sau khi gia nhập WTO
1.2.1.1. Cơ hội
Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO ngày càng sõu rộng, trước mắt nụng dõn, nụng thụn, nụng nghiệp Việt Nam đang mở ra rất nhiều cơ hội mới.
Một là, thị trường nụng sản xuất khẩu mở rụng, phỏt triển sản xuất trong nước, nõng cao thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh nụng nghiệp.
Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO đó tạo điều kiện cho hàng húa núi chung và hàng nụng sản núi riờng của Việt Nam được tiếp cận với hầu hết cỏc thị trường quan trọng trờn thế giới mà khụng bị phõn biệt đối xử. Những năm gần đõy, trong khi thương mại hàng húa núi chung của Việt Nam bị thõm hụt ngày càng mạnh, thỡ thương mại nụng sản vẫn duy trỡ được mức thặng dư thương mại tương đối cao, đúng vai trũ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế núi chung. Năm 2006, trong khi thương mại hàng húa núi chung bị thõm hụt 5 tỷ USD, thỡ thương mại nụng sản lại đạt mức thặng dư trờn 3,6 tỷ USD. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu nụng - lõm - thủy sản đạt gần 12,5 tỷ USD, tẳng trờn 19% so với năm 2006, trong khi đú nhập khẩu nụng sản là gần 3,8 tỷ USD. Do đú, thương mại nụng sản xuất siờu tới 8,7 tỷ USD trong bối cảnh thương mại hàng húa núi chung vẫn tiếp tục bị nhập siờu. Trong bối cảnh hàng húa nụng sản ngày càng tăng, một nước cú lợi thế so sỏnh cao về sản xuất hàng húa nụng sản như Việt Nam, cú đội ngũ lao động trẻ và trỡnh độ học vấn tương đối tốt cú thể tham gia thị trường lao động xuất khẩu, cung cấp dịch vụ, thỡ mở rộng thị trường quốc tế là cơ hội to lớn. Việc phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết với cỏc quốc gia cú thế mạnh để cựng sản xuất, chế biến và mở rộng thị trường cho hàng húa nụng- lõm- thủy sản đang là triển vọng lớn. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7
khúa X đó đề ra giải phỏp hợp tỏc sản xuất nụng nghiệp với một số quốc gia theo nhu cầu.
Hai là, thu hỳt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, chuyển giao và ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ.
Sự phỏt triển của thị trường cho sản phẩm nụng nghiệp, đặc biệt là thị trường xuất khẩu, đó thỳc đẩy cỏc hộ gia đỡnh và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nụng sản tăng cường đầu tư cho đổi mới trang thiết bị, tăng cường ỏp dụng khoa học cụng nghệ để đổi mới chất lượng quản lý, cải tiến hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn tỏc động tớch cực này của hội nhập kinh tế quốc tế cũn chưa thực sự phỏt huy tốt do nội lực của cỏc chủ thể sản xuất, kinh doanh trong nước cũn quỏ nhỏ bộ và phõn tỏn, hơn nữa, cơ chế chớnh sỏch cũn chưa thực sự khuyến khớch, hỗ trợ hiệu quả. Tương tự, hoạt động đầu tư nước ngoài và chuyển giao khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế so với cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế. Tiềm năng lớn của lĩnh vực nụng nghiệp sẽ được phỏt huy khi cỏc chớnh sỏch đổi mới cho phộp mở rộng quy mụ sản xuất, cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ nụng thụn, nõng cao trỡnh độ tay nghề của người nụng dõn, nõng cao trỡnh độ quản lý của người sản xuất.
Ba là, tạo cơ chế làm việc cho lực lượng lao động nụng thụn
Thế mạnh quan trọng nhất của khu vực nụng thụn Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế chớnh là nguồn vốn con người. Nụng thụn Việt Nam cú cơ cấu dõn số khỏ trẻ; 28% dõn số dưới 14 tuổi, 62% dõn số từ 15 đến 59 tuổi và 10% trờn 60 tuổi. Việt Nam cú lợi thế về lao động trẻ, một điều mà nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới đang gặp khú khăn. Đến năm 2006, tổng tỷ suất sinh ở khu vực nụng thụn vẫn là 2,25 con và trong tương lai, số người trong độ tuổi sinh đẻ vẫn đụng, mức tăng số dõn tiếp tục cao trong một thời gian dài nữa. Tỷ lệ lao động tại chỗ rất dồi dào, tỷ lệ biết chữ và trỡnh độ học vấn của đội ngũ lao động cao, cú tinh thần và khả năng học hỏi, tiếp thu
những kiến thức, kỹ năng làm việc mới, cú ý thức vươn lờn và vượt khú khăn… Nếu lực lượng lao động dồi dào này được đào tạo tay nghề, được tổ chức và định hướng tốt thỡ sức ộp lao động dụi dư, thiếu việc làm và thất nghiệp hiện nay sẽ chuyển thành nguồn tài nguyờn phỏt triển quan trọng cho Việt Nam trong tương lai. Đội ngũ lao động nụng thụn sẽ cú cơ hội tham gia cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ do quỏ trỡnh hội nhập quốc tế đem lại, cả trong hoạt động xuất khẩu, cả trong cỏc nhà mỏy, doanh nghiệp với nguồn vốn đầu tư nước ngoài, cả trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước phục vụ cho chuỗi kinh tế toàn cầu.
Bốn là, thụng tin liờn lạc phỏt triển, cú nhiều cơ hội tiếp thu và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, tỡm kiếm thị trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nụng sản.
Thời gian qua ngành Bưu chớnh viễn thụng và thụng tin liờn lạc của Việt Nam đó cú bước phỏt triển nhảy vọt. Ở nụng thụn cú hơn 11.000 điểm phục vụ thụng tin liờn lạc; trong đú, cú 2.390 bưu cục; tất cả cỏc xó trờn cả nước đều đó được chuyển phỏt bỏo chớ, trong đú cú 91% số xó đó cú bỏo đến trong ngày. Tớnh đến năm 2006, 64/64 tỉnh, thành cú mạng cỏp quang; lắp đặt 749 trạm truy cập internet và hơn 80.000 thuờ bao internet tại khu vực nụng thụn; 7.290 điểm bưu điện văn húa xó đạt 85,5%.
Sự triển của thị trường nụng sản trong và ngoài nước sẽ thỳc đẩy nhu cầu tỡm kiếm và cung cấp thụng tin thị trường của cư dõn nụng thụn. Với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, đặc biệt là internet, nụng dõn hiện nay cú nhiều cơ hội để tự trang bị kiến thức, kỹ năng trong sản xuất, kinh doanh, tỡm kiếm thị trường cho cỏc sản phẩm hàng húa, dịch vụ của mỡnh, tiến hành cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm; đồng thời cú thờm nhiều thụng tin để lựa chọn và ra quyết định sản xuất, kinh doanh. Vấn đề là nụng dõn cần cú kiến thức và kỹ năng để cú thể lựa chọn, tổng hợp thụng tin và ra quyết định phự hợp.
Khả năng của dõn nụng thụn trong việc tham gia đúng gúp và tiếp thu chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũng tăng nhanh. Người dõn thụng qua phương tiện truyền thụng đại chỳng, cú điều kiện trực tiếp phản ỏnh nguyện vọng và đề xuất sỏng kiến với cỏc cấp lónh đạo quản lý. Thụng qua đú, dõn chủ cơ sở được phỏt huy, vai trũ làm chủ của nhõn dõn được xỏc lập.
1.2.1.2. Những thỏch thức chớnh
Thứ nhất, Sản xuất nụng nghiệp cũn manh mỳn và phõn tỏn, chưa đủ sức tạo ra sản phẩm hàng hoỏ trờn quy mụ lớn.
Cựng với sự gia tăng số dõn cũn ở mức quỏ cao, đặc biệt là trờn địa bàn nụng thụn và sự chậm trễ trong chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội, quỏ trỡnh phõn chia lại ruộng đất của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp ở miền Bắc và miền Trung đó làm cho tỡnh trạng sản xuất manh mỳn trở nờn trầm trọng hơn. Trung bỡnh mỗi hộ ở đồng bằng sụng Hồng và khu IV cũ, bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn cú 8 - 12 thửa ruộng nhỏ với diện tớch trung bỡnh 200 - 400 m2/thửa. Thị trường bước đầu làm tăng quy mụ diện tớch đất của một số hộ nhưng rất chậm, số hộ cú diện tớch đất dưới 0,5 ha vẫn chiếm trờn 70% tổng số hộ. Số hộ cú quy mụ trờn 1 ha bắt đầu cú xu hướng tăng lờn nhưng cũn rất chậm.
Năm 2006, cả nước cú 114 nghỡn trang trại, trong đú 70% tập trung ở đồng bằng sụng Cửu Long, Đụng Nam Bộ và Tõy Nguyờn, bỡnh quõn mỗi trang trại sử dụng 4,5 ha đất sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản; cú 4,3 lao động thường xuyờn. Chỉ cú 11% trang trại cú quy mụ hơn 10 ha (1). Tuy cú nhiều triển vọng, nhưng số trang trại hiện cú ở Việt Nam mới chiếm tỷ lệ khoảng 1% tổng số hộ; hơn nữa, quy mụ, trỡnh độ cụng nghệ và hiệu quả sản xuất chỉ ở mức như một hộ nụng dõn trung bỡnh ở nhiều nước chõu Á khỏc. Với thực trạng đú, khả năng phỏt triển một nền nụng nghiệp sản xuất lơn theo mụ hỡnh trang trại ở Việt Nam trong thời gian tới là rất khú khăn.
Với quy mụ sản xuất nhỏ lẻ, gần 10 triệu hộ nụng nghiệp(2) Việt Nam tuy bước đầu đó chuyển sang sản xuất hàng hoỏ nhưng vẫn mang đặc trưng sản xuất tiểu nụng manh mỳn. Trờn 80% hộ gia đỡnh vẫn canh tỏc với diện tớch dưới 1 ha. Cỏc tổ chức hợp tỏc của người nụng dõn hoạt động kộm hiệu quả nờn khụng tạo điều kiện cho sự liờn kết sản xuất và kinh doanh lớn. Thị trường cỏc dịch vụ hỗ trợ sản xuất hàng hoỏ (tớn dụng, khuyến nụng, thụng tin thị trường...) bởi vậy cũng rất khú khăn phỏt triển trong điều kiện cầu và khả năng thanh toỏn thấp. Hàng hoỏ nụng sản luụn cú nguy cơ bị dư thừa vào những thời điểm thu hoạch, nhưng lại khụng đủ khả năng cung cấp ổn định với số lượng lớn quanh năm.
Do sản xuất trờn quy mụ nhỏ và phõn tỏn, sản xuất nụng nghiệp thủ cụng với cỏc cụng cụ thụ sơ, lấy sức lao động gia đỡnh làm chớnh nờn phần lớn cỏc mặt hàng nụng sản được tiờu dựng trong nước và xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thụ, chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế, khụng cú thương hiệu nguồn gốc xuất xứ rừ ràng, vỡ thế sức cạnh tranh rất thấp, và thường thua thiệt lớn trong cạnh tranh thương mại quốc tờ.
Trong hoạt động kinh tế, phần lớn cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn vẫn sản xuất nhỏ lẻ, thiếu sự hợp tỏc. Đến nay xó viờn hợp tỏc xó (theo mụ hỡnh mới) chỉ chiếm 5% số nụng dõn tham gia sản xuất nụng nghiệp. Trong cỏc hoạt động xó hội khỏc, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội ở nụng thụn chưa đúng vai trũ tớch cực cho cỏc hoạt động hỗ trợ sản xuất và tham gia phỏt triển nụng thụn.
Trong khi Hội Phụ nữ cú vai trũ tương đối rừ rệt trong cỏc hoạt động tớn dụng nhỏ, xoỏ đúi, giảm nghốo, một số nơi cỏc tổ chức cộng đồng do nhõn dõn tổ chức như Hội Khuyến học, cỏc tổ chức dũng họ... hoạt động tương đối tớch cực thỡ Hội nụng dõn cú số hội viờn lớn nhất cả nước trong cỏc hội lại hoạt động mờ nhạt, khụng đỏp ứng được nguyện vọng, nhu cầu cũng như khụng bảo vệ được quyền lợi của người nụng dõn trong hoạt động kinh tế và cỏc hoạt động xó hội khỏc.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng suất và hiệu quả kinh tế hạn chế sức cạnh tranh của cỏc ngành hàng nụng sản; tăng trưởng nụng nghiệp cú xu hướng giảm.
Bất chấp tốc độ tăng trưởng nhanh trong giai đoạn trước, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn vẫn diễn ra hết sức chậm chạp; trong cơ cấu GDP nụng nghiệp (mở rộng), nụng nghiệp vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối (trờn 73,4% năm 2007) so với lõm nghiệp (3,3% năm 2007) và thủy sản 23,3%. Trong cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh năm 1994), năm 2007 trồng trọt vẫn là hoạt động sản xuất chớnh (trờn 73,7%), so với chăn nuụi (24,4%) và dịch vụ (khoảng 1,9%). Trong trồng trọt, tỡnh trạng độc canh vẫn phổ biến và sản xuất lỳa vẫn là ngành quan trọng nhất.
Do chỉ dựa vào đầu tư lao động, tài nguyờn và vật tư, càng ngày hiệu quả kinh tế của sản xuất nụng nghiệp càng giảm dần. Trong những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng GDP nụng nghiệp cú xu hướng giảm rừ rệt: từ trung bỡnh 4,6% giai đoạn 1991 - 1995 xuống cũn 4,4% giai đoạn 1996 - 2000, và chỉ cũn 4% ở giai đoạn 2001 - 2005. Gần hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ GDP nụng nghiệp (chung) chỉ đạt 3,4%, trong đú GDP nụng nghiệp cú dấu hiệu giảm tăng trưởng, GDP lõm nghiệp khụng cú nhiều cải thiện, chỉ cú GDP thủy sản tăng khỏ mạnh nờn vẫn giỳp duy trỡ tốc độ tăng trưởng chung của ngành.
Hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp thấp, thu nhập và khả năng tớch lũy để tỏi đầu tư cho sản xuất nụng nghiệp thấp. Hiện nay, vốn tớch lũy bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn khụng cao. Với mức vốn ớt ỏi khụng đủ để đầu tư tỏi sản xuất mở rộng hoặc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn, chứ chưa núi tới nõng cao chất lượng sản phẩm hàng húa.
Thứ ba, cơ sở hạ tầng, điều kiện sống thua xa đụ thị.
Tuy cú điện về đến nụng thụn, nhưng người dõn chủ yếu chỉ mới dựng để thắp sỏng. Tỷ lệ sử dụng điện ở nụng thụn để sản xuất và phục vụ sinh hoạt
khỏc là khụng đỏng kể. Ở nụng thụn cú khoản 74% số hộ dựng nước sạch cho ăn uống, nhưng trong đú nhúm hộ nghốo nhất chỉ cú 60% cú nước sạch dựng cho sinh hoạt, trong khi đú tỷ lệ hộ giàu nhất sử dụng nước sạch là 83%
Theo số liệu điều tra về mụi trường kinh doanh và theo tổng điều tra doanh nghiệp năm 2006 của Tổng cục thống kờ, cú 21% số doanh nghiệp nụng thụn cho rằng chất lượng đường giao thụng rất kộm trong khi ở thành thị là 13%; 25 - 30% doanh nghiệp ở nụng thụn coi sự yếu kộm về giao thụng là cản trở cho phỏt triển trong khi ở thành thị là 14 - 20%; 8% doanh nghiệp nụng thụn cho rằng chất lượng của hệ thống điện thoại kộm so với thành thị. Tỷ lệ doanh nghiệp nụng thụn coi chất lượng và giỏ thành cung ứng điện là yếu tố cản trở kinh doanh, gấp đụi so với doanh nghiệp thành thị.
Chớnh sự yếu kộm về phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn đó tạo nờn khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị, cản trở cỏc doanh nghiệp đầu tư về nụng thụn, ngăn cản trớ thức về sống và làm việc ở nụng thụn; trong khi đú định hướng đầu tư trong nước và nước ngoài tập trung vào vựng ven đụ và chạy dọc theo cỏc đường giao thụng lớn quốc gia gõy ra sự lóng phớ do phải chuyển đổi cỏc vựng đất nụng nghiệp được thủy lợi húa hoàn chỉnh sang sử dụng vào cỏc mục tiờu phi nụng nghiệp. Đõy cũng là một phần nguyờn nhõn cản trở phỏt triển cơ giới húa trong sản xuất nụng nghiệp và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp Việt Nam. Hệ thống cơ sở hạ tầng (đường sỏ, cầu, cống, thủy lợi, điện….), thụng tin liờn lạc phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn mặc dự đó cú nhiều cải thiện nhưng chất lượng cũn thua xó đụ thị. Do vậy, thị trường bị chia cắt, giỏ cả cỏc loại hàng húa và dịch vụ chờnh lệch rất lớn giữa cỏc vựng miền trong cả nước, giữa thành thị và nụng thụn, giữa thị trường trong nước và quốc tế.
Thứ tư, chất lượng cỏc dịch vụ xó hội thấp kộm.
Chất lượng dịch vụ y tế nụng thụn thấp hơn rất nhiều so với thành thị. Người nụng thụn ớt cú cơ hội được khỏm, chữa bệnh tại cỏc bệnh viện nhà
nước nhiều hơn so với người dõn thành thị. Theo kết quả điều tra năm 2006, chỉ cú 74% lượt người ở khu vực nụng thụn khỏm, chữa bệnh nội trỳ tại cỏc bệnh viện nhà nước, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 89%.
Tỡnh hỡnh đào tạo nghề ở nụng thụn cũng đỏng quan ngại. Theo kết quả tổng điều tra doanh nghiệp năm 2006 của Tổng cục Thống kờ, cú 9% doanh nghiệp nụng thụn phàn nàn chất lượng giỏo dục và đào tạo kộm hơn so với doanh nghiệp đụ thị chỉ cú 1%. Về đào tạo nghề, tỷ lệ này ở doanh nghiệp