nêu: Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế đêm 571885. Nhận xét, tuyên dương HS Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cho HS đọc sách giáo khoa, thảo luận HS đọc thầm sách giáo khoa, thảo luận nhóm 2 các câu hỏi trong bài các câu hỏi: + Nơng nghiệp, dệt, khai thác Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào? + Thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã khai thác, vơ vét những tài ngun gì của nước ta? + Ai là người được hưởng các nguồn lợi đó? GV nhận xét: Từ cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta c) Hoạt động 2: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cho HS tiếp tục thảo luận trả lời + Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam có những tầng lớp nào? + Sau Pháp, xã hội VN thay đổi như thế nào và có thêm những tầng lớp mới nào? khống sản + Cướp đất của nơng dân, lập đồn điền: cà phê, chè, cao su, xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, dệt… + Thực dân Pháp HS phát biểu, các bạn nhận xét, bổ sung ý kiến HS lắng nghe HS thảo luận, cá nhân chia sẻ + Địa chủ phong kiến và nông dân + Các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi. Một số người bn bán phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà bn lớn, thành thị phát triển, bn bán mở mang, xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt + Đời sống của công nhân và nông dân là giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào? (GV cho HS + Nông dân: mất ruộng, vào các nhà quan sát ảnh minh họa) máy, xí nghiệp, đồn điền đồng lương GV nhận xét, hướng dẫn HS hồn rẻ mạt, đời sống vơ cùng khổ cực thiện câu trả lời 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV nêu các câu hỏi: + Lí do khiến xã hội Việt Nam cuối HS thi trả lời nhanh: kỉ XIX đầu thế kỉ XX có gì thay + Những tầng lớp, giai cấp nào đã xuất hiện thêm trong xã hội nước ta đổi? A Triều đình nhà Nguyễn có chính thời kì này? A. Cơng nhân B. Nơng dân. sách cải cách mạnh mẽ đất nước B. Có nước ngồi vào đầu tư khai thác. C. Viên chức D. Địa chủ E. Trí thức F. Chủ xưởng. C. Phong trào Cần Vương thất bại Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 D. Thực dân Pháp đặt được ách đơ hộ G. Nhà bn thống trị, tăng cường bóc lột, vơ vét tài ngun của nước ta Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Đạo đức CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: Biết tự chịu trách nhiệm về những việc làm của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Phiếu ghi nội dung các tình huống ở bài tập 3 Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Khởi động: Thế nào là người có Vài HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước trách nhiệm Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 thức mới Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3) GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình HS thảo luận theo nhóm, sắm vai xử lí tình huống + Nhóm 1: Em mượn sách thư viện đem về, không may để em bé làm rách + Nhóm 2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may bị đau chân, em khơng đi + Nhóm 3: Em được phân cơng phụ trách nhóm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị + Nhóm 4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm nhưmg mải vui, em về muộn GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai nhóm Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Gọi các nhóm trình bày GV: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hồn cảnh HS kể lại việc chứng tỏ có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em GV u cầu đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? GV: Khi giải quyết cơng việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù khơng ai biết, tự chúng ta cũng thấy ái náy trong lịng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Người có trách nhiệm người trước khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm HS nhắc lại ghi nhớ lại cho tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Mời HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Địa lí SƠNG NGỊI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc +Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa + Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tơm, cá, nguồn thuỷ điện Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ) Rèn kĩ năng quan sát, làm việc với lược đồ, bản đồ 2. Năng lực: Trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trao đổi 3. Phẩm chất: 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn HD HS đọc sách giáo khoa và dựa vào thực tế chuẩn bị nấu ăn nhà để trả lời: + Nêu tên các cơng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn Mời một số em chia sẻ trước lớp Nhận xét, kết luận: Trước khi nấu ăn, chúng ta cần chuẩn bị nhiều cơng đoạn, trong đó có hai khâu chính: + Lựa chọn thực phẩm + Sơ chế thực phẩm c) Hoạt động Tìm hiểu cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn u cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: + Mục đích của việc chọn thực phẩm là gì? + Hãy kể tên những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể + Cần chọn thực phẩm như thế nào dể dảm bảo chất dinh dưỡng cho bữa ăn? Yêu cầu HS đại diện nhóm chia sẻ Nhận xét, bổ sung GV hỏi: + Cần chọn phẩm như thế nào? + Khi sơ chế rau, củ quả cần phải làm gì? + Khi sơ chế thịt cần phải làm gì? + Khi sơ chế cá, tơm cần làm gì? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tóm tắt nội dung bài Nhắc chuẩn bị giờ sau Hoạt động của học sinh HS hát đồng thanh HS tìm hiểu thơng tin và dựa vào hiểu biết của thân để trả lời câu hỏi Một số em chia sẻ trước lớp Lắng nghe HS thảo luận nhóm Chọn thức ăn để nấu các nóm đã định: Thực phẩm phải tươi, đủ chất dinh dưỡng trong bữa HS nêu các cơng việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó Quan sát cách sơ chế thực phẩm Đại diện chia sẻ, nhận xét, bổ sung Trả lời các câu hỏi HS trả lời Lắng nghe 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Hiểu được đặc điểm của tuổi vị thành niên và tuổi già, nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, vận dụng thực hành 2. Năng lực: Biết hợp tác với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Ảnh người thân của HS ở các lứa tuổi khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS nhắc ại những đặc điểm của cơ thể ở tuổi dậy thì Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già GV giúp HS hiểu thế nào là tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành bằng cách lấy ví dụ về một vài người cụ thể mà HS biết u cầu HS suy nghĩ, dự đốn các Hoạt động của học sinh HS nhắc lại những đặc điểm của cơ thể ở tuổi dậy thì Lớp nhận xét, bổ sung HS lắng nghe Cá nhân suy nghĩ, chia sẻ trước lớp 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 đặc điểm người tuổi vị thành niên, tuổi trường thành, tuổi già Thảo luận nhóm, đọc thơng tin trang GV nêu u cầu làm việc nhóm 16, 17 SGK và hồn thành bảng Đại diện nhóm chia sẻ, nhận xét, bổ sung Giai Hình Đặc điểm nổi Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời đoạn minh bật tố t họa Tuổi Giai đoạn vị chuyển tiếp từ thành trẻ thành niên người lớn, có sự Hình 1 phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội Tuổi Tuổi trưởng trưởng thành đánh thành Hình dấu bằng sự phát 2,3 triển mặt sinh học xã hội, Tuổi Cơ thể dần suy già yếu, chức năng Hình 4 hoạt động của các cơ quan giảm Hoạt động 2: Trị chơi "Ai? Họ đang dần ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" GV yêu cầu HS nộp các bức ảnh đã sưu tập được GV chọn một số hình nam, nữ ở các lứa tuổi HS nộp tất hình HS đã GV phát cho mỗi nhóm 4 hình và chẩn bị đưa u cầu Nhóm: Xác định người trong ảnh ở giai đoạn nào của cuộc đời. Nêu đặc điểm của giai đoạn đó GV nhận xét, bổ sung Các nhóm cử đại diện lên trình bày Hoạt động vận dụng, trải (mỗi HS chỉ trình bày 1 hình.) 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Nhóm khác nhận xét nghiệm Em đang giai đoạn nào của cuộc đời? Biết được chúng ta đang ở giai đoạn HS phát biểu nào có lợi gì? HS trả lời Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Rèn kĩ năng sống POKI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Địa lý ( Dạy bù Trung thu) KHÍ HẬU I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa động lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khơ rõ rệt Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nơng nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ) Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập, lược đồ khí hậu Học sinh: Tranh, ảnh về hậu quả của lũ lụt, hạn hán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động Nêu u cầu: + Nêu đặc điểm về địa hình nước ta + Nước ta có những khống sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? Kết nối : Giới thiệu bài qua bài cũ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa Tổ chức cho các nhóm thảo luận để thực hiện các u cầu: Hoạt động của học sinh HS trả lời Hoạt động nhóm Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu lời: Học sinh chỉ trên quả Địa cầu nóng hay lạnh? Nhiệt đới Nói chung là nóng, trừ một số vùng Hồn thành bảng sau: núi cao thường mát mẻ quanh năm Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 HS hồn thành bảng, chia sẻ trước lớp Lưu ý: Tháng 1: Đại diện cho mùa gió đơng bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đơng nam Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên lược đồ khí hậu Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam u cầu: Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và + Các mùa khí hậu Vì sao có sự khác nhau đó? Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng và nơi nóng quanh năm Giáo viên nêu: Khí hậu nước ta có sự khác biệt miền Bắc miền Nam. Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khơ rõ rệt Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? Học sinh chỉ theo u cầu Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã Học sinh làm việc cá nhân để trả lờ i Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển Học sinh chỉ lược đồ Lắng nghe Hoạt động cá nhân, trả lời + Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm Nhận xét, bổ sung + Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu Cho HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ của lũ lụt, hạn hán lụt, hạn hán, bão 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Học sinh trưng bày tranh ảnh về u cầu HS đọc nội dung bài học hậu quả của lũ lụt, hạn hán Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài Sơng ngịi HS đọc nội dung bài học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Buổi sáng Thứ Sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1 Gọi đọc bài toán Mời HS nêu yêu cầu của bài toán Yêu cầu HS làm bài GV nhận xét bài Yêu cầu: + Nêu dạng của bài toán Hoạt động của học sinh Hát đồng thanh HS đọc bài toán Nêu yêu cầu của đề bài HS làm vào vở. 1HS lên bảng Cả lớp nhận xét, chia sẻ HS nêu + Bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của bai số đó + Nêu các bước giải của bài tốn tìm + Bước 1: vẽ sơ đồ hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số Bước 2: tìm tổng số phần bằng nhau Bước 3: tìm số bé Bước 4: tìm số lớn (Thứ tự bước 3 và 4 có thể đổi cho nhau) 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Nhận xét, nêu phương án đúng Bài 2 u cầu HS đọc đề, tự làm bài. GV Nêu u cầu đề bài giúp HS gặp khó khăn HS làm vào vở. 1HS làm vào bảng phụ HS trình bày bài giải Cả lớp nhận xét, chia sẻ các cách giải bài tốn, chữa bài Bài giải GV nhận xét Cách 1: Nếu 1 ngày làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 × 12 = 360 (ngày) Nếu ngày làm 18 bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Cách 2: Theo kế hoạch số bộ bàn ghế hồn thành là: 12 × 30 = 360 (bộ) 1 ngày làm được 18 bộ thì thời gian để làm xong 360 bộ là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày Hoạt động vận dụng, trải HS nêu nghiệm Gọi HS nêu nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu khi viết văn miêu tả 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Yêu trường, lớp, yêu quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên viết sẵn vào bảng phụ cấu tạo của bài văn tả cảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động 2 . Hoạt động luyện tập thực hành Hướng dẫn HS viết bài kiểm tra GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra GV yêu cầu HS đọc các đề bài ở SGK Hoạt động của học sinh Hát Lắng nghe HS đọc các đề bài ở SGK: Đề bài : 1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong cơng viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) 2.Tả một cơn mưa 3.Tả ngơi nhà của em ( căn hộ, phịng ở của gia đình em) HS tiến hành chọn đề làm bài u cầu HS chọn 1 trong 3 đề để 1 em nhắc lại viết bài u cầu HS nhắc lại cấu tạo bài HS viết bài văn miêu tả Nhắc HS đọc kĩ đề bài, nhắc tư thế ngồi Thu vở, nhận xét 1 HS nhắc lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nêu những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì Rèn kĩ năng thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì 2. Năng lực: Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu Khởi động GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm bật giai đoạn tuổi vị thành niên Nhận xét Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt đơng 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? GV ghi nhanh các kết quả lên bảng GV giao việc. GV theo dõi giúp đỡ, trị chuyện và hướng dẫn thêm GV tổ chức Hoạt động của học sinh HS nhắc lại đặc điểm nổi bật của giai đoạn tuổi vị thành niên HS tiếp nối nhau trả lời rửa mặt, tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, HS làm việc cá nhân: Quan sát hình SGK trang 18 ; chỉ và nói nội dung từng hình Một số HS trình bày kết quả 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 GV nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS Hoạt động 2: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 4 HS) GV phát bảng phụ cho các nhóm GV nhận xét, bổ sung kiến thức Hoạt động 3: Trò chơi Cùng mua sắm Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ), sau đó cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, u cầu HS đi mua sắm trong vịng 5 phút Mời các nhóm giới thiệu sản phẩm mình lựa chọn Hỏi: + Tại sao em cho rằng đồ lót này phù hợp? + Như thế nào là một chiếc quần lót tốt? + Khi sử dụng đồ lót cần lưu ý điều gì? Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV yêu cầu Dặn HS thực hiện những việc nên làm để vệ sinh và bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. Quan sát tranh 4,5,6,7 SGK/19 và trao đổi thảo luận ghi ra những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe Nhóm ghi kết quả vào bảng Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp + Nên: ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện TDTT, vui chơi lành mạnh, không sử dụng chất gây nghiện, ; không nên xem phim ảnh hoặc đọc sách báo không lành mạnh HS nhận xét, bổ sung HS thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp Đại diện nhóm giói thiệu HS trả lời Lắng nghe HS đọc mục bạn cần biết Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 4 CHỦ ĐIỂM: CHÀO NĂM HỌC MỚI Rèn kĩ năng sống : “An tồn giao thơng” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động đó thực hiện và thực hiện chưa tốt trong tuần HS biết tác hại của dịch bệnh Covid 19 và các biện pháp phịng, chống dịch Covid19, biết tun truyền về cách phịng chống dịch bệnh Học sinh nhật biết và thực hiện một số biện pháp dảm bảo An tồn giao thơng khi tham gia giao thơng Bình bầu khen thưởng tuần 4, khen thưởng tháng 9. 2. Năng lực: Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất: Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện hoạt động tập thể theo chủ điểm: Tiếp tục tun truyền và thực hiện về chủ điểm “An tồn giao thơng” (?) Trên đường đến trường những địa điểm nào chúng ta thấy nguy hiểm khi tham gia giao thơng? (Điểm che khuất tầm nhìn, điểm đường giao nhau, điểm đường hẹp ) (?) Vậy các em đề xuất các biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng khi đến những địa điểm đó? 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ 2.2. Phương hướng tuần 5 Chủ tịch Hội đồng tự quản đưa ra phương hướng tuần 4 PCT và các ban bổ sung cho phương hướng tuần 5 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt tay vào khắc phục theo đúng kế hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở 4. Củng cố, dặn dị Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU PHĨ HIỆU TRƯỞNG Chũ , ngày 24 tháng 9 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Lê Đức Bẩy 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... PHÓ HIỆU TRƯỞNG Chũ? ?, ngày 24? ? tháng 9 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Lê Đức Bẩy 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 43 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 35 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Buổi sáng Thứ Sáu, ngày? ?1? ?tháng? ?10 ? ?năm? ?20 21 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ... Chăm? ?học, chăm làm, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ? ?học? ?tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ? ?Giáo? ?viên: bảng nhóm 18 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của? ?giáo? ?viên