Đặc điểm kinh tế nụng nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 67 - 69)

Nụng nghiệp và kinh tế nụng nghiệp của tỉnh cú những đặc điểm nổi bật sau đõy:

Một là, kinh tế nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh

tế của tỉnh, đang cú xu hướng giảm dần và tăng tỷ trọng phần kinh tế cụng nghiệp, dịch vụ.

Qua nhiều năm phỏt triển nờn kinh tế của tỉnh đó chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là nụng, lõm, ngư nghiệp sang cụng nghiệp, dịch vụ, đõy là bước tiến bộ lớn. Tuy nhiờn, cơ cấu kinh tế của tỉnh nặng về nụng, lõm, ngư nghiệp (tức là nụng nghiệp theo nghĩa rộng), tỷ trọng này đó giảm từ 51,31% năm 2000 xuống cũn 42,5% năm 2006 và 38,65% năm 2007, trong đú cú xu hướng giảm dần và tăng tỷ trọng cho cụng nghiệp, dịch vụ. Bởi vỡ, một số khu cụng nghiệp, một số dự ỏn kinh tế lớn sẽ đi vào hoạt động và phỏt huy tỏc dụng trong những năm tới. Tuy nhiờn, tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn cũn khỏ lớn, sản xuất nụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, manh mỳn, giỏ thành sản phẩm cũn cao, sức cạnh tranh trờn thị trường cũn yếu.

Hai là, nền kinh tế nụng nghiệp của tỉnh đa dạng phong phỳ, cỏc lĩnh

vực phỏt triển khỏ đồng đều, song vẫn cũn nhiều tiềm năng, thế mạnh đang cần được khai thỏc, phỏt huy tỏc dụng để phỏt triển mạnh mẽ.

Nền kinh tế nụng nghiệp của tỉnh rất đa dạng phong phỳ về cõy trồng, vật nuụi, ngành nghề và gồm nhiều bộ phận, phự hợp với 3 vựng sinh thỏi của tỉnh: ven biển, đồng bằng và miền nỳi. Cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế nụng nghiệp phỏt triển khỏ đồng đều, trong đú lương thực tăng nhanh 42 vạn tấn năm 2001, tăng lờn 49,7 vạn tấn năm 2006. Trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều tiềm năng, thế mạnh đang cần được khai thỏc phỏt huy tỏc dụng để kinh tế nụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ như: kinh tế ven biển, kinh tế trang trại, chăn nuụi, cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn và dài ngày, kinh tế lõm nghiệp.

Ba là, nền kinh tế nụng nghiệp của tỉnh được xõy dựng và phỏt triển

trong điều kiện cú những thuận lợi, nhưng gặp nhiều khú khăn về địa hỡnh, khớ hậu, thiờn tai ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh và kết quả xõy dựng, phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Chiều rộng của tỉnh hẹp, địa hỡnh lại phức tạp cú cả đồng bằng, đồi và rừng nỳi, nờn địa hỡnh dốc, độ dài cỏc sụng ngắn, chảy xiết, dễ gõy ra hậu quả

nặng nề trong mựa mưa lũ, tàn phỏ hoa màu, gõy khú khăn lớn cho trồng trọt, chăn nuụi. Khớ hậu khắc nghiệt nhất là về mựa nắng, chịu ảnh hưởng nặng nề của giú Lào gõy khú khăn khụng nhỏ cho phỏt triển nụng nghiệp. Đõy là vựng đất được xem "chảo lửa, tỳi mưa".

Bốn là, đội ngũ cỏn bộ hoạt động trong ngành kinh tế nụng nghiệp, tuy

đó cú bước trưởng thành, năng lực lónh đạo, quản lý điều hành đó được nõng lờn một bước, song vẫn cũn bất cập trước yờu cầu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp. Chất lượng nguồn nhõn lực tuy đó được nõng lờn song nhỡn chung cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp trong thời gian tới.

Năm là, kết cấu hạ tầng phục vụ phỏt triển kinh tế nụng nghiệp đó được

giải quyết một bước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nụng nghiệp phỏt triển. Hệ thống giao thụng, thuỷ lợi trong tỉnh và trong cỏc huyện đó được giải quyết nõng cấp, hệ thống điện phục vụ tưới tiờu, chế biến nụng sản đó phỏt huy tỏc dụng, cỏc tổ hợp sản xuất, dịch vụ chế biến nụng sản đó hỡnh thành phục vụ đắc lực cho sản xuất, chế biến sản phẩm nụng, lõm, ngư nghiệp. Tuy vậy, kết cấu hạ tầng nhỡn chung đang cũn thấp kộm, đặc biệt vựng sõu, vựng xa. Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi chỉ mới phục vụ tưới cho lỳa trờn 70% diện tớch canh tỏc, chưa cú hệ thống thuỷ lợi cho cõy trồng cạn, cõy ăn quả, chưa cú hệ thống thuỷ lợi cho nuụi trồng thuỷ sản. Giao thụng nụng thụn, đặc biệt là giao thụng nội đồng chưa được quan tõm đầu tư.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w