20,970 40,001 59,927 70,363 87,952 Số lao động được giả

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 78 - 83)

7 13,62 9,2 35 844,8 05 930,5 3 Cho vay học sinh sinh

20,970 40,001 59,927 70,363 87,952 Số lao động được giả

Số lao động được giải

quyết việc làm Người 7,066 7,015 6,182 6,267 4,898 Số hộ vay SX - KD tại vựng khú khăn Hộ 3,296 10,270 12,703 13,403 13,891

Số cụng trỡnh nước sạch và cụng trỡnh vệ sinh được hỡnh thành từ vốn vay. 4,334 10,462 17,916 20,632 28,833 Nguồn: Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh Hà Tĩnh. 2.2.2. Những khú khăn, hạn chế 2.2.2.1. Một số khú khăn bất cập

Một là, khả năng tiếp cận của cỏc hộ nụng dõn thiếu vốn tới cỏc nguồn

vốn tớn dụng chớnh thức chưa cao. Hiện nay, vẫn cũn khoảng 5 vạn hộ cận nghốo chưa cú ngõn hàng phục vụ và việc họ tiếp cận nguồn vốn của cỏc ngõn hàng quốc doanh và ngõn hàng thương mại rất xa vời. Vốn tớn dụng của Nhà nước đối với nụng nghiệp, nụng thụn chưa đỏp ứng được nhu cầu để thực hiện chương trỡnh, dự ỏn dài hạn. Tăng trưởng tớn dụng trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp thời gian qua tuy tốc độ nhanh nhưng mới đỏp ứng khoảng 40% nhu cầu vay vốn của cỏc tổ chức kinh tế và hộ gia đỡnh. Tỷ lệ hộ nụng dõn được vay vốn chỉ đạt khoảng 70%, và gặp nhiều vướng mắc trong quy định về thế chấp, thu hồi nợ.

Hai là, hạn mức cho vay chưa phự hợp với quy mụ và quy trỡnh tỏi sản

xuất trong nụng nghiệp. Cỏc khoản vay từ ngõn hàng của nụng dõn đều nhỏ, thường dưới 10 triệu đồng, do đú nhiều khi chưa đỏp ứng được yờu cầu bổ sung vốn cho sản xuất hiệu quả. Theo Quyết định 497, nụng dõn được vay đến 7 triệu đồng cho mua phõn bún 1 ha đất sản xuất. Mặt khỏc, nguồn vốn cho đối tượng này cũn mang tớnh chất phõn bổ theo từng đợt khi cú nguồn vốn cấp trờn xuống, hơn nữa, việc cấp vốn lại khụng thường xuyờn, do đú khú cú thể tạo thuận lợi cho việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tớn dụng đú.

Ba là, sự hạn chế trong tiếp cận tớn dụng cho vốn lưu động làm gia tăng

chi phớ cho nụng dõn. Trong thực tế, mức giỏ mà nụng dõn nhận được hoặc chi trả cho cả đầu vào và đầu ra của sản xuất cú xu hướng tăng lờn do sự hạn chế tớn dụng. Sự hạn chế này khiến hộ nụng dõn khú cú thể cú những phương ỏn sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch hiện cú tốt nhất. Độ trễ của chi phớ và thu

nhập cú nghĩa rằng tớn dụng nụng nghiệp được sử dụng để đầu tư cho sản xuất và để duy trỡ mức sống cho thời kỳ trước khi cú thu hoạch, đặc biệt là nụng dõn vay chủ yếu để bổ sung vốn lưu động.

Bốn là, vốn đầu tư cho nụng nghiệp chủ yếu tập trung vào trồng trọt và

chăn nuụi, ngoài ra một số dựng để mua sắm thiết bị, cụng cụ mỏy múc phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Theo số liệu điều tra của nhúm nghiờn cứu thuộc nhúm JBIC ((2003) tại Hà Tĩnh cho thấy, khoảng 70% vốn vay đi vào hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, trong khi đú vay cho hoạt động tiờu dựng chiếm trờn 20%. Vốn vay cho cỏc hoạt động phi nụng nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ khoảng 5%

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế

Những hạn chế trong chớnh sỏch tớn dụng nụng nghiệp trong thời gian qua xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, nhưng cú một số nguyờn nhõn chủ yếu sau:

Thứ nhất, tỷ trọng dư nợ tớn dụng nụng nghiệp trong tổng dư nợ của

nền kinh tế khụng những cũn thấp mà đang cú xu hướng giảm dần. Trước năm 2006, tỷ trọng dư nợ tớn dụng nụng nghiệp trong tổng dư nợ vẫn chiếm 23- 27% thỡ hai năm gần đõy, giảm xuống cũn 19- 20%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cũng tương tự, đơn cử như năm 2007, tăng trưởng dư nợ của nền kinh tế đạt mức cao nhất trong vũng 10 năm qua, đạt 51% thỡ tăng trưởng dư nợ tớn dụng nụng nghiệp chỉ đạt bằng nửa, cũn cỏc năm khỏc thỡ thấp hơn. Tớnh đến thỏng 12/2009, dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và hệ thống quỹ tớn dụng nhõn dõn, cộng với vốn của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh cho vay hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc chiếm 17% tổng dư nợ cho vay. Cuối năm 2010, tổng dư nợ của vốn tớn dụng nụng nghiệp, nụng thụn tăng lờn 15,5% so với năm 2007 nhưng chỉ chiếm 25% so với tổng dư nợ tớn dụng của nền kinh tế.

Thứ hai, cơ cấu đầu tư của tớn dụng nụng nghiệp cũng mất cõn đối trầm

hội và quỹ tớn dụng nhõn dõn chiếm 85% dư nợ cho vay khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, chứng tỏ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc tham gia vào khu vực này cũn ớt. Thực tế cho thấy, do cỏc kờnh tớn dụng cũn phõn tỏn, việc cho vay ưu đói được thực hiện qua nhiều đầu mối (Quỹ Hỗ trợ phỏt triển, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội) với nhiều mức lói suất cho vay khỏc nhau nờn khỏch hàng thiếu thụng tin đầy đủ để tiếp cận khoản vay ưu đói.

Thứ ba, những trở ngại trong chớnh sỏch tớn dụng và hệ thống tớn dụng.

Mặc dự ngõn hàng cú nhiều đổi mới về thủ tục vay, những hỡnh thức, thủ tục, hồ sơ xột duyệt cho vay ngày càng đơn giản hơn. Nhưng trờn thực tế, việc thực thi điều này vẫn cũn cứng nhắc và chưa linh hoạt, làm cho người vay băn khoăn và gặp nhiều khú khăn khi phải tiếp xỳc với thủ tục vay vốn ngõn hàng. Trong việc tiếp cận nguồn tớn dụng nụng thụn, nhiều hộ nụng dõn phản ỏnh tỡnh trạng “cũ” tớn dụng làm khú người vay. Thờm vào đú, cỏn bộ ngõn hàng nhiều nơi vẫn coi giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay là điều kiện tiờn quyết khi xem xột cho vay mà khụng tớnh đến hiệu quả của dự ỏn, khả năng trả nợ của người vay… Đồng thời, muốn được vay vốn, nụng dõn cỏc chủ cơ sở sản xuất phải cú tài sản thế chấp. Thế nhưng đa phần ngõn hàng định giỏ thế chấp thấp, cao nhất cũng chỉ bằng 50% giỏ trị tài sản, nờn số vay rất ớt. Chỉ tớnh riờng theo Quyết định 497, người nụng dõn vay vốn phải đỏp ứng tỏm yờu cầu, bao gồm phải làm: đảm bảo thủ tục vay vốn ngõn hàng, làm dự ỏn vay vốn được thẩm định, cú xỏc nhận của ủy ban nhõn dõn xó, cú thế chấp, cú dự ỏn trả nợ, mua mỏy múc, hàng húa, vật liệu trong nước, cú húa đơn giỏ trị gia tăng, là nụng dõn cư trỳ ở nụng thụn. Do thủ tục quỏ phức tạp và rườm rà như vậy, nờn dự ỏn cho vay theo quyết định 497 đến nay nụng dõn vay đạt thấp

Thứ tư, năng lực tớch lũy của người nụng dõn đó và đang hạn chế rất

nhiều khả năng tiếp cận cũng như sử dụng vốn tớn dụng của họ. Đặc biệt, từ năm 2007 đến năm 2010, tỷ lệ lạm phỏt cao, mức tớch lũy của người nụng dõn

càng thấp trong khi vốn cần đầu tư để sản xuất ngày càng nhiều. Việc sản xuất theo cỏc phương thức truyền thống lạc hậu, chưa cú sự gắn kết giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, làm cho hiệu quả đầu tư tớn dụng thấp. Đối với cỏc huyện miền nỳi cú tiềm năng, nhưng do đặc thự vựng sõu, vựng xa, dõn trớ khụng đồng đều, việc tiếp cận khoa học cụng nghệ cũn nhiều hạn chế, nờn kinh tế hàng húa phỏt triển chưa cao làm hạn chế khả năng cho vay của ngõn hàng.

Thứ năm, một số nguyờn nhõn khỏc dẫn đến hiệu quả chớnh sỏch tớn

dụng nụng nghiệp, nụng thụn chưa cao như nguy cơ rủi ro tiềm ẩn lớn đối với sản xuất nụng nghiệp vỡ thiờn tai bóo lụt thường xảy ra trờn diện rộng, chưa kể thời tiết khụng thuận lợi như hạn hỏn kộo dài, dịch bệnh xảy ra liờn tục, gõy nờn hậu quả nghiờm trọng cho sản xuất và vay vốn ngõn hàng cũng bị thiệt hại. Ngoài ra, trỡnh độ học vấn của cỏn bộ xó cũn hạn chế cũng là một cản trở đối với việc giải ngõn của cỏc tổ chức tớn dụng và cũn làm cho thụng tin đến với người nụng dõn thiếu chớnh xỏc.

Chương 3

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w