.2 Mã hóa ký hiệu mẫu để trích lọc dữ liệu kết quả phân tích

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 70 - 80)

Ký hiệu

điểm mẫu

(a)

Tọa độ/Địa chỉ lấy mẫu

(b)

Ký hiệu mẫu (b) Ký hiệu kết quả phân tích (b)

Mã đối chiếu theo dòng

N1 10 045’19.3’’N 106037’58.2’’E 007_A1 MM12007_00680 N2 10050’38.1’’N 106036’50.7’’E 007_A2 MM12007_00681 N3 10 049’38.0’’N 106040’41.8’’E 007_A3 MM12007_00682 N4 10051’56.8’’N 106043’19.2’’E 007_A4 MM12007_00683 N5 10 045’12.7’’N 106043’36.8’’E 007_A5 MM12007_00684 N6 10 048’10.0’’N 106042’36.8’’E 007_A6 MM12007_00685 N7 10047’35.8’’N 106045’01.2’’E 007_A7 MM12007_00686

N8 10

051’50.8’’N

106047’42.2’’E 007_A8 MM12007_00687

CX1 136, Hai Bà Trưng, P. ĐaKao, Quận 1

007_A9 MM12007_00688

007_A16 MM12007_00695

CX2

102, Phạm Hồng Thái, P. Bến Nghé, Quận 1

007_A10 MM12007_00689

007_A15 MM12007_00694

CX3 Vòng xoay Lý Thái Tổ, P.01, Quận 10 007_A11 MM12007_00690 007_A14 MM12007_00693 CX4 281, Lý Thường Kiệt, P.15, Quận 10 007_A12 MM12007_00691 007_A13 MM12007_00692

Ghi chú: (a): Ký hiệu mẫu tác giả xác lập, 2020

(b): Ký hiệu mẫu của trung tâm phân tích – CASE, 2020 Sau q trình thu mẫu, để khơng ảnh hưởng đến kết quả phân tích do BTEX bị phân hủy bởi ánh sáng và các tác nhân khác nên thực hiện đậy kín hai đầu ống lấy mẫu, quấn kỹ ống lấy mẫu bằng màng Parafilm để tránh ảnh hưởng của tia tử ngoại và sự thất thốt khí ra ngồi [59]. Mẫu được bảo quản trong điều kiện lạnh ở 40C ± 20C, sau đó được chủn ngay về phịng thí nghiệm trung tâm CASE tiến hành phân tích mẫu xác định nờng đợ BTEX theo kỹ tḥt phân tích GC – FID được trình bày sơ lược tại Phụ lục 8.

2.2.4 Nhóm phương pháp phỏng vấn và điều tra xã hội học

2.2.4.1 Phỏng vấn và điều tra xã hội học

Thực hiện khảo sát trên hai đối tượng: người tham gia giao thông và nhân viên cửa hàng xăng dầu theo sơ đồ vạch tuyến lấy mẫu. Số lượng đối tượng khảo sát ngẫu nhiên tại các nút giao thơng chính là 240 đối tượng (gồm người tham gia giao thông hoặc hợ dân liền kề các nút giao thơng chính), tại cửa hàng xăng dầu là 30 đối tượng. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp và điều tra xã hội học sẽ thu thập các thông tin liên quan (tần suất tiếp xúc, tình hình sức khỏe, …) như sau:

Đối với người tham gia giao thông hoặc hộ dân liền kề các nút giao thơng chính (chi tiết tại Mẫu 3A Phụ Lục 3):

 Thông tin chung đối tượng khảo sát: Họ tên, độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, trình đợ học vấn, nghề nghiệp, thời gian sinh sống/làm việc tại địa điểm khảo sát, khoảng cách từ hộ gia đình đến nút giao thông.

 Thông tin về việc tham gia giao thông:

- Loại phương tiện đang sử dụng, lượng nhiên liệu sử dụng trong 1 tuần

- Tuyến đường di chuyển thường xuyên, tần suất di chuyển mỗi ngày, số giờ tham gia giao thông, địa điểm thường xuyên ùn tắc trên tuyến đường di chuyển.

- Trang bị bảo vệ cá nhân khi tham gia giao thơng: khẩu trang (vải cotton, khẩu trang nón vải, khăn đa năng, y tế), áo q̀n chớng nắng, găng tay.

- Nhu cầu sử dụng khẩu trang, tần suất sử dụng khẩu trang, tần suất thay thế khẩu trang.

 Thông tin về sức khỏe/bệnh tật liên quan đến các cơ quan của cơ thể: hệ hô hấp, hầu/họng, thị giác, hệ thần kinh.

 Lối sống: chế độ sinh hoạt, việc hút thuốc lá, rượu/bia

 Sự hài lòng về người dân về khu vực sinh sống.

 Giải pháp cải thiện giảm thiểu.

Đối với nhân viên bán xăng (chi tiết tại Mẫu 3B Phụ Lục 3):

 Thông tin chung (Trình độ học vấn, thu nhập, giới tính, độ tuổi, …)

 Thời gian và điều kiện làm việc:

- Thời gian làm việc, số giờ làm việc, tần suất đổ xăng

- Mức độ sử dụng trang thiết bị bảo vệ lao động (khẩu trang, quần áo đồng phục, găng tay, kính bảo hộ, …)

- Loại khẩu trang, tần suất thay khẩu trang

 Mức đợ hài lịng với cơng việc

 Ảnh hưởng đến sức khỏe

2.2.4.2 Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX

Trong nghiên cứu này, đánh giá rủi ro được tiến hành để xác định tiềm năng nguy cơ (đánh giá khả năng gây hại) sức khỏe con người do chất ô nhiễm khơng khí thơng qua hít phải, đó là con đường chính của ơ nhiễm khơng khí. Q trình thực hiện đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA) cần quan tâm đến ba thành tố tiêu chuẩn mẫu [58] như sau (phải được điều chỉnh về nội dung sao cho phù hợp với thông tin mục tiêu, nội dung nghiên cứu):

Bảng câu hỏi hay bảng hỏi: được đề cập đến lịch sử gia đình; các thơng sớ có

liên quan về sức khỏe (cân nặng, huyết áp, bệnh lý, …); lối sống sinh hoạt (chế độ ăn uống, thể dục thể thao, ́ng rượu/bia, hút th́c lá, …).

Tính tốn rủi ro: tập hợp số liệu/dữ liệu từ bảng hỏi, so sánh và đối chiếu từ đó

sẽ cho ra các kết luận phù hợp về nhân tố rủi ro, xu hướng phát bệnh, lới sớng có liên quan đến bệnh đó.

Bảng thông tin và dự báo rủi ro cá nhân bao gờm lứa t̉i, giới tính có liên quan

đến bệnh, tóm tắt những rủi ro sức khỏe có thể xảy ra và đề nghị mợt sớ biện pháp giảm rủi ro.

Đánh giá rủi ro môi trường là đánh giá khả năng gây hại cho sức khỏe do tiếp xúc của con người với các chất độc hại theo thời gian (NJNEP, 2009). Quá trình đánh giá rủi ro được thực hiện thông qua bốn bước bao gờm xác định nguy cơ gây hại, tìm ra liều lượng đáp ứng, đánh giá nguy cơ phơi nhiễm và mơ tả đặc tính rủi ro (NCR, 1983).

Xác định nguy cơ gây hại

Xác định nguy cơ gây hại là bước đầu tiên trong HRA để xác định khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người do tiếp xúc với các chất hóa học, trong đó bao gồm việc xác định sự tồn tại của các mới nguy hại, chất gây ơ nhiễm có liên quan, ảnh hưởng gây ung thư hoặc các loại tác đợng có hại đến sức khỏe.

Nguy cơ gây hại có mợt sớ trường hợp sẽ biểu hiện rất sớm (cấp tính) khi người phơi nhiễm với một số chất độc gây ô nhiễm mơi trường, nghiêm trọng nhất có thể gây hoại tử phổi và các cơ quan khác. Còn có một số trường hợp khác con

người sẽ phơi nhiễm lần đầu nhưng không xuất hiện triệu chứng sau nhiều tháng hoặc nhiều năm (mãn tính) gây ra các bệnh lý về Ung thư.

Đánh giá liều lượng đáp ứng

Đánh giá liều lượng đáp ứng cho biết đặc trưng mới quan hệ giữa liều lượng (phơi nhiễm hóa chất), tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng của các ảnh hưởng bất lợi đối với sức khỏe. Đánh giá liều lượng đáp ứng được đánh giá khác nhau giữa ảnh hưởng gây ung thư và không gây ung thư.

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm nhằm xác định mức độ (cường độ, tần số, thời gian hoặc liều) mà con người tiếp xúc với mợt hóa chất trong mơi trường (NJNEP, 2009). Trong quá trình đánh giá nguy cơ phơi nhiễm, đặc tính của sự phơi nhiễm, con đường phơi nhiễm và định lượng nồng độ phơi nhiễm được xác định. Thông thường, định lượng nồng độ phơi nhiễm tiến hành với các bước sau đây:

Bước 1: Ước tính nờng đợ phơi nhiễm bằng cách sử dụng dữ liệu theo dõi; Bước 2: Tính toán lượng chất hóa học cụ thể từ mỡi con đường phơi nhiễm.

Lượng hóa chất do hít phải tiếp xúc với con người được tính bằng cách sử dụng các phương trình 2.1 hoặc 2.2, bao gồm các thông số về nồng độ phơi nhiễm, tỷ lệ hô hấp, thời gian phơi nhiễm, khoảng thời gian phơi nhiễm và tần suất phơi nhiễm, trọng lượng cơ thể và thời gian phơi nhiễm trung bình (USEPA, 1989).

Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua đường hô hấp đối với chất gây ô nhiễm pha hơi [58] :

𝑰𝑵𝑯 = 𝑪𝑩𝑻𝑬𝑿.𝑰𝑹.𝑹𝑹.𝑨𝑩𝑺𝒔.𝑬𝑻.𝑬𝑭.𝑬𝑫

𝑩𝑾.𝑨𝑻 (2.1)

Trong đó:

CBTEX : Nờng đợ chất trong khơng khí (nờng đợ chất gây ô nhiễm pha hơi trong khơng khí giả định là cân bằng với nồng độ nguồn phát thải) (mg/m3)

IR : Tốc độ hô hấp (m3/h).

RR : Tỷ lệ không khí được lưu giữ trong cơ thể khi hô hấp (%).

ABSS : Phần trăm hóa chất được hấp thụ trong máu (%).

ET : Thời gian phơi nhiễm (giờ/ngày).

EF : Tần suất phơi nhiễm (ngày/năm).

ED : Thời gian phơi nhiễm (năm).

BW : Trọng lượng cơ thể (kg).

AT : Thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày).

Đánh giá liều lượng trung bình hằng ngày (CDI) qua đường hơ hấp của người trưởng thành trong śt q trình sớng và làm việc:

𝑪𝑫𝑰 = 𝑪𝑩𝑻𝑬𝑿.𝑰𝑹.𝑬𝑻.𝑬𝑭.𝑬𝑫

𝑩𝑾.𝑨𝑻 (2.2)

Với 𝑪𝑩𝑻𝑬𝑿: nờng đợ ơ nhiễm BTEX trong khơng khí (mg/m3)

Các giá trị thông số có liên quan trong phương trình (2.1) được tổng hợp từ kết quả quá trình khảo sát thực tế và một số giá trị tham khảo từ các nguồn tin cậy được tóm tắt tại bảng 2.3, đây là cơ sở tính toán đánh giá rủi ro tiềm năng phơi

nhiễm BTEX của nghiên cứu này.

Bảng 2.3. Các giá trị sử dụng đánh giá phơi nhiễm ước tính của 02 đối tượng

nhân viên các trạm xăng dầu và người dân sống gần các nút giao thông

STT Thông số tính toán Giá trị sử dụng Ghi chú

1 Tỷ lệ hít vào (IR), m3/giờ 0,83 USEPA, 1989a

2 Tỷ lệ không khí được lưu giữ trong

cơ thể khi hô hấp (%). 100

Giả định tỷ lệ không khí được lưu giữ hoàn toàn khi cơ thể hơ hấp

3 Phần trăm hóa chất được hấp thụ

trong máu (%). 100

Giả định hóa chất được hấp thụ toàn bộ vào máu – đánh giá rủi ro trong trường hợp xấu nhất.

4 Thời gian phơi nhiễm (ET), giờ/ngày

4.1 Nhân viên tại các trạm xăng dầu 12 Theo kết quả khảo sát thực tế 4.2 Người dân sống gần 08 nút giao

thông 24

Theo kết quả khảo sát thực tế 5 Tần suất phơi nhiễm (EF), ngày/năm

5.1 Nhân viên tại các trạm xăng dầu 345

Trừ đi 20 ngày gồm: nghĩ lễ, nghĩ phép, du lịch, nghĩ do bệnh,… (Kết quả khảo sát thực tế)

5.2 Người dân sống gần 08 nút giao

thông 355

Trừ đi 10 ngày du lịch, về quê,…(Kết quả khảo sát thực tế) 6 Khoảng thời gian tiếp xúc (ED), năm

6.1 Nhân viên tại các trạm xăng dầu 10

Thời gian làm việc lâu nhất của nhân viên trạm

xăng được khảo sát

6.2 Người dân sống gần 08 nút giao thông

35/10/10/18/10/ 35/20/56

Thời gian sinh sống lâu nhất của người được khảo sát tại từng vị trí nút giao thông.

7 Trọng lượng cơ thể (BW), kg

7.1 Nhân viên tại các trạm xăng dầu 69

Cân nặng trung bình của nhân viên được phỏng vấn

7.2 Người dân sống gần 08 nút giao

thông 64,5

Cân nặng trung bình của người được phỏng vấn 8 Thời gian trung bình (AT), ngày

8.1 Đối với ảnh hưởng không gây ung

thư 26864

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam: 73,6

năm (Tổng Cục Thống kê, 2019)

8.2 Đối với ảnh hưởng gây ung thư 25550

Khoảng thời gian phơi nhiễm 70 năm x 365 ngày (Lê Thị Hồng Trân, 2008)

Mơ tả đặc tính rủi ro

Đây là bước ći cùng trong quá trình đánh giá rủi ro sức khỏe được sử dụng để tính toán định lượng ảnh hưởng gây ung thư và khơng gây ung thư cho mợt nhóm đới tượng cụ thể.

* Ảnh hưởng gây ung thư

Đối với các chất gây ung thư, nguy cơ mà mỗi cá nhân phát triển bệnh ung thư trong śt thời gian phơi nhiễm cả đời được tính tốn bằng cách sử dụng số liệu về lượng hấp thụ dự đoán và thông tin liều lượng – đáp ứng của hợp chất BTEX. Đối với lượng hấp thụ thấp, giả định rằng mối quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng sẽ là tuyến tính. Như vậy, mức độ rủi ro gây ung thư được tính bằng cách sử dụng phương trình sau:

Risk = CDI (INH) . SF (2.3)

Trong đó:

Risk: Mức độ rủi ro gây ung thư

CDI (INH): Lượng hấp thụ (hít vào) đi vào cơ thể mỗi ngày của mợt người bị

nhiễm đợc mãn tính sớng trên 70 năm (mg/kg.ngày)

SF: Hệ số dốc rủi ro gây ung thư (mg/kg.ngày)-1

Tuy nhiên, công thức 2.3 chỉ được áp dụng cho mức độ rủi ro thấp (<0,01). Đối với trường hợp mức độ rủi ro cao, phương trình 2.4 sẽ được sử dụng để đánh giá rủi ro gây ung thư.

Risk = 1 – Exp(-CDI.SF) (2.4)

Tổng mức độ rủi ro gây ung thư được tính theo phương trình sau:

RiskT = ∑ 𝑹𝒊𝒔𝒌𝒏 𝒊

𝒊 (2.5)

Trong đó:

RiskT: Tổng rủi ro gây ung thư

Riski: Rủi ro gây ung thư của chất thứ i (i từ 1 đến n)

Giá trị RfD đối với phơi nhiễm qua đường hô hấp thường được báo cáo bằng nờng đợ trong khơng khí (mg/m3) và liều lượng hít vào tương ứng (mg/kg.ngày) nên khi xác định giá trị độc chất cho các tuyến hô hấp sẽ được định lượng bằng nồng độ tham chiếu RfC (mg/m3). Hai giá trị RfD và RfC có thể được chủn đởi qua phương trình sau:

RfDi = (RfC . VR)/BW (2.6)

Trong đó:

RfDi: liều lượng tham chiếu của chất i (mg/kg.ngày) RfC: nồng độ tham chiếu (mg/m3)

VR (Ventilation Rate): tỷ lệ thơng thống, VR = 20 m3/ngày

BW: trọng lượng cơ thể người trưởng thành (BW = 70kg)

Đới với chất khí thương sớ rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư được tính như sau:

HQ = 𝑪

𝑹𝒇𝑪 (2.7)

HQ > 1: chất khơng gây ung thư i đang xét có khả năng ảnh hưởng bất lợi đến

sức khỏe khi phơi nhiễm.

HQ < 1: chất không gây ung thư i khơng có tác động gì đến đới tượng phơi

nhiễm Trong đó:

HQ: Thương số nguy hại của ảnh hưởng không gây ung thư

C: Nồng độ lớn nhất của chất ơ nhiễm trong khơng khí xung quanh (µg/m3)

RfC: Nờng đợ ơ nhiễm đặc trưng tham chiếu (µg/m3)

Chỉ sớ nguy hại ảnh hưởng khơng gây ung thư (HI) được tính như sau:

HI = ∑ 𝑯𝑸𝒏 𝒊

𝒊 (2.8)

Trong đó:

HI: Chỉ số nguy hại của ảnh hưởng không gây ung thư

HQ: Hệ số nguy hại của ảnh hưởng không gây ung thư của từng chất trong hợp

Để thực hiện mô tả đặc tính rủi ro gồm ảnh hưởng gây ung thư và ảnh hưởng không gây ung thư thì cần các giá trị SF và RfC tham khảo được trình bày ở Bảng 2.4.

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của hợp chất BTEX tại một số nút giao thông chính và trạm xăng dầu trên địa bàn TP HCM (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)