1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam gia nhập wto thời cơ và thách thức

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 32,86 KB

Nội dung

Phần hai Việt Nam gia nhập WTO - Thời thách thức BỘ CHÍNH TRỊ RA NGHỊ QUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ   Ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị hội nhập kinh tế quốc tế Sau đánh giá thành tựu quan trọng đất nước ta việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; yếu nguyên nhân khuyết điểm hợp tác kinh tế nước ngoài, Nghị Bộ Chính trị rõ mục tiêu, quan điểm đạo, số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Dưới nội đung chủ yếu Nghị quan trọng Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001- 2010 Kế hoạch năm 2001 - 2005 Những quan điểm đạo trình hội nhập - Quán triệt chủ trương xác định Đại hội IX là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”  2 - Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân; q trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo 3 - Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng - Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường - Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội  nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh  giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hịa bình” nước ta Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế  1 - Tiến hành rộng rãi cơng tác tư trưởng, tun truyền, giải thích tổ chức đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Căn vào Nghị Đại hội IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội  2001 - 2010 quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tâm bảo đảm phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông lĩnh vực quan trọng mà ta yếu - Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh Gắn trình thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ; không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm địch vụ, doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng ; đẩy mạnh cơng cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chun mơn - Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, vốn, bất động sản ; tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng cho thành phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng - Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương lượng quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm kỹ thương thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài; bố trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo với sở trường lực người -Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế dối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển Các quan đại diện ngoại giao nước ngồi cần coi việc phục vụ cơng xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình q trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập khơng ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phịng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho q trình hội nhập - Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) theo phương án lộ trình hợp lý, phù hợp với hồn cảnh nước ta nước dang phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh tế Gắn kết trình đàm phán với trình đổi mặt hoạt động kinh tế nước - Kiện toàn Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đủ lực thẩm quyền giúp Thủ tướng phủ tổ chức, đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế                                                                  Nguồn: Tạp chí cộng sản số 24 tháng 12/2001 QUÁ TRÌNH VIỆT NAM ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO  Tháng 1/1995, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập WTO… đến 10 năm Đây đàm phán tồn diện sách vĩ mơ, mở rộng cửa hàng hố dịch vụ… Đến cuối năm 2004 Việt Nam tiến hành phiên đàm phán đa phương, kết thúc đàm phán song phương với đối tác (trong tổng số 28 đối tác có u cầu) khn khổ "Nhóm cơng tác gia nhập WTO Việt Nam": Singapore, Chi-lê, Cu-ba, Bra-xin, Argentina EU (đại diện cho 25 nước thành viên) Trong năm 2005, Việt Nam đàm phán phiên "khơng thức" phiên thức đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với 15 đối tác: Uruguay, Canada, Columbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Kyrgyzstan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Iceland, Thụy Sĩ, Na-uy, Paraguay, Đài Loan, El Salvador Trong tháng đầu năm 2006, Việt Nam kết thúc đàm phán song phương với đối tác New Zeland, Australia, Như trước phiên thứ 11, ký với 23 đối tác (chỉ lại đối tác châu Mỹ) Hoa Kỳ, Mê-hi-cô, Hon-du-rat CH Dominic… Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với hiệp định WTO Quốc hội Việt Nam thông qua 29 văn luật quan trọng Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật hải quan, luật Ngân hàng, Luật bảo hiểm, Luật Lao động, Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Dầu khí, Luật Thuế… Về nội dung cam kết cụ thể: Tại phiên đàm phán đa phương thứ 10 Giơ-ne-vơ (9/2005), cam kết thực loạt hiệp định khuôn khổ WTO kể từ thời điểm gia nhập (khác với nước khác đề nghị có thời gian độ), Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại/TRIPS, Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại/TRIPS, Hiệp định định giá hải quan/CVA, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại/TBT, Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ/SPS Hiệp đinh cấp phép nhập khẩu, Hiệp định biện pháp chống bán phá gía biện pháp đối kháng, Hiệp định Quy tắc xuất xứ… Bản chào ta hàng hóa cam kết sửa đổi tới 99,9% số dòng thuế (hơn 10.000 dòng thuế) theo Danh mục chuẩn "HS" số giới, với mức thuế bình qn 18% (trong thuế hàng cơng nghiệp hàng nơng nghiệp trung bình 15%, khối EU hàng công nghiệp 16% nơng nghiệp 20%…) Phí-lệ phí giảm xuống gần 0% Bản chào dịch vụ cam kết mở cửa thị trường 11 ngành khoảng 110 phân ngành cụ thể có lĩnh vực ngân hàng-tài chính, viễn thơng, dịch vụ kinh doanh… Trong số vấn đề nhạy cảm quyền kinh doanh, trợ cấp, Doanh nghiệp nhà nước, sách thuế, chế đầu tư,… Việt Nam có đề xuất, nhân nhượng định để rút ngắn khoảng cách với số đối tác song phương Đồng thời có giải thích xác đáng có lý có tình để đối tác Nhóm cơng tác hiểu rõ tình hình thực tế khó khăn trở ngại đề nghị dành cho ta số điều kiện thuận lợi hưởng ưu đãi đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển, hưởng thời gian chuyển đối… Phiên đa phương thứ 11 Giơ-ne-vơ: Trong ngày từ 2028/3/2006, Giơ-ne-vơ, diễn phiên đàm phán đa phương thức thứ 11 đàm phán song phương với đối tác cuối nói trên… kết đạt được: Về đàm phán song phương, Việt Nam kết thúc với đối tác Hon-du-rat CH Dominic Các đàm phán với Hoa Kỳ Mexico đạt kết khả quan Theo Thứ trưởng Lương Văn Tự, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ, có tiến thực chất quan trọng với Hoa Kỳ số điểm khác biệt nhỏ với Mexico Về đàm phán đa phương, phiên 11 Việt Nam đối tác thành viên "Nhóm cơng tác /WP" rà sốt lại toàn điểm dự thảo “Báo cáo Nhóm cơng tác/WP gia nhập WTO Việt Nam”…Các thành viên Nhóm cơng tác/WP đánh giá cao việc Việt Nam thông qua loạt luật pháp lệnh "Chương trình luật hố" năm 2005, liên quan đến lĩnh vực điều ước quốc tế, doanh nghiệp, thuế, ngoại hối, đầu tư, thương mại, đấu thầu, du lịch, hàng hải, hàng không, đường sắt, giao dịch điện tử, dich vụ giáo dục, y tế-dược phẩm, thuế xuất nhập khẩu, hải quan, Luật dân sự, sở hữu trí tuệ…Đồng thời họ nêu nhiều cầu hỏi thực thi văn luật, vấn đề trợ cấp, ngân hàng, xuất nhập nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ…Họ quan tâm đến văn luật Quốc hội thông qua phiên họp tháng 5-6/2006 tới đây, liên quan đến vấn đề thị trường chứng khoán, dịch vụ luật pháp, giải vụ kiện hành chính, nâng cao lực tồ án, tiêu chuẩn hố quy chế thi hành án… Kết luận phiên họp, ngài Chủ tịch-Đại sứ I.Glenne khẳng định “tiến trình gia nhập WTO Việt Nam bước vào gia đoạn cuối cùng…" ông yêu cầu thành viên "Nhóm cơng tác/WP cho kiến nghị vòng tuần lễ tới" (Ngắn thời gian thông thường) để thúc đẩy nhanh tiến trình cho Việt Nam… Bộ trưởng Trương Đình Tuyển nhấn mạnh, trình đàm phán gia nhập WTO gay go, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, chẳng hạn Trung Quốc phải 14 năm cho q trình này, cịn Việt Nam, gia nhập WTO năm 2006, phải 11 năm đàm phán song phương đa phương Bộ trưởng Trương Đình Tuyển khẳng định nguyên tắc Việt Nam gia nhập WTO với điều kiện Việt Nam đưa kinh tế hội nhập với giới tiến trình cải cách nước Việt Nam tạo điều kiện cho hội nhập Việt Nam lấy cải cách nước làm đích làm chuẩn để bảo đảm phát triển kinh tế đất nước Bộ trưởng Trương Đình Tuyển cho biết Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đánh giá trình đàm phán với Việt Nam đến gần thời điểm kết thúc Rất nhiều thành viên Ban công tác mong muốn Việt Nam sớm gia nhập WTO… Vì có nhiều sở để hy vọng khả gia nhập WTO Việt Nam năm 2006, cụ thể trước Hội nghị APEC Hà Nội vào tháng 11/2006…  Nguồn:Báo điện tử, Bộ Ngoại giao-http://www.mofa.gov.vn (Tạp chí Thương mại số 14, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, báo Thương mại, báo Đầu tư, TBKT 4/2006).  TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA    LƯƠNG VĂN TỰ Gia nhập WTO có số hội lớn: + Ðây sân chơi lớn toàn cầu Việt Nam gia nhập tăng vị Việt Nam trường quốc tế + Chúng ta cần thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu tư Hiện nay, xuất tăng tương đối nhanh, có năm 23%, có năm 19%, năm 2005 kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD So với nước khu vực nhỏ: Thí dụ: so với Thái-lan, 63 triệu dân, kim ngạch đạt 100 tỷ USD Chúng ta 1/3 dân số 83 triệu người; so với Philippines, 2/3 Muốn thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh kim ngạch xuất phải đạt 100 tỷ USD trở lên, nhập phải mức tương đương Hàng hóa dịch vụ Việt Nam cịn bị phân biệt đối xử, gia nhập WTO phân biệt đối xử dỡ bỏ Thí dụ, xuất mặt hàng dệt may, giày dép sang châu Âu; không hưởng ưu đãi thuế quan nông sản, nên không bán gạo vào châu Âu Hàn Quốc bảo hộ gạo, có hạn ngạch, gia nhập WTO chia hạn ngạch Với Hoa Kỳ, không gia nhập WTO bị hạn ngạch dệt may Nếu gia nhập WTO, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may Gia nhập WTO dỡ bỏ rào cản, phân biệt đối xử mà dành riêng cho thành viên WTO + Gia nhập WTO có hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán thu hút nhà đầu tư nước, nước ngồi Vì đàm phán WTO có hai loại: đa phương song phương Với đa phương yêu cầu phải minh bạch hóa sách Chúng ta trả lời 3.000 câu hỏi liên quan sách kinh tế, đầu tư, tài chính, ngân hàng Chính mà đồn đàm phán phủ phải bao gồm tất bộ, ngành tham gia để đảm đương khối lượng công việc lớn, trả lời nhiều vấn đề liên quan kinh tế, thương mại Chúng ta phải có chương trình xây dựng pháp luật Gia nhập WTO phải có văn pháp luật liên quan hiệp định, quy định WTO Vì vậy, có kế hoạch sửa xây 25 luật pháp lệnh Chúng ta tâm làm Quốc hội dành ưu tiên để phiên họp dành thời gian xây dựng luật, coi việc trọng tâm Quốc hội (năm 2005 sửa xây 29 luật, năm 2006 sửa xây 10 luật) Trong toàn luật pháp lệnh mà cam kết đa phương sửa xây 25 luật pháp lệnh, làm xong 24 luật pháp lệnh Còn văn luật, trình soạn thảo, dự kiến phiên tháng 10-2006 hoàn thành Vậy, Việt Nam nước có hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh để gia nhập WTO Ðể đổi kinh tế, cải cách hành Việt Nam phải xây sửa đổi 100 luật Như vậy, số văn phục vụ đàm phán, gia nhập WTO 1/4 số văn luật pháp phục vụ cải cách hành chính, đổi kinh tế Ðiều thể tâm cao Chính phủ, Quốc hội Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ông Chủ tịch Ban công tác, thành viên Ban công tác, kể đoàn Hoa Kỳ đánh giá cao tâm Việt Nam việc sửa đổi hệ thống pháp luật thời gian vừa qua Chúng ta thấy nhà đầu tư nước quan tâm đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Vì họ cho rằng, Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù hợp sân chơi giới ổn định Chính điều mà đầu tư nước năm 2005 tăng nhiều so với 2004, sáu tháng đầu năm 2006 tiếp tục tăng Các dự án đầu tư nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore dự án lớn  bắt đầu vào Việt Nam, kể công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có vai trị quan trọng kinh tế thương mại toàn cầu Theo thống kê WTO, giới có khoảng 70 nghìn cơng ty đa quốc gia, chiếm 1/3 thương mại toàn cầu Các nước muốn công ty đa quốc gia đầu tư vào nước mình, họ có cơng nghệ, vốn, thị trường tồn cầu Khơng phải họ đầu tư vào nước họ vào thị trường nội địa nước đó, mà họ cịn tính thị trường khu vực, tồn cầu Nơi có lợi đầu tư vào xuất nước khác khu vực Gia nhập WTO, có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại toàn cầu Xu hướng WTO, lần đầu hội nghị Hồng Công vừa qua đề cập công tác bình đẳng cân thương mại thành viên WTO Yêu cầu nước phát triển mở cửa thị trường hàng nông sản, bỏ trợ cấp xuất để tạo cho thương mại toàn cầu phát triển bền vững tạo điều kiện cho thương mại phát triển cơng khơng bị bóp méo Gia nhập WTO, tranh chấp giải tốt hơn: Xu hướng nước dùng WTO để giải tranh chấp Giải tranh chấp WTO dễ thực thi Thí dụ, nước A áp thuế chống bán phá giá với nước thành viên WTO mà tổng thuế tương đương với 100 triệu USD, WTO giải tranh chấp, đến định kiện chống bán phá giá không đúng, yêu cầu nước kiện bỏ Nếu khơng bỏ, nước bị kiện có quyền nâng thuế nhập mặt hàng nước lên tương đương mức 100 triệu USD Do vậy, chế thực thi sống nhiều hơn, dễ thực chế giải tranh chấp qua trọng tài quốc tế tịa án Gia nhập WTO khơng có nghĩa vụ kiện chống bán phá giá giảm Chúng ta tăng xuất khẩu, tranh chấp thương mại tăng Chỉ có điều mức độ giải công Nếu trước đây, năm 1990 đạt kim ngạch xuất 2,4 tỷ USD, tháng, đạt kim ngạch xuất tỷ USD Khi vào WTO, để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tăng xuất khẩu, lúc đạt đến mức xuất 100 tỷ USD Mỗi tháng đạt kim ngạch xuất gần 10 tỷ USD Như thế, mức độ tham gia thị trường giới tăng, tranh chấp quốc tế thương mại tăng Gia nhập WTO khơng có nghĩa hết tranh chấp quốc tế thương mại Chỉ có điều không bị phân biệt đối xử Những thách thức gia nhập WTO Chúng ta kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO, gặp nhiều thách thức Thứ nhất, muốn có thị trường tồn cầu phải mở cửa thị trường cho nước Ðây thách thức lớn Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có số lượng đơng 230 nghìn doanh nghiệp phần lớn nhỏ vừa, lực cạnh tranh Ðó thách thức Nhưng có điều doanh nghiệp Việt Nam động chuyển động nhanh môi trường kinh doanh thay đổi, lại bị hạn chế vốn, cơng nghệ lực Từ dẫn tới lực cạnh tranh thị trường mặt hàng Việt Nam bị hạn chế Tất nhiên, ngành có khác, lực cạnh tranh tương đối, khác, mai khác Thí dụ, đóng tàu chẳng hạn, trước có Việt Nam nghĩ đóng nhiều tàu biển đâu, sau lợi đóng tàu thay đổi, chuyển từ châu Âu sang Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, lương công nhân cao, Việt Nam lại trở thành nơi hấp dẫn ngành đóng tàu giới Chúng ta có ưu điểm: cơng nhân nhiều, nhiều vũng, vịnh kín đóng tàu quanh năm Ngành may mặc lương công nhân nước ASEAN cao, họ chuyển sang Việt Nam; Thái-lan, Malaysia thiếu lao động Malaysia năm phải nhập đến ba triệu lao động, Singapore nhập 0,5 triệu lao động Các nước khác phải chuyển sang Việt Nam Ở nước ta, Singapore có hai khu cơng nghiệp Họ chuyển lĩnh vực khả cạnh tranh sang ta Ðây lợi Chúng ta thấy doanh nghiệp Việt Nam lại phải chấp nhận cạnh tranh Thứ ba là, nhiều sách liên quan kinh tế thương mại thay đổi Thí dụ phần liên quan trợ cấp cũ mà không phù hợp, WTO bỏ hạn ngạch, cấp phép, bỏ hết Như tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng đồng thời làm cho doanh nghiệp lâu dựa vào sống phát triển phải chuyển sang hình thức kinh doanh khơng bảo hộ mức bảo hộ thấp Thuế vậy, Nhà nước giảm thuế tác động phần đến ngân sách Phần đóng góp ngân sách từ thuế nhập ngày giảm Trước kia, thuế nhập có lúc đến 30% GDP, 15%, kim ngạch bn bán tăng tăng Chúng ta tăng kim ngạch bn bán để tăng thuế Hoặc có cam kết thực rồi, trị giá hải quan, bỏ thuế mà áp dụng mức thuế tuyệt đối Các doanh nghiệp nhập khẩu, giá theo giá hợp đồng Có số doanh nghiệp ảnh hưởng, kiểm tra, kiểm sốt vào trật tự Thế giới phải trải qua giai đoạn khơng riêng quốc gia Qua hậu kiểm để bảo đảm thu thuế Vấn đề an sinh xã hội, phải giải tình trạng số doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có lực cạnh tranh gặp khó khăn, phá sản Vậy giải vấn đề trợ cấp, việc làm cho lao động doanh nghiệp này, đào tạo lại để họ tìm việc làm Ðấy việc phải làm Vấn đề nguồn lực, định người, mở cửa vấn đề cạnh tranh giành nguồn lực khốc liệt Chúng hỏi Singapore mở cửa sợ gì, phía bạn trả lời quan trọng giữ người tài để phục vụ đất nước Khi doanh nghiệp nước vào, cạnh tranh diễn ra, doanh nghiệp dùng lương để thu hút người lao động giỏi, chúng ta, mặt, phải có chiến lược đào tạo, giữ người có lực làm cho mình, giữ tùy vào doanh nghiệp, khơng có tốn chung cho tất Có nhiều cách khác để giữ người, cổ phần định, lương cao, đối xử, tình cảm Muốn hay khơng Nhà nước phải có sách để đào tạo, đào tạo lại người lao động Hiện nay, Việt Nam có lao động đơng, lao động có số hạn chế: yếu ngoại ngữ, tác phong công nghiệp Không lĩnh vực doanh nghiệp mà quan quản lý nhà nước Thí dụ, Trung Quốc, có hẳn thị, cán lãnh đạo quận, huyện, tỉnh biên giới gần Việt Nam phải biết tiếng Việt Cho nên, sang họ nói tiếng Việt thạo Vấn đề cán quản lý Việt Nam phải biết ngoại ngữ Mặt khác, phải chuyển cách quản lý theo phong cách Ngày xưa quản lệnh, thị, can thiệp trực tiếp vào doanh nghiệp, khơng cịn, cịn ít, cịn doanh nghiệp có vốn lớn Nhà nước, quản lý thông qua biện pháp gián tiếp xây dựng pháp luật, sách kiểm tra đơn đốc việc thực Việc nắm ngành, hàng, khơng giống trước, phải nắm Khi bỏ quản lý xuất gạo, lúc đầu người ngại, sợ xuất vượt, đến định làm làm tốt Mọi thành phần xuất gạo được, quản lý cơng việc giao cho hiệp hội Hiệp hội đóng vai trị Hiện nay, Nhà nước chuyển vai trị mà Nhà nước khơng làm sang hiệp hội ngành hàng để bảo vệ ngành hàng, hợp tác liên kết để phát triển Các cách làm cũ giành khách hàng hạ giá khơng cịn giá trị, làm ta yếu Vai trò hiệp hội, ngành hàng quan trọng Liên kết để phát triển để xây dựng hệ thống phân phối nước Các doanh nghiệp liên kết để thị trường giới, liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Chúng ta cần liên kết với để tạo sức mạnh cho phát triển Hiện nay, thị trường nước nhiều điều kiện phát triển Có nhiều sinh viên Việt Nam sang học thạc sĩ Hoa Kỳ giỏi, có trường Hoa Kỳ giữ lại, số Việt Nam họ thấy hội làm ăn Việt Nam nhiều Hoa Kỳ Hoa Kỳ phát triển tới mức độ  cao Muốn làm ăn Hoa Kỳ phải có vốn, mạng lưới sống được, Việt Nam có nhiều hội Ðấy thách thức, biết vượt lên phát triển Khi làm việc với hãng Nokia, thấy chiến lược nhờ mà họ trở thành công ty điện thoại di động số giới, họ coi tất thách thức hội mới, sống khơng có thử thách khơng có sống Họ coi thách thức hội, họ vượt qua họ trở thành số Chúng cho gia nhập WTO có nhiều thời cơ, có nhiều thách thức Cơ hội có hay khơng phải sách, doanh nghiệp Nói mở thị trường hay khơng tồn doanh nghiệp khơng sản xuất hàng xuất vơ nghĩa Bây nói mở để thu hút đầu tư tồn doanh nghiệp, địa phương, khơng thu hút đầu tư khơng đạt Gia nhập WTO để phát triển, khơng có nghĩa thân việc gia nhập WTO giàu có lên, hay nghèo đi, mà hội Chúng ta tranh thủ hội đó, giàu có Chúng ta vượt qua thách thức tạo hội Ðó thực tế Nếu tranh thủ thời này, chấp nhận để vượt qua thách thức này, đưa kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn, địi hỏi cố gắng tất bộ, ngành, lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam để mạnh lên phát triển nhanh                                                      Nguồn: Website Báo Nhân dân ngày 3/11/2006   VIỆT NAM GIA NHẬP WTO NHÌN TỪ GĨC ĐỘ AN NINH QUỐC GIA   Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) vừa nhu cầu tất yếu khách quan, vừa nhu cấp cấp bách tình hình Bài viết đề cập đến vấn đề an ninh quốc gia Việt nam gia nhập WTO Lợi ích kinh tế lợi ích an ninh tham gia WTO WTO giúp nước thành viên phát triển ổn định, tin cậy lẫn Như biết, WTO kế thừa phát triển GATT Lịch sử loài người biết đến thời kỳ phát triển huy hoàng thương mại tàn khốc chiến tranh đế quốc để phân chia thị trường giới tranh chấp thương mại Những chiến tranh thương mại năm 30 chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) nói lên điều Ngày nay, nguyên tắc WTO tạo sở pháp lý quốc tế giúp cho thương mại thuận lợi giải tranh chấp bình đẳng hơn, tạo dựng trì hợp tác, lịng tin quốc gia, góp phần mang lại hịa bình cho giới Hai bước phát triển thương mại châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai giúp tránh nguy tái diễn căng thẳng thời kỳ tiền chiến tranh Đó hợp tác quốc tế phát triển ngành than sắt thép châu Âu, Hiệp định GATT phạm vi toàn cầu năm 1947 WTO tạo cho nhân loại có hội kiếm chế tham vọng độc quyền bá chủ giới chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc WTO - trọng tài giải mâu thuẫn thương mại nước Thực tế cho thấy, tự hóa vừa tạo điều kiện cho thương mại phát triển nhanh, tạo nhiều hình thức tranh chấp thương mại mới, như: “chiến tranh ô-tô” Mỹ Nhật; “chiến tranh sắt thép” Mỹ tất quốc gia sản xuất thép giới “chiến tranh đậu tương”, “chiến tranh thịt bị”… Nhưng, nhờ có định chế WTO yêu cầu thành viên có nghĩa vụ phải đưa tranh chấp đến WTO mà không đơn phương giải quyết, nên tránh chiến tranh nổ nước nhóm nước với Vụ kiện chống bán phá giá cá tra cá ba sa Hoa Kỳ Việt Nam với kết luận Bộ thương mại Hoa Kỳ vô phi lý, khơng cơng chưa phải thành viên WTO nên tổ chức can thiệp để bảo đảm công  WTO làm giảm bớt bất bình đẳng, giúp nước nhỏ có tiếng nói thành lập liên minh góp chung nguồn lực Cho đến nay, WTO đưa hệ thống quy định liên quan đến tất lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, có khoảng 60 quy định để điều tiết hoạt động tập trung vào 16 hiệp định Các hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển Trải qua vòng đàm phát từ GATT đến WTO, vịng lại tạo thêm mơi trường pháp lý mở cửa thị trường, cắt giảm thuế, xóa bỏ rảo cản, tạo thêm điều kiện cho đầu tư thương mại phát triển Các định WTO thực trí ý kiến Các hiệp định WTO thực thương lượng thơng qua trí ý kiến Quốc hội nước thành viên phê  chuẩn, nên làm cho hoạt động dễ dàng Hệ thống WTO giảm bớt rào cản mậu dịch thông qua đàm phán áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử Kết chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm dịch vụ giảm, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng  WTO làm giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, tăng thương mại, tổng thu nhập quốc dân thu nhập cá nhân, làm cho đời sống nhân dân nước thành viên cải thiện Theo tính tốn, tác động Vòng đàm phán U-ru-goay 1994 làm thu nhập giới có thêm 109 đến 510 tỷ USD tác động Vịng đàm phán Đơ-ha tháng 11- 2001 làm tăng thu nhập cho giới hàng trăm tỷ USD Báo cáo thống kê WTO năm 2002 cho thấy, 146 thành viên WTO chiếm 90% thương mại dịch vụ 85% thương mại hàng hóa tồn cầu  WTO tạo nhiều lựa chọn đối tác, số lượng chất lượng hàng hóa Hệ thống sách tổ chức chi phối tồn hoạt động thương mại tồn cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Thực tế Việt Nam cho thấy, xuất chiếm gần 50%GDP; xuất, nhập đầu tư góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng cao mà đạt thời gian qua Các nước vùng lãnh thổ tham gia WTO hàng hóa nhà doanh nghiệp đối xử bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ  WTO kích thích phủ nước thành viên hoạt động tốt Lợi ích quan trọng mà WTO mang lại tác động hệ thống phủ Trong chừng mực đó, hạn chế tránh cho phủ khỏi sa vào quyền lợi hẹp hịi trước mắt mà khơng nghĩ tới lợi ích lâu dài xảy năm đầu kỷ 20, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch dẫn đến chiến tranh thương mại khơng có kẻ thắng mà có kẻ thua Hệ thống cịn giúp khuyến khích phủ hoạt động tốt thơng qua hệ thống minh bạch hóa sách, làm cho sách rõ ràng, dự đoán được; loại bỏ can thiệp tùy tiện tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, thương mại; loại bỏ dần tham nhũng giảm bớt tình trạng gian lận thương mại Đối với nhà doanh nghiệp, tham gia vào WTO có thị trường tồn cầu, có điều kiện tìm kiếm vốn kỹ thuật đại cho sản xuất, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý để nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Những vấn đề cần quan tâm từ góc độ an ninh quốc gia * Triệt để khai thác mặt tích cực WTO Tham gia WTO bước hội nhập sâu vào kinh tế giới Tận dụng nguyên tắc, định chế WTO thông qua quan hệ thương mại, dịch vụ đầu tư, sở hữu trí tuệ tạo điều kiện cho nước ta thực chiến lược đan xen, cân lợi ích kinh tế có lợi cho xây dựng tiềm lực trận quốc phịng - an ninh Từ đó, mơi trường an ninh khu vực ổn định hơn, lợi tình phải tiến hành đấu tranh an ninh, quốc phịng Trong bối cảnh định lợi ích kinh tế, điều chỉnh nguyên tắc WTO mà đối tác - bao gồm cơng ty, tập đồn tư đại diện họ quyền nước - lên tiếng ủng hộ bảo vệ nảy sinh bất đồng quan hệ nước ta với nước kinh tế an ninh Gia nhập WTO, nước ta có thêm khả tăng cường hợp tác quốc tế không thương mại đầu tư, mà lĩnh vực an ninh, quốc phịng, có mơi trường thuận lợi để ta mở rộng trao đổi thông tin với quốc gia thành viên khác khu vực quốc tế, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hướng tới mục tiêu hòa bình, ổn định phát triển Trong kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tề, nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng liên quan đến an ninh, quốc phòng đòi hỏi phải có hợp tác song phương, đa phương, hợp tác quốc tế, hợp tác toàn cầu giải Thơng qua WTO, nước ta có điều kiện tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến, bước tiếp cận an ninh, quốc phòng đại Sự phát triển chung kinh tế thương mại, dịch vụ, đầu tư làm cho thương mại hàng hóa phục vụ an ninh, quốc phịng sơi động hơn, tạo thuận lợi quan hệ trao đổi, đầu tư, đổi cơng nghệ, đại hố trang bị an ninh, quốc phịng Mặt khác, ta có hội tiếp thu kinh nghiệm lưỡng dụng hoá sản phẩm khoa học - cơng nghệ nước tiên tiến; dựa vào thành kinh tế  mình trình độ khoa học - công nghệ giới để biến tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia thành tiềm lực sức mạnh an ninh, quốc phịng bảo vệ Tổ quốc Sự bùng nổ thơng tin - có thơng tin kinh tế - thương mại, quân - khiến vấn đề lý luận thực tiễn ngày phổ biến rộng rãi nhanh chóng thành tri thức chung nhân loại Các quốc gia giới sức nắm bắt, tận dụng mặt tích cực tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xây dựng, phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc gia mình(2) * Hạn chế tối đa mặt tiêu cực WTO Khi gia nhập WTO, thông qua hiệp định song phương, đa phương, hình thành khu kinh tế mở, kinh tế cửa khẩu, tam giác, tứ giác kinh tế liên quốc gia , vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ biên giới đất liền, hải đảo khơng khó khăn trước Hiện biên giới nước ta với ba nước láng giềng có hàng chục cặp cửa có nhiều cặp cửa mở theo hiệp định ký nhiều cặp mở hiệp định địa phương hai bên thỏa thuận (chưa kể đường mòn chợ biên giới đất liền biển) Do đó, vấn đề bố trí, canh phịng, tuần tra bảo vệ biên giới quốc gia phức tạp, áp dụng phương pháp bảo vệ trước Các xung đột vũ trang, chiến tranh cục nảy sinh vấn đề sắc tộc, tôn giáo can thiệp trực tiếp hay gián tiếp lực hiếu

Ngày đăng: 14/07/2023, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w