Trỡnh độ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 64 - 67)

Trỡnh độ phỏt triển thực tế của nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh cũng sẽ đặt ra cỏc vấn đề khỏc nhau trong việc thực thi chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn.

Kinh tế nụng nghiệp của tỉnh đó cú quỏ trỡnh phỏt triển khỏ mạnh mẽ và đạt được thành tựu to lớn thể hiện rừ vai trũ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội và sự phỏt triển tồn diện của tỉnh. Cú thể chia quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của tỉnh trong những năm đổi mới vừa qua thành hai thời kỳ chủ yếu: thời kỳ tỉnh sỏt nhập với tỉnh Nghệ An thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Kinh tế

nụng nghiệp của tỉnh Nghệ Tĩnh thuộc khu vực Hà Tĩnh đó cú bước phỏt triển nhất định gúp phần rất quan trọng vào thắng lợi của cụng cuộc đổi mới trờn địa bàn tỉnh Nghệ Tĩnh và khu vực Hà Tĩnh. Thời kỳ tỉnh được tỏch ra khỏi tỉnh Nghệ Tĩnh, đõy là thời kỳ kinh tế nụng nghiệp của tỉnh cú bước phỏt triển mạnh mẽ, tiềm năng, thế mạnh trong nụng nghiệp của tỉnh được khai thỏc, phỏt huy tạo nờn những thành tựu to lớn. Cú thể chia thời kỳ này thành cỏc giai đoạn chủ yếu như sau:

- Giai đoạn từ năm 1991 đến 1995: đõy là giai đoạn kinh tế nụng

nghiệp của tỉnh bắt đầu phỏt triển thể hiện ở cỏc ngành, cỏc lĩnh vực quan trọng và cú những nhõn tố mới. Tổng sản lượng lương thực và cỏc sản phẩm từ cỏc cõy cụng nghiệp đều tăng, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Khoa học kỹ thuật tiờn tiến đó được ỏp dụng khỏ mạnh mẽ trong sản xuất nụng nghiệp. Cỏc hợp tỏc xó (HTX) được củng cố và mở rộng, phỏt triển trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp. Nhiều HTX hoạt động đạt kết quả tốt như: cỏc HTX nụng nghiệp ở huyện Đức Thọ, thị xó Hồng Lĩnh...Kinh tế trang trại được sự quan tõm của tỉnh, hoạt động cú hiệu quả và cú bước phỏt triển.

- Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000: đõy là giai đoạn củng cố phỏt

triển với mức độ cao hơn về kinh tế nụng nghiệp của tỉnh. Cỏc nhõn tố mới, cỏc điển hỡnh tiờn tiến trong nụng nghiệp đó được cỏc cấp uỷ quan tõm tổng kết và khẳng định, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục phỏt triển. Đặc biệt là cỏc hỡnh thức kinh tế HTX trong cỏc lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, cỏc hợp tỏc xó kiểu mới trong nụng nghiệp, cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại, cỏc tổ hợp sản xuất, chế biến nụng, lõm sản, đó được sự quan tõm của Tỉnh uỷ, cỏc cấp uỷ, cỏc tổ chức cơ sở Đảng nờn đó phỏt triển đỳng hướng đem lại kết quả thiết thực. Cỏc cấp uỷ đó chỉ đạo tổng kết về cỏc mụ hỡnh này rỳt ra những kinh nghiệm để lónh đạo, chỉ đạo đạt kết quả cao hơn.

- Giai đoạn từ năm 2001 đến nay: đõy là giai đoạn kinh tế nụng nghiệp

nghiệp đạt 2,56% năm; cơ cấu giỏ trị sản xuất trong nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tớch cực, sản lượng lương thực từ 42 vạn tấn lờn 51 vạn tấn, tăng 21%; giỏ trị sản xuất nụng nghiệp từ 16,6 triệu đồng tăng lờn gần 40 triệu đồng/ha; giỏ trị xuất khẩu nụng, lõm, hải sản từ 9,7 triệu USD lờn 32,4 triệu USD. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng từ 29,7% lờn 36% khai thỏc, đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản tiếp tục phỏt triển. Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ở nụng thụn bước đầu được hỡnh thành và phỏt triển; xuất hiện nhiều mụ hỡnh, điển hỡnh về phỏt triển kinh tế hàng húa. Cỏc làng nghề truyền thống được khụi phục và phỏt triển, gắn với xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp, ngành nghề nụng thụn, một số nghề mới du nhập bước đầu phỏt huy hiệu quả. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng nghiệp, nụng thụn được tập trung xõy dựng, nõng cấp như: giao thụng, thủy lợi, điện, trạm xỏ, trường học... Cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, giải quyết việc làm, xúa nhà tranh tre dột nỏt đạt kết quả rừ nột. Cỏc chớnh sỏch đối với vựng sõu, vựng bị thiờn tai, cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn được thực hiện kịp thời. Hệ thống chớnh trị được tăng cường, dõn chủ cơ sở ngày càng được phỏt huy, an ninh chớnh trị và trật tự an tồn xó hội được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của người dõn nụng thụn được cải thiện. Bộ mặt nụng thụn nhỡn chung cú nhiều thay đổi, phong trào xõy dựng nụng thụn mới được triển khai trờn diện rộng, một số xó đó đạt cỏc tiờu chớ nụng thụn mới.

Tuy vậy, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Nụng nghiệp tăng trưởng thiếu bền vững, sản xuất chưa gắn với thị trường. Tỷ lệ cơ giới húa trong khõu sản xuất cũn thấp. Việc chuyển giao ứng dụng khoa học cụng nghệ, nhất là giống mới vào sản xuất hiệu quả chưa cao. Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng nghiệp nụng thụn quy mụ nhỏ, phỏt triển thiếu quy hoạch. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm. Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất ở nụng thụn như: kinh tế tập thể, kinh tế trang trại, cỏc doanh nghiệp phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn... cũn hạn chế. Nụng thụn

phỏt triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển sản xuất hàng húa và phục vụ đời sống nhõn dõn. Kết quả đạt được trong xúa đúi, giảm nghốo thiếu bền vững, nguy cơ tỏi nghốo cũn cao. Cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm chưa được quan tõm đỳng mức, tỷ lệ lao động nụng thụn được đào tạo nghề thấp đạt 8,05%. Nhiều vấn đề phỏt sinh, vướng mắc ở nụng thụn chậm được giải quyết như: cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai, tỡnh trạng tranh chấp đất đai, lấn chiếm rừng, đất rừng, xõy dựng cơ bản, chớnh sỏch đối với người cú cụng, dịch bệnh, cỏc tệ nạn xó hội cú xu hướng gia tăng. Hiện tượng vi phạm phỏp lệnh dõn chủ cơ sở vẫn cũn xảy ra. Đời sống vật chất, tinh thần của người dõn cũn nhiều khú khăn, khoảng cỏch giàu nghốo giữa thành thị, nụng thụn và giữa cỏc vựng, miền ngày càng tăng.

Những hạn chế, yếu kộm cú nguyờn nhõn khỏch quan là: khớ hậu, thời tiết diễn biến phức tạp, địa hỡnh chia cắt, độ dốc lớn, đất nghốo dinh dưỡng, giỏ vật tư đầu vào cao, điểm xuất phỏt thấp, nguồn lực hạn chế, lợi nhuận thấp, rủi ro cao. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn chủ quan chủ yếu vẫn là: tư duy và nhận thức của một số cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp về vị trớ, vai trũ của nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn chưa thực sự đầy đủ, việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện cũn nhiều bất cập. Quy hoạch sử dụng đất chưa được coi trọng, hệ thống chớnh sỏch thiếu đồng bộ, chưa cú chớnh sỏch hợp lý cho nghiờn cứu, ứng dụng khoa học - cụng nghệ, cơ giới húa, chế biến, bảo quản và thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nụng thụn, một số chớnh sỏch đó ban hành thiếu nguồn lực thực hiện. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa được quan tõm đỳng mức. Quản lý nhà nước về nụng nghiệp, nụng thụn cũn nhiều bất cập, hạn chế, đội ngũ cỏn bộ khoa học - kỹ thuật cũn thiếu và yếu, chế độ chớnh sỏch chưa đảm bảo, nhất là cấp xó.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w