Cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 51 - 61)

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Hà Tĩnh thuộc vựng Bắc Trung Bộ (vựng duyờn hải Miền Trung), cú tọa độ địa lý 17053’50’’ đến 18045’40’’ vĩ độ Bắc và 105005’50’’ đến 106030’20’’ kinh độ Đụng.

- Phớa Bắc giỏp Nghệ An - Phớa Nam giỏp Quảng Bỡnh

- Phớa Đụng giỏp biển Đụng với 137 km bờ biển

- Phớa Tõy giỏp nước Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào với 145 km đường biờn giới.

Diện tớch đất tự nhiờn 602.560 ha trong đú đất dành cho nụng nghiệp 462.701 ha, chiếm 76,78% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, với dõn số 1.289.058 người.

Hà Tĩnh nằm phớa Đụng dóy Trường Sơn cú địa hỡnh hẹp và dốc nghiờng dần từ Tõy sang Đụng. Địa hỡnh đồi nỳi chiếm gần 80% diện tớch tự nhiờn, đồng bằng cú diện tớch nhỏ, bị chia cắt bởi cỏc dóy nỳi, sụng suối, cú 4 dạng địa hỡnh sau:

1, Nỳi trung bỡnh uốn nấp khối nõng lờn mạnh: Kiểu địa hỡnh này tạo thành một dóy hẹp nằm dọc biờn giới Việt Lào, bao gồm cỏc nỳi cao từ 1000m trở lờn, trong đú cú một vài đỉnh cao trờn 2000 m như Pulaleng (2711 m), Rào cú (2.335 m).

2, Nỳi thấp uốn nếp nõng lờn yếu: Kiểu địa hỡnh này chiếm phần lớn diện tớch của tỉnh cú độ cao 1.000 m, cấu trỳc địa chất tương đối phức tạp.

3, Thung lũng kiến tạo - xõm thực: Kiểu địa hỡnh này chiếm một phần diện tớch nhỏ nhưng cú nhiều thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Độ cao chủ yếu dưới 300 m, bao gồm cỏc thung lũng sụng Ngàn Sõu, nằm theo hướng song song với cỏc dóy nỳi, cấu tạo chủ yếu bởi cỏc trầm tớch vụn bở, dễ bị xõm thực.

4, Vựng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với địa hỡnh trung bỡnh trờn dưới 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vựng đồi nỳi phớa Tõy, càng về phớa Nam càng hẹp. Nhỡn chung, địa hỡnh tương đối bằng phẳng nhất là vựng hỡnh thành bởi phự sa cỏc sụng suối lớn trong tỉnh, đất cú thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh rất nhẹ.

Hà Tĩnh nằm trong khu vực cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa với đặc trưng của khớ hậu miền Bắc cú mựa đụng lạnh. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nờn mựa Đụng đó bớt lạnh và ngắn hơn so với cỏc tỉnh phớa Bắc và chia làm hai mựa rừ rệt 1 mựa lạnh và 1 mựa núng. Nhiệt độ bỡnh quõn ở Hà Tĩnh thường cao. Nhiệt độ khụng khớ vào mựa đụng chờnh lệch thấp hơn mựa hố.

Nhiệt độ đất bỡnh quõn mựa đụng thường 18 - 220C, ở mựa hố bỡnh quõn nhiệt độ đất từ 25,5 - 330C. Tuy nhiờn, nhiệt độ đất thường thay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất.

Hà Tĩnh cú lượng mưa nhiều, trừ một phần nhỏ ở phớa Bắc, cũn lại cỏc vựng khỏc cú lượng mưa bỡnh quõn hàng năm đều trờn 2.000mm, cỏ biệt cú nơi trờn 3.000mm (chi tiết theo bảng 2.1).

Bảng 2.1: Thống kờ nhiệt độ trung bỡnh, số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm

trong 5 năm tại Hà Tĩnh từ 2007 - 2011

Trớch yếu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011

1. Nhiệt độ trung bỡnh 00 24,9 25,4 25,0 26,2 25,6

2. Số giờ nắng giờ 1.259 1.299 1.257 1.085 1.206

3. Lượng mưa mm 1.724,1 1.966,5 2.647,2 3.092,5 2.159,8

4. Độ ẩm % 84 84 72 70 66

* Về sụng, hồ và biển

Sụng ngũi nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sụng Ngàn Sõu 131 km, ngắn nhất là sụng Cày 9 km, sụng Cả đoạn qua Hà Tĩnh giỏp Nghệ An cũng chỉ 37 km. Sụng ngũi nơi đõy cú thể chia làm 3 hệ thống:

- Hệ thống sụng Ngàn Sõu: Cú lưu vực rộng 2.061 km2; cú nhiều nhỏnh sụng bộ như sụng Tiờm, Rào Trổ, Ngàn Trươi.

- Hệ thống sụng Ngàn Phố: Dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơn cựng với Ngàn Sõu đổ ra sụng La dài 21 km, sau đú hợp với sụng Lam chảy ra cửa Hội.

- Hệ thống cửa sụng và cửa lạch ven biển cú: Nhúm Cửa Sút, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.

Hà Tĩnh cú 137 km bờ biển. Do chế độ thủy triều, độ sõu, địa mạo, địa hỡnh, đường đẳng sõu đỏy biển, giú mựa Đụng Bắc... nờn vựng biển này cú đầy đủ thực vật phự du của Vịnh Bắc Bộ (cú 193 loài tảo) và lượng phự sa của sụng Hồng, sụng Cả, sụng Lam, sụng Mó tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho cỏc loại hải sản sinh sống, cư trỳ. Trữ lượng cỏ 8- 9 vạn tấn/ năm; tụm, mực, moi... 7 -8 ngàn tấn/năm nhưng mới khai thỏc được 20 - 30%.

Biển Hà Tĩnh cú 267 loài cỏ thuộc 97 họ trong đú cú 60 loài cú giỏ trị kinh tế cao, cú 27 loài tụm; vựng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối và nuụi tụm, cua, ốc, nghờu, hàu....

Vựng biển Hà Tĩnh luụn cú hai dũng hải lưu núng ấm, mỏt lạnh chảy ngược, hũa trộn vào nhau. Một dũng ven bờ khoảng 30 - 40 km, dũng khỏc ở ngoài và sõu hơn. Vựng cú hai khối nước hỗn hợp pha trộn thường nằm ở độ sõu 20 - 30 m, vựng này cỏ thường tập trung sinh sống. Nhiệt độ nước bề mặt cũng thay đổi theo mựa, nhiệt độ cực đại vào thỏng 7, thỏng 8 cú giỏ trị tuyệt đối khoảng 30 - 310C và cực tiểu vào thỏng 12 đến thỏng 3 là khoảng 18 - 220C, nhiệt độ nước cũng tăng dần lờn theo hướng Nam và Đụng Nam.

Độ mặn nước biển (tầng mặt, tầng đỏy) dao động từ 5 -7% tựy thuộc vào lượng mưa, thời tiết cỏc thỏng trong năm. Đặc biệt, với khối nước ven bờ thỡ độ mặn biến thiờn rất lớn về mựa mưa. Hàm lượng muối dinh dưỡng Phốt

phỏt từ 5- 12mg/m3 và Silic từ 90mg/m3, tuy cú nghốo hơn phớa Bắc vựng vịnh nhưng nhờ nhiệt độ cao hơn quanh năm và lượng oxi hũa tan phong phỳ nờn chu trỡnh chuyển húa của muối dinh dưỡng hữu cơ sang vụ cơ xảy ra trong thời gian ngắn hơn.

- Hải đảo: cỏch bờ biển huyện Nghi Xũn 4 km cú hũn Nồm, hũn Lạp; ngồi khơi Cửa Nhượng cú hũn ẫn (cỏch bờ 5 km); ở nam Kỳ Anh cỏch bờ biển 4 km cú hũn Sơn Dương độ cao 123 km, xa hơn phớa Đụng cú hũn Chim nhấp nhụ trờn mặt nước.

* Về rừng, động vật và thực vật

Hà Tĩnh hiện cú 267.003 ha rừng. Trong đú, rừng tự nhiờn 199.847 ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng đạt 45%.

Rừng tự nhiờn thường gặp là kiểu rừng nhiệt đới, vựng nỳi cao cú thể gặp cỏc loại rừng lỏ kim ỏ nhiệt đới. Rừng trồng phần lớn là thụng nhựa, hiện cú trờn 18.000 ha trong đú cú trờn 7.000 ha cú khả năng khai thỏc, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh cú trữ lượng rừng giàu của cả nước (trữ lượng rừng đạt 1.469.863 m3, trữ lượng rừng tự nhiờn đạt 21.115.828 m3).

Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh rất đa dạng, cú trờn 86 họ và 500 loài gỗ. Trong đú, cú nhiều loài gỗ quý như lim xanh, sến, tỏu, đinh, gụ, pơmu.... và nhiều loài thỳ quý hiếm như hổ, bỏo, hươu đen, dờ sừng thẳng, trĩ, gà lụi và cỏc loài bũ sỏt khỏc.

Đặc biệt cú Vườn Quốc gia Vũ Quang cú khoảng 300 loài thực vật và nhiều lồi động vật q hiếm. Đó phỏt hiện được 2 loài thỳ quý hiếm là Sao La và Mang Lớn. Rừng Vũ Quang cú địa hỡnh nỳi cao hiểm trở, tỏch biệt với xung quanh, khớ hậu nhiệt đới ẩm rất thuận lợi cho cỏc loài động, thực vật phỏt triển. Đõy là khu rừng nguyờn sinh quý hiếm cũn cú ở Việt Nam là một trong những hệ sinh thỏi cú giỏ trị kinh tế, khoa học và cảnh quan.

Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ cũng là một địa điểm cú giỏ trị kinh tế cao, theo số liệu điều tra, tại đõy cú hơn 414 loài thực vật, 170 loài thỳ, 280 loài chim, trong đú cú 19 loài chim được ghi vào sỏch đỏ Việt Nam.

Ngoài ra, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh cũng khỏ phong phỳ, cú nhiều loại thực động vật thủy sinh cú giỏ trị kinh tế cao. Tập trung phần lớn ở khu vực cỏc cửa sụng lớn như Cửa Hội, Cửa Sút, Cửa Nhượng....

* Về đất đai, khoỏng sản

Bảng 2.2: Thống kờ đất đai phõn bố theo đơn vị hành chớnh tỉnh Hà Tĩnh

Đơn vị Diện tớch (km2) Đơn vị Diện tớch (km2)

Tp Hà Tĩnh 56 Tx Hồng Lĩnh 59

Hương Sơn 1.104 Đức Thọ 202

Vũ Quang 638 Nghi Xuõn 220

Can lộc 301 Hương Khờ 1.278

Thạch Hà 301 Cẩm Xuyờn 637

Kỳ Anh 1.056 Lộc Hà 119

Nguồn: Sở Tài nguyờn Mụi trường Hà Tĩnh.

Ở tỉnh Hà Tĩnh diện tớch đất ớt nhất là ở thành phố Hà Tĩnh cú 56km2, thị xó Hồng Lĩnh 59km2, diện tớch nhiều nhất là ở huyện Hương Sơn (1.104km2) và huyện Hương Khờ (1.278km2). Cụ thể xem bảng 2.2.

Về tỡnh hỡnh sử dụng đất năm 2011, tổng diện tớch ở tỉnh Hà Tĩnh là 602.560 ha. Đất nụng nghiệp: 461.833 ha chiếm 76,65%, đất phi nụng nghiệp: 77.063 ha chiếm 12,79%, đất chưa sử dụng: 63.614 ha chiếm 10,56% (xem hỡnh 2.1).

Hỡnh 2.1: Tỷ lệ sử dụng đất ở Hà Tĩnh năm 2011

Khoỏng sản ở Hà Tĩnh nằm rải rỏc ở hầu khắp cỏc huyện trong tỉnh, từ vựng ven biển đến vựng trung du miền nỳi. Toàn tỉnh cú 91 mỏ và điểm khoỏng sản trong đú:

- Nhúm kim loại: cú quặng sắt nằm tại huyện Hương Khờ, Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc. Đặc biệt cú mỏ sắt Thạch Khờ - Thạch Hà cú trữ lượng ước tớnh 544 triệu tấn, đang đầu tư khai thỏc; cú mỏ titan chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuõn đến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 4,6 triệu tấn (Chiếm hơn 1/3 trữ lượng của cả nước). Đõy là loại khoỏng sản cú giỏ trị kinh tế cao, cú nhiều thị trường tiờu thụ, giỏ trị xuất khẩu hàng năm đạt trờn 100 tỷ đồng; mỏ Vàng chủ yếu là dạng sa khoỏng nằm rải rỏc ở cỏc huyện Hương Sơn, Hương Khờ, Kỳ Anh, mở nước khoỏng Sơn Kim- Hương Sơn, ngoài ra cũn cú mỏ thiếc ở Hương Sơn, chỡ, kẽm ở Nghi Xuõn....

- Nhúm phi kim: như nguyờn liệu gốm sứ, thủy tinh cú trữ lượng khỏ lớn nằm rải rỏc ở cỏc huyện Hương Khờ, Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ....

- Nhúm nhiờn liệu: Cú than nõu, than đỏ ở Hương Khờ, than bựn ở Đức Thọ cú chất lượng cao nhưng trữ lượng cũn hạn chế.

- Nguyờn liệu chịu lửa: gồm cú quarzit ở Nghi Xuõn, Can Lộc; dolomit ở Hương Khờ; pyrit ở Kỳ Anh.

- Nguyờn vật liệu xõy dựng: cỏc loại đỏ, cỏt, sỏi cú ở khắp cỏc huyện trong tỉnh.

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

Bảng 2.3: Thống kờ về dõn số và lao động Hà Tĩnh từ 2007 - 2011

Trớch yếu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 1. Dõn số người 1238953 1233957 1226360 1227673 1229197

- Nam người 615221 592380 606354 606979 607465

- Nữ người 623732 641577 620006 620694 621732

Cơ cấu Nam % 49,40 49,66 49,66 48,01 49,66

- Nữ % 50,60 50,34 50,34 51,99 50,34 Chỉ số phỏt triển % 99,65 99,66 99,63 99,60 99,52 2. Lao động người 638615 618850 652722 675186 643928 - Nụng lõm ,, 491605 411135 408849 407098 367237 - Thủy sản ,, 19879 23422 25535 26792 24658 - Cụng nghiệp khai thỏc ,, 9689 24316 26713 29766 29391 - Cụng nghiệp chế biến ,, 20016 22356 24648 26768 28001 - Điện, nước ,, 1083 2710 2784 3440 3638 - Thương nghiệp ,, 31569 44903 51250 53978 54904 - Xõy dựng ,, 12295 18178 24575 27862 31680 - KS, nhà hàng ,, 4798 8283 12614 16902 18253 - Vận tải, thụng tin ,, 6399 10484 14685 16725 17888 - Tài chớnh,tớn dụng ,, 1025 952 884 1061 1872

Với dõn số trẻ trờn 52,6% trong độ tuổi lao động, trong đú cú trờn 20% đó được đào tạo; số học sinh tốt nghiệp PTTH hằng năm khoảng 20.000 đến 25.000, là nguồn dồi dào bổ sung cho lực lượng lao động. Hệ thống giỏo dục đang ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện cỏc mục tiờu nõng cao chất lượng lao động hiện tại và tương lai (xem bảng 2.3).

Hà Tĩnh hiện cú 01 trường Đại học, 04 trường Cao đẳng, 03 trường Trung học chuyờn nghiệp và 33 cơ sở đào tạo nghề. Trờn cơ sở xó hội húa đầu tư cho cụng tỏc đào tạo, Hà Tĩnh đó thu hỳt được cỏc nhà đầu tư để nõng cấp và xõy mới cỏc cơ sở đào tạo với cỏc trang thiết bị thực hành hiện đại. Nhờ vậy, hằng năm khoảng trờn 2.500 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trung cấp nghề.

Chất lượng cỏc cơ sở đào tạo được nõng lờn, phần lớn học sinh qua đào tạo ở cỏc trường uy tớn của tỉnh sau khi tốt nghiệp tỡm hoặc tạo được việc làm, được cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đỏnh giỏ bảo đảm năng lực và trỡnh độ.

Trong những năm qua đó cú nhiều dự ỏn đầu tư tại Hà Tĩnh. Ngoài vấn đề vốn, cụng nghệ, cơ chế, chớnh sỏch, yếu tố nhõn lực là động lực thu hỳt đầu tư. Do đú Hà Tĩnh cú kế hoạch đào tạo được đội ngũ lao động kỹ thuật phự hợp với cơ cấu ngành nghề, phục vụ cỏc dự ỏn cụng nghiệp của tỉnh. Mục tiờu đến 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% (đào tạo nghề 50%) mỗi năm giải quyết việc làm cho trờn 3,2 vạn lao động theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ 17 Đảng bộ tỉnh.

* Về kết cấu hạ tầng:

Hạ tầng kinh tế, xó hội ngày càng được cải thiện. Hệ thống giao thụng rộng khắp với cỏc tuyến đường bộ, đường sắt, đường sụng, đường biển tạo thành hệ thống liờn hoàn, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế đối nội và đối ngoại. Cú 3 trục giao thụng Quốc gia chạy qua Hà Tĩnh: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chớ Minh, đường sắt Bắc Nam; cú Quốc lộ 12 nối Cửa khẩu Chalo, Quốc lộ 8A nối Cửa khẩu Cầu Treo với Cảng nước sõu Vũng Áng - Sơn Dương là cửa ngừ ngắn nhất đi ra biển của nước bạn Lào và cỏc tỉnh Đụng Bắc Thỏi Lan. Hiện nay, Cảng

Vũng Áng đó được xõy dựng hồn thành 2 cầu cảng cho tàu 5 vạn tấn và Cảng nước sõu Sơn Dương chuẩn bị xõy dựng cho tàu 30 vạn tấn.

Hệ thống điện được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Cỏc tuyến 110 KV; 220KV; 500KV thuộc hệ thống lưới điện Quốc gia đều qua Hà Tĩnh. Tại Khu kinh tế Vũng Áng Chớnh Phủ đó qui hoạch cụm nhiệt điện cú cụng suất 4.800MW. Trong đú, Nhà mỏy nhiệt điện Vũng Áng 1 cụng suất 1.200MW do Tập đoàn khớ Việt Nam đầu tư xõy dựng và đó lắp đặt xong hạng mục Lũ hơi. Dự kiến đến năm 2012 sẽ hoàn thành. Nhà mỏy nhiệt điện Vũng Áng 2 chuẩn bị được khởi cụng.

Hệ thống thủy lợi: Hà Tĩnh cú nguồn nước mặt phong phỳ nhờ hệ thống sụng suối hồ đập khỏ dày. Cú 13 con sụng lớn, nhỏ như Sụng Ngàn Sõu, Ngàn Phố, Sụng La, Sụng Nghốn... 345 hồ chứa, 48 đập dõng với tổng dung tớch trờn 800 triệu m3 nước; nhiều cụng trỡnh thủy lợi lớn đang được triển khai thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu nước cho sản xuất như cụng trỡnh thủy lợi đa mục tiờu Ngàn Trươi - Cẩm Trang cú hồ chứa gần 800 triệu m3.

Hệ thống cung cấp nước cho sinh hoạt và cụng nghiệp được đầu tư xõy dựng phự hợp với qui hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Nguồn nước cung cấp cho cỏc nhà mỏy nước được đảm bảo. Tại cỏc thị trấn, thị xó, thành phố và cỏc khu kinh tế cỏc nhà mỏy cung cấp nước sinh hoạt đó được đầu tư xõy dựng.

Hệ thống thụng tin liờn lạc phỏt triển đồng bộ trờn địa bàn tỉnh, được đầu tư đủ khả năng cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng, dịch vụ chuyển phỏt nhanh trong nước, quốc tế với nhiều hỡnh thức khỏc nhau đỏp ứng yờu cầu của nhà đầu tư.

Hệ thống tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm hoàn thiện và đồng bộ đỏp ứng

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w