.3 Đánh giá rủi ro tiềm năng phơi nhiễm BTEX tại trạm xăng

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 90 - 93)

hiệu Chất I SF RfC Risk HQ RiskT HI

CX1 Benzene 2,92.10-4 5,45.10-2 0,03 1,59.10-5 0,5 1,59.10-5 0,65 Toluene 0 - 5 - - Etylbenzen 0 1,75.10-2 1 - - Xylene 2,78.10-4 - 0,1 - 0,15 Benzene 2,92.10-4 5,45.10-2 0,03 1,59.10-5 0,5 1,59.10-5 0,65

CX2 Toluene 0 - 5 - - Etylbenzen 0 1,75.10-2 1 - - Xylene 2,78.10-4 - 0,1 - 0,15 CX3 Benzene 2,92.10-4 5,45.10-2 0,03 1,59.10-5 0,5 2,11.10-5 0,76 Toluene 0 - 5 - - Etylbenzen 2,92.10-4 1,75.10-2 1 5,12.10-6 0,015 Xylene 4,58.10-4 - 0,1 - 0,247 CX4 Benzene 2,92.10-4 5,45.10-2 0,03 1,59.10-5 0,5 1,59.10-5 0,65 Toluene 0 - 5 - - Etylbenzen 0 1,75.10-2 1 - - Xylene 2,78.10-4 - 0,1 - 0,15

(“-“: kết quả phân tích nồng độ ô nhiễm của chất là không phát hiện) Trong đó:

I: Lượng hấp thu qua đường hô hấp (mg/kg.ngày) SF: Hệ số rủi ro gây ung thư (mg/kg.ngày)-1

RfC: Giá trị tham chiếu ảnh hưởng không gây ung thư (mg/m3 ) Risk: Mức độ rủi ro gây ung thư

RiskT: Tổng mức độ rủi ro ung thư

HQ: Thương số rủi ro ảnh hưởng không gây ung thư

HI: Chỉ số rủi ro ảnh hưởng không gây ung thư (= tổng HQ)

Kết quả đánh giá mức độ rủi ro gây ung thư do phơi nhiễm của Benzene; Ethylbenzene và mức độ rủi ro ảnh hưởng không gây ung thư của hợp chất BTEX được trình bày chi tiết ở bảng 3.3 cho thấy, tổng mức độ rủi ro gây ung thư ở các

trạm xăng được khảo sát nằm trong khoảng từ 1,59.10-5 đến 2,11.10-5, vì khoảng dao động này thuộc khoảng rủi ro 10-6 đến 10-5 nên được xếp vào mức độ rủi ro mắc bệnh ung thư trung bình (Lê Thị Hồng Trân, 2008). Với mức độ rủi ro không gây ung thư HImax= 0,76 < 1 đồng nghĩa các chất không gây ung thư không có tác động gì đến đối tượng phơi nhiễm và với kết quả này cần xem xét nghiên cứu thêm mức độ rủi ro không gây ung thư vì theo kết quả khảo sát, thống kê, phân tích về các biểu hiện bệnh của nhân viên trạm xăng thì ghi nhận rất nhiều trường hợp mắc các bệnh có liên quan

từ mức độ nhẹ đến nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên làm việc tại đây được trình bày chi tiết ở tiểu mục 3.1.2.

3.2 Kết quả khảo sát nồng độ ô nhiễm và đánh giá rủi ro của hợp chất BTEX tại khu vực nút giao thơng chính khu vực nút giao thơng chính

3.2.1 Đặc điểm tại vị trí lấy mẫu

Sau quá trình thực hiện khảo sát thực tế 08 điểm nút giao thông cửa ngõ ra vào thành phố Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu không khí và ghi nhận tóm tắt một số đặc thù khu vực như sau:

 Tại nút Vòng xoay Phú Lâm, mật độ phương tiện tham gia giao thông rất lớn bao gồm các loại xe: ôtô từ 4 – 16 chổ, xe bus, xe máy, xe ba gác,… – đây là điểm nóng thường xuyên kẹt xe.

 Tại nút giao thông An Sương có kết cấu hạ tầng gồm 3 tầng (2 hầm chui, 1 tầng mặt đất, 1 cầu vượt) với mật độ phương tiện tham gia lưu thông lớn bao gồm các loại xe: container, xe tải, ôtô từ 4 – 50 chổ, … thường xuyên bị kẹt xe.

 Tại nút Ngã sáu Gò Vấp có mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn với chủ yếu các loại xe máy, ô tô từ 4 – 25 chổ, … có kết cấu hạ tầng giao thông không đồng bộ thường xuyên kẹt xe.

 Tại nút Ngã tư Bình Phước lượng phương tiện tham gia giao thông rất lớn bao gồm các loại xe: container, xe tải, ôtô từ 4 – 50 chổ, xe ba gác, xe máy và bị tình trạng “nút thắt cổ chai” gây ra tình trạng thường xuyên bị kẹt xe.

 Tại nút Ngã tư Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh với các loại phương tiện chủ yếu là container và xe máy, diễn ra tình trạng kẹt xe vào các giờ cao điểm khi công nhân ra vào làm việc tại Khu chế xuất Tân Thuận.

 Tại nút vòng xoay Hàng Xanh với kết cấu hạ tầng có 2 tầng (tầng mặt đất, 1 cầu vượt) và có 1 tuyến đường một chiều với mật độ phương tiện lưu thông cao với các loại phương tiện như: xe tải, ô tô từ 4 – 50 chổ, xe máy, ... thường xuyên bị kẹt xe.

 Tại nút giao Cao tốc Long Thành – Lương Định Của – Mai Chí Thọ – Nguyễn Thị Định có mật độ phương tiện giao thông cao với các loại phương tiện chủ yếu: ô

tô từ 4 – 50 chổ, xe tải, xe máy ... thường bị kẹt xe do các tuyến nhánh Lương Định Của, Nguyễn Thị Định còn khá hẹp.

 Tại nút giao Trạm 2 Xa lộ Hà Nội – Thủ Đức có kết cấu 2 tầng (tầng mặt đất, 1 cầu vượt) với mật độ phương tiện tham gia lưu thông cao chủ yếu là các loại xe có tải trọng nặng (container, xe tải 5 tấn trở lên,...), xe bus – ô tô từ 4 đến 50 chổ và xe máy ... thường xuyên bị kẹt xe.

Về chi tiết đặc điểm khu vực lấy mẫu tại 08 nút giao thông chính còn được đề cập tại Phụ lục 6.

3.2.2 Kết quả khảo sát nồng độ ô nhiễm hợp chất BTEX tại các vị trí nghiên cứu

Nờng đợ ô nhiễm hợp chất BTEX tại 04 trạm xăng dầu được thống kê chi tiết ở Bảng 3.4.

Có thể nhận định từ kết quả nghiên cứu rằng hầu hết nồng độ BTEX quan trắc được tại 08 nút giao thông chính – cửa ngõ ra vào thành phố Hồ Chí Minh đều ở mức thấp so với QCVN 06:2009/BTNMT quy định về nồng độ BTX trong không khí xung quanh tương ứng 22/500/1000 µg/m3.

Mợt sớ nghiên cứu trước tại thành phố Hồ Chí Minh như Trung tâm dịch vụ thí nghiệm Tp.HCM (2010) ghi nhận nồng độ ô nhiễm Benzene tại một số vị trí quan trắc trong 3 năm 2000, 2003 và 2005 tương ứng là 99,2/38,3/30,2 µg/m3; Toluene tương ứng 172,6/74,3/81,0 µg/m3; Xylene tương ứng 123,9/76,3/78,3 µg/m3 cho thấy kết quả nồng độ ô nhiễm thấp hơn rõ rệt so với các giai đoạn trước nhưng luôn có sự

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 90 - 93)