1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người

48 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định Mức Độ Ô Nhiễm Các Hợp Chất Hydrocarbons Thơm Đa Vòng (PAHs) Trong Khói Hương Tại Thành Phố Hà Nội Và Đánh Giá Rủi Ro Đến Sức Khỏe Con Người
Tác giả Đinh Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thủy Chung
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất Hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs) trong khói hương tại thành phố Hà Nội và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người Đ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO thao.dtp175196@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Môi trường Chuyên ngành Quản lý Môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thủy Chung Chữ kí GVHD Bộ môn: Quản lý môi trường Viện: Khoa học Công nghệ Môi trường HÀ NỘI, 8/2022 TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Viện KH&CN MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đinh Thị Phương Thảo Số hiệu sinh viên: 20175196 Lớp: Mơi trường 03 Khóa: K62 Chun ngành: Kỹ thuật Môi trường Chuyên sâu: Quản lý Môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thủy Chung Tên đề tài tốt nghiệp: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro sức khỏe người Nội dung phần thuyết minh: - Chương (Phần 1): Tổng quan PAHs đánh giá rủi ro sức khỏe - Chương (Phần 2): Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương (Phần 3): Đánh giá hàm lượng nhiễm PAHs tính toán rủi ro sức khỏe sức khỏe người phơi nhiễm - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo Ngày giao nhiệm vụ: 28/03/2022 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 08/ 08/ 2022 Ngày TRƯỞNG BỘ MÔN tháng năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2022 Người duyệt Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồ án tốt nghiệp minh chứng cho kiến thức có sau năm năm học tập Trong trình hồn thành đồ án tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, em khơng thể hồn thành tốt cơng việc khơng có bảo hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thủy Chung giảng viên hướng dẫn em Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giao đề tài, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói chung Bộ mơn Quản lý mơi trường nói riêng giảng dạy trang bị cho em kiến thức quý giá suốt khóa học Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chia sẻ, ủng hộ động viên em suốt thời gian qua Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng khoa học tạo điều kiện để em bảo vệ đồ án tốt nghiệp Hà Nôi, ngày 05 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Đinh Thị Phương Thảo Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 1.2 Tổng quan hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs) 1.1.1 Giới thiệu nhóm hợp chất hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) 1.1.2 Tính chất vật lý PAHs 1.1.3 Tính chất hóa học PAHs 10 1.1.4 Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm hợp chất PAHs 10 1.1.5 Độc tính hợp chất PAHs 11 Quy trình sản xuất phân loại hương 12 1.2.1 Giới thiệu tổng quát hương 12 1.2.2 Quy trình sản xuất hương phổ biến 13 1.3 Một số nghiên cứu mức độ ô nhiễm PAHs khói hương 17 1.4 Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health Risk Assessment - HRA) 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.4 2.5 2.6 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 22 2.4.1 Vị trí lấy mẫu 22 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 23 2.4.3 Phân tích PAHs 24 2.4.4 Độ tin cậy phương pháp 26 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phân tích PAHs thiết bị sắc kí khí ghép nối phối phổ 26 2.5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 26 Đánh giá rủi ro sức khỏe PAHs 26 2.6.1 Khả gây ung thư PAHs (TEQBaP) bụi khói hương 27 2.6.2 Tính tốn rủi ro gây ung thư 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đánh giá hàm lượng bụi nồng độ PAHs khói hương địa bàn thành phố Hà Nội 30 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người 3.2 3.1.1 Kết đo nồng độ bụi PM2.5 PM10 mẫu khói hương 30 3.1.2 Hàm lượng PAHs vị trí lấy mẫu 36 3.1.3 Nội Đánh giá hàm lượng PAHs khói hương Thành phố Hà 37 Đánh giá rủi ro sức khỏe ảnh hưởng từ khói hương 39 3.2.1 Khả gây ung thư (TEQBaP) khói hương 39 3.2.2 Nguy rủi ro gây ung thư hợp chất PAHs 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình sản xuất hương 13 Hình 1.2 (1) Bột gỗ tạp, (2) Bột đá, (3) Bột màu hương, (4) Bột keo bời lời 14 Hình 1.3 Máy trộn bột hương 14 Hình 1.4 Bột hương dùng để se hương 15 Hình 1.5 (a) Tăm hương, (b) Khu vực nhúng chân tăm hương, (c) Dung dịch màu để nhúng chân hương, (d) Tăm hương nhúng đem phơi 15 Hình 1.6 Máy se hương 16 Hình 1.7 Hương chất thành bó đem phơi 16 Hình 1.8 Hương cân, bó thành thiên chuẩn bị đem bán cho thương lái 16 Hình 3.1 Phân bố nồng độ bụi PM2.5 vị trí khảo sát theo thời gian 32 Hình 3.2 Phân bố nồng độ bụi PM10 vị trí khảo sát theo thời gian 33 Hình 3.3 So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM2.5 điểm khảo sát 35 Hình 3.4 So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM10 điểm khảo sát 35 Hình 3.5 Biểu đồ nồng độ PAHs vị trí lấy mẫu 37 Hình 3.6 Tỉ lệ PAHs chứa 2-6 vịng bụi khói hương nhà 38 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách 16 PAHs cần quan tâm môi trường Bảng 1.2 Tính chất vật lý số hợp chất PAHs [8] Bảng 1.3 Nguồn gốc phát sinh PAHs theo tỉ lệ 11 Bảng 1.4 Các biện pháp chiến lược quản lý rủi ro 21 Bảng 2.1 Bảng khảo sát vị trí thời gian lấy mẫu 23 Bảng 2.2 Giá trị thơng số để tính tốn rủi ro ung thư 29 Bảng 3.1 Kết phân tích nồng độ bụi PM2.5 điểm lấy mẫu (µg/m3) 30 Bảng 3.2 Kết phân tích nồng độ bụi PM10 điểm lấy mẫu (µg/m3) 31 Bảng 3.3 Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh cho bụi PM2.5 34 Bảng 3.4 Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh cho bụi PM10 34 Bảng 3.5 Hàm lượng PAHs bụi khói hương Hà Nội (ng/m3) 36 Bảng 3.6 Nồng độ PAHs số khu vực giới 39 Bảng 3.7 Hàm lượng PAHs độ độc tương đương với BaP khói hương 40 Bảng 3.8 Tỉ lệ rủi ro gây ung thư hợp chất PAHs 41 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EPA Enviroment Protection Agency Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ GC-MS Gas chromatography mass Sắc ký khối phổ spectrometry HRA Health Risk Assessment Đánh giá rủi ro sức khỏe ILCR The incremental lifetime cancer Rủi ro ung thư trọn đời risk OPAHs Oxygenated Policyclic aromatic Dẫn xuất oxy hóa PAHs hydrocarbons PAH Policyclic aromatic hydrocarbons QLRR Hydrocacbon thơm đa vòng Quản lý rủi ro SIM Selected ion monitoring Giám sát ion chọn lọc TEF Toxic Equivalent Factor Hệ số độ độc tương đương TEQ Toxic Equivalent quantity Độ độc tương đương WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người MỞ ĐẦU Hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs) hợp chất hữu chứa C H, có hai hay nhiều vòng thơm gắn với tạo hợp chất hữu bền Theo Cục bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), PAHs phân thành 16 loại hợp chất khác có cấu trúc điển hình, bao gồm loại vòng thơm (Naphthalene), loại vòng thơm (Acenaphthene, Acenaphthylene, Fluorene, Phenanthrene, Anthracene), loại vòng thơm (Fluoranthene, Pyrene, Benzo[a]anthracene, Chrysene), loại - vòng thơm (Benzo[b]fluoranthene, Benzo[e]pyrene, Benzo[a]pyrene, Indeno[1,2,3-c,d]pyrene, Benzo[g,h,i]perylene, Dibenz[a,h]anthracene PAHs có nguồn gốc từ tự nhiên từ hoạt động núi lửa phun trào, dầu thô, cháy rừng tạo từ hoạt động người đốt than, đốt gỗ, đốt cháy khơng hồn tồn xăng, dầu diesel rị rỉ nhiên liệu Khi phát thải vào môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Một số loại PAHs có khả gây ung thư PAHs xâm nhập vào thể người thơng qua đường tiêu hóa (từ khói thải phát từ trình nấu thức ăn hay từ trực tiếp thức ăn mà ăn), hô hấp (khói bụi đường, khói thuốc lá, khói hương,…) tiếp xúc qua da (va chạm với vật chất có chứa PAHs) Đối với PAHs 2-3 vịng, khả gây ung thư hay đột biến gen thấp so với PAHs 4-5 vịng Tại Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng việc thắp hương trở thành truyền thống tâm linh người dân trì qua nhiều hệ sống Tuy nhiên, khói hương phát từ q trình thắp hương lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Đây nguồn phát thải PAHs không khí, có tác động khơng nhỏ đến sức khỏe cộng đồng Trong nhiều năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu PAHs, hàm lượng mức độ ảnh hưởng Nhưng nghiên cứu riêng PAHs khói hương lại q ít, Việt Nam chưa có báo cáo hay cơng bố vấn đề Do vậy, đề tài nghiên cứu “Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người” thực để cảnh báo đến cộng đồng, bảo vệ môi trường đề xuất kiến nghị, giải pháp khắc phục GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo Đề tài: Xác định mức độ nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hợp chất hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) 1.1.1 Giới thiệu nhóm hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs) Hydrocarbons thơm đa vịng (PAHs) nhóm hợp chất nhiễm hữu có chứa hai vịng benzen liên kết với nhau, đồng phẳng hợp [1] Các đồng phẳng có đặc tính kỵ nước, ưa mỡ, gây ung thư, bền vững mơi trường [2] PAHs tìm thấy trong mơi trường nước, khơng khí, đất thực phẩm [3] Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US EPA) xác định 16 PAHs chất gây ô nhiễm môi trường ưu tiên bao gồm: naphthalen, acenaphthene, acenaphthylene, fluoren, anthracen, benzo[a]anthracen, pyren, benzo[a]pyren, dibenzo[a, phenanthren, fluoranthene, chrysen, benzo[b]fluoranthen, benzo[k]fluoranthen, h]anthracen, indeno[1,2,3-cd]pyren benzo[g,h,i]perylene [4] Công thức cấu tạo 16 PAHs trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Danh sách 16 PAHs cần quan tâm môi trường Hệ số độc tương đương (TEF) STT Tên Ký hiệu Napthalen Nap 0,001 Acenaphthylen Acy 0,001 Acenaphthen Ace 0,001 Fluoren Flu 0,001 Phenanthren Phe 0,001 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo Cấu tạo Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Bảng 3.2 Kết phân tích nồng độ bụi PM10 điểm lấy mẫu (µg/m3) Điểm khảo sát/giờ lấy S1 S2 S3 S4 S5 S6 22 42 34 30 34 30 31 51 34 39 46 44 24 49 67 42 54 53 37 56 56 44 56 56 33 66 45 46 76 66 30 74 36 75 65 54 12 23 91 35 56 35 55 24 26 88 47 57 35 46 36 37 86 49 67 45 67 48 49 59 42 64 67 68 60 16 30 54 63 65 86 72 18 59 57 56 55 76 84 23 70 49 54 42 67 96 23 67 48 55 53 69 108 52 46 19 47 68 67 mẫu GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 31 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Điểm đo S1 Điểm đo S2 100 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) 50 40 30 20 10 60 40 20 12 24 36 48 60 72 84 96 108 12 24 36 48 60 72 84 96 108 80 Giờ lấy mẫu Giờ lấy mẫu Điểm đo S4 80 70 60 50 40 30 20 10 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) 80 70 60 50 40 30 20 10 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) Điểm đo S3 Giờ lấy mẫu Giờ lấy mẫu Điểm đo S6 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) 80 70 60 50 40 30 20 10 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) Điểm đo S5 Giờ lấy mẫu 100 80 60 40 20 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM2.5 (μg/m3) 60 Giờ lấy mẫu Hình 3.1 Phân bố nồng độ bụi PM2.5 vị trí khảo sát theo thời gian GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 32 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Điểm đo S2 100 80 60 40 20 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM10 (μg/m3) Giờ lấy mẫu Giờ lấy mẫu 60 40 20 80 60 40 20 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM10 (μg/m3) 80 Điểm đo S4 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM10 (μg/m3) Điểm đo S3 Giờ lấy mẫu Giờ lấy mẫu Điểm đo S6 Nồng độ PM10 (μg/m3) 80 70 60 50 40 30 20 10 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM10 (μg/m3) Điểm đo S5 Giờ lấy mẫu 100 80 60 40 20 12 24 36 48 60 72 84 96 108 60 50 40 30 20 10 12 24 36 48 60 72 84 96 108 Nồng độ PM10 (μg/m3) Điểm đo S1 Giờ lấy mẫu Hình 3.2 Phân bố nồng độ bụi PM10 vị trí khảo sát theo thời gian Kết thu thập mẫu S1 đến S6 (hình 3.1; 3.2) bảng 2.1 với chiều cao hộ khác cho thấy nồng độ bụi PM2.5 PM10 có xu hướng giảm dần theo chiều cao Các giá trị đo đạc thu thập hình 3.1 3.2 phịng mô tả theo bảng 2.1 cho thấy mối tương quan giá trị PM10, PM2.5 vị trí hộ tuyến đường giao thơng thành phố Điều cho thấy mơi trường khơng khí nhà bị ảnh hưởng từ mơi trường khơng khí bên ngồi [28] GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 33 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường khơng khí QCVN 05:2013/BTNMT, giới hạn cho phép bụi mịn PM2.5 PM10 quy định rõ ràng để đánh giá mức độ nguy hại lên sức khỏe cộng đồng môi trường xung quanh Bảng 3.3 bảng 3.4 trình bày giá trị quy định trung bình 24 trung bình năm bụi PM2.5 PM10 Việt Nam Tổ chức y tế giới (WHO) Bảng 3.3 Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh cho bụi PM2.5 STT Quốc gia / Tổ chức Trung bình 24 Trung bình năm (µg/m3) (µg/m3) Việt Nam (QCVN 05:2013) 50 25 Tổ chức y tế giới (WHO) 25 10 Bảng 3.4 Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh cho bụi PM10 STT Quốc gia / Tổ chức Trung bình 24 (µg/m3) Trung bình năm (µg/m3) Việt Nam (QCVN 05:2013) 150 50 Tổ chức y tế giới (WHO) 50 20 Trung bình giá trị PM2,5 ngày đêm điểm đo Giải Phóng sau: S1 63,3µg/m3, điểm S2 65,7µg/m3, điểm S3 59,6 µg/m3 Tại điểm đo Times City (S4) giá trị PM2.5 68,4 µg/m3, điểm đo khu Việt Hưng (S5) 58,2 µg/m3, điểm đo Nguyễn Xiển (S6) 60,3 µg/m3 Theo bảng quy chuẩn 3.3, giá trị PM2.5 điểm khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép Đặc biệt chiếu theo quy chuẩn WHO, hàm lượng bụi PM2.5 vượt lần, vấn đề cần cảnh báo đến cộng đồng Đối với giá trị PM10 trung bình ngày đêm, điểm đo Giải Phóng có kết quả: S1 29,6 µg/m3, điểm S2 62,3 µg/m3, điểm S3 44,8 µg/m3 Tại điểm đo Times City (S4) 53 µg/m3, điểm đo khu Việt Hưng (S5) 53 µg/m3, điểm đo Nguyễn Xiển (S6) 74,9 µg/m3 Theo bảng quy chuẩn 3.4, giá trị PM10 nằm khoảng cho phép Tuy nhiên, chiếu theo quy chuẩn WHO, có điểm đo S1 S3 đạt chuẩn, điểm đo khác vượt tiêu chuẩn tạm chấp nhận So sánh với cơng trình nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM10 PM2.5) nhà hộ Hà Nội [29] ta thấy hàm lượng bụi đường PM2.5 nhỏ (khoảng 1,5 lần) hàm lượng bụi khói hương đo được, GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 34 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người nhiên hàm lượng bụi đường PM10 lại lớn (khoảng lần) so với bụi khói hương Điều cho thấy chất lượng khơng khí nhà, ảnh hưởng lưu lượng chất lượng khơng khí cấp vào, bị nhiễm hoạt động người vật liệu sử dụng cơng trình Căn hộ cao nồng độ bụi mịn khơng khí giảm nhiều, hàm lượng bụi mịn thu cao hoạt động người tạo Đốt hương ngun nhân Hình 3.3 So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM2.5 điểm khảo sát Hình 3.4 So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM10 điểm khảo sát Đối với địa điểm Giải Phóng (S1, S2, S3) kết cho thấy mẫu S2 có giá trị PM2.5 PM10 lớn nhất, hộ tầng 18 có mặt tường tiếp giáp với đường giao thơng bên ngoài, giá trị cao vào thời điểm 12h trưa Tiếp GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 35 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người mẫu S1 hộ tầng 15 cuối mẫu S3 hộ tầng 11 Điều cho thấy nồng độ bụi mịn tăng dần theo chiều cao cơng trình Đối với ba địa điểm cịn lại, nồng độ bụi PM2.5 cao điểm S4, S6 S5 Cịn nồng độ PM10 cao điểm S6, S4 S5 Đây hộ tầng 2, đặc biệt điểm S6 phòng làm việc, mật độ thắp hương thường xuyên nên nồng độ bụi đo từ khói hương cao so với điểm khác 3.1.2 Hàm lượng PAHs vị trí lấy mẫu Kết phân tích 16 PAHs điển hình mẫu bụi khói hương khu vực Hà Nội phương pháp GC-MS thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Hàm lượng PAHs bụi khói hương Hà Nội (ng/m3) Điểm khảo sát/giờ lấy mẫu S1 S2 S3 S4 S5 S6 Naphthalene 94 - Acenaphthylene 48 - Acenaphthene 41 10 41 Fluorene 39 19 19 Phenanthrene 70 109 50 18 Anthracene 17 26 11 Fluoranthene 13 155 64 Pyrene 20 98 44 12 Benzo[a]anthracene 10 42 56 12 Chrysene 20 105 29 19 20 Benzo[b]fluoranthene 85 115 59 6 Benzo[k]fluoranthene 30 Benzo[a]pyrene 94 55 83 Dibenzo[a,h]anthracene 15 50 110 Benzo[g,h,i]perylene 30 31 69 102 30 Indeno[1,2,3-c,d] pyrene 27 50 1119 27 ∑PAHs 325 922 642 1584 52 237 Kết cho thấy ô nhiễm nhiều hợp chất PAHs khác mơi trường khơng khí Tổng hàm lượng PAH có bụi khói hương Hà Nội nằm GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 36 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người khoảng 52 – 1584 ng/m3, trung bình 627 ng/m3 Nồng độ PAH bụi khói hương cao khu vực Times City (S4), thấp khu vực Việt Hưng, quận Long Biên (S5) Trong đó, số cấu tử PAHs không phát mẫu bụi khu vực Việt Hưng, cụ thể Naphthalene Acenaphthylene, phát khu vực khác với hàm lượng nhỏ Như vậy, nghiên cứu thành phần chủ yếu PAHs bụi đốt hương Naphthalene (PAHs vịng), sau Acenaphthylene, Acenaphthene, Phenannthrene (PAHs vòng), với Fluoranthene, Pyrene, Chrysene (PAHs vòng), Benzo[a]pyrene, Benzo[g,h,i]perylene (5 vòng), Indeno[1,2,3-c,d] pyrene (6 vịng) Thành phần PAHs bụi khói hương chủ yếu PAHs – vòng đốt cháy tạo khói hương sử dụng Nồng độ PAHs khói hương TP Hà Nội 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02 S1 S2 S3 S4 S5 S6 Hình 3.5 Biểu đồ nồng độ PAHs vị trí lấy mẫu Hiện chưa có quy chuẩn nồng độ PAH mơi trường khơng khí, chưa có nghiên cứu cụ thể PAH bụi khói hương Việt Nam, nhiên so sánh với nồng độ PAH bụi khói hương nghiên cứu nước ngồi, thấy nồng độ PAHs bụi khói hương cao đáng kể Tổng nồng độ PAHs bụi khói hương cao Đài Loan (478 ng/m3), thấp so với Ấn Độ (2312 ng/m3) 3.1.3 Đánh giá hàm lượng PAHs khói hương Thành phố Hà Nội 16 PAHs phân nhóm dựa số lượng vòng thơm cấu trúc chúng (2, 3, 4, vòng) Các hợp chất PAH có xu hướng hấp phụ lên bụi có GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 37 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người kích thước nhỏ, đặc biệt PAH có từ 3-5 vịng thơm (Hình 3.12) Ta thấy tổng PAHs vòng chiếm hàm lượng lớn Thành phần PAHs liên kết PM2.5 PM10 nhà phát từ trình đốt hương PAHs vòng Yang cộng (2013) báo cáo PAHs có trọng lượng phân tử cao có hiệu lực gây ung thư cao chiếm ưu giai đoạn hạt từ trình đốt hương [30] Dewangan cộng (2014) đề cập điều kiện cháy âm ỉ hương coi phát PAHs có khối lượng phân tử cao (4–5 vịng) hấp phụ vào pha hạt, 35–37% vòng 31–35% vòng giai đoạn hạt quan sát [31] Wu cộng (2006) đề cập trọng lượng phân tử cao PAHs (5 vòng) chủ yếu liên quan đến đường kính hạt nhỏ μm [32] Các kết nghiên cứu đồng ý với nghiên cứu trước Hình 3.6 Tỉ lệ PAHs chứa 2-6 vịng bụi khói hương nhà Các mẫu PM2.5 PM10 thu thập khoảng thời gian (8 sáng-4 chiều) 24 (8 sáng-8 sáng) địa điểm lấy mẫu Mặt khác, xu hướng nồng độ PAHs trường hợp có liên quan chặt chẽ với xu hướng nồng độ PM2.5 nồng độ PM10 Nguyên nhân thời gian mở cửa hộ, thường xuyên mở cửa vào ban ngày (8 sáng - chiều) Trừ thời điểm ngày lễ rằm mở cửa buổi tối Nồng độ trung bình PAHs gây ung thư (c-PAHs) PAHs khơng gây ung thư (nc-PAHs) dùng để phân tích đánh giá rủi ro sức khỏe Các c-PAH BaA, Chr, BkF, BbF, BaP, InD DbA nc-PAH Nap , Acy, GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 38 Đề tài: Xác định mức độ nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Ace, Fla , Phe , Ant , Flu, Pyr Bper ( US-EPA, 2008 ) Nồng độ trung bình (ng/m 3) c-PAHs nc-PAHs thời gian lấy mẫu cao vào ngày rằm, sau thời kỳ bình thường Vào hai thời điểm có chênh lệch nồng độ Nồng độ c-PAHs cao khoảng 1–2 lần so với nc-PAHs trường hợp kể thời kỳ bình thường Các c-PAHs tìm thấy nồng độ cao PAHs có trọng lượng phân tử cao (> 200) dễ dàng hấp phụ vào pha hạt (Orecchio, 2011) Bảng 3.6 Nồng độ PAHs số khu vực giới Nơi nghiên Khu vực cứu nghiên cứu Kuwait, Trong nhà ΣPAHs ΣPAHs 164 Tác giả (ng/m ) nghiên cứu 1,3 - 16 Bondi Gevao Trung Đông (2007) Chicago Trong nhà 30 - 147 Li et al (2005) Đài Bắc (Trung Quốc) Trong nhà 267 2,5 – 4,9 Li and Ro (2000) Thượng Hải Trong rạp hát 16 9,7 – 32,8 Huan Peng (2012) Trung Quốc Trong nhà 369 40,6 - 4400 Y.Yang (2020) 3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe ảnh hưởng từ khói hương 3.2.1 Khả gây ung thư (TEQBaP) khói hương Độ độc chất hóa học nói chung hợp chất PAHs nói riêng tùy thuộc vào cấu tạo hóa học chất Trong nhóm hợp chất PAHs thường xun theo dõi hợp chất biết đến có độ độc khả gây ung thư cao người BaP BaP chất có mức độ độc tính cao hệ số độc quy ước Để ước tính mức độ nguy hiểm nhóm chất độc cộng đồng, người ta dựa vào nồng độ chất nhân với hệ số tương ứng so sánh với chất độc BaP Nisbet La Goy (1992) đưa hệ số TEF ứng với BaP giới chấp nhận đến để ước lượng độ độc PAHs mẫu mơi trường thực phẩm Bảng 3.7 trình bày hàm lượng độ độc tương đương so với BaP khói hương thành phố Hà Nội GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 39 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Bảng 3.7 Hàm lượng PAHs độ độc tương đương với BaP khói hương Hàm lượng TT Hợp chất TEQBaP (ng/m3) trung bình (ng/m3) TEF Trung Min Max bình Nap 21.8 0.001 0.02 0.00 0.09 Acy 22.4 0.001 0.02 0.00 0.05 Ace 17.8 0.001 0.02 0.00 0.04 Flu 15.5 0.001 0.015 0.00 0.04 Phe 43 0.001 0.04 0.00 0.1 Ant 11.3 0.01 0.11 0.02 0.26 Fluth 41.2 0.001 0.04 0.00 0.16 Pyr 30.8 0.001 0.03 0.00 0.1 BaA 21.2 0.1 2.12 0.2 5.6 10 Chr 33 0.01 0.33 0.05 1.05 11 BbF 45.8 0.1 4.58 0.4 11.5 12 BkF 8.7 0.1 0.87 0.2 13 BaP 41.2 41.2 94 14 DahA 31.5 31.5 110 15 BghiP 44.2 0.01 0.44 0.03 1.02 16 IcdP 236 0.1 23.6 0.2 111.9 Tổng 665.4 104.9 8.1 338.9 Nhìn chung, tổng độ độc TEQBaP 16 PAHs bụi khói hương Hà Nội trung bình 104,9 ng/m3, dao động khoảng 8,1 – 338,9 ng/m3 Trong tổng độ độc 16 PAHs, BaP đóng góp đến 39,3% nồng độ độc, tiếp đến DahA 30% IcdP 22,5% Trong kết nghiên cứu trước đây, trung bình tổng TEQBaP bụi khói hương thu thập số nước giới 36,6 ng/m3 (Đài Loan, Kuo cộng sự, 2008) [33]; 0,478 ± 0,709 ng/m3 (thành phố New York, Jung cộng sự, 2010) [34] So sánh giá trị TEQ nghiên cứu cao nhiều so với hướng dẫn Châu Âu (1 ng/m3) [35] 3.2.2 Nguy rủi ro gây ung thư hợp chất PAHs Nguy đánh giá rủi ro gây ung thư hợp chất PAHs trẻ em người trưởng thành tiếp xúc với bụi khói hương trình bày bảng 3.8 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 40 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Bảng 3.8 Tỉ lệ rủi ro gây ung thư hợp chất PAHs Trẻ em CS Tiêu hóa Hơ hấp Tiếp xúc Tổng nguy qua da rủi ro Min 8,1 9,55 x 10-6 3,75 x 10-10 2,38 x 10-5 3,34 x 10-5 Max 338,9 3,99 x 10-4 1,57 x 10-8 9,96 x 10-4 1,39 x 10-3 Trung bình 104,9 1,24 x 10-4 4,86 x 10-9 3,08 x 10-4 4,32 x 10-4 Người lớn CS Tiêu hóa Hơ hấp Tiếp xúc qua da Tổng nguy rủi ro Min 8,1 9,89 x 10-6 1,55 x 10-9 3,51 x 10-5 4,50 x 10-5 Max 338,9 4,14 x 10-4 6,50 x 10-8 1,47 x 10-3 1,88 x 10-3 Trung bình 104,9 1,28 x 10-4 2,01 x 10-8 4,55 x 10-4 5,83 x 10-4 Đối với trẻ em, nguy ung thư qua đường tiêu hóa có khoảng giá trị với đường tiếp xúc qua da (10-6 – 10-4), chứng tỏ việc nuốt phải hay tiếp xúc qua da đóng góp phần lớn gây ung thư đường hô hấp (10-10 – 10-8) Điều tương tự người trưởng thành Trong đó, mức độ rủi ro qua đường tiếp xúc trẻ em thấp người lớn Giá trị ILCR nằm khoảng 10-6 10-4 cho thấy nguy tiềm ẩn ung thư, giá trị ILCR > 10-4 thể mức độ rủi ro cao Theo bảng 3.7, trẻ em người lớn khu vực nghiên cứu gặp phải rủi ro ung thư cao phơi nhiễm với PAHs Ở Hà Nội, nguy ung thư trẻ em 4,32 x 10-4 tương đương với 432/1.000.000 trẻ, người lớn 5,83 x 10-4 tương đương với 583/1.000.000 người GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 41 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Đồ án tiến hành thu thập phân tích hàm lượng PAHs có mẫu bụi mịn PM2.5 PM10 từ khói hương địa điểm địa bàn Thành phố Hà Nội Kết phân tích GC-MS cho thấy xuất 16 loại hợp chất PAHs hầu hết vị trí lấy mẫu - Nồng độ bụi PM2.5 địa điểm lấy mẫu dao động trung bình từ 58-68 μg/m3 Nồng độ bụi PM10 dao động từ 30-75 μg/m3 Giá trị bụi mịn PM2.5 vượt tiêu chuẩn giá trị PM10 nằm phạm vi cho phép Vị trí độ cao điểm lấy mẫu có ảnh hưởng định đến nồng độ bụi mịn thu - Tổng nồng độ trung bình PAHs khói hương dao động từ – 236 ng/m3, giá trị PAH cao điểm S4 (1584 ng/m3), tiếp S2 (922 ng/m3) S3 (592 ng/m3) Hàm lượng PAHs có xu hướng tăng cao vào ngày rằm, ngày thắp hương nhiều liên tục - Tổng độ độc TEQBaP trung bình 104,9 ng/m3, dao động khoảng từ 8,1 – 338,9 ng/m3 Giá trị cao nhiều so với số nghiên cứu khác đưa trước - Giá trị ILCR cho thấy nguy ung thư cao trẻ em người lớn, đường tiêu hóa tiếp xúc qua da có ảnh hưởng lớn so với đường hô hấp ❖ KIẾN NGHỊ Qua q trình tìm hiểu thơng tin, khảo sát thực tế đánh giá sơ trang sử dụng nguy tiềm ẩn khói hương gây sức khỏe người, đồ án xin đề xuất số kiến nghị sau: - Hà Nội cần có khảo sát cụ thể đánh giá tình hình sử dụng hương hộ gia đình, thời gian mức độ phơi nhiễm với khói hương Thay thắp hương nhà chuyển sang thắp hương đền, thờ, chùa chiền để hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với khói hương - Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tra đặc biệt thường xuyên quan trắc nồng độ bụi PM2.5 PM10 trạm quan trắc môi trường - Nhà nước quan ban ngành có liên quan nên có quy chuẩn PAHs; ban hành thông tư, định, quy định giới hạn nồng độ PAHs môi trường đặc biệt mơi trường khơng khí (bao gồm khói hương) nhằm đánh giá kiểm sốt nhiễm PAHs môi trường GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 42 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người TÀI LIỆU THAM KHẢO Bao H, Wang J, Li J, Zhang H, Wu F (2019), Effects of corn straw on dissipation of polycyclic aromatic hydrocarbons and potential application of backpropagation artificial neural network prediction model for PAHs 75 bioremediation Ecotoxicol Environ Saf, Vol.186, 109745 Mihankhah T, Saeedi M, Karbassi A (2020), Contamination and cancer risk assessment of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban dust from different land-uses in the most populated city of Iran Ecotoxicol Environ Saf, Vol.187, 109838 Chen H, Gao G, Liu P, Pan R, Liu X, Lu C (2016), Determination of 16 Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Tea by Simultaneous Dispersive SolidPhase Extraction and Liquid–Liquid Extraction Coupled with gas Chromatography–Tandem Mass Spectrometry Food Anal Methods, Vol.9(8), p.2374-2384 Singh S, Vashishth A, Vishal (2011), PAHs in some brands of tea Environ Monit Assess, Vol.177(1-4), p.35-38 Ali N (2019), Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in indoor air and dust samples of different Saudi microenvironments; health and carcinogenic risk assessment for the general population Sci Total Environ, Vol.696, 133995 Ghanavati N, Nazarpour A, Watts MJ (2019), Status, source, ecological and health risk assessment of toxic metals and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in street dust of Abadan, Iran Catena, Vol.177, p.246-259 M M Mumtaz and J D George (1996), “Toxicological profile for polycyclic aromatic hydrocarbons”, U.S Dep Heal Hum Serv., no August, pp 1-487 WHO (1998), “Selected Non - Heterocylic Polycyclic Aromatic Hydrocarbons” Xing X, Mao Y, Hu T, et al (2019), Spatial distribution, possible sources and health risks of PAHs and OCPs in surface soils from Dajiuhu Sub-alpine Wetland, central China J Geochemical Explor, Volume 208, 106393 10 Davis E, Walker TR, Adams M, Willis R, Norris GA, Henry RC (2019), Source apportionment of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in small craft harbor (SCH) surficial sediments in Nova Scotia, Canada Sci Total Environ, Vol.691, p.528-537 11 Han L, Bai J, Gao Z, Wang W, Wang D, Cui B, Liu X (2019), Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in surface soils from reclaimed and ditch wetlands along a 100-year chronosequence of reclamation in a Chinese estuary: Occurrence, sources, and risk assessment Agric Ecosyst Environ, Vol.286, 106648 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 43 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người 12 Wu et al., (2015) Z Wu, F Liu, W Fan “Characteristics of PM10 and PM2.5 at Mount Wutai Buddhism Scenic Spot, Shanxi, China” Atmosphere, (2015), pp 1195-1210 13 T.C Lin, F.H Chang, J.H Hsieh, H.R Chao, M.R Chao (2002) “Characteristics of polycyclic aromatic hydrocarbons and total suspended particulate in indoor and outdoor atmosphere of a Taiwanese temple” J Hazard Mater., A95, pp 1-12 14 Surira Bootdee, Somporn Chantara (2016), “Determination of PM2.5 and Polycyclic aromatic hydrocarbons from incense burning emission at shrine for health risk assessment”, Atmospheric Pollution Research, Volume 7, Issue 4, Pages 680-689 15 TCVN ISO 9001 : 2015, Quy trình quản lý rủi ro hội 16 Nisbet, C., & LaGoy, P (1992), Toxic equivalency factors (TEFs) for polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), Regulatory Toxicology and Pharmacology, 16, 290–300 17 W Wang et al (2011), “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban surface dust of Guangzhou, China: Status, sources and human health risk assessment”, Sci Total Environ., vol 409, no 21, pp 4519-4527 18 S.-C Chen and C.-M Liao (2006), “Health risk assessment on human exposed to environmental polycyclic aromatic hydrocarbons pollution sources”, Sci Total Environ., vol 366, no 1, pp 112-123 19 C Van Dang, R S Day, and B Selwyn (2010), “Short Communication Initiating BMI prevalence studies in Vietnamese children: changes in a transitional economy”, vol 19, no December 2009, pp 209-216 20 S C Walpole, D Prieto-Merino, P Edwards, J Cleland, G Stevens, and I Roberts (2012), “The weight of nations: an estimation of adult human biomass”, BMC Public Health, vol 12, no 1, p 439, Jan 21 L Ferreira-Baptista and E De Miguel (2005), “Geochemistry and risk assessment of street dust in Luanda, Angola: A tropical urban environment”, Atmos Environ., vol 39, no 25, pp 4501-4512 22 US EPA (2004), “Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I : Human Health Evaluation Manual (Part E , Supplemental Guidance for Dermal Risk Assessment) Final”, U.S Environ Prot Agency, Washington, DC, no July 23 US EPA (2002), “Supplemental guidance for developing soil screening levels for superfund” 24 US EPA (2011), “Exposure Factors Handbook” GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 44 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người 25 US EPA (2012), “Benzo[a]pyrene (BaP) (CASRN 50-32-8)_USEPA 1994 updated” 26 a Knafla, K a Phillipps, R W Brecher, S Petrovic, and M Richardson (2006), “Development of a dermal cancer slope factor for benzo[a]pyrene”, Regul Toxicol Pharmacol., vol 45, no 2, pp 159-68 27 OEHHA (2009),“Technical Support Document for Cancer Potency Factors Appendix A : Hot Spots Unit Risk and Cancer Potency Values A-1” 28 Meng, Q.Y., et al (2005), “Influence of ambient (outdoor) sources on residential indoor and personal PM2.5 concentrations: analyses of RIOPA data” J Expo Anal Environ Epidemiol, 15(1): p 17-28 29 Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Hào, Trần Thị Hồng, Lê Hữu Tuyến (2020), “Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM2.5 PM 10) nhà hộ Hà Nội”, Tạp chí mơi trường 30 T.T Yang, S.T Lin, H.F Hung, R.H Shie, J.J Wu (2013), “Effect of relative humidity on polycyclic aromatic hydrocarbon emissions from smoldering incense”, Aerosol Air Qual Res., 13, pp 662-671 31 S Dewangan, S Pervez, R Chakrabarty, B Zielinska (2014), “Uncharted source of particle bound polycyclic aromatic hydrocarbons from South Asia: religious/ritual burning practices”, Atmos Pollut Res 5, pp 283-291 32 Wu et al, S.P Wu, S Tao, W.X Liu (2006), “Particle size distributions of polycyclic aromatic hydrocarbons in rural and urban atmosphere of Tianjin, China”, Chemosphere 62, pp 357-367 33 C.Y.Kuo, Y.H.Yang, M.R.Chao, C.W.Hu (2008), “The exposure of temple workers to polycyclic aromatic hydrocarbons”, Sci.Total Environ, 401, pp 4450 34 K.H.Jung, B.Yan, S.H.Chillrud, F.P.Perera, R.Whyatt, D.Camann, P.L.Kinney, R.L.Miller (2010), “Assessment of benzo[a]pyrene-equivalent carcinogenicity and mutagenicity of residential indoor versus outdoor polycyclic aromatic hydrocarbons exposing young children in New York City”, Int.J.Environ.Res.Public Health, 7, pp 1889-1900 35 WHO (1987), “Air quality guidelines for Europe”, WHO Regional Publications, European Series, No.23 GVHD: TS.Nguyễn Thủy Chung SVTH: Đinh Thị Phương Thảo 45 ... Thị Phương Thảo 17 Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người - Rủi ro hóa chất - Rủi ro sinh học (đánh. .. Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người Bảng 3.7 Hàm lượng PAHs độ độc tương đương với BaP khói hương Hàm... tài: Xác định mức độ ô nhiễm hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) khói hương thành phố Hà Nội đánh giá rủi ro đến sức khỏe người 1.3 Một số nghiên cứu mức độ nhiễm PAHs khói hương Trên giới có

Ngày đăng: 19/10/2022, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. M. M. Mumtaz and J. D. George (1996), “Toxicological profile for polycyclic aromatic hydrocarbons”, U.S. Dep. Heal. Hum. Serv., no. August, pp. 1-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological profile for polycyclic aromatic hydrocarbons
Tác giả: M. M. Mumtaz and J. D. George
Năm: 1996
12. Wu et al., (2015) Z. Wu, F. Liu, W. Fan “Characteristics of PM 10 and PM 2.5 at Mount Wutai Buddhism Scenic Spot, Shanxi, China” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of PM10 and PM2.5 at Mount Wutai Buddhism Scenic Spot, Shanxi, China
13. T.C. Lin, F.H. Chang, J.H. Hsieh, H.R. Chao, M.R. Chao (2002) “Characteristics of polycyclic aromatic hydrocarbons and total suspended particulate in indoor and outdoor atmosphere of a Taiwanese temple”J. Hazard. Mater., A95, pp. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of polycyclic aromatic hydrocarbons and total suspended particulate in indoor and outdoor atmosphere of a Taiwanese temple
14. Surira Bootdee, Somporn Chantara (2016), “Determination of PM2.5 and Polycyclic aromatic hydrocarbons from incense burning emission at shrine for health risk assessment”, Atmospheric Pollution Research, Volume 7, Issue 4, Pages 680-689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of PM2.5 and Polycyclic aromatic hydrocarbons from incense burning emission at shrine for health risk assessment
Tác giả: Surira Bootdee, Somporn Chantara
Năm: 2016
16. Nisbet, C., & LaGoy, P (1992), Toxic equivalency factors (TEFs) for polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), Regulatory Toxicology and Pharmacology, 16, 290–300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxic equivalency factors (TEFs) for polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), Regulatory Toxicology and Pharmacology, 16
Tác giả: Nisbet, C., & LaGoy, P
Năm: 1992
17. W. Wang et al (2011), “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban surface dust of Guangzhou, China: Status, sources and human health risk assessment”, Sci. Total Environ., vol. 409, no. 21, pp. 4519-4527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban surface dust of Guangzhou, China: Status, sources and human health risk assessment
Tác giả: W. Wang et al
Năm: 2011
18. S.-C. Chen and C.-M. Liao (2006), “Health risk assessment on human exposed to environmental polycyclic aromatic hydrocarbons pollution sources”, Sci. Total Environ., vol. 366, no. 1, pp. 112-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health risk assessment on human exposed to environmental polycyclic aromatic hydrocarbons pollution sources
Tác giả: S.-C. Chen and C.-M. Liao
Năm: 2006
19. C. Van Dang, R. S. Day, and B. Selwyn (2010), “Short Communication Initiating BMI prevalence studies in Vietnamese children: changes in a transitional economy”, vol. 19, no. December 2009, pp. 209-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short Communication Initiating BMI prevalence studies in Vietnamese children: changes in a transitional economy
Tác giả: C. Van Dang, R. S. Day, and B. Selwyn
Năm: 2010
21. L. Ferreira-Baptista and E. De Miguel (2005), “Geochemistry and risk assessment of street dust in Luanda, Angola: A tropical urban environment”, Atmos. Environ., vol. 39, no. 25, pp. 4501-4512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geochemistry and risk assessment of street dust in Luanda, Angola: A tropical urban environment
Tác giả: L. Ferreira-Baptista and E. De Miguel
Năm: 2005
22. US EPA (2004), “Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I : Human Health Evaluation Manual (Part E , Supplemental Guidance for Dermal Risk Assessment) Final”, U.S. Environ. Prot. Agency, Washington, DC, no.July Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I : Human Health Evaluation Manual (Part E , Supplemental Guidance for Dermal Risk Assessment) Final
Tác giả: US EPA
Năm: 2004
23. US EPA (2002), “Supplemental guidance for developing soil screening levels for superfund” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplemental guidance for developing soil screening levels for superfund
Tác giả: US EPA
Năm: 2002
26. a Knafla, K. a Phillipps, R. W. Brecher, S. Petrovic, and M. Richardson (2006), “Development of a dermal cancer slope factor for benzo[a]pyrene”, Regul. Toxicol. Pharmacol., vol. 45, no. 2, pp. 159-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of a dermal cancer slope factor for benzo[a]pyrene
Tác giả: a Knafla, K. a Phillipps, R. W. Brecher, S. Petrovic, and M. Richardson
Năm: 2006
27. OEHHA (2009),“Technical Support Document for Cancer Potency Factors. Appendix A : Hot Spots Unit Risk and Cancer Potency Values A-1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical Support Document for Cancer Potency Factors. Appendix A : Hot Spots Unit Risk and Cancer Potency Values A-1
Tác giả: OEHHA
Năm: 2009
28. Meng, Q.Y., et al (2005), “Influence of ambient (outdoor) sources on residential indoor and personal PM2.5 concentrations: analyses of RIOPA data”. J Expo Anal Environ Epidemiol, 15(1): p. 17-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of ambient (outdoor) sources on residential indoor and personal PM2.5 concentrations: analyses of RIOPA data
Tác giả: Meng, Q.Y., et al
Năm: 2005
29. Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Hào, Trần Thị Hồng, Lê Hữu Tuyến (2020), “Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM 2.5 và PM 10 ) trong nhà tại các căn hộ ở Hà Nội”, Tạp chí môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM2.5 và PM10) trong nhà tại các căn hộ ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Hào, Trần Thị Hồng, Lê Hữu Tuyến
Năm: 2020
30. T.T. Yang, S.T. Lin, H.F. Hung, R.H. Shie, J.J. Wu (2013), “Effect of relative humidity on polycyclic aromatic hydrocarbon emissions from smoldering incense”, Aerosol Air Qual. Res., 13, pp. 662-671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of relative humidity on polycyclic aromatic hydrocarbon emissions from smoldering incense
Tác giả: T.T. Yang, S.T. Lin, H.F. Hung, R.H. Shie, J.J. Wu
Năm: 2013
31. S. Dewangan, S. Pervez, R. Chakrabarty, B. Zielinska (2014), “Uncharted source of particle bound polycyclic aromatic hydrocarbons from South Asia:religious/ritual burning practices”, Atmos. Pollut. Res 5, pp. 283-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uncharted source of particle bound polycyclic aromatic hydrocarbons from South Asia: religious/ritual burning practices
Tác giả: S. Dewangan, S. Pervez, R. Chakrabarty, B. Zielinska
Năm: 2014
32. Wu et al, S.P. Wu, S. Tao, W.X. Liu (2006), “Particle size distributions of polycyclic aromatic hydrocarbons in rural and urban atmosphere of Tianjin, China”, Chemosphere 62, pp. 357-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Particle size distributions of polycyclic aromatic hydrocarbons in rural and urban atmosphere of Tianjin, China
Tác giả: Wu et al, S.P. Wu, S. Tao, W.X. Liu
Năm: 2006
33. C.Y.Kuo, Y.H.Yang, M.R.Chao, C.W.Hu (2008), “The exposure of temple workers to polycyclic aromatic hydrocarbons”, Sci.Total Environ, 401, pp. 44- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The exposure of temple workers to polycyclic aromatic hydrocarbons
Tác giả: C.Y.Kuo, Y.H.Yang, M.R.Chao, C.W.Hu
Năm: 2008
34. K.H.Jung, B.Yan, S.H.Chillrud, F.P.Perera, R.Whyatt, D.Camann, P.L.Kinney, R.L.Miller (2010), “Assessment of benzo[a]pyrene-equivalent carcinogenicity and mutagenicity of residential indoor versus outdoor polycyclic aromatic hydrocarbons exposing young children in New York City”, Int.J.Environ.Res.Public Health, 7, pp. 1889-1900 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of benzo[a]pyrene-equivalent carcinogenicity and mutagenicity of residential indoor versus outdoor polycyclic aromatic hydrocarbons exposing young children in New York City
Tác giả: K.H.Jung, B.Yan, S.H.Chillrud, F.P.Perera, R.Whyatt, D.Camann, P.L.Kinney, R.L.Miller
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Danh sách 16 PAHs cần quan tâm trong môi trường - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 1.1. Danh sách 16 PAHs cần quan tâm trong môi trường (Trang 10)
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của một số hợp chất PAHs [8] Tên gọi – Công thức phân  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của một số hợp chất PAHs [8] Tên gọi – Công thức phân (Trang 12)
1.1.2 Tính chất vật lý của PAHs - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
1.1.2 Tính chất vật lý của PAHs (Trang 12)
Bảng 1.3. Nguồn gốc phát sinh PAHs theo tỉ lệ - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 1.3. Nguồn gốc phát sinh PAHs theo tỉ lệ (Trang 14)
Hình 1.1 Quy trình sản xuất hương - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.1 Quy trình sản xuất hương (Trang 16)
Một số hình ảnh về quy trình sản xuất hương: - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
t số hình ảnh về quy trình sản xuất hương: (Trang 17)
Hình 1.2 (1) Bột gỗ tạp, (2) Bột đá, (3) Bột màu hương, (4) Bột keo bời lời - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.2 (1) Bột gỗ tạp, (2) Bột đá, (3) Bột màu hương, (4) Bột keo bời lời (Trang 17)
Hình 1.5 (a) Tăm hương, (b) Khu vực nhúng chân tăm hương, (c) Dung dịch màu để nhúng chân hương, (d) Tăm hương đã nhúng được đem phơi  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.5 (a) Tăm hương, (b) Khu vực nhúng chân tăm hương, (c) Dung dịch màu để nhúng chân hương, (d) Tăm hương đã nhúng được đem phơi (Trang 18)
Hình 1.4 Bột hương được dùng để se hương - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.4 Bột hương được dùng để se hương (Trang 18)
Hình 1.6 Máy se hương - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.6 Máy se hương (Trang 19)
Hình 1.7 Hương chất thành bó đem phơi - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 1.7 Hương chất thành bó đem phơi (Trang 19)
Bảng 1.4. Các biện pháp chiến lược quản lý rủi ro - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 1.4. Các biện pháp chiến lược quản lý rủi ro (Trang 24)
Ta có bảng thơng tin về vị trí và thời gian khảo sát: - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
a có bảng thơng tin về vị trí và thời gian khảo sát: (Trang 26)
Bảng 2.2. Giá trị của các thơng số để tính tốn rủi ro ung thư Thông số  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 2.2. Giá trị của các thơng số để tính tốn rủi ro ung thư Thông số (Trang 32)
Bảng 3.1. Kết quả phân tích nồng độ bụi PM2.5 tại các điểm lấy mẫu (µg/m3) - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 3.1. Kết quả phân tích nồng độ bụi PM2.5 tại các điểm lấy mẫu (µg/m3) (Trang 33)
Hình 3.1. Phân bố nồng độ bụi PM2.5 tại các vị trí khảo sát theo thời gian - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 3.1. Phân bố nồng độ bụi PM2.5 tại các vị trí khảo sát theo thời gian (Trang 35)
Hình 3.2. Phân bố nồng độ bụi PM10 tại các vị trí khảo sát theo thời gian - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 3.2. Phân bố nồng độ bụi PM10 tại các vị trí khảo sát theo thời gian (Trang 36)
Hình 3.3. So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM2.5 tại các điểm khảo sát - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 3.3. So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM2.5 tại các điểm khảo sát (Trang 38)
Hình 3.4. So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM10 tại các điểm khảo sát - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 3.4. So sánh phân bố nồng độ bụi mịn PM10 tại các điểm khảo sát (Trang 38)
Kết quả phân tích của 16 PAHs điển hình trong mẫu bụi khói hương ở khu vực Hà Nội bằng phương pháp GC-MS được thể hiện trên bảng 3.5  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
t quả phân tích của 16 PAHs điển hình trong mẫu bụi khói hương ở khu vực Hà Nội bằng phương pháp GC-MS được thể hiện trên bảng 3.5 (Trang 39)
Hình 3.5. Biểu đồ nồng độ PAHs tại 6 vị trí lấy mẫu - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Hình 3.5. Biểu đồ nồng độ PAHs tại 6 vị trí lấy mẫu (Trang 40)
kích thước nhỏ, đặc biệt là các PAH có từ 3-5 vịng thơm (Hình 3.12). Ta thấy rằng tổng PAHs 3 vòng chiếm hàm lượng lớn nhất - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
k ích thước nhỏ, đặc biệt là các PAH có từ 3-5 vịng thơm (Hình 3.12). Ta thấy rằng tổng PAHs 3 vòng chiếm hàm lượng lớn nhất (Trang 41)
Bảng 3.6. Nồng độ PAHs của một số khu vực trên thế giới Nơi nghiên  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 3.6. Nồng độ PAHs của một số khu vực trên thế giới Nơi nghiên (Trang 42)
Bảng 3.7. Hàm lượng PAHs và độ độc tương đương với BaP trong khói hương - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 3.7. Hàm lượng PAHs và độ độc tương đương với BaP trong khói hương (Trang 43)
Bảng 3.8. Tỉ lệ rủi ro gây ung thư của các hợp chất PAHs Trẻ em  - Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Bảng 3.8. Tỉ lệ rủi ro gây ung thư của các hợp chất PAHs Trẻ em (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w