Nồng độ PAHs của một số khu vực trên thế giới

Một phần của tài liệu Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người (Trang 42 - 48)

Nơi nghiên cứu Khu vực nghiên cứu ΣPAHs ΣPAHs (ng/m3) Tác giả nghiên cứu Kuwait, Trung Đông

Trong nhà 164 1,3 - 16 Bondi Gevao

(2007) Chicago Trong nhà 30 2 - 147 Li et al (2005) Đài Bắc (Trung Quốc) Trong nhà 267 2,5 – 4,9 Li and Ro (2000) Thượng Hải Trong rạp hát 16 9,7 – 32,8 Huan Peng

(2012)

Trung Quốc Trong nhà 369 40,6 - 4400 Y.Yang

(2020)

3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe do ảnh hưởng từ khói hương 3.2.1 Khả năng gây ung thư (TEQBaP) trong khói hương

Độ độc của các chất hóa học nói chung và hợp chất PAHs nói riêng tùy thuộc vào cấu tạo hóa học của mỗi chất. Trong nhóm hợp chất PAHs thường xuyên được theo dõi thì hợp chất được biết đến có độ độc và khả năng gây ung thư cao ở người là BaP. BaP là chất có mức độ độc tính cao nhất và hệ số độc của nó được quy ước bằng 1. Để ước tính mức độ nguy hiểm của nhóm các chất độc đối với cộng đồng, người ta dựa vào nồng độ chất đó nhân với hệ số tương ứng khi so sánh với chất độc nhất là BaP. Nisbet và La Goy (1992) đã đưa ra các hệ số TEF ứng với BaP và được thế giới chấp nhận đến nay để ước lượng độ độc của PAHs trong các mẫu mơi trường và thực phẩm. Bảng 3.7 trình bày hàm lượng và độ độc tương đương so với BaP trong khói hương tại thành phố Hà Nội

Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong khói hương tại thành phố Hà Nội và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người

Bảng 3.7. Hàm lượng PAHs và độ độc tương đương với BaP trong khói hương

TT Hợp chất Hàm lượng trung bình (ng/m3) TEF TEQBaP (ng/m3) Trung bình Min Max 1 Nap 21.8 0.001 0.02 0.00 0.09 2 Acy 22.4 0.001 0.02 0.00 0.05 3 Ace 17.8 0.001 0.02 0.00 0.04 4 Flu 15.5 0.001 0.015 0.00 0.04 5 Phe 43 0.001 0.04 0.00 0.1 6 Ant 11.3 0.01 0.11 0.02 0.26 7 Fluth 41.2 0.001 0.04 0.00 0.16 8 Pyr 30.8 0.001 0.03 0.00 0.1 9 BaA 21.2 0.1 2.12 0.2 5.6 10 Chr 33 0.01 0.33 0.05 1.05 11 BbF 45.8 0.1 4.58 0.4 11.5 12 BkF 8.7 0.1 0.87 0.2 3 13 BaP 41.2 1 41.2 3 94 14 DahA 31.5 1 31.5 4 110 15 BghiP 44.2 0.01 0.44 0.03 1.02 16 IcdP 236 0.1 23.6 0.2 111.9 Tổng 665.4 104.9 8.1 338.9

Nhìn chung, tổng độ độc TEQBaP của 16 PAHs trong bụi khói hương tại Hà Nội trung bình là 104,9 ng/m3, dao động trong khoảng 8,1 – 338,9 ng/m3. Trong tổng độ độc của 16 PAHs, BaP đóng góp đến 39,3% nồng độ độc, tiếp đến là DahA 30% và IcdP 22,5%. Trong các kết quả nghiên cứu trước đây, trung bình tổng TEQBaPtrong bụi khói hương thu thập được một số nước trên thế giới là 36,6 ng/m3 (Đài Loan, Kuo và cộng sự, 2008) [33]; 0,478 ± 0,709 ng/m3 (thành phố New York, Jung và cộng sự, 2010) [34]. So sánh giá trị TEQ trong nghiên cứu này cao hơn nhiều so với hướng dẫn của Châu Âu (1 ng/m3) [35]

3.2.2 Nguy cơ rủi ro gây ung thư của các hợp chất PAHs

Nguy cơ đánh giá rủi ro gây ung thư ở các hợp chất PAHs đối với trẻ em và người trưởng thành do tiếp xúc với bụi khói hương được trình bày ở bảng 3.8

Bảng 3.8. Tỉ lệ rủi ro gây ung thư của các hợp chất PAHs Trẻ em

CS Tiêu hóa Hơ hấp Tiếp xúc qua da Tổng nguy cơ rủi ro Min 8,1 9,55 x 10-6 3,75 x 10-10 2,38 x 10-5 3,34 x 10-5 Max 338,9 3,99 x 10-4 1,57 x 10-8 9,96 x 10-4 1,39 x 10-3 Trung bình 104,9 1,24 x 10-4 4,86 x 10-9 3,08 x 10-4 4,32 x 10-4 Người lớn

CS Tiêu hóa Hơ hấp Tiếp xúc qua da Tổng nguy cơ rủi ro Min 8,1 9,89 x 10-6 1,55 x 10-9 3,51 x 10-5 4,50 x 10-5 Max 338,9 4,14 x 10-4 6,50 x 10-8 1,47 x 10-3 1,88 x 10-3 Trung bình 104,9 1,28 x 10-4 2,01 x 10-8 4,55 x 10-4 5,83 x 10-4 Đối với trẻ em, nguy cơ ung thư qua đường tiêu hóa có cùng khoảng giá trị với con đường tiếp xúc qua da (10-6 – 10-4), chứng tỏ việc nuốt phải hay tiếp xúc qua da đóng góp phần lớn gây ung thư hơn đường hô hấp (10-10 – 10-8). Điều này tương tự ở người trưởng thành. Trong đó, mức độ rủi ro qua các đường tiếp xúc ở trẻ em đều thấp hơn người lớn.

Giá trị ILCR nằm giữa khoảng 10-6 và 10-4 cho thấy nguy cơ tiềm ẩn ung thư, trong đó giá trị ILCR > 10-4 thể hiện mức độ rủi ro cao. Theo bảng 3.7, trẻ em và người lớn ở khu vực nghiên cứu đều gặp phải rủi ro ung thư cao do phơi nhiễm với PAHs. Ở Hà Nội, nguy cơ ung thư đối với trẻ em là 4,32 x 10-4 tương đương với 432/1.000.000 trẻ, người lớn là 5,83 x 10-4 tương đương với 583/1.000.000 người.

Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) trong khói hương tại thành phố Hà Nội và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

- Đồ án này đã tiến hành thu thập và phân tích hàm lượng PAHs có trong mẫu bụi mịn PM2.5 và PM10 từ khói hương tại 6 địa điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Kết quả phân tích bằng GC-MS cho thấy sự xuất hiện của 16 loại hợp chất PAHs ở hầu hết 6 vị trí lấy mẫu.

- Nồng độ bụi PM2.5 tại các địa điểm lấy mẫu dao động trung bình từ 58-68 μg/m3. Nồng độ bụi PM10 dao động từ 30-75 μg/m3. Giá trị bụi mịn PM2.5 đều vượt tiêu chuẩn cịn giá trị PM10 thì nằm trong phạm vi cho phép. Vị trí và độ cao của các điểm lấy mẫu có ảnh hưởng nhất định đến nồng độ bụi mịn thu được

- Tổng nồng độ trung bình PAHs trong khói hương dao động từ 8 – 236 ng/m3, giá trị PAH cao nhất là tại điểm S4 (1584 ng/m3), tiếp đó là S2 (922 ng/m3) và S3 (592 ng/m3). Hàm lượng PAHs có xu hướng tăng cao vào những ngày rằm, những ngày thắp hương nhiều và liên tục.

- Tổng độ độc TEQBaP trung bình là 104,9 ng/m3, dao động trong khoảng từ 8,1 – 338,9 ng/m3. Giá trị này cao hơn nhiều so với một số nghiên cứu khác đã được đưa ra trước đó.

- Giá trị ILCR cho thấy nguy cơ ung thư cao ở cả trẻ em và người lớn, trong đó con đường tiêu hóa và tiếp xúc qua da có ảnh hưởng lớn hơn so với con đường hơ hấp.

KIẾN NGHỊ

Qua q trình tìm hiểu thơng tin, khảo sát thực tế và đánh giá sơ bộ về hiện trang sử dụng cũng như nguy cơ tiềm ẩn do khói hương gây ra đối với sức khỏe con người, đồ án xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

- Hà Nội cần có những cuộc khảo sát cụ thể và đánh giá tình hình sử dụng hương tại các hộ gia đình, thời gian và mức độ phơi nhiễm với khói hương. Thay vì thắp hương trong nhà có thể chuyển sang thắp hương tại đền, thờ, chùa chiền để hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với khói hương.

- Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tra và đặc biệt là thường xuyên quan trắc nồng độ bụi PM2.5 và PM10 tại các trạm quan trắc môi trường.

- Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành có liên quan nên có một bộ quy chuẩn về PAHs; hoặc ban hành những thông tư, quyết định, quy định về giới hạn nồng độ PAHs trong môi trường đặc biệt là mơi trường khơng khí (bao gồm khói hương) nhằm đánh giá và kiểm sốt ơ nhiễm PAHs trong mơi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bao H, Wang J, Li J, Zhang H, Wu F (2019), Effects of corn straw on dissipation of polycyclic aromatic hydrocarbons and potential application of backpropagation artificial neural network prediction model for PAHs 75 bioremediation. Ecotoxicol Environ Saf, Vol.186, 109745.

2. Mihankhah T, Saeedi M, Karbassi A (2020), Contamination and cancer risk assessment of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban dust from different land-uses in the most populated city of Iran. Ecotoxicol Environ Saf, Vol.187, 109838.

3. Chen H, Gao G, Liu P, Pan R, Liu X, Lu C (2016), Determination of 16 Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Tea by Simultaneous Dispersive SolidPhase Extraction and Liquid–Liquid Extraction Coupled with gas Chromatography–Tandem Mass Spectrometry. Food Anal Methods, Vol.9(8), p.2374-2384.

4. Singh S, Vashishth A, Vishal (2011), PAHs in some brands of tea. Environ Monit Assess, Vol.177(1-4), p.35-38.

5. Ali N (2019), Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in indoor air and dust samples of different Saudi microenvironments; health and carcinogenic risk assessment for the general population. Sci Total Environ, Vol.696, 133995. 6. Ghanavati N, Nazarpour A, Watts MJ (2019), Status, source, ecological and

health risk assessment of toxic metals and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in street dust of Abadan, Iran. Catena, Vol.177, p.246-259.

7. M. M. Mumtaz and J. D. George (1996), “Toxicological profile for polycyclic aromatic hydrocarbons”, U.S. Dep. Heal. Hum. Serv., no. August, pp. 1-487. 8. WHO (1998), “Selected Non - Heterocylic Polycyclic Aromatic

Hydrocarbons”.

9. Xing X, Mao Y, Hu T, et al (2019), Spatial distribution, possible sources and health risks of PAHs and OCPs in surface soils from Dajiuhu Sub-alpine Wetland, central China. J Geochemical Explor, Volume 208, 106393.

10. Davis E, Walker TR, Adams M, Willis R, Norris GA, Henry RC (2019), Source apportionment of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in small craft harbor (SCH) surficial sediments in Nova Scotia, Canada. Sci Total Environ, Vol.691, p.528-537.

11. Han L, Bai J, Gao Z, Wang W, Wang D, Cui B, Liu X (2019), Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in surface soils from reclaimed and ditch wetlands along a 100-year chronosequence of reclamation in a Chinese estuary: Occurrence, sources, and risk assessment. Agric Ecosyst Environ, Vol.286,

Đề tài: Xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất Hydrocarbon thơm đa vịng (PAHs) trong khói hương tại thành phố Hà Nội và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người

12. Wu et al., (2015) Z. Wu, F. Liu, W. Fan “Characteristics of PM10 and

PM2.5 at Mount Wutai Buddhism Scenic Spot, Shanxi, China” Atmosphere, 6 (2015), pp. 1195-1210

13. T.C. Lin, F.H. Chang, J.H. Hsieh, H.R. Chao, M.R. Chao (2002) “Characteristics of polycyclic aromatic hydrocarbons and total suspended particulate in indoor and outdoor atmosphere of a Taiwanese temple” J. Hazard. Mater., A95, pp. 1-12

14. Surira Bootdee, Somporn Chantara (2016), “Determination of PM2.5 and Polycyclic aromatic hydrocarbons from incense burning emission at shrine for health risk assessment”, Atmospheric Pollution Research, Volume 7, Issue 4, Pages 680-689

15. TCVN ISO 9001 : 2015, Quy trình quản lý rủi ro và cơ hội

16. Nisbet, C., & LaGoy, P (1992), Toxic equivalency factors (TEFs) for polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), Regulatory Toxicology and Pharmacology, 16, 290–300.

17. W. Wang et al (2011), “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in urban surface dust of Guangzhou, China: Status, sources and human health risk assessment”, Sci. Total Environ., vol. 409, no. 21, pp. 4519-4527.

18. S.-C. Chen and C.-M. Liao (2006), “Health risk assessment on human exposed to environmental polycyclic aromatic hydrocarbons pollution sources”, Sci. Total Environ., vol. 366, no. 1, pp. 112-123.

19. C. Van Dang, R. S. Day, and B. Selwyn (2010), “Short Communication Initiating BMI prevalence studies in Vietnamese children: changes in a transitional economy”, vol. 19, no. December 2009, pp. 209-216.

20. S. C. Walpole, D. Prieto-Merino, P. Edwards, J. Cleland, G. Stevens, and I. Roberts (2012), “The weight of nations: an estimation of adult human biomass”, BMC Public Health, vol. 12, no. 1, p. 439, Jan.

21. L. Ferreira-Baptista and E. De Miguel (2005), “Geochemistry and risk assessment of street dust in Luanda, Angola: A tropical urban environment”, Atmos. Environ., vol. 39, no. 25, pp. 4501-4512.

22. US EPA (2004), “Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I : Human Health Evaluation Manual (Part E , Supplemental Guidance for Dermal Risk Assessment) Final”, U.S. Environ. Prot. Agency, Washington, DC, no. July.

23. US EPA (2002), “Supplemental guidance for developing soil screening levels for superfund”.

25. US EPA (2012), “Benzo[a]pyrene (BaP) (CASRN 50-32-8)_USEPA 1994. updated”.

26. a Knafla, K. a Phillipps, R. W. Brecher, S. Petrovic, and M. Richardson (2006), “Development of a dermal cancer slope factor for benzo[a]pyrene”, Regul. Toxicol. Pharmacol., vol. 45, no. 2, pp. 159-68.

27. OEHHA (2009),“Technical Support Document for Cancer Potency Factors. Appendix A : Hot Spots Unit Risk and Cancer Potency Values A-1”.

28. Meng, Q.Y., et al (2005), “Influence of ambient (outdoor) sources on residential indoor and personal PM2.5 concentrations: analyses of RIOPA data”. J Expo Anal Environ Epidemiol, 15(1): p. 17-28.

29. Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Hào, Trần Thị Hồng, Lê Hữu Tuyến (2020), “Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM2.5 và PM10) trong nhà tại các căn hộ ở Hà Nội”, Tạp chí mơi trường.

30. T.T. Yang, S.T. Lin, H.F. Hung, R.H. Shie, J.J. Wu (2013), “Effect of relative humidity on polycyclic aromatic hydrocarbon emissions from smoldering incense”, Aerosol Air Qual. Res., 13, pp. 662-671.

31. S. Dewangan, S. Pervez, R. Chakrabarty, B. Zielinska (2014), “Uncharted source of particle bound polycyclic aromatic hydrocarbons from South Asia: religious/ritual burning practices”, Atmos. Pollut. Res 5, pp. 283-291.

32. Wu et al, S.P. Wu, S. Tao, W.X. Liu (2006), “Particle size distributions of polycyclic aromatic hydrocarbons in rural and urban atmosphere of Tianjin, China”, Chemosphere 62, pp. 357-367.

33. C.Y.Kuo, Y.H.Yang, M.R.Chao, C.W.Hu (2008), “The exposure of temple workers to polycyclic aromatic hydrocarbons”, Sci.Total Environ, 401, pp. 44- 50.

34. K.H.Jung, B.Yan, S.H.Chillrud, F.P.Perera, R.Whyatt, D.Camann, P.L.Kinney, R.L.Miller (2010), “Assessment of benzo[a]pyrene-equivalent carcinogenicity and mutagenicity of residential indoor versus outdoor polycyclic aromatic hydrocarbons exposing young children in New York City”, Int.J.Environ.Res.Public Health, 7, pp. 1889-1900.

35. WHO (1987), “Air quality guidelines for Europe”, WHO Regional Publications, European Series, No.23.

Một phần của tài liệu Xác định mức độ ô nhiễm PAHs trong khói hương trên địa bàn thành phố hà nội và đánh giá rủi ro sức khỏe con người (Trang 42 - 48)