Cuốn sách Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (Tập 1) được viên soạn nhằm trao đổi những vấn đề khoa học, giới thiệu và công bố những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của Bảo tàng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (I) TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM • • • _c a CẮC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (I) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI -1999 B A N B IÊ N TẬP - PGS.PTS Nguuyễn Vãn Huy (Trưởng ban) - PTS Lê Duy Đại (Thư ký) - NCVC Chu Thái Sơn - PTS Lưu Anh Hùng MỤC LỤC Lời nói đầu * PHẨN I-GIỚI THIỆU CHUNG 11 Bài phát biểu Chủ tịch nước Cộng hoà XHCH Việt Nam Trần Đức Lương 13 Bảo tàng ncá để phát (Bài phát biểu Tổng thống nước Cộng hoà Pháp Jacques Chirac) 20 Bài phát biểu GS.TS Nguyễn Duy Quý, Giám đổc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia) Nguyễn Văn Huy: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 PHẦN n - NGHIÊN cú u VÀ SƯU TẦM: 43 Nguyễn Văn Huy: Góp phần gìn giữ phát triển đa dạng sắc văn hoá dân tộc nhìn từ góc độ loại hình bảo tàng dân tộc học 45 Chu Thái Sơn: Những cHặng đường văn hoá - lịch sử dân tộc Việt Nam 63 Bế Viết Đẳng: Cầy lanh đời sống người Hmông 77 Vi Văn An: v ề y phục phụ nữ Tày Thanh trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 83 Nguyễn Anh Ngọc: Nông nghiệp Việt - Một số đối tượng nghiên cứu - sưu tầm cấp bách hấp dẫn 89 10 La Công Ý: Hội lồng tồng người Tày 106 11 Mai Thanh Sơn: Y phục ngưồd Hmông huyện Sa Pa-Lào Cai 114 12 Phạm Văn Lợi: Vài nét nghề dệt truyền thống người Triêng Quảng Nam 135 13 Phạm Yăn Dương: Góp phần tìm hiểu kỹ thuật xây dụng tháp Chàm 150 14 Võ Mai Phương: Sơ khảo sát nghề thổ cẩm người Dao xã Tả Phin, huyện Sa Pa tình Lào Cai 158 15 Trần Thị Thu Thuỷ: Trang phục truyền thống phụ nữ Hmông ứong đời sống xã hội tộc người 175 16 Cầm Trọng: Ma thuật chữa bệnh xã hội Thái cổ truyền 207 17 Nguyễn Tơn Kiểm: Tìm hiểu diều sáo truyển thống 217 18 Võ Thị Thường: Nghi lẽ chữa bệnh người Thái Mai Châu 222 19 Nguyễn Trường Giang: Tìm hiểu bước đầu số hoa văn vải nhóm Gia rai Aráp (huyện Chư Pah tình Gia Lai) 262 20 Nguyễn Sơn Trà: Đơi nét văn hố ngưịi Việt quần đảo Lý Soa 271 PHẦN ■TRUNG BÀY: 283 21 Lê Duy Đại: Hẹ thống panô - đổ trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Cách nhìn sáng tạo 285 22 Chu Thái Sơn: Nghiên cứu để trưng bày Bảo tàng Dân tộc học 290 23 Lưu Hùng: Cư dân nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me vùng Trường Sem - Tây Nguyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 306 24 Vi Văn An: Những đặc trung văn hố dân tộc nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me miền Bắc qua trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 329 25 Phạm Văn Dương: Một vài kinh nghiêm ừong trung bày 345 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 26 Vũ Hồng Thuật: Hiện vật nghi lễ cúng mụ người Việt trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 366 27 Lê Duy Đại: Việc xây dựng đồ phân bố dân tộc theo ngôn ngữ 384 PHẦN IV LƯU GIỮVÀ BẢO QUẢN: 397 28 Nguyễn Hồng Mai: Quản lý sưu tập Dân tộc học 399 29 Hoàng Thu Hằng: Hệ thổng tư liệu phim ảnh băng từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam năm 1996411 1998 - Những vâh đề bảo quản 30 Hồng Tơ Qun: Phân loại vật Bảo tàng Dân tộc 419 học Việt Nam 31 Nguyễn Văn Dự: Bảo quản vật mây, ừe, nứa, gõ 433 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 32 Nguyễn Thị Hường: Nhìn lại cơng tác kho Bảo tàng Dântơchoc ViêtNam 444 • • • 33 Phạm Lan Hương: Nguyên tắc bảo quản vật chất liệu mây toe kho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 465 34 Lê Thanh Phượng: Vấn đề xây dụng hệ thống tài liệu phụ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 478 35 Dương Thị Anh: Vài nét hổ sơ khoá học vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 491 36 Gael de Guichen: Độ ẩm nhiệt độ ưong Bảo tàng (Nguyễn Thi Thu Hưcmg dịch) 509 PHẦN V-GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỂN VÀ MAKETING 531 37 Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vái công chúng 533 38 Nguyễn Văn Huy: Đổi cách tổ chức cho học sinh thăm quan Bảo tàng cho có hiệu hơn? 552 39 Đỗ Minh Cao: Bảo tàng Dân tộc học váh đề tiếp thị 563 40 Vũ Hồng Nhi: Một vài suy nghĩ phổi hợp Bảo tàng Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 577 41 Trần Thu Thuỷ: Vươn tới trường học 587 • CHỦ TỊCH TRẦN ĐỨC LƯƠNG THĂM BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC Jhrc mỹ họ Một số hoa văn hoa mai, hoa Blang đưọc dệt loại sợi màu vàng Để tạo màu vàng, ngưòi Gia rai thưịng dùng Knhít (nghệ) nhà nghiên cứu tìm hiểu Ỏ vùng Gia rai A ráp có loại thực vật nũa dùng để tạo m àu vàng nhuộm sợi Đó loại Popẹ Họ đốt lá, trộn vỏi nghệ, sau nhuộm sợi có màu vàng tươi hon nhiều so vỏi màu tù nghệ Ngữịi Gia-rai thưịng thích lấy màu đỏ làm trọng tâm trang trí y phục Nó trội ỏ đoạn hai đầu khố nam giỏi, vói hoa văn hoa đót, tua khố bng dài làm sợi màu đen, đỏ Ỏ váy nữ giỏi, phần chân váy miếng đáp đằng sau mông bừng lên màu đỏ Trong ngày lễ hội lỏn, ngưòi ta thưòng mặc váy, khố mỏi, màu đỏ rực rõ nhận xét cùa cố Giáo su Từ Chi: "Trên mặt trang phục Gia rai lẫn Ba na, đỏ màu chính, màu trung tâm quanh xoay vần màu sắc độ khác nhau, để tơn lên, bầng màu sắc , bên lại có lối riêng mình"1 Bên cạnh nhũng hoa văn coi truyền thống, giò trang phục ngưòi Gia rai xuất thêm nhũng mơ típ hoa văn mỏi, "hiện đại" theo kỹ thuật dệt hoa văn có biến đổi Thậm chí, cùĩỊg dải hoa văn, bên cậnh nhiều hoa văn truyền thống, có Hoa văn dân tộc Giarai - Bana Đã dẫn, ư.39 268 số hoa văn kiểu mỏi xen vào Có thể nêu ví dụ cụ thể sau: Tấm mền cùa bà Sui Blang ỏ làng Kép xã la Mnơng vừa có nhiều hoa văn hoa đót rau dổn mơ típ truyền thống, vừa có hoa văn thuộc loại nảy sinh chưa lâu nhu: hình ngưịi nhảy múa vỏi cầm tay (XOANG Ồ), hình súng trưịng (SUNG), hình máy bay (XE POL) Nhũng hình tượng mỏi phụ nữ Gia rai sáng tạo vào trang phục cách tự nhiên Theo họ thuật lại, thòi kỳ chống Mỹ truỏc kia, có nhiều lần đội chuyển quân qua làng, nhiều lần nhìn thấy máy bay bay qua đầu, tháy đồ vật lạ họ ghi nhỏ dệt lên vải để trang trí Sau giải phóng miền Nam (1975), địi sống mật ỏ vùng Thượng có nhiều biến đổi, đặc biệt chuyển biến kinh tế làm mặt văn hố ngưịi Gia rai thay đổi nhanh Nguòi Gia^rai tiếp thu mối, nhác đến mỏi muốn lưu lại số hình tượng trang phục Ỏ khía cạnh có thé lý giải tư trực quan ngưòi Gia rai khả thể cách tự nhiên qua kỹ thuật dệt khéo léo phụ nữ Gia-rai để tái từ mái nhà mồ, máy bay, súng trưòng, đến ngưòi giã gạo, hoa blang Đồng thịi vỏi mơ típ hoa văn mói, kỹ thuật dệt có yếu tố mổi Trưốc đây, vải dệt theo lối truyền thổng hoa văn ỏ mặt Ngay phổ biến lối dệt vải hai mặt hoa văn Chủ yếu cách dệt dừng lại ỏ chi tiết 269 khâu gài sợi, cho sợi ngang sợi dọc kết hợp duới bàn tay ngưòi phụ nữ Gia.xai điều chỉnh theo tư sáp xếp, tổ chức hoa văn đầu họ Cùng vổi kỹ thuật mỏi, chất liệu mỏi sử dụng Sợi làm từ bơng gặp hon trưổc, xu hưóng mua loại chế tác sẵn, nhuộm sẵn làm sợi dệt, màu xanh, tím tiếp nhận phổ biến Rõ ràng ngưòi Gia rai tiếp thu mối cách nhanh chóng họ có ý thức làm cho cơng việc tiết kiệm thịi gian, cơng sức, đon giản kỹ thuật Khi nghiên cứu hoa văn vải dân tộc Gia rai, nguòi nghiên cứu thưòng ý hờn đến nhóm Gia rai Aráp so vỏi nhóm Tboăn, Hdvung, Chor nhóm đạt múc điển hình nghệ thuật dệt hoa văn y phục vói cách điệu hố vật tưộng có tự nhiên, đồng thồi thể tiếp nối hoa văn truyền thống hoa văn đại, hoa vãn truyền thống đuộc tôn vinh giữ nguyên giá trị, hoa văn đại rực rõ màu sắc đa dạng mơ típ Đặc biệt, ngi nghiên cứu cịn tìm thấy mối liên hệ giũa hoa văn vải hoa văn mái nhà mồ đưịng nét trang trí nhà rơng, nhà ỏ 270 ĐƠI NÉT VỀ VĂN HỐ CỦA NGƯÒI VIỆT ■ ỏ QUẦN ĐẢO LÝ SƠN NGUYỄN SƠN TRÀ Huyện đảo Lý Sơn nằm ỏ phía đơng bác tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền 14 hải lý, gồm ba đảo nằm gần nhau, vỏi tổng diện tích tự nhiên khoảng 11 km2 Hiện tại, Lý Sơn cố 18.000 dân cư trú chủ yếu hôn Cù Lao Ré - đảo lỏn huyện, hai đảo lại - Bé Mù Cu - có chừng dăm trăm nhân Đây nhũng địa phương có mật độ dân số tương đối cao so vổi nưỏc Ngày nay, cu dân Lý Son sống chủ yếu nghề đánh bát hải sản trồng hành tỏi Tuy nhiên, lịch sử phát triển mình,, họ trải qua nhiều biến động cấu kinh tế nhu xã hội Trên sỏ cùa yếu tố tự nhiên mang tính đặc thù, q trình lịch sử tạo nên diện mạo văn hoá tưong đối đa dạng lý thú quần đảo nhỏ bé Quần đảo Lý Sơn hình thành từ nhiều triệu năm trưỏc đây, kết phun trào nham thạch 271 núi lửa phù lên nếp đá trầm tích nâng lên tù đáy đại dương trình vận động tạo sơn Trên hịn Cù Lao Ré, tói núi (Giếng Tiền, Thổi Lổi, Vòng sỏi, Hòn Tai Hòn Vung) mà đỉnh cùa chúng khoảng trũng tương đối lỏn Phải dấu vết xa xua núi lửa lưu lại vỏi nhiều khối nham thạch chưa kịp phân huỷ lỏp đất đỏ màu mồ phù hầu khắp mặt đảo Chính điều kiện thổ nhưõng kết hợp vổi khí hậu chế độ thuỷ văn tiền đề hết súc thuận lợi cho phát triển cùa hệ thực vật ỏ Lý Sơn Mặt khác, q trình tác động nưốc biển thịi kỳ biển tiên tạo nhiều hang động tự nhiên trỏ thành nơi cư trú tốt cho lóp ngưịi đến chinh phục quần đảo hang Câu, hang Chùa, hang Kẻ cưỏp, hang Cị v.v Ngày nay, hang động xem danh tháng thuồng thu hút khách du lịch tỏi thăm họ có dịp đảo Nghiên cứu khảo cổ học ỏ Lý Sơn cho biết ngưịi có mặt quần đảo từ sóm Mặc dù chưa tìm thấy dấu vết thịi đại đá cũ sơ kỳ đá mối đảo, song đào thám sát gần xóm Ốc (xã Lý Vĩnh) phát hiện vật văn hoá Sa Huỳnh sơ kỳ sắt; chí vật mang đặc trưng văn hoá tiền Sa Huỳnh Căn vào niên đại cùa vật mà xét chủ nhân chúng 272 diện Lý Son muộn tù 3000 đến 2500 năm cách ngày Việc tìm thấy loại xương cá, vỏ óc (ốc tai tượng, ốc nhẩy, ốc đụn, ốc cừ ) loại công cụ sản xuất (rìu đá, cuốc đá, dao sắt ) cho phép nghĩ cư dân văn hoá Sa Huỳnh ỏ không sống việc trồng ngũ cốc mà họ cịn biết hưóng biển từ sỏm Trong tầng văn hố có niên đại muộn hon, nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết văn hoá Chăm cổ, loại hũ đất nung, chum táng gốm vỏi đặc điểm bật độ cứng lỏn, bề mặt mịn nung ỏ nhiệt độ cao Phải ngưòi Chăm ỏ Lý Sơn hậu duệ trực hệ chủ nhân văn hố Sa Huỳnh có mặt đảo Điều cồn cần nhiều thịi gian để tìm hiểu kỹ mỏi khẳng định đưộc Tuy nhiên, có mặt ngưịi Chăm ỏ quần đảo Lý Sơn cho tỏi cuối kỷ XVI điều phủ nhận Ngoài di vật khảo cổ học, nhiều chứng tích văn hố Chăm đuợc tìm thấy ỏ mà rõ nét tục thò Thiên Y a na (Pơ na ga) huyền tích đấu tranh ngưòi Kinh chống ngưồi Chiêm Thành trình chinh phục Cù Lao R é1 Truyèn thuyết dân tộc Co ỏ mièn tây Quảng Ngãi ké ràng: Lý Sơn phần vùng núi Trà Bịng trơi dạt bién sau trận thư hùng thần Nưóc thủ lĩnh họ Tuy nhiên cho tói chúng tơi chưa tim tháy hạt nhân hỡp lý truyền thuyết này, không thấy có dáu vết văn hố Co ỏ 18 CCTNC 273 Chính qua q trình đấu tranh áy, vỏi kết phần thắng nghiêng ngưòi Việt, giai đoạn lịch sừ mỏi đưộc mồ quần đảo Lý Sơn - giai đoạn văn hoá Việt - tiếp nối cho tỏi ngày Thần tích gia phả dòng họ ỏ Lý Sơn cho biết, vào cuối XVI có 15 vị tiền hiền thuộc thơn An Hải (nay thuộc huyện Bình Sơn) An Vĩnh (nay thuộc huyện Sơn Tịnh) dùng thuyền thăm Cù Lao Ré sau đưa gia đình lập nghiệp Ban đầu, họ lấy tên quê hưong cũ để đặt tên cho vùng đất mổi An Hải phưịng (ỏ phía đơng Cù Lao Ré) An Vĩnh phưịng (ở phía tây đảo) Qua nhiều năm, phát triển không ngừng dân số, cư dân ỏ tách thành nhiều thơn xóm nhỏ Hải Yến, Vĩnh An, An Hải, thôn Đông v.v Về cấu hành cấp thơn xóm, Lý Sơn củng trải qua nhiều thay đổi, từ "tổng" đổi thành "đồn", thành "xã" cuối đến năm 1993 đưọc tách thành huyện vỏi tên gọi Lý Son1 Về việc khồng muốn sâu xin chuyển qua vấn đề khác: Vậy suốt thòi kỳ dưổi 400 năm diện đảo, ngưòi Việt xa xú úng xử mơi trưịng tự nhiên văn hố mđi Lý Sớn trải qua nhiều thay đổi phân cấp hành chính, nhiên trưốc ln thuộc phủ (sau gọi huyện) Bình Sớn Từ ngày tháng năm 1993, Lý Son tách riêng thành huyện đảo vói xã là: Lý Hải Lý Vĩnh 274 Theo tư liệu điền dã dân tộc học, vào nhũng năm đầu kỷ XX, cư dân Lý Son chủ yếu sống nhồ vào việc canh tác nưong rẫy mà trồng ngơ sán Từ sau năm 50, họ chuyển sang trồng hành tỏi thu nhập tù nghề chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện đảo Cũng thòi kỳ ấy, việc đánh bát hải sản có vị trí khiêm tốn đối vối địi sống cư dân Vói phương tiện biển thuyền thúng nhỏ nhoi, họ đủ khả khơi xa mà loanh quanh vỏi vùng lộng ven đảo; đánh bát tôm, mực, cua, ốc v.v với sản lưộng không đáng bao Phải ứng xử ngưòi Việt ỏ tuý lối ứng xử ngưòi nơng dân quen vổi ruộng rẫy mà thị với biển? Quả thật, tiềm đất trồng khí hậu điều khó bỏ qua Do vậy, việc khai thác điều kiện để trồng cấy điều hiển nhiên đối vỏi lổp nguòi vốn nhiều địi dĩ nơng vi (lấy nơng nghiệp làm sinh kế bản) Hơn nữa, tính biệt lập quần đảo, việc tự túc lương ăn chuyện càn thiết Chính thế, bóng dáng ngưịi nơng dân cịn thể rõ nét đảo điều tránh khỏi Tuy nhiên, cần thấy mặt thứ hai vấn đề: bàng vào việc dùng thuyền để chinh phục đảo, nhũng ngưồi Việt đến Lý Sơn chứng tỏ ràng họ có đủ lực khơi xa có tâm thức hưổng biển rắt rỗ rệt Điều khẳng định qua nhiều tư liệu sù học, khảo 275 cổ học phong kiến qua tư liệu dân tộc học folklore học Trong "Đại Nam thống chí" có đoạn viết: "Hồi đàu triều (triều Nguyễn) đặt (đội) Hồng Sa, có hon 70 ngưịi, lấy dân xã An Vĩnh sung vào, tháng Ba vùng quần đảo Hồng Sa tìm kiếm hải vật nộp; lại đặt đội Bác Hải đội Hoàng Sa kiêm quản để lấy hải vật ỏ đảo khác"1 Trên Cù Lao Ré, thuộc địa phận thơn Tây xã Lý Vĩnh cịn ngơi chùa (Âm Linh tự) mà phía trước có tháp thị đề chữ "chiến sĩ trận vong" Đây cơng trình kiến trúc xây dựng vào đầu kỷ XVIII; trưỏc để làm nơi "khao lễ lính" (lễ tế sống lính Hồng Sa Trng Sa); sau dùng làm nơi thò âm hồn lính thú chết trận Do phương tiện lại cịn thơ sơ, việc cơng cán cùa đội Hồng Sa Bắc Hải xưa thường gặp nhiều nguy hiểm Đến dân đảo Lý Son lưu truyền nhiều câu ca nói chuyến đầy gian khổ hy sinh ngưịi lính thuỏ ấy: - Hoàng Sa lám đảo nhiều cồn, Chiếc chiếu bó trịn sộ dây mây - Trng Sa trịi bể mênh mơng, Ngưịi có, ngưịi khơng thấy - Trường Sa mây nưỏc bốn bề Tháng hai khao lề lính Trưịng Sa Quốc sử quán trièu Nguyễn: "Dại Nam thống chí" Tập III Nxb Khoa học xã hội H.1971, tr.194 276 - Hoàng Sa có khơng Lệnh vua sai phải lịng Rồi: Trịi xui sóng gió bão bùng Khiến cho thân bậu bãi bùn lách lau v.v Vì lẽ đó, hàng năm vào ngày 20 tháng Hai âm lịch, dân đảo lại làm lễ Âm Linh tự để tế vong hồn ngưòi khuất "khao quân" làm an lòng nguòi đuợc cử "thế lính" Việc tưởng nhỏ chiến binh cùa đội Hoàng Sa Bắc Hải hy sinh xưa cịn trì ngày trỏ thành nét đẹp truyền thống văn hoá nhân dân Lý Sơn Cũng qua điều tra dân tộc học Cù Lao Ré, ngồi cấu hành áp đặt tù quyền cấp xuống (như tổng, xã, thơn) chúng tơi cịn thấy tổ chức xã hội khác song song tồn ngày nay, "vạn" - vạn chài - vạn An Vĩnh, vạn Hải Yến, v.v Đây đon vị xã hội cấp co sở mang tính tự quản lổp cư dân làm nghề chài cá vốn phổ biến ỏ duyên hải Bắc Trong vạn chài Lý Son, hàng năm thưòng diễn tế lễ thần linh, song lổn bao giị lễ tế cá ơng (tức cá voi) Rõ ràng đó' nét văn hố "Biển" Như thấy, cấu kinh tế cổ truyền người Việt ỏ Lý Sơn mang tính nhị ngun rõ nét Và khơng 277 thể đánh giá vai trò ngư nghiệp (kèm theo lối ứng xử văn hố "biển") thấp nơng nghiệp trồng trọt Thế khoảng thòi gian kỷ trỏ lại nghề biển Lý Son lại mai một? Điều có lẽ bắt nguồn từ sách thuộc địa thực dân Pháp lệ thuộc triều vua Nguyễn Sau buộc Tự Đức phải ký hiệp ưỏc Patơnốt (1874), ngi Pháp khồng thực sách đô hộ ba miền Bác - Trung Nam, mà họ cịn giành quyền kiểm sốt hồn tồn biển, ỏ miền Trung, danh nghĩa thuộc quyền cai trị trực tiếp nhà Nguyễn, thực dân Pháp thi hành lệnh cấm ngư dân dùng thuyền buồm để lại biển đánh bắt hải sản Phương tiện mà chúng cho phép họ sử dụng thuyền thúng đan bàng tre nứa, khồng đủ khả khoi xa Mục đích chủ yếu hành động nhàm ngăn chặn khả tổ chúc hải đội kháng chiến ngưòi Việt Nam yêu nước Song hệ trực tiếp lại dẫn đến tiêu vong ngành nghề mưu sinh đầy tiềm triển vọng Chỉ từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975) nhị sách khuyến ngư cùa Nhà nưổc, ngưịi dân Lý Sơn mói bưđc trỏ lại vỏi ughề biển1 Tníốc năm 1975, Lý Sơn khống có tàu đánh bắt cá lốn Ngày họ có đội tàu tối 195 vói tổng tải trọng lên đến gàn 7.000 tán chuẩn bị xây dựng cảng cá lón ị phía đông Cù Lao Ré 278 Ỏ phần có đề cập đến việc thị cá Ơng tục "khao lễ lính" cư dân đảo Lý Son Âm Linh tự Nhưng thiếu sót lỏn khơng kể đến hình thức tín ngưỡng tôn giáo khác đan xen hay song song tồn quần đảo nhỏ bé Hiếm có nơi mật độ kiến trúc tôn giáo lại ken dày ỏ Lý Sơn Ngồi nhà thị Cơ đốc giáo - thánh đưịng hon 2000 tín đồ - cịn có 20 cơng trình kiến trúc lổn nhỏ thuộc đủ loại đình, chùa, dinh, miếu, đền, lăng phản ánh cách sâu sác tâm linh tôn giáo phong phú ngưòi Việt Phàn lỏn cơng trình xây dựng vào thòi nhà Nguyễn (thế kỷ XIX - đầu kỷ XX) trải qua nhiều lần trùng tu Dáng dấp nghệ thuật thịi cịn thể tập trung ỏ ngơi đình thơn Đơng, xã Lý Hải, vối đầu đao cong nơi mái, phương pháp đắp đồ án trang trí hồi nhà hay hoạ tiết chạm khác gỗ kèo cột Lại có ngơi chùa dựa vào kiến tạo sẵn có tự nhiên vổi tu chỉnh nhiều bỏi bàn tay khéo léo ngưòi chùa Đục, chùa Hang (Thiên khổng thạch tự), thực danh tháng vô giá huyện đảo Và cịn nhiều cơng trình kiến trúc khác nhỏ hơn, thể rõ nét tài hoa khiếu thẩm mỹ tinh tế cu dân Lý Sơn, dinh Bà Tròi (đền thò Thiên Y a na), Âm Linh tự, Lăng Ông, nhà thồ họ v.v Tuy nhiên, điều đáng quan tâm nhiều hỗn dung tích hộp tín ngưỡng tơn giáo cộng 279 đồng ngưịi Việt quần cu ỏ noi Trừ phận theo đạo Ki tơ, tất ngưịi Việt ỏ Lý Sơn coi thồ cúng tổ tiên tín ngưõng Ngồi chuyện thị cúng tổ phụ ỏ gia đình, dịng họ; việc tơn vinh vị tiền hiền, hậu hiền có cơng khai sáng vùng đảo đình làng xem trọng Khơng mang ý nghĩa tơn giáo, điều cịn thể cách sâu sác tâm thức hưổng nguồn cội, ăn nhó kẻ trồng - nét đẹp hệ giá trị đạo đức ưuyền thống ngưòi Việt Mặt khác, đối vói cư dân đồng Bắc Bộ, đạo Phật đạo Láo có chỗ đứng vững chác đồi sống tâm linh dân đảo Lý Sơn Tại có nhiều chùa chiền ỏ chùa đảo thấy kết hộp hài hồ tồn giáo qua hình thức thị cúng đồng thịi Thích ca Mâu ni, Tiên diện Kim cang Đức quan ■Vân Truồng Đương nhiên Đạo Lão Phật giáo Đại thừa ỏ đă địa phương hố nhiêu đối tượng thò phụng nghi thức hành lễ Bên cạnh đó, Lý Sơn cịn có yếu tố tín ngưõng khác vốn' xa lạ vổi ngi nơng dân Việt ỏ Bác Bộ, tục thò Thiên Y a na, thị Ơng (cá voi) Thiên Y a na - theo cách gọi dân địa phương Bà Trịi - vốn gắn liền vỏi tín ngưõng văn hố Chăm Khi ngưịi Việt vào miền Thiên Y a na phiên âm từ Pô na ga nghĩa Mẹ xứ sỏ Trong truyền thuyết, Pô na ga vốn nữ thần u Ma, vợ thần Shiva thuộc hệ thống thần linh ngưòi Chăm theo Án Dộ giáo 280 Trung, tiếp thu yếu tố biến trỏ thành phận địi sống tâm linh Có nhiều đền thò Thiên Y a na ngưòi Việt dọc miền duyên hải từ Huế vào tối cực Nam Trung Bộ Dinh Bà Tròi (đền thò Thiên Y a na) Lý Sơn xây dựng từ thịi ngưòi Chăm sinh sống đảo, sau ngưòi Việt kế thừa, tu tạo thò cúng ỏ theo cách Cho tỏi nay, việc hưong khói dinh Bà Trịi tiến hành theo chu kỳ tháng trăng (ngày vọng, ngày sóc) lễ hội diễn vào khoảng tháng giêng hàng năm Đây thòi điểm tập trung lễ hội cu dân Lý Sơn hội làng vói tục tế tiền hiền, hội đua thuyền, giỗ chiến sĩ trận vong Có thể coi việc tồn thò Thiên Y a na biểu xu hưổng tiếp họp văn hoá Việt vổi văn hoá Chăm địa Quá trinh tự nhiên bỏi lẽ ngưịi Việt vốn có tục thị Mẫu coi trọng nguyên lý MẸ Tục thị cá Ồng (cá voi) có từ ỉâu địi đảo Rải rác vạn chài Lý Sơn có nhiều "Lăng Ơng " - đưộc xây cạnh mộ cá voi, để cất giữ xương khổng lồ chúng Mỗi gặp cá voi chết trơi dạt vào bồ; cư dân Lý Sơn thưịng tổ chức chơn cất chu đáo hiến tế linh đình Thậm chí cá voi cịn thần thánh hố đưa vào thị đình, chùa với danh hiệu tôn xưng "Nam hải Dại vương" Việc cúng lễ lăng "Ông" diễn thường niên vào đầu mùa 281 đánh bắt cá hay biển động Trong tâm thức ngư dân, cá Ông phù hộ cho họ đánh bát nhiều hải sản tránh rủi ro xẩy biển Trải qua trường kỳ lịch sử, hệ dân đảo Lý Sơn để lại nhiều di sản văn hố q giá Đáng tiếc việc nghiên cứu cách có hệ thống năm qua chưa quan tâm múc Hy vọng ràng tương lai, việc nghiên cứu Lý Sơn nói riêng, đảo ỏ ven biển nưốc ta nói chung có nhiều bưổc tiến 282 ... từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam năm 19 96 411 19 98 - Những vâh đề bảo quản 30 Hồng Tơ Qun: Phân loại vật Bảo tàng Dân tộc 419 học Việt Nam 31 Nguyễn Văn Dự: Bảo quản vật mây, ừe, nứa, gõ 433 Bảo. ..CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (I) TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM • • • _c a CẮC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG... nhà nghiên cứu quan tâm tới di sản văn hoá dân tộc nước ta • Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tập I) phản ánh bước đầu hoạt động khoa học công tác nghiên cứu năm 19 97 19 98