Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

177 6 0
Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA HỢP CHẤT BTEX TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH VÀ TRẠM XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số ngành 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA HỢP CHẤT BTEX TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH VÀ T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA HỢP CHẤT BTEX TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH VÀ TRẠM XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA HỢP CHẤT BTEX TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH VÀ TRẠM XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI VĂN NAM TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Nam Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM ngày 28 tháng năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS.TS Phạm Hồng Nhật PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ TS Phạm Hữu Thiện TS Trần Ánh Dương TS Nguyễn Thị Phương Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2021 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Tùng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/12/1994 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV: 1841810029 I- Tên đề tài: Đánh giá rủi ro sức khỏe hợp chất BTEX số nút giao thơng trạm xăng dầu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ nội dung: – Nội dung 1: Xác định nồng độ hợp chất BTEX – Nội dung 2: Thực Điều tra xã hội học – Khảo sát ngẫu nhiên tình hình sức khỏe đối tượng nhân viên trạm xăng dầu, người dân trường lấy mẫu – Nội dung 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất BTEX địa điểm nghiên cứu – Nội dung 4: Đánh giá rủi ro sức khỏe đối tượng nghiên cứu phơi nhiễm hợp chất BTEX – Nội dung 5: Đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro sức khỏe phơi nhiễm hợp chất BTEX trạm xăng người dân sống gần nút giao thông III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 24 tháng năm 2020 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 20 tháng 01 năm 2021 V- Cán hướng dẫn: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS TS Thái Văn Nam KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các dữ liệu, số liệu, kết quả được nêu luận văn này là khách quan, trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Ngoài ra, xin cam đoan với vai trò là đồng tác giả (hỗ trợ 70% kinh phí thực hiện đề tài, tham gia nghiên cứu, góp ý chỉnh sửa,…) nên sẽ sử dụng một số số liệu, dữ liệu kết quả có liên quan nghiên cứu tiền đề là “Đánh giá ảnh hưởng của hợp chất BTEX đến sức khỏe nhân viên trạm xăng tại Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” (Nguyễn Thị Tuyết Trinh và cộng sự, 2019) nhằm mục đích phục vụ biện chứng các kết quả nghiên cứu nghiên cứu này được toàn diện và cụ thể không trái với các quy định pháp luật hiện hành về Sở hữu trí tuệ, khoa học công nghệ; cụ thể được quy định tại Điểm a, Khoản Điều 14 và Khoản Điều 38, Luật Sở hữu Trí tuệ – số 07/VBHNVPQH ngày 25/6/2019; Khoản 1,2,3,6,8 Điều 20, Luật Khoa học Công nghệ – số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Tôi xin cam đoan mọi thông tin dữ liệu, kết quả nghiên cứu trước được trích dẫn luận văn này để giúp thực hiện và hoàn thiện nghiên cứu sẽ được chỉ rõ nguồn gốc tác giả thực hiện trước và cam đoan không đánh cắp ý tưởng khoa học, y kết quả nghiên cứu từ bất kỳ tác giả nào khác Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy/cô trực thuộc các phòng/ban của Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã mở lớp đào tạo chương trình Thạc sĩ và tạo điều kiện tốt nhất để có thể theo học, trau dồi kiến thức – nghiên cứu tại trường 02 năm học vừa qua; Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các quý thầy/cô tham gia dạy các môn chương trình đào tạo đã bồi dưỡng, cung cấp tất cả các kiến thức có liên quan bằng tất cả tâm huyết của mình; Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Huỳnh Phú – ngoài những tâm huyết mà thầy đã truyền đạt cho em tại lớp còn là người đã dành thời gian đóng góp những ý kiến khách quan giúp em hoàn thiện, sửa sai để có thể hoàn thiện tốt những vấn đề khác nghiên cứu này; Đặc biệt em xin cảm ơn chân thành đến PGS.TS Thái Văn Nam là người thầy đã đồng hành, giúp đỡ, hướng dẫn em với tất cả tâm huyết, tri thức của mình đã truyền đạt những vốn kiến thức quý báo, chỉ dạy tận tình cho em học tập tại trường và cả thời gian thực hiện đề tài thông qua các buổi trao đổi, thảo luận, seminar học thuật giúp em củng cố kiến thức và tạo tiền đề cho việc học tập – nghiên cứu – công việc của em sau này; Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã là chổ dựa tinh thần động viên ủng hộ giúp đỡ suốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình tại trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Tùng iii TÓM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, đầu tàu kinh tế quốc gia, hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – phát triển kinh tế là động lực làm gia tăng tiêu thụ các nguồn lượng khác dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Xăng và hợp chất BTEX được pha trộn xăng phát thải từ các nguồn khác góp phần làm cho chất lượng không khí ngày càng giảm trầm trọng Với mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại mợt sớ nút giao thơng mợt sớ trạm xăng dầu địa bàn thành phớ Hờ Chí Minh Kết quả cho thấy, ô nhiễm hợp chất BTEX tại các vị trí nghiên cứu đều thấp QCVN 06:2009/BTNMT cụ thể tại 08 nút giao thông chính BTEXmax là 16,7/15/15/26,2 µg/m3 ; tại các trạm xăng dầu là 17,5/22,5/0/24,7 µg/m3 Riêng đới với Benzen tại khu vực trạm xăng dầu và nút giao thông đều cao khuyến cáo của WHO là µg/m3 từ 3,34 – 3,5 lần Về mức độ rủi ro tiềm tàng gây ung thư đối tượng khảo sát và vị trí nghiên cứu khác đều cho thấy hợp chất BTEX có mức độ rủi ro ung thư trung bình Tổng rủi ro gây ung thư tại trạm xăng dầu dao động từ 1,59.10 -5 – 2,11.10-5 thấp nhiều lần so với tổng rủi ro gây ung thư tại 08 nút giao thông dao động từ – 1,72.10-4 Mức rủi ro không gây ung thư ở trạm xăng dầu HI = 0,762 và nút giao thông HI = 0,84 đều thấp vẫn có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe ở cả đối tượng người dân và người lao động gây các triệu chứng bệnh liên quan được minh chứng bằng các kết quả khảo sát của 270 người (trên 30 người lao động, 240 người dân) với các nhóm bệnh chủ yếu liên quan đến đường hô hấp, hệ thần kinh, mắt,… và có quan hệ mật thiết với các yếu tố độ tuổi, thâm niên làm việc iv ABSTRACT Ho Chi Minh City is the largest economic center in the country, the national economic leader, the nuclear in the southern key economic region – economic development is the driving force for increased consumption of different energy sources leading to air pollution affecting human health Gasoline and BTEX compounds are mixed in gasoline emissions from different sources contributing to worsening air quality The research aims to assess the health risks of BTEX compounds at some major intersections and some petroleum stations in Ho Chi Minh City The results showed that BTEX concentration at the research locations were lower than QCVN 06:2009/BTNMT, the maximum concentration at 08 main intersections 16,7/15/15/26,2 μg/m3; petrol stations was 17,5/22,5/0/24,7 μg/m3 Particularly for Benzene at petrol stations and main intersections, it is 5,0 μg/m3 higher than WHO's recommendation of 3,34 – 3,5 times About the level of potential cancer risk on two subjects and two different research locations showed that BTEX compounds have average cancer risks The total risk of causing cancer at the petrol station ranges from 1,59.10 -5 to 2,11.10-5, much lower than the total cancer risk at 08 main intersections ranging from to 1,72.10-4 The risk of no cancer at the gas station HI = 0,76 and intersection HI = 0,84 are both lower than 1, but still have certain effects on health in both residents and workers Relevant disease symptoms are evidenced by the survey results of more than 270 people (over 30 workers, 240 people) with major diseases related to respiratory tract, nervous system and eyes, and close relationship with the factors of age, seniority of work v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu – Nội dung nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học – thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan về Xăng 11 1.1.1 Các loại xăng được cấp phép kinh doanh tiềm tiêu thụ xăng tại VN 11 1.1.1.1 Các loại xăng tại thị trường thành phớ Hờ Chí Minh 11 1.1.1.2 Tiềm tiêu thụ xăng tại Việt Nam 11 1.1.2 Vai trị của BTEX – ́u tớ pha trợn hoặc bổ sung phụ gia vào xăng 12 vi 1.2 Tổng quan về hợp chất BTEX 13 1.2.1 Tính chất hóa lý của BTEX 13 1.2.2 Các nguồn phát sinh hợp chất BTEX môi trường 15 1.2.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 15 1.2.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 15 1.2.3 Tác động của BTEX đến môi trường 18 1.2.4 Hình thái trình chuyển hóa hợp chất BTEX mơi trường 18 1.2.4.1 Benzene 18 1.2.4.2 Toluene 19 1.2.4.3 Ethylbenzene 20 1.2.4.4 Xylene 20 1.2.5 Con đường tiếp xúc những tác động ảnh hưởng đến sức khỏe người 21 1.2.5.1 Con đường tiếp xúc 21 1.2.5.2 Q trình chủn hóa và tác đợng ảnh hưởng đến sức khỏe người 24 1.2.6 Các phương pháp lấy mẫu và định lượng BTEX khơng khí 33 1.2.7 Đánh giá rủi ro môi trường và nguy ảnh hưởng sức khỏe người 36 1.2.7.1 Xác định nguy gây hại 36 1.2.7.2 Đánh giá liều lượng đáp ứng 37 1.2.7.3 Đánh giá nguy phơi nhiễm 37 1.2.7.4 Mơ tả đặc tính rủi ro : 38 1.2.8 Nghiên cứu nồng độ và rủi ro đến sức khỏe của hợp chất BTEX Thế giới Việt Nam 38 1.2.8.1 Nghiên cứu thế giới 38 1.2.8.2 Nghiên cứu tại Việt Nam 40 1.3 Tổng quan về Thành phớ Hồ Chí Minh 43 1.3.1 Vị trí địa lý 43 1.3.2 Địa hình – Khí hậu 44 ... tình hình sức khỏe đối tượng nhân viên trạm xăng dầu, người dân trường lấy mẫu – Nội dung 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất BTEX địa điểm nghiên cứu – Nội dung 4: Đánh giá rủi ro sức khỏe đối... nghiên cứu phơi nhiễm hợp chất BTEX – Nội dung 5: Đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro sức khỏe phơi nhiễm hợp chất BTEX trạm xăng người dân sống gần nút giao thông III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày... Tên đề tài: Đánh giá rủi ro sức khỏe hợp chất BTEX số nút giao thơng trạm xăng dầu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ nội dung: – Nội dung 1: Xác định nồng độ hợp chất BTEX – Nội

Ngày đăng: 17/07/2022, 08:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Tỷ lệ ước tính mắc phải các loại ung thư tại Việt Nam ở cả 2 giới có độ tuổi - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1..

Tỷ lệ ước tính mắc phải các loại ung thư tại Việt Nam ở cả 2 giới có độ tuổi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.1 Biểu đồ tiêu thụ xăng của một số quốc gia - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.1.

Biểu đồ tiêu thụ xăng của một số quốc gia Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.2 Các xu hướng về tổng tiêu thụ năng lượng giai đoạn 2007 – 2017 - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.2.

Các xu hướng về tổng tiêu thụ năng lượng giai đoạn 2007 – 2017 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.3). - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.3.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.1 Tính chất vật lý của hợp chất BTEX - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 1.1.

Tính chất vật lý của hợp chất BTEX Xem tại trang 31 của tài liệu.
(Hình 1.5), quá trình phân chia hình thành các hydrocarbon đơn giản. Toluene cũng bị oxy hóa bởi phản ứng với NO, O 2 và O3  nhưng tỷ lệ các phản ứng này với cường  độ thấp hơn so với gớc Hydroxyl [38] - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.5.

, quá trình phân chia hình thành các hydrocarbon đơn giản. Toluene cũng bị oxy hóa bởi phản ứng với NO, O 2 và O3 nhưng tỷ lệ các phản ứng này với cường độ thấp hơn so với gớc Hydroxyl [38] Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.6 Quá trình phơi nhiễm và vận chuyển của BTEX trong cơ thể người [8] - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.6.

Quá trình phơi nhiễm và vận chuyển của BTEX trong cơ thể người [8] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1.7 Sự chuyển hóa Benzene trong cơ thể người - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.7.

Sự chuyển hóa Benzene trong cơ thể người Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1.8 Sự chuyển hóa Toluene trong cơ thể người [51] - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.8.

Sự chuyển hóa Toluene trong cơ thể người [51] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1.9 Quá trình chuyển hóa Ethylbenzene trong cơ thể người [50] - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.9.

Quá trình chuyển hóa Ethylbenzene trong cơ thể người [50] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 1.10 Quá trình chuyển hóa Xylene trong cơ thể người - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.10.

Quá trình chuyển hóa Xylene trong cơ thể người Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 1.12 Thiết bị giải hấp nhiệt Bảng 1.4 So sánh phương pháp giải hấp  - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.12.

Thiết bị giải hấp nhiệt Bảng 1.4 So sánh phương pháp giải hấp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1.13 Quá trình thực hiện giải hấp vật liệu hấp phụ BTEX bằng dung môi - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Hình 1.13.

Quá trình thực hiện giải hấp vật liệu hấp phụ BTEX bằng dung môi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 1.6 Nồng độ hợp chất BTEX tại một số thành phố trên thế giới Khu vực  - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 1.6.

Nồng độ hợp chất BTEX tại một số thành phố trên thế giới Khu vực Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.8 Nờng đợ trung bình, thấp nhất, cao nhất của BTEX bên đường ở Hà Nội - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 1.8.

Nờng đợ trung bình, thấp nhất, cao nhất của BTEX bên đường ở Hà Nội Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.1. Chi tiết địa điểm/tọa độ thực hiện nghiên cứu - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 2.1..

Chi tiết địa điểm/tọa độ thực hiện nghiên cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
E T: Thời gian phơi nhiễm (giờ/ngày). - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

h.

ời gian phơi nhiễm (giờ/ngày) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các giá trị sử dụng đánh giá phơi nhiễm ước tính của 02 đối tượng - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 2.3..

Các giá trị sử dụng đánh giá phơi nhiễm ước tính của 02 đối tượng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.4 Giá trị tham khảo trong đánh giá rủi ro sức khỏe Chất  - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 2.4.

Giá trị tham khảo trong đánh giá rủi ro sức khỏe Chất Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả phân tích nồng độ BTEX tại các trạm xăng - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 3.2.

Tổng hợp kết quả phân tích nồng độ BTEX tại các trạm xăng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.4 Kết quả phân tích nồng độ BTEX tại các nút giao thông - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 3.4.

Kết quả phân tích nồng độ BTEX tại các nút giao thông Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.5 Đánh giá rủi ro tiềm năng phơi nhiễm BTEX tại các nút giao thông - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 3.5.

Đánh giá rủi ro tiềm năng phơi nhiễm BTEX tại các nút giao thông Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.6 Tình hình bệnh tật theo nhóm tuổi của đối tượng người dân Nhóm tuổi được phỏng vấn  - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

Bảng 3.6.

Tình hình bệnh tật theo nhóm tuổi của đối tượng người dân Nhóm tuổi được phỏng vấn Xem tại trang 99 của tài liệu.
MẪU 3A. Phiếu khảo sát tình hình sức khỏe của người tham gia giao thông, người - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

3.

A. Phiếu khảo sát tình hình sức khỏe của người tham gia giao thông, người Xem tại trang 115 của tài liệu.
MẪU 3B. Phiếu khảo sát tình hình sức khỏe của nhân viên bán xăng - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

3.

B. Phiếu khảo sát tình hình sức khỏe của nhân viên bán xăng Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng PL7.2 Kết quả mức độ hài lòng với công việc của nhân viên các trạm xăng - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

ng.

PL7.2 Kết quả mức độ hài lòng với công việc của nhân viên các trạm xăng Xem tại trang 145 của tài liệu.
Bảng PL8.1 Ứng dụng phân tích mẫu và giới hạn phát hiện của từng loại đầu dò - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

ng.

PL8.1 Ứng dụng phân tích mẫu và giới hạn phát hiện của từng loại đầu dò Xem tại trang 148 của tài liệu.
Bảng PL8.2 Các phương trình định lượng BTEX trên GC-FID - Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM

ng.

PL8.2 Các phương trình định lượng BTEX trên GC-FID Xem tại trang 151 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan