1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 2

311 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn sách Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (Tập 1) phản ánh bước đầu những hoạt động khoa học và công tác nghiên cứu trong năm 1997 và 1998. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

Phần 333 TRƯNG BÀY HỆ THỐNG PANỒ - BẢN Đồ TRONG TRƯNG BÀY ■ CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM • • ■ CÁCH NHÌN VÀ NHỮNG SÁNG TẠO PTS LÊ DUY ĐẠI Cũng bảo tàng khác, trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bên cạnh vật gốc tảng, cịn có vật trung gian mơi giỏi mà đáng ý tài liệu khoa học phụ Tài liệu khoa học phụ đồ, biểu đồ, panơ vừa phản ánh trình độ nghiên cứu, sưu tầm, sức hàm chứa kho tư liệu ảnh, vừa phản ánh trình độ thẩm mỹ, trình độ khoa học kỹ thuật đất nưổc giỏi nay, đồng thịi qua thấy đuợc cách nhìn nhận mói nhũng sáng tạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hệ thống panô - đồ khu vực trưng bày nhà Bảo tàng D ân tộc học V iệt Nam gồm 97 vỏi loại hình chính: loại panô ảnh - đồ loại panô ảnh 285 Loại panô ảnh - đồ in giấy troky trắng, kích thưỏc 150cmx90cm gồm 14 để giỏi thiệu nhóm ngơn ngũ tộc ngưịi Tày - Thái, Ka đai, Tạng - Miến, Môn - Khơ me miền núi phía Bắc, Mơn - Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên, Hmông - Dao, Nam Đảo miền núi dân tộc: Kinh, Mưòng, Thổ, Chút, Chăm, Hoa, Khơme Ỏ đây, giỏi thiệu (in thứ tiếng Việt Pháp - Anh), ảnh giỏi thiệu đặc trưng chung, số diện mạo vãn hoá truyền thống nhóm ngơn ngữ tộc ngưịi; ỏ panơ cịn có đồ tồn quốc tỷ lệ nhỏ (1/6.000.000) thể phân bố nhóm ngơn ngũ tộc ngưịi cách khái qt Tuy nhiên, panơ giổi thiệu ngữ hệ hay nhóm ngơn ngữ, ngồi đồ nói cịn có đồ khu vực tập trung dân cư nhóm tưong đối chi tiết (tỷ lệ 1/2.500.000-1/1.000.000), thể phân bó tộc ngưịi nhóm đưịng bình độ, tên ranh giói tỉnh đây, dân tộc thể mang nặng tính định tính (chỉ ý đến phân bố, cịn yếu tố số lưộng, mật độ, mức độ xen kẽ chưa đề cập) dân tộc có gam màu riêng Nhưng để phân biệt vỏi nhóm ngơn ngữ khác, dân tộc nhóm có sác màu tương đối đồng Để phù trợ cho việc giỏi thiệu khu vực trưng bày làm bật diện mạo văn hoá từ cảnh quan nơi cư trú, loại hình cơng cụ sản xuất, kiến trúc, đồ gia dụng 286 đến lễ nghi tơn giáo, cưói xin ma chay 54 dân tộc nưổc ta, có 80 panơ ảnh Ỏ đây, có loại in giấy troky trắng khổ 150cmx90cm lại có loại in giấy b ìa m àu n â u vàng vổi kích thư ỏ c nhỏ (70cmx48cm); có loại có giới thiệu (in thứ tiếng: Việt - Pháp - Anh) kèm theo nhung có loại khơng có giỏi thiệu Loại in giấy bìa màu nâu vàng (tương ứng vói màu gỗ tủ trưng bày) có khối lượng lỏn cả, gồm 62 gán liền vối 62 tủ kính trưng bày có liên quan trực tiếp đến vật trưng bày không giống panô khác, ảnh scane trực tiếp loại ảnh in từ phim âm dán lên panô, Trong số loại panô ảnh đáng ý panô phồng - phịng giói thiệu chung gồm chiếc, có giói thiệu ảnh chân dung dân tộc thuộc ngữ hệ: Nam Ấ, Thái - Ka đai, Hmông - Dao, Hán - Tạng Nam Đảo vỏi kích thuốc lốn (240cmx90cm) trình bày chặng đưịng lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam Ỏ đây, mốc thịi gian tính từ năm trưỏc cơng ngun vổi hình thành nhà nưđc Văn Lang - Âu Lạc đến tháng năm 1945 vổi đòi cùa nưỏc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ứ n g với mốc thòi gian thòi kỳ lịch sử vai trị lịch sử q trình hội nhập dân tộc, văn hoá dân tộc ỏ nưđc ta Để minh hoạ, có ảnh di vật khảo cổ học, cơng trình kiến 287 trúc; ảnh lịch sử, văn hố tiêu biểu cho thịi kỳ lịch sử Nổi bật hệ thống panô, đồ đồ phân bố dân tộc theo ngơn ngữ ỏ nưóc ta, treo ỏ phịng giỏi thiệu chung vỏi panô ảnh chân dung ngữ hệ panô dân tộc Việt Nam chặng đưịng lịch sử văn hố Bản đồ có tỷ lệ 1/550.000, kích thuốc 240cmx210cm, vối 11 màu sắc khác thể phân bố nhóm ngôn ngữ, ngữ hệ: Tày - Thái, Ka đai, M ôn - Khơ-me miền núi, Muòng (gồm Thổ, Chút), Hán, Tạng - Miến, Hmông - Dao, Nam Đảo miền núi dân tộc Việt (Kinh), Chăm Khơ me Việc thể phù hợp vỏi ý tưởng bố trí khu vực trưng bày nhà bảo tàng thành không gian là: Giỏi thiệu chung; ngưòi Việt; dân tộc Muòng, Thổ, Chút; dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái Ka đai; ■Hmồng - Dao, Tạng - Miến ngưịi Sán Dìu, ngưịi Ngái; dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ-me (miền núi); dân tộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo (miền núi); dân tộc Chăm, Hoa, Kho-me Trên đồ, yếu tố địa lý như: đưịng bình độ, dãy núi, đỉnh núi cao, cao nguyên, cánh cung, sơng suối, ranh giói tên thành phố, thị xã tỉnh lỵ tỉnh v.v thể rõ Đặc biệt, đồ có thành lập lát cát địa lý tộc ngưòi vùng: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ để giúp cho ngưòi xem thấy rõ cao độ khu vực phân bố dân tộc 288 Việc in dồng thòi đồ, giỏi thiệu (3 thứ tiếng: Việt - Pháp - Anh), ảnh panô cồ lỏn lần đối vỏi Nhà xuất Bản đồ có lẽ nuớc, nên bước đầu gặp khơng khó khăn, phải trải qua nhiều thử nghiệm, nhiều lần in thử Để có panơ - đồ nay, cán kỹ thuật sử dụng kết họp chưong trình: Word, Mapinpo, Photoshop, Corendravv, Micro Station máy in cõ lốn nhu HP - 750C, Calcomap, Novazet vỏi thiết bị phụ trạm w Station - Sun, Image Tham quan khu vực trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, ngưòi xem dễ dàng nhận phong phú, đa dạng hệ thống panô - đồ Chính điều đó, nhiều tạo cho ngưịi xem cảm giác nhàm chán (và tất nhiên họ cho tốn kinh tế) xảy ỏ số bảo tàng Nhưng trái lại, ỏ vỏi số lượng panô - đồ với 97 (bình qn phịng trưng bày có 10 chiếc), cảm thấy vừa, đủ cần thiết Điều quan trọng hệ thống panô - đồ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, nội dung khoa học mà gắn liền vổi tộc ngưòi, vật gốc làm rõ đặc trưng văn hoá truyền thống giao lưu văn hoá 54 dân tộc ỏ nưốc ta COTNC 289 NGHIẾN CỨU ĐỂ TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC ■ a CHU THÁI SƠN Trong viết nhỏ này, đề cập đến hai vấn đề đa số quan tâm Vấn đề thứ quan niệm Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng văn hoá dân tộc Làng văn hoá dân tộc Vấn đề thứ hai mối quan hệ hữu cd nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Muốn làm sáng tỏ vấn đề thứ hai đơng thịi phải làm sáng tỏ vấn đề thứ trưốc I Trong nhiều năm qua, có khơng nguồi đật câu hỏi: Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Văn hoá dân tộc, Làng văn hoá dân tộc hay khác nhau; khác chỗ nào? Song nay, thức câu hỏi chưa có lịi đáp Đâ xuất ý kiến khác như: 200 - Ngưịi nói giống chua có phân tích đáng ý - Ngưịi nói khác chưa đưa kiến giải thuyết phục - Lại có ngừịi lúc trưỏc nói "khác nhau" sau lại nói ''giống nhau" nguộc lại, song kết luận không dựa vào cụ thể Vậy thực chất chúng giống hay khác nhau? Sự thật, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Làng văn hoá dân tộc, ba giống nhau, chí giống nhau, quan sát chúng ỏ hình thức hay xem xét cách hịi hột Trước hết, để hộp thành khn viên văn hố, chúng giống ỏ ba yếu tố sau đây: a - Sự giống thứ nhất: ba địa loại hình Bảo tàng hay giống Bảo tàng ngồi trịi - nơi gìn giữ tun truyền - giỏi thiệu di sản văn hoá dân tộc khu vục hay quốc gia b - Sự giống thứ hai ỏ chỗ ba khuôn viên để giỏi thiệu - tuyên truyền văn hố, khơng phải khn viên kinh tế, trị hay khn viên qn sự, quốc phòng c - Sự giống thứ ba mục tiêu bảo tồn - bảo tàng trưng bầy nhằm vào góc độ văn hố tộc ngưịi 291 - văn hoá dân tộc văn hoá dân tộc khu vực hay quốc gia Có thể hiểu rằng, văn hố dân gian, văn hố cộng đồng tộc ngưịi, khơng phải văn hố thống, văn hố quốc gia hay văn hố cung đình ỏ thịi đại trưỏc văn hoá - văn minh ỏ giỏi hơm Chính ba yếu tố kiến tạo nên nẻo đưòng dắt dẫn nhiều ngưòi đến nhận thức đơn ihuần chúng giống nhau, rắt giống Vậy chúng có khác nhau? Hãy quan sát từ xa, từ bề trưỏc Cái đàu tiên dễ dàng nhận ỏ lịi đáp câu hỏi: Nó đẻ ai, sản phẩm trình địi sống phát triển? Nó xuất hối thúc từ đâu? Và cuối cùng, đến lượt chủ yếu nhàm phục vụ ai? Giải đáp câu hỏi khơng khó khăn mà lại có hiệu quả: Rõ ràng chúng khác nhau, chí khác đến mức khơng thể nhầm lẫn - Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam nàm bán kính Bộ Văn hố - Thông tin, thuộc hệ thống bảo tàng lịch sử: lịch sử quốc gia, lịch sử cách mạng, lịch sử quốc phòng, lịch sử địa phương, lịch sử nghệ thuật, lịch sử sân khấu, lịch sử hội đoàn, lịch sử danh nhân , khơng thể thiếu lịch sử văn hố dân tộc Sự 292 hình thành phát triển bảo tàng nói thuộc chúc Văn hố - Thơng tin Mặt khác, nưóc ta quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá lại cổ vũ đưịng lối sách Đảng, đảm bảo hiến pháp quyền bình đẳng dân tộc, có quyền bình đẳng văn hố tộc người Các dân tộc ỏ nưỏc ta lại có truyền thống đoàn kết, tương trộ tù lâu lịch sử để dựng nước giữ nước Một quốc gia đa dân tộc, lãnh thổ tộc ngưòi mò dần để nhường chỗ cho màu sắc xen cư khu vực Một quốc gia đa dân tộc, vắng bóng chiến tranh sác tộc Một quốc gia đa văn hố, đa tơn giáo, vắng bóng chiến tranh tơn giáo Tất yếu tố lịch sử làm nên hối thúc để Bảo tàng Vân hoá dân tộc đòi điều kiện cần đủ cho phép Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia bảo tàng chuyên ngành, nàm hệ thống bảo tàng Hàn lâm viện (Mặc dù nưỏc ta chưa có tổ chức khoa học này, nhung Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia; Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia đóng vai trị hạt nhân, tiền thân Hàn lâm viện tương lai, Bảo tâng biển Viện Hải dương học, Bảo tàng Dộng vật Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Bảo tàng Địa chất 293 quan em thường tự động bứt khỏi đoàn, tự xem trưốc để sau hãnh diện khoe vổi bạn nhũng nhìn thấy trưổc Ngồi ra, tính hiếu tháng ỏ lứa tuổi bộc lộ rõ ràng Các em thuồng lý giải vật tượng cho bạn theo ý riêng Tính ganh đua em thể rõ rệt, muốn trả lịi nhất, nhanh nên thưịng có tranh cãi giũa cá nhân nhóm gây ồn ảnh hưỏng tổi ngưịi khác Hưỏng dẫn viên tự chấn chỉnh lại đội hĩnh đồn, khơng có phối hộp vỏi giáo viên trường Thực tế em đă có ý thức nhung lại có nhũng yêu càu đòi hỏi cao hưỏng dẫn, tổ chức chấn chỉnh đội hình Các huỏng dẫn viên bảo tàng có chung nhận xét hưỏng dẫn cho em ỏ lứa tuổi thiếu niên vất vả khó khăn nhiều so vỏi em nhi đồng số đối tượng khách thăm quan khác Đặc biệt có khách nưỏc ngồi, em thưịng xơ đến, ào chào hỏi số câu ngoại ngữ đon giản mà em học điều nhác nhỏ trưổc Khi vị khách đáp lại em tỏ phấn khích sau thưịng hay quanh quẩn họ, gây cho khách cảm giác khó chịu phiền tối Như khơng có phối hợp chặt chẽ hưỏng dẫn viên giáo viên nhà trưòng tham quan, khó mà hy vọng có buổi tham quan đạt 582 kết Nguyên nhân em chưa thé có tính tự giác cao, học tập phải có nhác nhỏ, đạo thường xuyên thầy cơ, ơng bà, cha mẹ Khi có giáo viên kèm, theo sát, em có ý thức tổ chức kỷ luật, tập trung ý láng nghe, cịn khơng có, em trỏ lại vói tính thích nơ đùa, trêu chọc Dù hưóng dẫn viên có hưỏng dẫn bổ ích, thiết thực phù hộp vói tâm lý chương trình giáo dục đành bất lực, buông xuôi phối hộp vói giáo viên trưịng Từ điều nêu trên, kinh nghiệm chung cần rút hưổng dẫn cho em học sinh thiếu phối hộp chặt chẽ bảo tàng nhà trường Các cán hướng dẫn bảo tàng, chuyện sâu kiến thức chun mơn cịn phải có phương pháp sư phạm, phải nói rõ ràng, mạch lạc Việc phát âm phải chuẩn, ngôn ngữ dễ hiểu, ngán gọn, đủ ý Âm lượng tốc độ phải đủ cho em nghe được, khơng nói nhỏ nói nhanh Ngồi việc nắm rõ chương trình học tập tâm lý em phải lưu ý tỏi đặc điểm lốp, vi dụ nhu lỏp chuyên vàn, chuyên ngử Về phần giáo viên nhà trường, anh chị phụ trách nắm bất nội dung trưng bầy có hiểu biết CC3 dân tộc Bản thân họ phải ngưòi thấy bổ ích, lý thú tham quan bảo tàng mỏi giúp cho chưoríií trình tham quan sơi nổi, bổ ích Trong phần biên soạn phiếu nâng cao kiến thức cho học sinh, thầy giáo, cô giáo cần tham gia góp ý kiến cho phù hộp vỏi trưịng, lỏp Các thầy phải biết câu trả lòi em hay sai Điều quan trọng Khi sử dụng phiếu nâng cao kiến thức cho em nên xem xét lại, có nên phát trưỏc tham quan khồng, bỏi thực tế cho thấy phát phiếu em tâm hỏỉ cho câu trả lịi đúng, khơng cần nghe gội ý, giải thích hay hưổng dẫn Vổi em trả lịi xong phiếu tham quan xong Cũng nên đặt câu hỏi cảm xúc, suy nghĩ em dân tộc bảo tàng cho biết suy nghĩ, hiểu biết tùng em tránh tình trạng em nháo nhác hỏi trả lòi giống Khi tổ chức tham quan không nên tổ chức đồn q đơng, khó quản lý hưỏng dẫn, di chuyển; lối bảo tàng hẹp, nhiều góc khuất làm nhiều em khơng quan sát vật Chúng nghĩ cấp I tối đa 80 em, cấp II 60 em nên tổ chức theo khối, lóp để ghép đồn, có giáo viên cùa lỏp Hầu hết trưòng trọng vấn đề Cũng cần lưu ý giáo viên việc nhắc nhỏ nội quy chung cịn phải tìm hiểu nghiên cứu để trả lịi học sinh cịn vưóng mắc tham quan Tất nhiên vấn đề có giúp đõ cùa cán bảo tàng 584 Khi buổi tham quan kết thúc hưóng dẫn viên khơng nên quay trở lại với cơng việc mình, mà ỏ lại vói giáo viên đưa tiễn em xe, nhác nhở em xem quên gì, cịn cần gì, tạo nên ấn tượng tốt cho cô giáo học sinh trưổc Sau phối hộp bảo tàng nhà trường tiếp tục trì Ỏ giai đoạn cán bảo tàng việc thu nhận phiếu nâng cao kiến thức cho học sinh, xếp phân loại, rút kinh nghiệm để phát huy ưu điểm, kịp thòi chấn chỉnh điều chưa phù hộp, cịn thơng qua giáo viên nhà trường, tiếp tục phát động tìm hiểu dân tộc viết Bảo tàng Dể nâng cao kiến thức, hiểu biết văn hoá dân tộc cho học sinh, Bảo tàng cử cán đến nói chuyện mỏ trưng bày lưu động trường cho em Bảo tàng cần có phần thưởng cho em trả lịi đúng, có viết hay Như muốn phát huy nâng cao hiệu công tác đào tạo giáo dục em học sinh phải có phối hộp chặt chẽ bảo tàng nhà trưịng Đây q trình lâu dài, liên tục trải qua ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn tham quan giai đoạn sau kết thúc tham quan Kliông nên coi nhẹ giai đoạn q trình Nếu có phối hộp đồng giai đoạn, 585 chất lượng giáo dục nâng cao Các em khơng muốn đến bảo tàng mà cịn có ý thức học tập tìm hiểu đất nưỏc, dân tộc Sự phối hộp thành cơng bảo tàng nhà trưòng mang ý nghĩa chiến luộc lâu dài Các em tuyên truyền viên cho bảo tàng, cầu nói bảo tàng cơng chúng 586 VƯƠN TỐI CÁC TRƯỊNG HỌC è TRẦN THỊ THU THUỶ Từ sau năm 1986, đất nưỏc bưỏc vào thòi kỳ đổi mối với kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý nhà nưổc theo định hưổng XHCN kéo theo điều mói mẻ địi sống vật chất tinh thần Cả ỏ xã hội rtgưịi có nhiều đổi thay quan niệm, cách nhìn, cách đánh giá sóng Làm để khơi dậy ý thức lòng tự hào dân tộc từ hệ trẻ Đó nhiệm vụ giáo dục càn đặt Giáo dục phải coi cầu nối truyền thống đại Xây dựng hệ, ngưịi văn minh đại có nhân cách văn hố đậm đà sắc dân tộc Vì từ giáo dục nia đình đén giáo dục ỏ nhà trường cần có giáo dục truyền thống dân tộc Thực tế cho thấy, bảo tàng dáo dục truyền thống có hiệu đáng tiếc năm qua lại chua trọng 587 Bảo tàng noi cung cấp cho học sinh nhiều thông tin dưỏi nhiều dạng thức khác viết, phim ảnh, vật thật vừa cụ thể vừa sinh động Bên cạnh bảo tàng lón Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam non trẻ, nhũng đặc thù riêng nên có ưu sức hấp dẫn riêng Tại đây, em thấy hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc sinh sống đất nưỏc Việt Nam dưỏi nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hố, kinh tế, xã hội , kiến thức rát thiếu trưịng học khơng đối vói em học sinh mà thân giáo viên Trong Nghị định hưỏng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2000 BCHTƯ Đảng khoá VIII (12-1996), vấn đề lổn trình bày phải điều chỉnh cấu đào tạo nhằm tạo khả lao động mỏi từ sức mạnh tổng hồ ngi văn hố truyền thống dân tộc Đó vấn đề giáo dục ngưòi đậm đà sắc dân tộc, xuất phát điểm từ hệ trẻ Chính đối tưọng thăm quan coi quan trọng mà bảo tàng càn hưỏng tđi nhà trường em học sinh Ngày 26-10, UBNDTP Hà Nội có Chỉ thị 27/CT-UB việc tổ chức thăm quan, học tập bảo tàng, di tích lịch sử văn hố Nhưng vấn đề đặt làm để thu hút em học sinh đến thăm quan bảo 588 tàng vôi say mê hứng thú Bảo tàng cần tạo nội dung thăm quan để em hấp thụ truyền thống dân tộc ỏ mức cao nhất, có hiệu hỗ trộ cho chương trình giáo dục nhà trường Kết hộp vối nhà trường để chuyến thăm quan bảo tàng, khơng hình thức mà có kết cao trỏ thành chương trình học tập thường xuyên thức nhà trường góp phần xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có tri thức, có tinh thần tự hào dân tộc biết biến sức mạnh dân tộc thành sức mạnh thòi đại Dể đạt kết nêu trên, phải xây dụng nội dung học tập bảo tàng bổ ích hấp dẫn phù hợp vỏi cấp học, lứa tuổi Có biện pháp phối hợp tổ chức bảo tàng nhà ưưòng Dặc biệt cần quan tâm, ủng hộ Bộ giáo dục ban ngành cấp việc thức hố mối quan hệ bảo tàng nhà trưồng Nội dung chương trình hoạt động cho lứa tuổi Mặc dù chương trình phổ thơng đưọc xem xét ỏ cấp tiểu học (1992-1997) PTTH (1992-1997) Nhưng nhìn chung chương trình THCS bị tải bỏi kiến thức hàn lâm vổi mồn học riêng rẽ, lại chưa đầy đủ đáp ứng yêu càu xã hội đào tạo học sinh phổ thông sỏ làm tảng cho việc 589 phát triển nguồn nhân lực trước mắt tương lai Do chương trình cần xem xét Hoạt động giáo dục bảo tăng cần phải đáp ứng yêu cầu giáo dục, tránh tình trạng hình thức gây nhàm chán cho ngưòi xem, phù hộp vối yêu câu giáo dục nhà trưòng: - Bổ trộ cho giảng trường học - Cung cấp học kiến thức hồn tồn mỏi tiến tỏi trỏ thành học thức trưịng học Nhung khơng roi vào tình trạng kinh điển, hàn lâm viện mà phải nhẹ nhàng dễ hiểu có tính thiết thực, kích thích nâng cao hiểu biết học sinh Để đạt đuộc điều này, bảo tàng trưóc tiên phải xây dựng chương trình giỏi thiệu từ tháp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoạt động ngoại khố đến trỏ thành hoạt động thức cho lứa tuổi khầc nhau, cho khu vực dân tộc khác Biến hoạt động bảo tàng trỏ thành hoạt động thiếu chương trình học tập trưịng học a/ Đối vói hục sinh mẫu giáo, kể câu chuyện cổ tích dân tộc có liên quan đến vật bảo tàng (dùng vật để minh hoạ cho câu chuyện) Lựa chọn số trò chơi dân gian dạy cho em cách làm tham gia vào trò chơi (vỏi mục đích 590 e m tỏi chơi lành m n h bổ ích, làm tăn tỉ khả n ăn g sán g tạo ỏ c c e m v ẫ n k h ơn g m ất tính nhiên, giúp e m p h t triển tư duy), từ g iá o dục cho em b i học v ề đ o đ ú c truyền thống dân tộc - Xây dựng tuyển tập tơ mầu cho em gồm hình v ẽ v ề d ân tộc V i ệ t N a m tro n g trang phục truyền thống, c c đ v ậ t v cá ch thức sử dụng CU.ỘC sống h n g ngày dâ n tộc, tạo cho em hình dung b a n đ ầ u v ề hình ản h cộ n g đ n g dân tộc đất nước V i ệ t N a m b/ Dối với học sinh lớp một, hai - Phát triển câu chuyện, trò choi cho em mức cao hon - Tổ chức thi viết, kể chuyện, thi vẽ dân tộc - Tổ chức hoạt động biểu diễn bảo tàng cho em xem cho em tham gia biểu diễn c/ Đối với học sinh từ lóp đến lóp học lịch sử Việt Nam Bảo tàng cần xây dựng chương trình bổ trộ kiến thức dân tộc mà nhà truòng thiếu cho phù hộp vối lổp, đối tượng học sinh Có thể thực dưỏi nhiều hình thức như: - Biên soạn tài liệu tham khảo, sách giỏi thiệu dân tộc cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu 591 - Tổ chúc bu ổi sinh hoạt, nhũng thi tìm hiểu dân tộc, sưu tầm câu truyện kể phong tục tập quán dân tộc cho em lổp, khối nhà trường nhà trưịng vổi - Tổ chức buổi nói chuyện hưổng dẫn viên b ả o tà n g v h ọ c sinh - Tổ chức trưng bày lưu động đến trưòng học phù hộp với chương trình học tập em - Tổ chức chiếu phim sinh hoạt văn hoá dân tộc bảo tàng đến tận nhà trưịng d/ Dối vói học sinh cấp III Trong mơn lịch sử tiếp nối vỏi chương trình cấp II, em học tiếp lịch sử giói, kiến thức lịch sử Việt Nam gần bị lãng quên Trong em học sinh lứa tuổi lứa tuổi quan trọng - lứa tuổi hĩnh thành nhân cách lứa tuổi dễ tiếp thu thói hư tật xấu Một thực tế đáng buồn hỏi kiến thức lịch sử văn hoá Việt Nam em cấp I, cấp II thưòng trả lòi tốt Trong số học sinh học cấp III, có học sinh thi khối c cịn biết "đơi chút" lịch sử truyền thống văn hoá Việt Nam, kiến thức lịch sử thòi cận đại Vì giáo dục bảo tàng cho em học sinh cấp III cần thiết Bảo tàng có thể: 592 - Biên soạn sách tập trung viết cán bảo tàng theo kết nghiên cứu sưu tầm bảo tàng như: câu chuyện Hà Nội, câu chuyện Sa pa, nhà - Trở thành nơi hưổng nghiệp cho em: dạy cho em nghề thủ công truyền thống Trong hoạt động biểu diễn bảo tàng khuyến khích em tham gia - Tổ chức buổi học tập cho em bảo tàng - Tổ chức cho em thăm dân tộc, thăm quan số làng nghề thủ công truyền thống - Tổ chức toạ đàm - Tổ chức thực Để cho hoạt động giáo dục bảo tàng có hiệu cần phải có: - Sự phối hợp chương trình hoạt động bảo tàng vỏi chương trình hoạt động nhà trường - Sự kết hộp giũa hưỏng dẫn viên cán bảo tàng vổi giáo viên nhà trường Hưỏng dân viên tham gia vỏi giáo viên việe giảng dạy hưổng dẫn em tham quan - Giáo dục bảo tàng nhà trưòng cần quan tâm, hỗ trộ Bộ giáo dục, ban ngành cấp tổ chức, tỏi thức hố 593 - Tổ chức hội thảo chuyên đề bảo tàng nhà trưòng yêu cầu đặt - Tại vùng nông thôn, miền núi tổ chức trưng bày lưu động ỏ cỏ thể sử dụng vật chỗ - Xuất ấn phẩm như: sách giáo khoa, truyện phong tục tập quán dân tộc, truyện cổ tích tiêu biểu dân tộc làm phần thưỏng khuyến khích em - Xây dựng phồng trưng bày chuyên đề cho học sinh bảo tàng Trên phác thảo bưỏc đầu Để thu hút em học sinh đến vỏi bảo tàng, yếu tố định hàng đàu việc xây dựng chương trình hoạt động hấp dẫn, lý thú bổ ích phù hợp lứa tuổi đối tượng 594 CÁC CƠNG TRÌN H NGHIÊN c ứ u CỦA BẢO TẦNG D Ẩ N TỘC HỌC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄNĐỨC DIỆU Biên tập nội dung: NGUYỄN DUY CHIẾM - NGƯYẼN thị thu Biên tập kỹ thuật: MAI HƯƠNG Trình bày bìa: HỒNG TRƯỜNG Sửa in: ĐOÀN VĨNH THIỆN ỉn 500 khổ 14,5 X 20,5 Nhà máy in Quân đội Sô' in: 9713 Giấy phép xuất số: 36/649/CXB ngày 27-7-1999 ỉn xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1999 ... quan niệm Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng văn hoá dân tộc Làng văn hoá dân tộc Vấn đề thứ hai mối quan hệ hữu cd nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học... Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không tranh thủ nhũng kết nghiên cứu chuyên ngành dân tộc học ỏ Viện Dân tộc học mơn Dân tộc học thuộc trưịng đại học - Làng Văn hoá dân tộc Làng Văn hoá dân tộc có... nghiên cứu dân tộc học ỏ bảo tàng có phần giống có phần khác, chí khác với việc nghiên 29 7 cứu viện dân tộc học Trong đối tượng nghiên cứu ỏ đây, văn hố vật chất trọng hàng đầu nghiên cứu vật, nghiên

Ngày đăng: 17/07/2022, 15:45

Xem thêm: