1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 596 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), đánh dấu bước chuyển biến chất tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện đó, nơng nghiệp, nông thôn nông dân lĩnh vực đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta; ổn định, phát triển lĩnh vực tiền đề cho ổn định phát triển toàn xã hội Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách lớn nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp với tư cách sở kinh tế chủ yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân Những chủ trương, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Đảng Nhà nước ta mang lại thành tựu to lớn với sản xuất nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn tồn nhiều hạn chế, yếu như: nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thấp, chậm chuyển dịch cấu kinh tế, nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ô nhiễm nặng nề, đời sống vật chất tinh thần nơng dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, cịn nhiều vấn đề xã hội xúc Nằm khu vực miền Trung, với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù, vừa có nhiều thuận lợi lại có nhiều khó khăn cho q trình phát triển Trong năm qua, cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu đáng kể, mặt kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều thay đổi, khởi sắc phát triển Trong kết phải kể đến đóng góp tích cực hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh lĩnh vực cịn gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhạy cảm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh sau Việt Nam gia nhập WTO” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần có nhiều sách, viết, cơng trình khoa học, nghiên cứu khía cạnh khác sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp như: Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách sách cơng, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Phan Thanh Khôi (2006), Hoạt động khuyến nông Việt Nam- Ý nghĩa trị xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ngô Văn Khoa (2007), "Giải pháp tài bảo hộ nơng sản", Tạp chí Tài chính, (số 510) Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (2006), "Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp số nước học Việt Nam", Tạp chí Thuế Nhà nước, (số 14) Chu Ngọc Sơn (2005), "Một số khuyến nghị sách thương mại nơng nghiệp qua trình gia nhập WTO nơng nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số 8) Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ Nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu sách hơ trợ tín dụng cho nông nghiệp thời kỳ hội nhập WTO tỉnh Hà Tĩnh Cho nên vấn đề tác giả quan tâm nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp thời kỳ hội nhập WTO mặt lý luận thực làm để đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm qua Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích cần thiết phải hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân sau Việt Nam gai nhập WTO vai trò sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 -2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc thực sách hỗ trợ tín dụng cho sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ hội nhập WTO 4.2 Phạm vị nghiên cứu Phạm vi tỉnh Hà Tĩnh thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp truyền thống như: vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học tác giả luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học Đóng góp đề tài - Phân tích, đánh giá cách tồn diện, sâu sắc thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011 - Đề xuất giải pháp chủ yếu để hồn thiện nâng cao hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2020 - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng cho việc hoạch định thực thi sách hỗ trợ nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm gồm chương, tiết, 103 trang Chương CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG CHO NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Quan niệm sách Thuật ngữ sách có từ lâu nước ta Tuy nhiên, khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Theo “Từ điển tiếng Việt” sách hiểu sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tính hình thực tế mà đề [37, tr.163] Theo từ điển “Bách khoa tồn thư mở”: “Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ, bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế- văn hóa- xã hội- mơi trường” Theo từ điển bách khoa Việt Nam, sách hiểu chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa [39, tr.475] Theo James Anderson “chính sách trình hành động có mục đích theo đuổi hay nhiều chủ thể việc giải nhiều vấn đề mà họ quan tâm” [17, tr.5] Chúng tơi cho rằng, sách khái niệm vừa mang tính khoa học bản, vừa mang tính ứng dụng, tính đạo thực tiễn chủ thể quản lý định Trên thực tế tồn cách định nghĩa sách khác nhau, cách tiếp cận nghiên cứu khác Nhưng sách nội hàm phải bao gồm yếu tố cấu thành sau đây: - Chủ thể đề triển khai thực sách chủ thể quản lý hệ thống quản lý, đó, sách đề tổ chức thực Tùy theo hệ thống quản lý khác có sách khác như: sách quan, doanh nghiệp, ngành, quốc gia, tổ chức quốc tế , đó, máy quản lý tương ứng quan, tổ chức chủ thể sách Khơng có khái niệm sách mà khơng gắn với chủ thể - Chính sách ln gắn với mục tiêu cụ thể Mục tiêu sách hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa đạt tới trạng thái mong đợi hệ thống quản lý, hiểu theo nghĩa hẹp, tức giải nhu cầu, vấn đề xuất hệ thống quản lý Mục tiêu sách xét giác tổng thể hệ thống, đó, mang tính tồn diện như: Mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu phát triển , xét mặt hệ thống như: mục tiêu thu nhập, mục tiêu mở rộng quy mô, mục tiêu cải cách cấu Mục tiêu khác quy định sách khác Nhưng khơng có khái niệm sách mà khơng gắn với mục tiêu nỗ lực đạt mục tiêu quan thực sách - Chính sách cịn bao hàm cách thức mà chủ thể cần hành động để đạt tới mục tiêu mong muốn Cách thức hành động bao hàm nhiều nội dung, từ hệ thống quan điểm đạo hành động chủ thể sách đến phương hướng, phương án, phương tiện, công cụ nguồn lực thực thi sách Phương thức hành động bao hàm phân chia trách nhiệm quyền hạn máy quản lý hệ thống mục tiêu sách đồi hỏi cấu lại Như vậy, sách hiểu khái niệm phức tạp, bao hàm giác độ nhận thức (hệ quan điểm lý thuyết làm sở cho hoạch định sách), giác độ hành động thực tế (mục tiêu, phương tiện, phương pháp, thái độ thực thi sách), giác độ kinh tế (so sánh lợi ích chi phí hoạch định thực hiện), giác độ khoa học kỹ thuật (phương tiện, phương án thực thi sách phải có khoa học thuyết phục), giác độ xã hội (tác động sách tới nhóm dân cư mơi trường) Do đó, tùy theo mục đích xem xét nhà nghiên cứu hoạch định sách mà khái niệm sách xác định khác 1.1.1.2 Quan niệm sách kinh tế Khái niệm sách kinh tế tiếp cận với nhiều phương diện khác Theo Từ điển kinh tế: Chính sách kinh tế hệ thống biện pháp kinh tế nhà nước Chính sách kinh tế nhà nước XHCN dựa sở vận dụng tự giác yêu cầu quy luật kinh tế khách quan CNXH, phục tùng nhiệm vụ kinh tế, trị văn hóa, nâng cao không ngừng phúc lợi nhân dân lao động xây dựng xã hội Cộng sản chủ nghĩa [40, tr.66] Theo Từ điển Bách khoa tồn thư mở: “Chính sách kinh tế đề cập đến hành động phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế Chính sách kinh tế thường bị chi phối từ đảng, nhóm lợi ích có quyền lực nước, quan quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) hay tổ chức Thương mại giới (WTO) Chính sách sách kinh tế bao gồm số loại chủ yếu, là: sách kinh tế vĩ mơ, sách điều tiết hoạt động kinh tế, sách kinh tế đối ngoại sách phát triển kinh tế” Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Viện Từ điển học, Bách khoa thư Việt Nam thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, sách kinh tế Chính sách biện pháp kinh tế mà nhà nước áp dụng giai đoạn, thời kỳ lịch sử, nhằm đạt yêu cầu mục tiêu kinh tế, trị định Chính sách kinh tế mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài, mang tính chất sách lược ngắn hạn Chính sách kinh tế xây dựng sở điều kiện kinh tế - xã hội đất nước xu hướng phát triển xã hội Ở Việt Nam, sách kinh tế nước ta xây dựng kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chế thị trường có quản lý nhà nước, nhằm giải phóng lực sản xuất có, xây dựng kinh tế phát triển với cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế; xây dựng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa [47] Theo Từ điển abc.informbureau, sách kinh tế hệ thống biện pháp, phương tiện hình thức tác động nhà nước tới trình kinh tế- xã hội, thực kiểu chiến lược kinh tế hay khác Điểm chung quan điểm khắng định rằng, sách kinh tế tác động nhà nước tới lĩnh vực kinh tế hình thức, công cụ, biện pháp định nhằm mục tiêu xác định Do vậy, sách khác nhà nước, sách kinh tế vừa mang tính chủ quan, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo lợi ích kinh tế, trị cho giai cấp cầm quyền, lại vừa phải dựa sở khách quan định Cơ sở khách quan sách kinh tế hoạt động quy luật kinh tế điều kiện lịch sử cụ thể định Trong điều kiện kinh tế thị trường đại, việc hoạch định thực thi sách kinh tế cần phải dựa vào hoạt động quy luật thị trường quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ Sự cần thiết khách quan sách kinh tế q trình phát triển kinh tế thị trường xuất phát từ yêu cầu phải nhận thức khoa học hoạt động quy luật thị trường để khắc phục mặt trái mang tính tự phát phát huy điểm mạnh chế thị trường đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Sự cần thiết khách quan sách kinh tế xuất phát từ cần thiết khách quan điều tiết kinh tế nhà nước kinh tế thị trường, vậy, kinh tế thị trường, sách kinh tế đồng thời thể chức nhiệm vụ kinh tế nhà nước 1.1.1.3 Quan niệm sách nơng nghiệp Hiện nay, giới có nhiều quan niệm khác sách nơng nghiệp Theo Từ điển Finam.ru, sách nơng nghiệp quan điểm chiến lược nhà nước hướng tới nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp bảo vệ lợi ích kinh tế đại biểu lĩnh vực nông nghiệp [48] Theo Jakovlev A.P (2002), sách nơng nghiệp tổng thể nguyên tắc công cụ mà nhà nước sử dụng để thực mục tiêu đề ngắn hạn dài hạn thỏa mãn nhu cầu dân cư lương thực tương ứng với chất lượng định cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp Sự lựa chọn chiến lược sách nông nghiệp dựa sở so sánh hiệu chi phí mơ hình, giải pháp cụ thể Chiến lược sách nơng nghiệp hướng tới tạo động lực để thay đổi hành vi chủ thể trợ cấp Chính sách nơng nghiệp sách hướng tới phát triển ổn định hiệu sản xuất nông nghiệp, mà thành tố khác cấu kinh doanh nông nghiệp, sở đảm bảo nâng cao mức sống dân cư tiến xã hội đất nước [49] Theo giáo trình Nhập mơn lý thuyết kinh tế (1997) Học viện Kinh tế Nga Plêkhanốp, việc phân tích sách nơng nghiệp với tư cách lĩnh 10 vực tương ứng độc lập sách kinh tế chung nhà nước xuất phát từ đặc thù sản xuất nông nghiệp để điều tiết quan hệ sản xuất nơng nghiệp Trong sách nông nghiệp, quan tâm chủ yếu đạt kết cuối ngày cao sản xuất nông nghiệp kinh doanh nông nghiệp, đảm bảo tăng trưởng ổn định nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội nơng thơn [50] Từ quan niệm có thẻ rút ra, sách nơng nghiệp phận hệ thống sách kinh tế nhà nước, thể tác động nhà nước tới lĩnh vực nơng nghiệp 1.1.1.4 Quan niệm sách hỗ trợ nông nghiệp Trong điều kiện nay, nông nghiệp, nông thôn, nông dân lĩnh vực đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, ổn định toàn xã hội, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, sách nơng nghiệp quốc gia ngày hướng vào hỗ trợ đảm bảo sức cạnh tranh sản xuất nông nghiệp thơng qua hình thức, cơng cụ biện pháp định Trên sở quan niệm trên, đưa quan niệm sách hỗ trợ nơng nghiệp nhà nước sau: Chính sách hỗ trợ nông nghiệp nhà nước tổng thể quan điểm, chủ trương, đường lối, phương pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn nhằm đảm bảo cho nông nghiệp phát triển ổn định, hiệu trước sức ép cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp nhà nước bao gồm: sách hỗ trợ đầu tư, sách hỗ trợ tín dụng; sách hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ, sách đào tạo nguồn nhân lực tạo việc làm, sách thị trường nơng sản 102 qua dự án tốt, phương án kinh doanh khả thi làm hội kinh doanh ngân hàng Bốn là, Các ngân hàng cần lập kế hoạch cho vay tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn cách hợp lý thời gian, cấu vốn đầu tư hạn mực vốn vay để đảm bảo khai thác tốt tiềm kinh tế vùng cụ thể tỉnh Năm là, tiến hành đổi toàn diện mơ hình tổ chức, mạng lưới kinh doanh theo mơ hình ngân hàng thương mại đại theo hướng: tinh giảm trung gian, đơn giản hóa thủ tục, đào tạo cán nhân viên theo hướng chun mơn hóa, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đại hóa cơng nghệ Sáu là, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đổi hoạt động cho vay định chế tài lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn cho phù hợp với yêu cầu hội nhập đặc điểm nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh Bảy là, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiếm soát nội tổ chức tín dụng địa bàn 3.2.3.2 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn Với giải pháp này, chúng tơi đề nghị: Thứ nhất, mở rộng tự hóa tăng cường hoạt động tổ chức tín dụng thức phi thức nước nước để hỗ trợ cho tổ chức tín dụng đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng phù hợp với trình độ phát triển, dân trí thói quen địa phương Thứ hai, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư dành khuyến khích cao cho tổ chức tài - tín dụng nước ngồi hoạt động khu vực nông nghiệp - nông thôn Thứ ba, ngân hàng tổ chức tín dụng cần thành lập phận chuyên trách mở rộng mạng lưới nơi có điều kiện để thực cơng tác huy động vốn, áp dụng chiến lược maketing khách hàng gửi tiền 103 Thứ tư, vận động tổ chức cung cấp sản phẩm đầu vào cho hộ nông dân mở tài khoản ngân hàng vay chuyển khoản hộ sản xuất nhằm vừa tiết kiệm nguồn vốn, vừa tăng cường giám sát sử dụng vốn vay Thứ năm, khuyến khích khai thác triệt để nguồn vốn ủy thác từ định chế tài quốc tế, ngân hàng nước ngồi, tổ chức phi phủ thơng qua dự án Thứ sáu, kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn nhằm giúp cho người cho vay chủ động việc sử dụng vồn phù hợp với chu kỳ sản xuất nơng nghiệp, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Thứ bảy, tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng, đồn thể quyền địa phương hướng dẫn người nông dân cách xây dựng dự án vay vốn, sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Thứ tám, rộng cho vay đến hộ sản xuất, hộ nghèo, tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn liên quan đến thực thi có hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 3.2.4.1 Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn Một là, tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phê duyệt đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ thời kỳ mới, như: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…; quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, môi trường theo chuẩn mới, quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có 104 theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Bổ sung hồn thiện trình Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2020, tập trung cho quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, hình thành vùng sản xuất, thâm canh, chuyên canh lớn loại trồng, vật nuôi phù hợp với vùng sinh thái, trì ổn định diện tích đất trồng lúa vụ 40.000 ha, diện tích đất trồng lúa vụ 15.000 ha, khơng chuyển diện tích đất sang mục đích khác, trường hợp cần thiết phải HĐND tỉnh định Quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, gắn với phát triển thị tứ, thị trấn khu đô thị Chú trọng quy hoạch chế biến nông, lâm, hải sản; quy hoạch tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn…Tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch Hai là, Tiếp tục xây dựng chương trình; xây dựng NTM; nước - vệ sinh mơi trường nơng thơn; thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao kiến thức đào tạo nghề cho nơng dân…Xây dựng đề án: Hiện đại hóa cơng nghiệp; giới hóa phục vụ sản xuất nơng nghiệp; công nghệ chế biến sau thu hoạch; phát triển công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn; phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, giao thông, thủy lợi, điện; thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học công tác xã… 3.2.4.2 Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Thứ nhất, phát triển ngành Trồng trọt theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với công nghệ chế biến thị trường tiêu thụ; giới hóa nhanh khâu q trình sản xuất Phát huy tiềm năng, lợi vùng để bố trí cấu trồng hợp lý; đẩy mạnh sản xuất thâm canh lúa nhân giống lúa có chất lượng cao Tập trung phát triển số cơng nghiệp có suất suất, chất lượng cao Tập trung phát triển số công nghiệp có suất chất lượng cao để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lạc, cao su, chè số ăn đặc sản bưởi Phúc Trạch, 105 cam bù Hương Sơn, cam chanh…; hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Áp dụng tiến khoa học - công nghệ, giống mới, công nghệ chế biến, bảo quản, công nghệ thông tin vào sản xuất Thứ hai, phát triển ngành chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, bán công nghiệp, chuyển dịch cấu phù hợp với lợi vùng, bước đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư Đầu tư, nâng cấp sở sản xuất giống theo hướng đại; áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến Tăng cường lực hệ thống thú y, chủ động phòng chống loại dịch bệnh Nâng cấp xây dựng sở giết mổ, chế biến thịt gia súc; coi trọng công tác vệ sinh môi trường Thứ ba, phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng khai thác tối đa tiềm năng, lợi rừng, đất rừng, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, khu bảo tồn, rừng chắn sóng, chắn cát ven biển Hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến; khuyến khích thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng; đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, thuê rừng, giao rừng; khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa, hình thành vùng trồng rừng gỗ lớn nhắm bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến xuất Tăng cường đầu tư xây dựng sở sản xuất giống công nghệ cao; đại hóa cơng nghệ khai thác, chế biến lâm sản Nâng cao lực quản lý, bảo vệ phòng chống cháy rừng Thứ tư, phát triển ngành thủy sản với tốc độ nhanh, bền vững, gắn với bảo vệ môi trường Điều tra, khảo sát, đánh giá nguồn lợi thủy sản, khuyến khích đánh bắt xa bờ, hạn chế tàu thuyền nhỏ, hiệu thấp, tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ hậu cần cho khai thác thủy sản biển Phát triển mạnh loại hình ni trồng thủy sản, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, sở sản xuất giống tiên tiến sở chế biến đại, đáp 106 ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nội địa Chú trọng đào tạo nghề, giải việc làm tăng thu nhập cho ngư dân vùng chuyển đổi nghề Thứ năm, quan tâm đầu tư vùng sản xuất, chế biến muối, ứng dụng chuyển giao mơ hình sản xuất muối công nghệ cao để không ngừng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống diêm dân Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn, đổi mẫu mã, công nghệ, phát triển sản xuất nghề truyền thống, du nhập mở mang thêm nghề thu hút nhiều lao động Phát triển loại hình dịch vụ: giống, phân bón, vật tư nơng nghiệp, tài - tín dụng, tư vấn sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ xuất nhập khẩu… 3.2.4.3 Huy động nguồn lực phát triển nhanh, đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tăng cường lực dự báo, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường Một là, tập trung huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, bền vững Xây dựng chương trình, kế hoạch để tăng cường nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu nguồn vốn, trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn đầu tư bộ, ngành, Trung ương, tích cực vận động nguồn vốn ODA, NGO…, nguồn vốn doanh nghiệp, đầu tư đồng hệ thống tưới, tiêu, ưu tiên cho vùng tập trung chuyên canh, thâm canh, đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình thủy lợi như: Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, Thượng nguồn sơng Trí, hệ thống kênh trục sơng Nghèn cống Đức Xá… tiếp tục đầu tư nâng cấp công trình thủy lợi có Đặc biệt, quan tâm đầu tư vùng cịn khó khăn nước tưới như: huyện Lộc Hà, Nghi Xuân, Bắc Thạch Hà… củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển rừng phịng hộ ven biển đủ khả phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Hai là, phát triển giao thông nông thôn đáp ứng u cầu nơng nghiệp hàng hóa, thơng suốt đến tất xã, xóm tỉnh; ưu tiên cho 107 vùng sâu, vùng khó khăn, vùng tái định cư, vùng sản xuất hàng hóa tập trung Có chế, sách phù hợp để trì, bảo dưỡng thường xuyên Ba là, tăng cường đầu tư cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn Nâng cấp, xây dựng hệ thống chợ, trọng chợ, trọng chợ nông sản đầu mối Phát triển hệ thống thơng tin, truyền thơng, đảm bảo phủ sóng phát truyền hình tồn tỉnh để người dân tiếp cận nhanh chủ trương, sách Đảng Nhà nước Bốn là, củng cố, xây dựng hệ thống y tế sở, trang bị đầy đủ phương tiện đại cho công tác khám, chữa bệnh Xây dựng trung tâm văn hóa - thể thao hồn thành chương trình kiên cố hóa trường học xã, thị trấn, đáp ứng nhu cầu người dân 3.2.4.4 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn; tập trung giải vấn đề phát sinh, vướng mắc, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội xây dựng nông thôn Thứ nhất, tiếp tục thực có hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động nông thơn, đảm bảo phát triển hài hịa vùng, nông thôn thành thị Thường xuyên quan tâm đạo việc phân hộ nghèo, rà soát khoản phí, lệ phí, khoản đóng góp để đề xuất miễn, giảm bãi bỏ khoản thu không hợp lý Điều chỉnh, bổ sung xây dựng sách nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Thực tốt sách an ninh xã hội, như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hộ nghèo, cứu trợ kịp thời hộ thiếu đói, vùng khó khăn, vùng thiên tai Thực có hiệu chương trình cho vay vốn ưu đãi, chương trình cấp học bổng cho học sinh nghèo Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng giải việc làm cho người dân vùng tái định cư để bước có sống tốt nơi cũ Thứ hai, tiếp tục thực Chương trình xây dựng NTM, tập trung xây dựng sống dân cư nông thôn theo hướng truyền thống, văn 108 minh, đại; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, gắn với việc bố trí, chỉnh trang lại khu dân cư, đặc biệt vùng tái định cư, vùng thường xuyên bị bão, lũ Quan tâm nhà gia đình sách, hộ nghèo Phát huy dân chủ sở, xây dựng hương ước, quy ước thơn xóm; phấn đấu 100% thơn, xóm có nhà văn hóa, có tủ sách, có khu vui chơi, giải trí; thực tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc”, bước ngăn chặn, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội nông thôn Giải dứt điểm phát sinh, vướng mắc Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ để Chương trình xây dựng NTM trở thành phong trào rộng khắp hiệu tất địa phương 109 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp yếu tố vật chất, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp, nông dân nông thôn công việc cần thiết có nhiều khó khăn Khó khăn tài chính, đặc thù ngành, chất nơng dân không hỗ trợ cho nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách giải pháp hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế, đời sống Nhờ đó, mặt nơng nghiệp, nơng thơn nước ta có nhiều thay đổi đáng kể, đời sống nông dân bước ổn định không ngừng cải thiện Tuy nhiên, việc hoạch định thực thi sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp, nông dân nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế công việc phức tạp cịn nhiều tồn Vì vậy, cần phải tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp kinh tế nông thôn phát triển Trong năm qua, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến tích cực Kết có đóng góp tích cực hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông dân, nông thôn tổ chức tín dụng nhiên, hoạt động cịn nhiều khó khăn hạn chế như: khối lượng tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu vốn, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, đầu tư huyện, xã địa bàn chưa cân đối chưa tương xứng với nhu cầu phát triển, khả tiếp cận hộ nông dân tới nguồn tín dụng thức chưa cao, hạn mức cho vay chưa phù hợp với quy mơ quy trình tái sản xuất nơng nghiệp 110 Vì vậy, để đẩy mạnh đầu tư cho tín dụng, nâng cao hiệu thực thi sách hỗ trợ tín dụng góp phần phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thôn Hà Tĩnh, cần phải thực đồng nhóm giải pháp từ chế, sách, vai trị, trách nhiệm cấp quyền địa phương đến việc đổi phương thức hoạt động tổ chức tín dụng tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Để thực tốt chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn cần phải có chung tay tất cấp, ngành Thực tế cho thấy tạo đà cho phát triển nơng nghiệp khơng có hỗ trợ nhiều sách kinh tế cụ thể ngành, cấp địa phương Với sách đắn hiệu quả, với giải pháp tín dụng, ngân hàng nổ lực tâm tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh việc thực thi sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội XIX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2001), Tồn cầu hố chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, “Tồn cầu hố: phương pháp luận phương pháp nghiên cứu”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị Bộ Chính trị số 07/ NQ-TƯ hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1999), “Hội nhập quốc tế- hội thách thức kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.28- 40 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng Hà Tĩnh lần thứ XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng Hà Tĩnh lần thứ XVI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng Hà Tĩnh lần thứ XVII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 13 Ngô Văn Khoa (2007), "Giải pháp tài bảo hộ nơng sản", Tạp chí Tài chính, (số 510) 14 Phan Thanh Khơi (2006), Hoạt động khuyến nơng Việt Nam- Ý nghĩa trị xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Liên (2006), "Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp số nước học Việt Nam", Tạp chí thuế Nhà nước, (số 14) 16 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách sách cơng, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2007), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2007 19 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2008 20 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2009 21 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2010 22 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2011 23 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2007), Báo cáo phân bổ nguồn vốn thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2007 24 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2008), Báo cáo phân bổ nguồn vốn thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2008 25 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2009), Báo cáo phân bổ nguồn vốn thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2009 113 26 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2010), Báo cáo phân bổ nguồn vốn thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2010 27 Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2011), Báo cáo phân bổ nguồn vốn thu chi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2011 28 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đối, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ Nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Chu Ngọc Sơn (2005), "Một số khuyến nghị sách thương mại nơng nghiệp qua trình gia nhập WTO nơng nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (số 8) 33 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam Hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam - q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Vĩnh Thanh (2010), Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO Thời thách thức, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 36 Đào Xuân Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 114 38 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Hà Nội 40 Từ điển kinh tế (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1996), Phương hướng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 1996 - 2010 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2005), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn tỉnh 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 24/2011/QĐUBND ngày 09/8/2011 việc ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 26/2011/QĐUBND ngày 11/6/2012 việc ban hành quy định tạm thời số quy định hỗ trợ lãi suất tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 1887/QĐ- UBND ngày 03/7/2012 việc quy định số sách hỗ trợ thực dự án quy hoạch đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất rau, củ, ứng dụng công nghệ cao 46 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Website: http/dictiornay.bachkhoatoanthu.gov.vn 48 Website: http//Finam.ru/ dictionary 49 Website: Jakovlep/: Chính sách nơng nghiệp theo vựng http//biblietekar.ru 50 Website: http//voreferat.com Tóm tắt luận văn - Tên đề tài: Chớnh sỏch h tr tớn dng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh sau Việt Nam gia nhp WTO - Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị - Mà số: 60310102 - Tên tác giả: Nguyễn ThÞ Tý - Ngêi híng dÉn khoa häc: T.S Vị Văn Yên - Tên sở đào tạo: Học viên Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị- Hành chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh * Mét sè ®ãng góp luận văn: - Phõn tớch s cn thiết phải hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân sau Việt Nam gia nhập WTO vai trị sách hỗ trợ tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 -2020 - Phân tích, đánh giá cách tồn diện, sâu sắc thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011 - Đề xuất giải pháp chủ yếu để hoàn thiện nâng cao hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2020 - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng cho việc hoạch định thực thi sách hỗ trợ nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh - Qua công trình nghiên cứu, hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho viƯc nghiªn cøu, häc tËp cđa sinh viªn chuyªn ngành Kinh tế Chính trị ... sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phải phù hợp với đặc điểm đặc thù 1.1.3 Chính sách hỗ trợ tín dụng vai trị sách hỗ trợ tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.1.3.1 Những sách hỗ trợ tín dụng. .. phải hỗ trợ cho nơng nghiệp, nông thôn nông dân sau Việt Nam gai nhập WTO vai trị sách hỗ trợ tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ tín dụng. .. thực sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm qua Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai

Ngày đăng: 18/07/2022, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội XIX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), "Mở rộng quan hệ đốingoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Hoàng Chí Bảo (2001), Toàn cầu hoá và sự chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam - mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, “Toàn cầu hoá: phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chí Bảo (2001), "Toàn cầu hoá và sự chủ động hội nhập quốc tếcủa Việt Nam - mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu", “Toàncầu hoá: phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2001
3. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bích (2007), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươinăm đổi mới: Quá khứ và hiện tại
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết của Bộ Chính trị số 07/ NQ-TƯ về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2002)," Nghị quyết của Bộ Chính trị số 07/ NQ-TƯ về hộinhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Lê Đăng Doanh (1999), “Hội nhập quốc tế- cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.28- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đăng Doanh (1999), “Hội nhập quốc tế- cơ hội và thách thức đối vớinền kinh tế nước ta”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 1999
6. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2000), "Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộHà Tĩnh lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
7. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2005), "Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộHà Tĩnh lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2010), "Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộHà Tĩnh lần thứ XVII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), V"ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Ngô Văn Khoa (2007), "Giải pháp về tài chính bảo hộ nông sản", Tạp chí Tài chính, (số 510) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp về tài chính bảo hộ nông sản
Tác giả: Ngô Văn Khoa
Năm: 2007
14. Phan Thanh Khôi (2006), Hoạt động khuyến nông Việt Nam- Ý nghĩa chính trị xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Khôi (2006), "Hoạt động khuyến nông Việt Nam- Ý nghĩachính trị xã hội
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Liên (2006), "Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của một số nước và bài học đối với Việt Nam", Tạp chí thuế Nhà nước, (số 14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của mộtsố nước và bài học đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2006
16. Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Xuân Lưu (2004), "Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bùi Xuân Lưu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
17. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sách công, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Chi Mai (2001), "Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sáchcông
Tác giả: Lê Chi Mai
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
18. Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2007), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2007)
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh
Năm: 2007
19. Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2008)
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh
Năm: 2008
20. Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh (2009)
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kờ nhiệt độ trung bỡnh, số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.1 Thống kờ nhiệt độ trung bỡnh, số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm (Trang 52)
Bảng 2.2: Thống kờ đất đai phõn bố theo đơn vị hành chớnh tỉnh Hà Tĩnh - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.2 Thống kờ đất đai phõn bố theo đơn vị hành chớnh tỉnh Hà Tĩnh (Trang 55)
Bảng 2.3: Thống kờ về dõn số và lao động Hà Tĩnh từ 2007-2011 - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.3 Thống kờ về dõn số và lao động Hà Tĩnh từ 2007-2011 (Trang 56)
Bảng 2.4: Một số tiờu chớ kinh tế cơ bản tỉnh Hà Tĩnh từ 2007-2011 - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.4 Một số tiờu chớ kinh tế cơ bản tỉnh Hà Tĩnh từ 2007-2011 (Trang 60)
Bảng 2.5: Nguồn vốn qua cỏc năm của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Hà Tĩnh - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.5 Nguồn vốn qua cỏc năm của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Hà Tĩnh (Trang 70)
Nhỡn vào bảng 2.6, ta thấy hoạt động cho vay của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh chủ yếu tập trung vào cho vay hộ nghốo - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
h ỡn vào bảng 2.6, ta thấy hoạt động cho vay của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh chủ yếu tập trung vào cho vay hộ nghốo (Trang 72)
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh Hà Tĩnh - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO
Bảng 2.8 Kết quả hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh Hà Tĩnh (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w