(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của phân cấp hành chính đối với hiệu quả quản lý nhà nước chuyên ngành nghiên cứu tình huống dịch tai xanh ở lợn năm 2010

40 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của phân cấp hành chính đối với hiệu quả quản lý nhà nước chuyên ngành   nghiên cứu tình huống dịch tai xanh ở lợn năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUANG VŨ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG DỊCH TAI XANH Ở LỢN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUANG VŨ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG DỊCH TAI XANH Ở LỢN NĂM 2010 Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số 603114 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM DUY NGHĨA TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngƣời thực TRẦN QUANG VŨ Học viên cao học lớp MPP2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Trường ĐH Kinh tế TP.HCM TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Phân cấp hoạt động quản lý hành Nhà nước gắn liền với việc quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp, quan hành để thực chức quản lý Nhà nước Phân cấp hành phù hợp giúp giải vấn đề sách, thúc đẩy phát triển kinh tế như: quy hoạch vùng, xử lý dịch bệnh, ô nhiễm môi trường… Nếu phân cấp không phù hợp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước Trong phạm vi Luận văn, tác giả nghiên cứu phân cấp hành lĩnh vực phịng chống dịch bệnh vật ni sở nghiên cứu tình dịch Tai xanh lợn năm 2010 để đánh giá hiệu quản lý Nhà nước chuyên ngành quan Thú y cấp với câu hỏi nghiên cứu đặt là: Phân cấp hành có đáp ứng u cầu quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực phịng chống, xử lý dịch bệnh vật ni khơng? Luận văn sử dụng khung phân tích đánh giá tác động quy định (RIA: Regulatory Impact Analysis) tác giả Delia Rodrigo Pedro Andrés Amo (2007) tài liệu OECD Xây dựng khuôn khổ thực phân tích tác động quy định: Các cơng cụ phân tích cho nhà hoạch định sách, với 10 tiêu chí để xem xét, đánh giá Với việc đáp ứng 06/10 tiêu chí, kết nghiên cứu trả lời câu hỏi sách đặt ra: Phân cấp hành đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực phịng chống, xử lý dịch bệnh vật ni Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tác động phân cấp hành quản lý Nhà nước chuyên ngành cơng tác phịng chống dịch bệnh, cần hồn thiện biện pháp cụ thể để đáp ứng 04 tiêu chí cịn lại, bao gồm: - Thực đồng giải pháp phòng chống dịch nhằm đáp ứng tiêu chí Phản ứng quan chun mơn phải dạng sách tốt - Tăng cường vai trò Cơ quan Thú y cấp vùng nhằm đáp ứng tiêu chí Cấp quyền phù hợp cho hành động cấp nào; - Xây dựng chế đối thoại phù hợp để bên liên quan có hội bày tỏ quan điểm nhằm đáp ứng tiêu chí Các bên liên quan có hội bày tỏ quan điểm mình; - Đảm bảo sách ban hành phải tuân thủ cách nghiêm túc nhằm đáp ứng tiêu chí Quy định đạt tuân thủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban Nhân dân HĐND : Hội đồng Nhân dân Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP : Thành phố TW : Trung ƣơng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Câu hỏi sách phạm vi nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC .4 2.1 Khái niệm phân cấp phân cấp hành 2.2 Phân cấp hành Nhà nước .4 2.2.1 Phân cấp hành theo lãnh thổ 2.2.2 Phân cấp hành theo cơng sở hay chuyên môn 2.3 Phân cấp hành lĩnh vực quản lý Nhà nước chuyên ngành phòng, chống dịch bệnh vật nuôi 2.4 Khung phân tích sách sử dụng để phân tích Luận văn CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH QUA NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG DỊCH TAI XANH Ở LỢN NĂM 2010 11 3.1 Giới thiệu tình dịch Tai xanh lợn năm 2010 11 3.1.1 Sơ lược bệnh Tai xanh lợn 11 3.1.2 Tổng quan ngành chăn nuôi lợn Việt Nam 13 3.1.3 Diễn biến dịch bệnh Tai xanh Việt Nam năm 2010 .13 3.2 Phản ứng quan chuyên môn cấp công tác xử lý dịch bệnh 14 3.2.1 Phản ứng quan quản lý chuyên ngành Trung ương 14 3.2.2 Phản ứng quan Thú y cấp vùng 15 3.2.3 Phản ứng Chi cục thú y quyền địa phương .15 3.2.4 Sự tham gia người dân vào cơng tác phịng chống dịch 17 3.3 Đánh giá tác động phân cấp hành hiệu quản lý Nhà nước chuyên ngành 17 3.3.1 Vấn đề giải có thuộc trách nhiệm quan chuyên môn hay không? 17 3.3.2 Cơ quan chuyên môn Nhà nước có sở để can thiệp hay khơng? 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.3 Phản ứng quan chun mơn có phải dạng hành động sách tốt khơng? .18 3.3.4 Có sở pháp lý cho quy định sách hay khơng? 20 3.3.5 Cấp quyền phù hợp cho hành động cấp nào? 21 3.3.6 Lợi ích chi phí việc thực sách? 22 3.3.7 Sự phân phối lợi ích chi phí xã hội có cơng minh bạch khơng? 24 3.3.8 Quy định có rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận hay không? .25 3.3.9 Tất bên liên quan có hội bày tỏ quan điểm hay không? 25 3.3.10 Quy định đạt tuân thủ nào? 26 3.4 Kết luận 27 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29 4.1 Thực đồng giải pháp phòng chống dịch theo khuyến cáo Tổ chức sức khỏe động vật Thế giới nhằm đáp ứng Tiêu chí 3: phản ứng quan chuyên môn phải dạng hành động sách tốt 29 4.1.1 Phát sớm phản ứng nhanh 29 4.1.2 Kiểm soát dịch bệnh nguồn nhằm xác định truy nguyên nguồn gốc động vật bị nhiễm bệnh 29 4.1.3 Giám sát dịch bệnh cách chủ động 29 4.2 Tăng cường vai trò Cơ quan Thú y vùng để đáp ứng Tiêu chí 5: Cấp quyền phù hợp cho thực thi sách 29 4.3 Xây dựng chế đối thoại phù hợp ban hành sách nhằm đáp ứng Tiêu chí 9: Tất bên có hội bày tỏ quan điểm 30 4.4 Đảm bảo sách ban hành phải tuân thủ cách nghiêm túc để đáp ứng Tiêu chí 10: Quy định đạt tuân thủ nào? 30 Danh mục tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Phân cấp việc chuyển giao quyền từ quan hành Nhà nước trung ương xuống cho quan cấp Phân cấp hành phù hợp giúp giải vấn đề sách, thúc đẩy phát triển kinh tế như: quy hoạch vùng, xử lý dịch bệnh, ô nhiễm môi trường… Nếu phân cấp khơng phù hợp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước Trong năm gần đây, trình phân cấp quản lý ổn định nhiều phương diện, việc quản lý, điều hành giải vấn đề thực tiễn diễn tương đối thuận lợi Tuy nhiên, số lĩnh vực quản lý q trình phân cấp hành bộc lộ rõ số bất cập, chẳng hạn như: + Bất cập quy hoạch cảng biển: Hiện nay, qua tìm hiểu ta thấy có tượng quy hoạch cảng biển thiếu đồng bộ, đầu tư dàn trải từ Bắc vào Nam Do dự báo sai lượng hàng hóa nên nhiều cảng khơng có hàng để xếp dỡ, ví dụ cảng Chân Mây (Thừa Thiên – Huế), cảng Đà Nẵng, cảng Tiên Sa, cảng Kỳ Hà (Quảng Nam), cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) hoạt động 20-30% công suất so với thiết kế, gây lãng phí lớn nguồn lực + Bất cập thu hút đầu tư: Các tỉnh hạ thấp tiêu chuẩn đầu tư, cạnh tranh với nhằm đưa nhiều ưu đãi trái quy định Cụ thể, để thu hút đầu tư, 33 tỉnh thành Việt Nam xé rào, tự ý ban hành số chế sách ưu đãi vượt khung so với luật định, bao gồm Cần Thơ, Long An, Ninh Thuận, Bến Tre, Bình Định, Đà Nẵng, Nghệ An, Quảng Nam, Hưng Yên Các địa phương ban hành sách ưu đãi hỗ trợ tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT, hỗ trợ đầu tư vượt khung quy định Chính phủ + Bất cập xử lý nhiễm mơi trường Điển hình trường hợp gây ô nhiễm môi trường Công ty Vedan sơng Thị Vải Theo ước tính, tháng Vedan xả nước thải tới 44.800 m3 chất thải độc hại sông họ làm từ 14 năm trước[1] gây thiệt hại cho nông dân tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Việc xử lý khắc phục hậu gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn lợi ích bên liên quan Sau năm người dân tỉnh nhận tiền đền bù thiệt hại từ Vedan Tương tự vậy, vấn đề phòng chống, xử lý dịch bệnh gặp phải khó khăn, bất cập chồng chéo, thiếu quán phân công trách nhiệm quan chun mơn, bên cạnh xung đột lợi ích tỉnh thành; thiếu phối hợp [1] Hoàng Tuấn (2008), “Vedan xả thải từ 14 năm trước”, Báo Pháp Luật, truy cập ngày 27/11/2010 địa chỉ: http://phapluattp.vn/227867p1015c1074/vedan-xa-nuoc-thai-tu-14-nam-truoc-.htm; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng điều phối cấp vùng để đảm bảo việc xử lý dịch bệnh có hiệu quả, giảm thiệt hại cho người dân Những bất cập có đặc điểm chung phạm vi ảnh hưởng chúng vượt khỏi ranh giới hành tỉnh, thành địi hỏi phải có phối hợp đồng lợi ích chung Các quan quản lý chun ngành Trung ương đóng vai điều phối chung thực tế quan chưa thể đầy đủ vai trị việc xử lý có hiệu đề thực tế phát sinh thuộc phạm vi chuyên ngành quản lý 1.2 Câu hỏi sách phạm vi nghiên cứu Do phạm vi rộng phân cấp hành nhiều vấn đề quản lý chuyên ngành, Luận văn tập trung phân tích, đánh giá tác động phân cấp hành vấn đề phịng chống, xử lý dịch bệnh vật ni thơng qua nghiên cứu tình xử lý dịch Tai xanh lợn diễn năm 2010 Việt Nam nhằm tìm hiểu bất cập q trình phân cấp hành đề xuất biện pháp khắc phục Câu hỏi sách Luận văn là: Phân cấp hành có đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực phòng chống, xử lý dịch bệnh vật nuôi hay không? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm đánh giá tác động phân cấp hành lĩnh vực quản lý Nhà nước chuyên ngành để xem việc phân cấp hành đáp ứng đến đâu công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành bất cập cịn tồn cơng tác phân cấp hành Trên sở tìm bất cập, vướng mắc, tác giả đề xuất giải pháp khắc phục để cơng tác phân cấp quản lý hành chuyên ngành đạt hiệu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: 1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tình Luận văn nghiên cứu tình lĩnh vực quản lý chun ngành, cơng tác phịng chống, xử lý dịch Tai xanh lợn năm 2010 nhằm đánh giá tác động phân cấp hành lĩnh vực quản lý Trên sở tình nghiên cứu, người viết phân tích nhiều khía cạnh khác liên quan đến phân cấp bao gồm: sở pháp lý; cấp quyền thực thi; lợi ích chi phí; phân phối lợi ích chi phí bên liên quan; tính quán, rõ ràng, dễ hiểu dễ tiếp cận quy định pháp luật; tuân thủ bên liên quan… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Luận văn sử dụng lý thuyết phân cấp hành để viết Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân cấp hành nhà nước Trên sở lý thuyết trình bày Chương thơng qua nội dung phân tích Tình nghiên cứu, người viết phân tích, đánh giá tác động phân cấp hành lĩnh vực phịng chống, xử lý dịch bệnh vật ni Ngồi 02 phương pháp trên, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp tổng hợp, thống kê mơ tả, phân tích đối chiếu so sánh phân tích tiêu chí khung phân tích để đánh giá hiệu quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực phòng chống dịch bệnh vật nuôi 1.5 Cấu trúc nghiên cứu Luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân cấp hành Nhà nước Chương 3: Đánh giá hiệu phân cấp hành qua nghiên cứu tình dịch Tai xanh lợn năm 2010 Chương 4: Đề xuất, kiến nghị sách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Đối chiếu cẩm nang Dịch bệnh động vật: Các biện pháp kiểm soát ngăn ngừa Tổ chức Sức khỏe động vật Thế giới, biện pháp mà quan Thú y cấp thực tình dịch Tai xanh năm 2010 bao gồm: Công bố dịch Ý thức tầm quan trọng việc công bố dịch nhằm cảnh báo nâng cao nhận thức người dân quyền cơng tác phịng, chống dịch bệnh, tình dịch Tai xanh năm 2010, hầu hết quyền tỉnh, thành phố có dịch cơng bố dịch Thực sách bồi thƣờng cho ngƣời chăn ni có heo bệnh bị tiêu hủy Nhà nước hỗ trợ trực tiếp 70% giá trị gia súc bán thị trường cho chủ chăn ni có gia súc phải tiêu hủy bắt buộc dịch bệnh Trong đợt dịch 2010, thành phố Hồ Chí Minh chi tỉ đồng; Đồng Tháp chi 10,8 tỷ đồng[37]; Long An chi 1,6 tỷ đồng; Vĩnh Long chi 6,3 tỷ đồng để hỗ trợ cho người chăn ni có gia súc bị tiêu hủy Phần lớn người chăn ni có lợn bệnh quyền hỗ trợ Giám sát dịch bệnh Trong thời gian bùng phát dịch, Chi cục Thú y địa phương tiến hành công tác giám sát dịch bệnh trạm, chốt kiểm dịch quan trọng Như vậy, công tác giám sát dịch bệnh quan Thú y thực Tuy nhiên công tác giám sát dịch bệnh thực cách bị động sau dịch bệnh xảy Thực cơng tác tiêm chủng phịng ngừa Tháng 9/2010, Cục Thú y triển khai tiêm phịng 200 nghìn liều vacxin-R phịng bệnh lợn tai xanh Trung Quốc viện trợ cho 21 tỉnh thành nước[38] Như vậy, công tác tiêm chủng phòng ngừa Cơ quan Thú y quan tâm thực nghiêm túc Bên cạnh biện pháp thực hiện, quan Thú y chưa thực tốt biện pháp sau: Phát sớm phản ứng nhanh Dịch Tai xanh bắt đầu bùng phát vào tháng 03/2010 12 tỉnh, thành phố thuộc Đồng sông Hồng với tổng số lợn mắc bệnh 51.423 con, tiêu hủy 23.789 con[39] Trong đó, ngày 21/4/2010 tức sau tháng kể từ dịch bệnh bùng phát, Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơng điện số 615/TTg-KTN việc triển khai biện pháp cấp [37] Công văn số 19/UBND-PPLT ngày 07/01/2011 UBND tỉnh Đồng Tháp việc bổ sung kinh phí thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh trồng, vật ni địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010; [38] Lê Bền (2010), “Bắt đầu tiêm 200.000 liều vắc xin tai xanh Trung Quốc”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 13/02/2011 địa chỉ: http://www.cucthuy.gov.vn; [39] TS.Văn Đăng Kỳ (2010), Sđd TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 20 bách phòng chống dịch bệnh tai xanh; tháng 5/2010, Bộ NN&PTNT ban hành công văn số 1429/BNN-TY tăng cường cơng tác phịng chống dịch tai xanh tồn quốc; Việc phản ứng chậm chạp Chính quyền trình bày làm cho tình hình dịch bệnh thêm trầm trọng, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Giám sát dịch bệnh cách chủ động Giám sát dịch bệnh cách chủ động việc lấy mẫu động vật để tìm hiểu dịch bệnh, mầm bệnh dấu hiệu bệnh cách định kỳ để phát dịch bệnh sớm Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, quan Thú y chưa thực tốt biện pháp Lý đưa là: “việc giám sát dịch bệnh chủ động gặp nhiều khó khăn việc lấy mẫu để giám định chưa thực khơng có hộ chăn ni lên tiếng thơng báo có lợn chết Trạm thú y tuỳ tiện lấy mẫu lợn chết đường để đem làm xét nghiệm được.”[40] Kiểm soát dịch bệnh nguồn nhằm xác định truy nguyên nguồn gốc động vật bị nhiễm bệnh Do đặc thù Việt Nam, 80% hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (từ 1-2 nái từ 10-20 lợn thịt) trải khắp vùng nông thôn tỉnh thành nên việc áp dụng biện pháp khó khăn nguồn lực có hạn Như vậy, với tình dịch Tai xanh 2010 biện pháp phản ứng trước dịch bệnh quan Thú y tuân theo hướng dẫn Tổ chức Sức khỏe động vật Thế giới hiệu biện pháp chưa cao nhiều biện pháp chưa thực Theo nhận định tác giả, Tiêu chí hành động sách tốt chƣa đáp ứng đƣợc 3.3.4 Có sở pháp lý cho quy định sách hay khơng? Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, phản ứng quan chuyên môn dựa sở pháp lý cụ thể rõ ràng: 3.3.4.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến quan chuyên môn - Quyết định số 19/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục thú y; - Quyết định 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81/QĐ-BNN ngày 18/9/2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT v/v thành lập quan Thú y vùng I, II, III, IV, V, VI, VII; - Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ Bộ NN&PTNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Thú y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [40] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam: Nguy bùng phát dịch bệnh tai xanh lợn – Nhà nước quan tâm, dân thờ ơ? http://cpv.org.vn/cpv/ truy cập ngày 15/02/2011; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 21 3.3.4.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến chế độ, sách, biện pháp phòng chống dịch - Pháp lệnh Thú y ngày 29/4/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành; - Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; - Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ trực tiếp cho chủ chăn ni có gia súc bị tiêu hủy dịch bệnh; - Quyết định số 80/2008/QĐ-BNN ngày 15/7/2008 Bộ NN&PTNT ban hành quy định phòng, chống Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn; Tóm lại, với tình dịch Tai xanh 2010 sở pháp lý cho cơng tác phịng chống, xử lý dịch bệnh ban hành tương đối đầy đủ hoàn thiện Theo nhận định tác giả, Tiêu chí sở pháp lý đáp ứng đƣợc 3.3.5 Cấp quyền phù hợp cho hành động cấp nào? Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, ta thấy có cấp quyền phản ứng cơng tác phịng chống, xử lý dịch bệnh Tuy nhiên, nhiệm vụ quyền hạn cấp khác Cục Thú y: Chỉ đạo hướng dẫn chung cơng tác phịng chống dịch phạm vi toàn quốc[41]; Cơ quan Thú y vùng: Phối hợp hỗ trợ Chi cục thú y cơng tác phịng chống dịch[42]; Chi cục Thú y: Trực tiếp thực cơng tác phịng chống dịch[43] Đặc điểm dịch bệnh Tai xanh phát tán rộng, lây lan nhanh vượt qua ranh giới hành tỉnh, thành có dịch Do đó, vấn đề phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn Trung ương, cấp vùng cấp tỉnh, thành cơng tác phịng chống, xử lý dịch bệnh quan trọng Năm 2006, Bộ NN&PTNT thành lập Cơ quan thú y cấp vùng Tuy nhiên, nhiệm vụ quan hạn chế[44] Cơ quan Thú y vùng phối hợp với Chi cục thú y tỉnh, thành công tác phịng chống dịch, khơng có quyền đạo điều phối cấp vùng cơng tác phịng chống dịch, xử lý dịch [41] Quyết định số 19/2008/QĐ-BNN, Sđd; Quyết định 75/QĐ-BNN, Sđd; [43] Dự thảo Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ Bộ NN&PTNN, nhiệm vụ Chi cục Thú y tỉnh, thành phố, Sđd; [44] Quyết định 75/QĐ-BNN, Sđd; [42] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 Điều dẫn đến công tác phối hợp tỉnh, thành khơng chặt chẽ, chí tỉnh ứng xử kiểu dẫn đến nguồn lực phân tán, áp dụng biện pháp phịng chống dịch khơng đồng làm giảm hiệu cơng tác chống dịch Tóm lại, với tình dịch Tai xanh năm 2010, quyền cấp vùng cấp quyền phù hợp công tác điều phối, xử lý dịch bệnh Trong nhiệm vụ, quyền hạn Cục Thú y Chi cục Thú y tỉnh, thành phố Bộ NN&PTNT trao nhiều quyền hạn nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thú y vùng hạn chế, chưa tương xứng với vai trò quan chuyên môn cấp vùng Theo nhận định tác giả, Tiêu chí cấp quyền phù hợp chƣa đáp ứng đƣợc 3.3.6 Lợi ích chi phí việc thực sách? Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, lợi ích chi phí cơng tác phòng chống dịch ước lượng sau: Lợi ích: Giảm thiệt hại cho người chăn nuôi lợn đợt dịch năm 2010, ổn định đời sống thu nhập người chăn ni Chi phí: Thiệt hại dịch bệnh gây ra, chi phí cho cơng tác phịng chống dịch Ƣớc lƣợng lợi ích: Các giả định: + Nếu khơng kiểm sốt dịch bệnh đàn lợn bị thiệt hại[45] + Lợn thịt chiếm 85,8% tổng đàn, ước khoảng 24,2 triệu con; trọng lượng xuất chuồng trung bình: 63,1 kg/con; + Heo bệnh có trọng lượng ≈ 50% trọng lượng xuất chuồng; + Giá heo thịt trung bình năm 2010 là: 35.000 đồng/kg[46] Ước lượng thiệt hại dịch khơng kiểm sốt: 24,2 triệu x 63,1 kg/con x 50% x 35.000 đồng/kg = 26,7 nghìn tỷ VND Vậy, tổng lợi ích kiểm sốt dịch bệnh 26,7 nghìn tỷ VND Ƣớc lƣợng chi phí: Tổng thiệt hại xã hội = Thiệt hại người dân + Thiệt hại Chính phủ + Chi phí phịng chống dịch quan chun mơn người dân Trong đó: a) Thiệt hại Chính phủ số tiền để hỗ trợ tiêu hủy lợn mắc bệnh; b) Thiệt hại người dân là: [45] Giả định hồn tồn có sở bệnh Tai xanh (PRRS) có khả lây lan nhanh, virus PRRS lây lan nhanh chóng từ 85% đến 95% tổng số cá thể lợn vòng đến tháng Lợn khỏe bị nhiễm bệnh vòng ngày kể từ tiếp xúc với lợn bệnh (Sagar M Goyal (1993), sđd) [46] Khảo sát giá heo giống Gia Lai, Sđd TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 + Trường hợp heo không bị mắc bệnh: [Chênh lệch giá thị trường trước dịch – (trừ) giá thị trường sau dịch bệnh] x kg heo thịt; + Trường hợp heo bị mắc bệnh: (Giá thị trường – giá hỗ trợ phủ) x kg heo thịt bị mắc bệnh; c) Chi phí phịng chống dịch bao gồm kinh phí phục vụ cơng tác tun truyền, phun xịt hóa chất, vănxin phịng dịch, hỗ trợ cho cán thú y… Thiệt hại Chính phủ: - Số lượng heo bị bệnh đợt dịch 2010: 346.438 con[47]; - Mức hỗ trợ Chính phủ: 25.000 đồng/kg (≈ 70% giá thị trường); - Trọng lượng lợn xuất chuồng trung bình 63,1 kg/con[48]; Giả định: + Heo bị bệnh có trọng lượng ≈ 50% trọng lượng lợn xuất chuồng; + Chính phủ hỗ trợ tồn số heo bị nhiễm bệnh; Số tiền Chính phủ chi hỗ trợ cho người chăn ni có heo bị tiêu hủy đợt dịch 2010 là: = 346.438 x 63,1 kg/con x 50% x 25.000 đồng/kg = 273,3 tỷ VND Thiệt hại ngƣời dân: Đối với số lợn không bị mắc bệnh: - Giá thị trường trước dịch: 35.714 đồng/kg[49] - Giá thị trường đợt có dịch: 28.000 đồng/kg[50] - Tổng số lợn không bị mắc bệnh đến lứa phải xuất chuồng: = 454.643 – 346.438 = 108.250 con[51] - Trọng lượng lợn xuất chuồng trung bình 63,1 kg/con; Thiệt hại người dân lợn không bị mắc bệnh: = (35.714 – 28.000) đồng/kg x 108.250 x 63,1 kg/con = 52,7 tỷ VND; Đối với số lợn bị mắc bệnh: - Giá thị trường trước dịch: 35.714 đồng/kg; - Giá hỗ trợ Chính phủ: 25.000 đồng/kg - Tổng số lợn bị mắc bệnh: 346.438 - Trọng lượng lợn xuất chuồng trung bình 63,1 kg/con; [47] Cơng văn số 2947/BNN-TY ngày 11/9/2010 Bộ NN&PTNT v/v tăng cường công tác phịng chống dịch tai xanh tồn quốc; [48] Báo cáo suất, sản lượng thịt lợn Cục Chăn nuôi – Bộ NN&PTNT; [49] Khảo sát giá heo giống Gia Lai http://www.baogialai.com.vn/channel/722/201011/Gia-Lai-Gia-heogiong-tang-dot-bien-1967332/ truy cập ngày 20/01/2011 [50] http://tintuc.timnhanh.com/ truy cập ngày 12/01/2011 [51] Số lượng heo không bị mắc bệnh tính phạm vi tỉnh, thành có dịch; khơng tính phạm vi nước; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Giả định: + Heo bị bệnh có trọng lượng = 50% trọng lượng lợn xuất chuồng; + Chính phủ hỗ trợ tồn số heo bị nhiễm bệnh; Thiệt hại người dân có heo bị bệnh: = (35.714 – 25.000) đồng/kg x 346.438 x 63,1 kg/con x 50% = 117,1 tỷ VND Tổng thiệt hại ngƣời dân: 52,7 tỷ VND + 117,1 tỷ VND = 169,8 tỷ VND Chi phí phịng chống dịch quan chun mơn: 50.000 đồng/con[52] Tổng chi phí phịng chống dịch: 346.438 x 50.000 đồng/con = 17,3 tỷ đồng Tổng thiệt hại = 273,3 tỷ VND+ 169,8 tỷ VND +17,3 tỷ VND = 460,4 tỷ VND So sánh lợi ích chi phí: Rõ ràng, ta thấy tổng lợi ích = 26,7 nghìn tỷ VND > 460,4 tỷ VND = tổng chi phí Tóm lại, với tình dịch Tai xanh 2010, lợi ích cơng tác phịng chống dịch lớn nhiều so với chi phí bỏ Theo nhận định tác giả, Tiêu chí lợi ích chi phí đáp ứng đƣợc 3.3.7 Sự phân phối lợi ích chi phí xã hội có cơng minh bạch khơng? Phân phối lợi ích chi phí tình dịch Tai xanh năm 2010 chủ yếu bao gồm 03 đối tượng: Người chăn nuôi, người tiêu dùng Chính phủ Về phân phối lợi ích: - Tất người chăn nuôi lợn (đặc biệt hộ chăn ni khơng có lợn bệnh) hưởng lợi ích từ cơng tác phịng chống dịch - Người tiêu dùng hưởng lợi phần giá thịt giảm dịch bùng phát Về phân phối chi phí thiệt hại: - Chính phủ gánh chịu chi phí cơng tác phịng chống dịch bệnh, chi phí hỗ trợ lợn bệnh bị tiêu hủy; - Người chăn nuôi có lợn bị mắc bệnh đối tượng gánh chịu thiệt hại nhiều dịch bệnh xảy Chính phủ điều chỉnh phân phối cách ban hành sách hỗ trợ tài cho người chăn ni lợn bệnh bị tiêu hủy Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, thiệt hại người dân 169,8 tỷ VND[53] Chi phí Chính phủ hỗ trợ người chăn ni có lợn bị tiêu hủy: 273,3 tỷ VND Người tiêu dùng hưởng phần lợi ích giá giảm: (273,3 – 169,8) = 103,5 tỷ VND Như vậy, mặt tổng thể xem việc phân chia lợi ích chi phí tình dịch Tai xanh tương đối cơng Vì rõ ràng tình này, người chăn [52] Quyết định số 2358/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt bổ sung sách hỗ trợ kinh phí phịng chống dịch tai xanh lợn địa bàn thành phố; [53] Thiệt hại hiểu chênh lệch thu nhập kỳ vọng trước dịch xảy với sau dịch xảy ra; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 25 nuôi gánh chịu tồn thiệt hại mà Chính phủ chia sẻ phần trách nhiệm Chính phủ Theo nhận định tác giả, Tiêu chí phân chia lợi ích chi phí cách minh bạch công đáp ứng đƣợc 3.3.8 Quy định có rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận hay khơng? Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, quy định pháp luật công tác phòng chống dịch rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận Các văn đăng tải công khai trang thông tin điện tử Bộ NN&PTNT: http://www.agroviet.gov.vn bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Thú y[54], Thú y vùng[55], Chi cục Thú y tỉnh, thành phố[56]; quy định sách hỗ trợ người chăn ni có lợn ốm phải tiêu hủy[57]; kinh phí cơng tác phòng chống dịch bệnh[58]; biện pháp phòng chống dịch[59] Như vậy, tình dịch Tai xanh năm 2010 quy định phòng chống dịch bệnh vật nuôi ban hành đầy đủ, rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận Theo nhận định tác giả, Tiêu chí rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận quy định đáp ứng đƣợc 3.3.9 Tất bên liên quan có hội bày tỏ quan điểm hay khơng? Các bên liên quan tình dịch Tai xanh năm 2010 bao gồm: Cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng, Chi cục Thú y, người chăn ni có heo bị bệnh 3.3.9.1 Đối với hệ thống quan chuyên môn Cục Thú y, quan Thú y vùng, Chi cục Thú y tỉnh, thành phố có hội bày tỏ quan điểm Tuy nhiên, phương cách bày tỏ quan điểm hệ thống quan chuyên môn xảy chiều theo chế độ thỉnh thị, cụ thể Cấp cấp dưới: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cơng tác phịng chống dịch Cấp cấp trên: đề xuất vấn đề liên quan lên cấp để xem xét, định 3.3.9.2 Đối với ngƣời chăn nuôi [54] Khoản 5, Điều Quyết định số 19/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Quyết định 75/QĐ-BNN, Sđd; [56] Khoản 4, Điều Dự thảo lần Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ Bộ NN&PTNT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Thú y trực thuộc Bộ NN&PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; [57] Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 80/2008/TT-BTC ngày 18/9/2008 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; [58] Quyết định số 719/QĐ-TTg Thông tư số 80/2008/TT-BTC, Sđd; [59] Công văn số 2947/BNN-TY ngày 11/9/2010 Bộ NN&PTNT tăng cường cơng tác phịng chống dịch tai xanh toàn quốc; [55] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Người chăn ni gần khơng có hội bày tỏ quan điểm với quan chuyên môn công tác xử lý dịch bệnh mà thụ động tiếp nhận sách, biện pháp quan chuyên môn đưa Cụ thể: Về mức giá hỗ trợ, chế hỗ trợ: Chính quyền ban hành mức giá hỗ trợ không lấy ý kiến người dân mà tự định mức 70% giá thị trường Cơ chế quy trình chi trả tiền hỗ trợ quyền ban hành mà khơng tham khảo ý kiến người dân Về tiêm phòng vắcxin, xử lý dịch, phun thuốc khử trùng, cách ly dịch bệnh Mặc dù người dân có lo lắng vấn đề hiệu vắcxin, chất lượng thuốc khử trùng, hiệu biện pháp cách ly họ khơng có hội bày tỏ quan điểm với quan Thú y cấp Như vậy, tình dịch Tai xanh năm 2010, quan chuyên môn cấp chưa xây dựng chế để bên liên quan bày tỏ quan điểm Đây đặc điểm chung hệ thống quan hành pháp Việt Nam[60] Theo nhận định tác giả, Tiêu chí hội bày tỏ quan điểm chƣa đáp ứng đƣợc 3.3.10 Quy định đạt đƣợc tuân thủ nhƣ nào? Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, quy định rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận Tuy nhiên, tuân thủ quy định không đạt kết mong muốn động bên liên quan khác nhau, thể nội dung sau: 3.3.10.1 Trong cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt heo bệnh Khi dịch bệnh bùng phát, nhiều tỉnh thực nghiêm ngặt cơng tác kiểm sốt heo bệnh số tỉnh lại lơi là, chí bng lỏng làm cho dịch bệnh lây lan sang tỉnh chưa bị nhiễm bệnh Tháng 9/2010, tỉnh lân cận Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An có dịch bệnh heo tai xanh Riêng Tp.HCM chưa bùng phát Trong chi cục Thú y TP tiến hành kiểm sốt lợn bệnh cách nghiêm ngặt tỉnh bạn đủng đỉnh thực kiểm soát chặt ảnh hưởng đến sinh kế hộ chăn nuôi địa bàn không tiêu thụ heo thịt Rõ ràng động phối hợp quan chuyên môn tỉnh khác Kết heo bệnh vào Tp.HCM 3.3.10.2 Sự lập lờ cơng bố dịch Vì lợi ích cục địa phương, nhiều tỉnh, thành phát sinh dịch bệnh không công bố dịch, che giấu thơng tin tự xoay sở để xử lý dịch Đến khống [60] Theo số quản trị giới WGI, trách nhiệm giải trình quyền Việt Nam cải thiện nhiều năm qua đứng mức thấp so với khu vực giới Năm 2007 đạt -1.62 điểm, năm 2008 đạt -1.62 điểm (theo thang điểm từ -2.5 thấp đến 2.5 cao nhất) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 chế dịch bệnh tiến hành công bố dịch Tháng 8/2010, nhiều tỉnh thành có dịch khơng cơng bố dịch như: Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng Đến Bộ NN&PTNT có văn nhắc nhở tỉnh thành công bố dịch [61] 3.3.10.3 Hỗ trợ gia súc bị tiêu hủy Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ 70% giá trị gia súc so với giá thị trường Mức hỗ trợ tiêu hủy địa phương khoảng 18.000 đồng đến 21.000đ/kg, có nơi lên tới 25.000đ/kg Ví dụ như: Long An hỗ trợ heo bị tiêu hủy với mức giá 25.000 đồng/kg[62]; Vĩnh Long hỗ trợ heo bị tiêu hủy với mức giá 28.000 đồng/kg heo < 15 kg 20.000 đồng/kg heo ≥ 15kg[63]; Nam Định hỗ trợ heo bị tiêu hủy với mức giá 18.000 đồng/kg[64]; ĐắkLắk hỗ trợ với mức giá 25.000 đồng/kg Do có khác mức giá hỗ trợ nên xảy thực tế nơi có mức hỗ trợ cao người dân mua lợn ốm để tiêu hủy, nơi hỗ trợ thấp, người chăn nuôi lại bán tống bán tháo để gỡ vốn, gây tình trạng phát tán, lây lan dịch[65] Như vậy, tình dịch Tai xanh năm 2010, quy định ban hành rõ ràng, quán trình thực nhiều bất cập, đặc biệt tỉnh, thành với Theo nhận định tác giả, Tiêu chí 10 tuân thủ quy định chƣa đáp ứng đƣợc 3.4 Kết luận Trong 10 tiêu chí để đánh giá tác động phân cấp hành hiệu quản lý chuyên ngành – nghiên cứu tình dịch Tai xanh lợn năm 2010, có 06/10 tiêu chí đáp ứng 04/10 tiêu chí chưa đáp ứng Các tiêu chí đáp ứng đƣợc bao gồm: Tiêu chí 1: Vấn đề giải thuộc trách nhiệm quan chuyên môn; Tiêu chí 2: Cơ quan chun mơn Nhà nước có sở để can thiệp Tiêu chí 4: Có sở pháp lý cho việc thực sách Tiêu chí 6: Lợi ích việc thực sách bù đắp chi phí Tiêu chí 7: Sự phân phối lợi ích chi phí cơng minh bạch Tiêu chí 8: Quy định pháp luật rõ ràng, quán, dễ hiểu dễ tiếp cận Các tiêu chí chƣa đáp ứng đƣợc: [61] Cơng văn số 2947/BNN-TY, Sđd; Quyết định 3717/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 UBND tỉnh Long An v/v hỗ trợ kinh phí phịng chống dịch heo tai xanh huyện Cần Giuộc, Tân Hưng Thành phố Tân An; [63] Quyết định 1867/QĐ-UBND ngày 13/8/2010 UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt mức giá hỗ trợ heo bị tiêu hủy bệnh Tai xanh; [64] Trung tâm Khuyến nông quốc gia http://www.khuyennongvn.gov.vn truy cập ngày 14/01/2011; [65] TS.Văn Đăng Kỳ (2010), Sđd; [62] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Tiêu chí 3: Phản ứng quan chuyên môn chƣa phải dạng hành động sách tốt Tiêu chí 5: Cấp quyền phù hợp cho thực sách cấp vùng Tuy nhiên, quyền hạn Cơ quan Thú y vùng chưa tương xứng với vai trò Tiêu chí 9: Các bên liên quan, đặc biệt người dân, chưa có nhiều hội bày tỏ quan điểm sách ban hành Tiêu chí 10: Sự tuân thủ quy định sách cịn nhiều bất cập, chồng chéo chí mâu thuẫn Kết luận: Với việc đáp ứng 6/10 tiêu chí đặt ra, theo nhận định tác giả, phân cấp hành đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành lĩnh vực phòng chống, xử lý dịch bệnh vật nuôi Tuy nhiên, để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh vật ni, cần hồn thiện biện pháp cụ thể để đáp ứng 04 tiêu chí cịn lại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Trên sở phân tích trên, để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước chun ngành cơng tác phịng chống dịch bệnh, quan Thú y cần hoàn thiện biện pháp cụ thể để đáp ứng 04 tiêu chí cịn lại, bao gồm: 4.1 Thực đồng giải pháp phòng chống dịch theo khuyến cáo Tổ chức sức khỏe động vật Thế giới nhằm đáp ứng Tiêu chí 3: phản ứng quan chuyên môn phải dạng hành động sách tốt Trong tình dịch Tai xanh năm 2010, quan Thú y thực biện pháp như: công bố dịch bệnh; hỗ trợ tài cho người chăn ni; giám sát dịch bệnh; thực cơng tác tiêm chủng phịng ngừa Tuy nhiên, để đáp ứng Tiêu chí 3, quan Thú y cần thực thêm biện pháp sau: 4.1.1 Phát sớm phản ứng nhanh Cơ quan Thý y cần xây dựng hệ thống phát sớm phản ứng nhanh cơng tác phịng chống, xử lý dịch bệnh để giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh 4.1.2 Kiểm soát dịch bệnh nguồn nhằm xác định truy nguyên nguồn gốc động vật bị nhiễm bệnh 4.1.3 Giám sát dịch bệnh cách chủ động Cơ quan Thú y cần phải thực biện pháp giám sát chủ động cách định kỳ lấy mẫu động vật để tìm hiểu dịch bệnh, mầm bệnh dấu hiệu bệnh để có kế hoạch chủ động phịng chống dịch bệnh Ngồi việc thực đồng biện pháp trên, quan Thú y cần quan tâm nâng cao hiệu biện pháp để hình thành nên chuỗi phản ứng sách tốt trước dịch bệnh 4.2 Tăng cƣờng vai trò Cơ quan Thú y vùng để đáp ứng Tiêu chí 5: Cấp quyền phù hợp cho thực thi sách Đặc điểm dịch bệnh xảy phạm vi rộng, vượt khỏi ranh giới hành tỉnh, thành Do đó, Cơ quan Thú y vùng đóng vai trị quan trọng việc điều phối xử lý dịch bệnh Tuy nhiên, đợt dịch Tai xanh 2010, Cơ quan thú y vùng khơng có vai trị đáng kể cơng tác phịng, chống dịch Để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh vật ni, Bộ NN&PTNT cần tăng cường thêm thẩm quyền cho quan Thú y vùng để quan trực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 tiếp điều phối đạo Chi cục thú y tỉnh, thành phố vùng cơng tác phịng chống dịch Cụ thể trao thêm quyền hạn sau: - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức thực việc phòng, chống dịch bệnh động vật; phục hồi môi trường sau dập tắt dịch bệnh động vật; điều tra, giám sát, phát dịch bệnh động vật phạm vi toàn vùng; - Thực việc chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật Chỉ đạo, tổ chức thực việc chẩn đoán bệnh động vật Chi cục Thú y tỉnh, thành phố vùng; - Dự báo tình hình dịch bệnh động vật dịch bệnh lây từ động vật sang người Hướng dẫn kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật lây sang người phạm vi toàn vùng; - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch tiêm vắc xin phòng bệnh bắt buộc theo quy định phạm vi toàn vùng; Để thực việc này, Bộ NN&PTNT cần phải thu bớt số quyền Cục Thú y Chi cục Thú y tỉnh, thành phố để trao cho Cơ quan Thú y vùng nhằm đảm bảo tính khả thi thực tế 4.3 Xây dựng chế đối thoại phù hợp ban hành sách nhằm đáp ứng Tiêu chí 9: Tất bên có hội bày tỏ quan điểm Q trình hoạch định sách nói chung hoạch định sách cơng tác phịng chống dịch bệnh vật ni nói riêng khơng thực chế đối thoại trực tiếp với người dân Để nâng cao hiệu công tác phịng phịng chống dịch bệnh vật ni, ban hành sách, quan Thú y cấp cần tham khảo lấy ý kiến người dân, tạo diễn đàn tranh luận với nhiều ý kiến phản biện khác nhằm nâng cao hiệu sách, đảm bảo sách sát với thực tế tránh gây lãng phí nguồn lực 4.4 Đảm bảo sách ban hành phải đƣợc tuân thủ cách nghiêm túc để đáp ứng Tiêu chí 10: Quy định đạt tuân thủ nào? Trên thực tế, thực tốt giải pháp 3.5.2 Tăng cường vai trò quan Thú y vùng khắc phục phần lớn vấn đề tuân thủ, thực thi sách địa phương, cụ thể là: - Thống mức giá hỗ trợ heo bệnh tiêu hủy tỉnh, thành vùng để tránh tình trạng nơi hỗ trợ giá; - Thống việc kiểm soát heo bệnh vào tỉnh, thành vùng; tránh tình trạng có tỉnh xiết chặt, có tỉnh lại nới lỏng lợi ích cục tỉnh mình; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 - Thống kế hoạch tiêm phòng vắc xin phạm vi tồn vùng nhằm đạt hiệu cao cơng tác phịng dịch Bên cạnh cần nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan Thú y cấp việc thực đạo cấp để đảm bảo sách tuân thủ nghiêm túc Thực tốt kiến nghị giúp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước chuyên ngành cơng tác phịng chống, xử lý dịch bệnh vật nuôi; giảm thiệt hại cho người chăn nuôi, góp phần vào việc trì ổn định đời sống cho đại phận người dân khu vực nông thôn./ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 01 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nguy bùng phát dịch bệnh tai xanh lợn – Nhà nước quan tâm, dân thờ ơ?, truy cập ngày 15/02/2011 địa http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30606&cn_id=403092; 02 Bùi Quang Bình (2003), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, truy cập ngày 15/12/2010 địa chỉ: http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/So7/13_binh_buiquang.doc 03 Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định số 19/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Thú y; 04 Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81/QĐ-BNN ngày 18/9/2006 việc thành lập quan Thú y vùng I, II, III, IV, V, VI, VII; 05 Bộ NN&PTNT (2010), Công văn số 2947/BNN-TY ngày 11/9/2010 việc tăng cường công tác phịng chống dịch tai xanh tồn quốc; 06 Bộ NN&PTNT (2010), Công điện số 18/CĐ-BNN-TY ngày 01/9/2010 việc triển khai biện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh tai xanh; 07 Bộ Nội vụ, Bộ NN&PTNT (2010), Dự thảo Thông tư chức năng, nhiệm vụ Chi cục Thú y tỉnh, thành phố; 08 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 80/2008/TT-BTC ngày 18/9/2008 hướng dẫn chế độ tài phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; 09 Campo P.S.A Sundaram (2003), Phục vụ Duy trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); 10 Chính phủ Việt Nam (2004), Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 11 Delia Rodrigo Pedro Andrés Amo (2007), Xây dựng khuôn khổ thực phân tích tác động quy định: Các cơng cụ phân tích cho nhà hoạch định sách, OECD; 12 Đặng Thị Kim Dung (2010), “Hiệu vắcxin chưa cao”, Báo Mới, truy cập ngày 13/2/2011 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Info/Ba-Truong-Thi-Kim-Dung-GD-Coquan-Thu-y-vung-VII-Hieu-qua-vacxin-chua-cao/82/4735042.epi; 13 Lê Bền (2010), “Bắt đầu tiêm 200.000 liều vắc xin tai xanh Trung Quốc”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 13/02/2011 địa chỉ: http://www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=144%3Ab t-au-tiem-200000-lieu-vacxin-tai-xanh-cua-trung-quoc&catid=1%3Atin-hoatdong&Itemid=20&lang=vi; 14 Lê Viết Ly (2011), Khó kiểm dịch hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, Viện Chăn nuôi Việt Nam – Bộ NN&PTNT truy cập ngày 18/01/2011 địa chỉ: http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=942&chitiet=11390&Style=1&search=XX_SE ARCH_XX; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Văn Đăng Kỳ (2010), Bệnh tai xanh không lây sang người, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; 16 OECD (1995), Kiến nghị Hội đồng OECD cải thiện chất lượng quy định Chính phủ, Paris; 17 Quốc hội Việt Nam (2001), Luật số 32/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Tổ chức Chính phủ; 18 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý Nhà nước – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 19 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05/6/2008 chế độ tài phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; 20 Hoàng Tuấn (2008), “Vedan xả thải từ 14 năm trước”, Báo Pháp Luật, truy cập ngày 27/11/2010 địa chỉ: http://phapluattp.vn/227867p1015c1074/vedan-xa-nuoc-thai-tu14-nam-truoc-.htm 21 UBND tỉnh Đồng Tháp (2011), công văn số 19/UBND-PPLT ngày 07/01/2011 việc bổ sung kinh phí thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010; 22 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 2358/QĐ-UBND việc phê duyệt bổ sung sách hỗ trợ kinh phí phịng chống dịch tai xanh lợn địa bàn thành phố; 23 UBND tỉnh Long An (2010), Quyết định 3717/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 việc hỗ trợ kinh phí phịng chống dịch heo tai xanh huyện Cần Giuộc, Tân Hưng Thành phố Tân An; 24 UBND tỉnh Vĩnh Long (2010), Quyết định 1867/QĐ-UBND ngày 13/8/2010 việc phê duyệt mức giá hỗ trợ heo bị tiêu hủy bệnh Tai xanh; Tài liệu Tiếng Anh 01 E Albina (1997), Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS): An Overview, Laboratoire Central de Recherches Avicole et Porcine, BP 53, 22440, Ploufragan, France; 02 Sagar M Goyal (1993), Porcine reproductive and respiratory syndrome: Review article, University of Minnesota; 03 World Organization for Animal Health (2010), Animal Diseases – Prevention and Control; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tác quản lý, làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước Trong phạm vi Luận văn, tác giả nghiên cứu phân cấp hành lĩnh vực phịng chống dịch bệnh vật ni sở nghiên cứu tình dịch Tai xanh lợn năm. .. nƣớc chuyên ngành Nội dung đánh giá tác động phân cấp hành hiệu quản lý Nhà nước chun ngành cơng tác phịng chống dịch bệnh vật ni – nghiên cứu tình dịch Tai xanh lợn năm 2010 dựa khung phân tích... phân cấp hoạt động quản lý hành Nhà nước gắn liền với việc quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp hành để thực chức quản lý Nhà nước Do vậy, đánh giá tác động phân cấp hành hiệu quản

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan