Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 44 - 47)

Trung Quốc là một nước lớn, cú nhiều nột tương đồng với Việt Nam về phương diện lịch sử, phỏt triển kinh tế cũng như định hướng chớnh trị. Vỡ thế kinh nghiệm của Trung Quốc mang lại nhiều bổ ớch cho Việt Nam.

* Chớnh sỏch hỗ trợ tăng thu nhập cho nụng dõn.

Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cỏch, mở cửa nền kinh tế từ năm 1978. Đi đụi với cỏc chớnh sỏch cải cỏch, mở cửa núi chung, chớnh sỏch của nhà nước Trung Quốc đối với nụng nghiệp, nụng dõn là nhấn mạnh mục tiờu giỳp nụng dõn tăng thu nhập.

Khởi động cho loại chớnh sỏch này là việc Trung Quốc đẩy mạnh quỏ trỡnh khoỏn hộ. Văn kiện Kỷ yếu Hội nghị cụng tỏc nụng thụn toàn quốc (1982) của Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ rừ: trờn 90% cỏc đội sản xuất đó triển khai khoỏn đến hộ và khoỏn hộ là chế độ trỏch nhiệm sản xuất của kinh tế tập thể xó hội chủ nghĩa. Trong cỏc năm tiếp theo, Nhà nước Trung Quốc lần lượt khẳng định chớnh sỏch giao đất lõu năm cho nụng dõn, trao quyền tự chủ quyết định sản xuất, kinh doanh cho nụng dõn, tạo điều kiện để nụng dõn làm giàu.

Năm 2004, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyờn bố cần tỡm “trăm phương, nghỡn kế” để tăng thu nhập cho nụng dõn, coi việc tăng thu nhập cho nụng dõn là nhiệm vụ chớnh trị lớn. Cỏc chớnh sỏch tăng thu nhập cho nụng dõn trong thời kỳ từ 2004 đến nay chủ yếu là tăng hỗ trợ của nhà

nước, giảm gỏnh nặng đúng gúp của nụng dõn, tạo cụng an việc làm và hỗ trợ ỏp dụng kỹ thuật vào nụng nghiệp. Trung Quốc đó đề ra nhiều giải phỏp tăng thu nhập cho nụng dõn:

1) Hỗ trợ nụng dõn trồng lương thực tăng thu nhập.

2) Điều chỉnh cơ cấu ngành nụng nghiệp hướng đến tăng thu nhập cho nụng dõn

3) Phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ nụng thụn.

4) Tạo điều kiện về thủ tục hành chớnh cho nụng dõn di cư tự do tỡm việc làm và bảo hộ chế độ tiền lương cho nụng dõn làm thuờ.

5) Tổ chức thị trường tiờu thụ nụng sản. 6) Đầu tư cơ sở hạ tầng nụng thụn.

7) Cải cỏch thể chế chớnh trị ở nụng thụn theo hướng phõn quyền nhiều hơn. 8) Đẩy mạnh xúa đúi nghốo ở nụng thụn.

9) Củng cố hiệu quả thực thi chớnh sỏch của Đảng Cộng sản và Nhà nước. 10) Đẩy mạnh tư vấn việc làm cho nụng dõn.

11) Thỳc đẩy cụng nghiệp chế biến nụng sản.

12) Mở rộng ưu đói cho nụng dõn như: giảm thuế, ngăn chặn cỏc cấp chớnh quyền huy động đúng gúp của người dõn.

13) Bảo vệ quyền tài sản và thu nhập từ tài sản của nụng dõn.

Nhờ cỏc chớnh sỏch này, đời sống của nụng dõn đó bước đầu được cải thiện. Năm 2000, thu nhập bỡnh quõn khả dụng đầu người của cư dõn nụng thụn là 2.253 NDT, năm 2005, tăng lờn 3.255 NDT, năm 2007, là 4.140 NDT. Tuy nhiờn, so với mức thu nhập của thành thị, vẫn tồn tại khoảng cỏch chờnh lệch khỏ lớn. Thậm chớ, ngay ở thành phố, tiền cụng của nụng dõn làm thuờ bao giờ cũng thấp hơn tiền cụng làm thuờ của người thành phố. Năm 2007, tiền lương của nụng dõn làm thuờ chỉ bằng 68% tiền lương của cụng nhõn thành thị. Mức tăng thu nhập của nụng dõn khỏ thấp đó trở thành vấn đề nổi cộm ở nụng thụn Trung Quốc những năm gần đõy.

* Chớnh sỏch hụ trợ nụng dõn nõng cao trỡnh độ: Trong những năm gần

đõy, nhất là khi Trung Quốc gia nhập WTO, Đảng Cộng sản và Chớnh phủ chỳ trọng nhiều hơn vấn đờ đào tạo nghề nghiệp cho nụng dõn. Trung ương Đảng và Quốc vụ viện cú chủ trương nõng cao tố chất cho người lao động nụng thụn. Họ chủ trương tăng đầu tư cho đào tạo nghề cho nụng dõn dưới nhiều hỡnh thức thiết thực như: ỏp dụng trợ cấp đào tạo theo phiếu đào tạo, thanh toỏn cho dịch vụ đào tạo nụng dõn, huy động cỏc lực lượng tham gia đào tạo nụng dõn.

Kết quả của cỏc nỗ lực hỗ trợ nụng dõn nõng cao trỡnh độ là đó cải thiện ở mức độ lớn học vấn của nụng dõn. Năm 1980, nụng dõn Trung Quốc đa phần cú trỡnh độ tiểu học. Đến năm 2006, đa phần cú trỡnh độ trung học cơ sở. Tuy nhiờn, so với cỏc nước phỏt triển, nụng dõn Trung Quốc cũn ở trỡnh độ thấp.

* Chớnh sỏch an sinh xó hội ở nụng thụn: Trong những năm gần đõy,

Chớnh phủ và Đảng Cộng sản Trung Quốc đó chỳ trọng thực hiện cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội ở nụng thụn. Năm 2005, Văn kiện số 1 đó nờu yờu cầu phỏt triển hơn nữa y tế nụng thụn, tăng cường cấp kinh phớ đầu tư cho cơ sở, phỏt triển y tế hợp tỏc nụng thụn kiểu mới và triển khai cụng tỏc cứu trợ xó hội ở nụng thụn, cho phộp địa phương tự chủ nờu sỏng kiến cung cấp cỏc dịch vụ an sinh xó hội cho nụng dõn, trợ cấp cho bỏc sĩ làm việc ở thụn bản, kiểm soỏt thị trường thuốc ở nụng thụn.

Cựng với chủ trương tăng cường đầu tư xõy dựng và hỗ trợ cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ y tế nụng thụn, Chớnh phủ Trung Quốc cũn phỏt triển hệ thống cung cấp 5 đảm bảo cho người nghốo (ăn, mặc ở, y tế, mai tỏng), trợ cấp cho cỏc gia đỡnh nụng dõn khú khăn, nụng dõn ở vựng gặp thiờn tai, thi hành cỏc chớnh sỏch bảo đảm mức sống tối thiểu cho nụng thụn…

Kết quả của cỏc nổ lực kể trờn là hệ thống y tế cơ sở và an sinh xó hội ở nụng thụn bước đầu được cải thiện.

* Chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng dõn chuyển nghề: Chớnh phủ Trung Quốc

đó bắt đầu dỡ bỏ cỏc hạn chế đối với nụng dõn trong việc chuyển đổi nơi cư trỳ và nghề nghiệp thể hiện ở cỏc chớnh sỏch sau:

- Tạo điều kiện cho nụng dõn di cư vào thành phố bằng cỏch gỡ bỏ cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà liờn quan đến quản lý hộ khẩu, phõn biệt đối xử ở khu dõn cư, ngăn chặn cơ quan nhà nước thu phớ phụ thờm đối với nụng dõn di cư vào thành phố.

- Chớnh quyền thành phố cú nghĩa vụ bảo đảm về mặt giỏo dục, y tế và dịch vụ hành chớnh đối với nụng dõn và con em họ như cư dõn thành phố.

- Cải thiện điều kiện lao động và tiền lương của bộ phận nụng dõn làm thuờ ở thành phố.

- Ban hành cỏc văn bản phỏp lý bảo vệ quyền lợi bỡnh đẳng của nụng dõn ở thành phố với cư dõn thành thị.

- Cung cấp dịch vụ tỡm việc làm, tư vấn phỏp lý cho nụng dõn ở thành phố. - Tỡm giải phỏp cấp bảo hiểm xó hội cho nụng dõn làm thuờ ở thành phố. Những giải phỏp trờn đõy được tuyờn bố rừ ràng, tuy nhiờn, thực tế triển khai cỏc hoạt động chớnh sỏch cũn chậm. Vỡ thế, nụng dõn Trung Quốc vẫn cũn gặp nhiều khú khăn: về cơ bản thu nhập của nụng dõn chưa được hỗ trợ nõng cao thừa đỏng, nụng thụn cũn là nơi vắng búng nhiều dịch vụ xó hội hiện đại, số lượng nụng dõn tiếp tục tăng gõy sức ộp về đất nụng nghiệp và tăng quy mụ di dõn vào thành phố, trỡnh độ nụng dõn nhỡn chung chưa được nõng cao, tỷ lệ được đào tạo nghề thấp, nụng dõn cũn ở địa vị yếu thế cả trong chớnh trị xó hội lẫn đàm phỏn về quyền lợi kinh tế. Vỡ thế, chớnh sỏch đối với nụng dõn của Nhà nước Trung Quốc cũn phải tiếp tục đổi mới.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w