.1 Chi tiết địa điểm/tọa độ thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 66 - 70)

STT Điểm lấy mẫu mẫu Địa chỉ/ Tọa đợ Ghi chú

Vị trí tại các trạm xăng dầu

1 Trạm xăng dầu Petrolimex 136, Hai Bà Trưng, P.Đa Kao,

Q.1, Tp.HCM CX1

2 Cửa hàng xăng dầu Petrolimex Số 03

102, Phạm Hồng Thái, P.Bến

Thành, Q.1, Tp.HCM CX2

3 PV Oil COMECO CHCX

Sớ 01

Vịng Xoay Lý Thái Tổ - Phường

01, Q.10 CX3

4 Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Petrolimex CH11

281 Lý Thường Kiệt, Phường 15

5 DNTN Xăng dầu Thanh Nga

298, Lê Văn Quới, Phường Bình

Hưng Hòa A, Quận Bình Tân CX5* 6 DNTN Thương mại Ngọc

Long

900, Tỉnh lộ 10, KP.9, Phường

Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân CX6* 7 Công ty TNHH Nam Phúc 547, Kinh Dương Vương,

Phường An Lạc, Quận Bình Tân CX7* 8 Hợp tác xã xe Du lịch và

Vận tải số 4 - Cửa hàng xăng dầu K22

502, Kinh Dương Vương,

Phường An Lạc, Quận Bình Tân. CX8*

Vị trí tại các nút giao thông lớn (cửa ngõ vào trung tâm thành phố)

9 Vòng xoay Phú Lâm (10.7540935, 106.6342437) N1

10 Cầu vượt An Sương (10.8431713, 106.6154322) N2

11 Ngã 6 Gò Vấp (10.8264691, 106.6799655) N3

12 Ngã tư Bình Phước

(QL.13 – QL.1A) (10.8646719, 106.7239990) N4

13 Ngã 4 Nguyễn Văn Linh

& Huỳnh Tấn Phát (10.7526780, 106.7282510) N5 14 Vòng xoay Hàng Xanh (10.8011380, 106.7113508) N6

15 Cao tốc Long Thành – Dầu Giây (Ngã 3 Lương Định Của - Mai Chí Thọ - Nguyễn Thị Định)

(10.7925272, 106.7517555) N7

16 Xa lộ Hà Nội – Thủ Đức

(Nút giao thông Trạm 2) (10.8625992, 106.7957515) N8

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu:

Sơ đồ nghiên cứu của đề tài dựa vào phương pháp thu thập các thông tin khoa học, trên cơ sở đó lập ra khung nghiên cứu cho luận văn theo sơ đồ như sau:

Định hướng ban đầu về việc thực hiện đề tài

Tổng hợp tất cả tài liệu liên quan

Đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất BTEX Xây dựng sơ đồ lấy mẫu

Phương pháp luận

Phương pháp cụ thể

Xác định nồng độ ô nhiễm hợp chất BTEX

Điều tra xã hợi học – Tình hình sức khỏe

Phương pháp thu thập & tởng hợp tài liệu Phương pháp kế thừa

PP tham khảo ý kiến chuyên gia Phương pháp KS điều tra thực địa

Bản đồ phân bố lấy mẫu theo tọa độ DD

Thực hiện lấy mẫu, bảo quản, phân tích mẫu

Phương pháp phân tích sắc ký

Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu

QCVN 06:2009/BTNMT

Phương pháp so sánh

Đánh giá rủi ro Sức khỏe do phơi nhiễm BTEX

SF (µg/kg.ngày)-1

RfC (µg/m3)

Xác định cỡ mẫu Mẫu phiếu khảo sát Địa điểm khảo sát (trùng

sơ đồ lấy mẫu)

Thực hiện khảo sát

Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Thống kê kết quả

NV trạm xăng

Hộ GĐ gần nút GT

PP Xử lý số liệu TK

Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho đối tượng nghiên cứu do phơi nhiễm BTEX

Nhận xét đánh giá

KẾT LUẬN

QCVN 03:2019/BYT

NỘI DUNG 1

NỘI DUNG 3 NỘI DUNG 4

NỢI DUNG 2

2.2.2 Nhóm phương pháp kế thừa

Thu thập và tổng hợp tài liệu: nghiên cứu này cần đọc, trích lọc, tởng hợp

dữ liệu từ các nghiên cứu trước hoặc các tài liệu có liên quan về BTEX từ các hoạt đợng giao thơng vận tải gây ơ nhiễm khơng khí ở trên thế giới và các khu vực kinh tế trọng điểm ở trong nước. Từ việc thu thập tài liệu từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác nhau sau đó tổng hợp đánh giá ưu/nhược điểm để rút ra những vấn đề cần thực hiện trong nghiên cứu này. Nguồn dữ liệu được thu thập và tổng hợp sẽ là các cơ sở khoa học đáng tin cậy phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu như: phương pháp thực hiện, tham khảo – viện dẫn, so sánh đối chứng kết quả nghiên cứu.

Kế thừa: để thực hiện và hoàn thành được nghiên cứu này cần kế thừa những

thông tin/dữ liệu/kết quả từ những nghiên cứu trước có liên quan như: phương pháp thực hiện (lấy mẫu, bảo quản, phân tích mẫu,…); Kế thừa các số liệu về kết quả của các nghiên cứu trước để ứng dụng vào nghiên cứu này làm các cơ sở khoa học và các số liệu đới chứng kết quả nghiên cứu; Các sớ liệu có liên quan về đánh giá rủi ro sức khỏe và môi trường (SF, RfC) của USEPA và từ các nghiên cứu trước sẽ được kế thừa và ứng dụng tính tốn trong nghiên cứu này.

2.2.3 Nhóm phương pháp khảo sát thực địa

2.2.3.1 Khảo sát thực địa

Thực hiện khảo sát thực địa xác định vị trí các điểm lấy mẫu (được xác định theo tọa độ DMS) với các công việc thu thập thông tin ban đầu cần thiết cần cho quá trình nghiên cứu bao gờm:

- Khảo sát tại 08 nút giao thông chính (Bảng 2.1): các điều kiện vi khí hậu (nhiệt đợ, đợ ẩm, ánh sáng), các trục đường chính, cửa ngõ ra vào Tp.HCM, mật đợ dân số khu vực lấy mẫu dự kiến, diện tích khu vực, đặc điểm các nút giao thông dự kiến lấy mẫu, ….

- Khảo sát tại 04 trạm xăng dầu (Bảng 2.1): các điều kiện vi khí hậu (nhiệt đợ, đợ ẩm, ánh sáng), đặc điểm phân bố các trạm xăng dầu trên địa bàn, tần suất ra vào mua xăng của người dân,…

Ngoài ra, cịn thực hiện khảo sát sơ bợ các địa điểm hộ gia đình/người dân để tiến hành điều tra xã hội học.

2.2.3.2 Lấy mẫu hiện trường, bảo quản và vận chuyển mẫu

Phương pháp lấy mẫu được tuân thủ phương pháp lấy mẫu chủ động NIOSH 1501 thông qua việc ký kết hợp đồng thương mại với Trung tâm dịch vụ Phân tích Thí nghiệm TP.HCM (CASE).

Đề tài tiến hành lấy mẫu không khí ở 12 vị trí bao gồm: 08 vị trí các nút giao thông cửa ngõ ra vào thành phố Hồ Chí Minh và tại 04 trạm xăng dầu theo sơ đồ lấy mẫu được trình bày tại Hình 2.1, các điểm mẫu được mã hóa để thực hiện đối chiếu kết quả phân tích được trình bày chi tiết tại Bảng 2.2.

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)