1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội

55 1,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 823 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời kỳ nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì một trong các điều kiện quan trọng là phải có một hệ thống cơ sở vật chất tốt và hiên đại nh vậy các doanh nghiệp sẽ cần nhiều vốn để đầu t phát triển, chính vì thế ngân hàng sẽ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng là tổ chức tài chính trung gian với nhiệm vụ là kênh chuyển vốn, dẫn vốn trong nền kinh tế Trong đó NHTM là một loại hình ngân hàng đặc biệt có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển Ngân hàng giúp vốn trong nền kinh tế chu chuyển một cách trôi chảy, điều hoà cung cầu về vốn.

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM Việt Nam, tạo nguồn thu lớn nhất trong tổng thu của NHTM Tuy nhiên hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, có lúc xẩy ra những rủi ro nghiêm trọng làm suy giảm năng lực tài chính của ngân hàng và làm cho ngân hàng mất đi nhiều cán bộ năng lực Cỏc con số thống kờ và nhiều nghiờn cứu cho thấy, rủi ro tớn dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngõn hàng Thực tế hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tớn dụng chưa cao, chất lượng tớn dụng chưa tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quỏ hạn cũn cao so với khu vực và chưa cú khuynh hướng giảm vững chắc Vỡ vậy, việc nõng cao chất lượng quản trị rủi ro tại cỏc NHTM Việt nam đang là vấn đề bức xỳc cả trờn phương diện lý thuyết và thực tiễn

Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này và qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ của TS Trơng Đức Lực tôi đã chọn đề tài:

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại

Trang 2

Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội

Chơng III: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội

Trang 3

Theo Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam thì: “Ngân hàng thơng mại là

một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm nhiệm vụ thanh toán”.

tiêu lợi nhuận, đối tợng kinh doanh của nó là tiền tệ Trong đó hoạt động tín dụng là

đặc trng chủ yếu đợc thực hiện bằng cách thu vốn trong xã hội để cho vay.

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Cú rất nhiều khỏi niệm về tớn dụng nhưng tập trung lại tớn dụng cú thể được định nghĩa như sau:

Tớn dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giỏ trị nhất định dưới hỡnh thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng, và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giỏ trị lớn hơn Khoản giỏ trị dụi ra này gọi là lợi tức tớn dụng.

Khỏi niệm tớn dụng được thể hiện qua sơ đồ:

Trang 4

♦ Huy động vốn và cho vay đều thực hiện dới hình thức tiền tệ Nguồn vốn tín dụng mà ngân hàng cho vay đợc hình thành từ những khoản tiền trong xã hội mà ngân hàng huy động đợc.

♦ Các ngân hàng đóng vai trò trung gian trong qua trình huy động vốn và cho vay Khi huy động vốn của xã hội, ngân hàng đợc xem là ngời đi vay trong hoạt động tín dụng, ngân hàng lại là ngời cho vay.

♦ Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá Khi nền kinh tế tăng trởng nhanh thì nhu cầu về vốn đầu t tăng mạnh nhng nguồn vốn trong nền kinh tế lại giảm và ngợc lại.

Vốn (1)

Vốn + Lãi (1+2)

Trang 5

Nh vậy, sự vận động của tín dụng ngân hàng mang tính chất độc lập tơng đối so với sự vận động của quá trình tái sản suất xã hội và sự hoàn trả là sự đặc trng cơ bản của tín dụng, là cơ sở phân biệt tín dụng với phạm trù kinh tế khác.

1.1.3 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng

1.1.3.1 Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng Đối với hầu hết các ngân hàng, d nợ tín dụng thờng chiếm hơn tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/3 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng Thêm nữa, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hớng tập trung chủ yếu voà danh mục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng Việc ngân hàng không thu hồi đợc vốn, có thể là do ngân hàng đã buông lỏng quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hiệu quả, hay do nền kinh tế đi xuống không lờng trớc Chính vì vậy, điều không ngạc nhiên khi thanh tra đến ngân hàng, họ luôn kiểm tra toàn bộ danh mục tín dụng ngân hàng, bao gồm: phân tích chi tiết các hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tín dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra ngẫu nhiên các khoản tín dụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đảm bảo lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những ngời gửi tiền và cổ đông của ngân hàng.

1.1.3.2 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế

♦ Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả cho nền kinh tế.

♦ Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế.

♦ Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu đầu t tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế.

1.1.3.3 Vai trò của tín dụng đối với doanh nghiệp

♦ Tín dụng là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp.

♦ Tín dụng có vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 6

♦ Tín dụng ngân hàng có vai trò duy trì sự cân bằng trong hoạt động doanh nghiệp thông qua chi trả các khoản nợ.

1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng

Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tợng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau Để tránh nhầm lẫn và có cai nhìn tổng quát về các loại tín dụng, ngời ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau:

1.1.4.1 Theo thời hạn tín dụng

Dựa theo tiêu thức này tín dụng đợc chia làm ba loại:

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, thờng đợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các cá nhân.

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tín dụng này đợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụng này đợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản suất có quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn.

1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụngTheo tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:

- Tín dụng sản suất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng đợc cung cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản suất và kinh doanh.

- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, đợc cung ứng dới hình thức bằng tiền hoặc dới hình thức bán chịu hoá Ngày nay, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những xu hớng phát triển và trở thành một thị trờng tín dụng rộng lớn.

1.1.4.3 Căn cứ vào sự đảm bảo tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại:

Trang 7

- Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.

- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngời vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

1.1.4.4 Căn cứ vào ph ơng pháp cho vayGồm hai loại:

- Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay và trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NHTM.

- Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua hay liên quan đến ngời thứ ba.

1.1.4.5 Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụngGồm hai loại:

- Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cấp bằng tiền.

- Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng đợc cấp bằng tài sản (chủ yếu là hình thức thuê mua-Leasing).

1.1.4.6 Căn cứ vào ph ơng thức hoàn trảGồm ba loại:

- Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ.

- Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận.

- Tín dụng trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập.

1.1.4.7 Căn cứ theo rủi ro

- Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.

Trang 8

- Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh nh khách hàng chậm tiếp thu tiến độ, thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính.

- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn.

- Nợ quá hạn khó đòi: nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị tụt giá, chây ì

1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

1.2.1 Bản chất rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng.

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của ngời vay sao cho độ an toàn là cao nhất Nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đờng trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Cho nên rủi ro dự kiến luôn đợc xác định trớc trong chiến lợc hoạt động chung của ngân hàng.

1.2.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh của NHTM

Rủi ro trong hoạt động của cỏc NHTM rất đa dạng, nhưng nhỡn chung cú thể xếp vào cỏc loại rủi ro cơ bản sau: Rủi ro tớn dụng; rủi ro hối đoỏi; rủi ro thanh khoản; rủi ro thị trường; rủi ro về lói suất; rủi ro hoạt động

 Rủi ro tớn dụng:

Trang 9

Theo Joel Bessis trong quyển “RISK MANAGEMENT IN BANKING” rủi ro tín dụng được hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượng của những khoản vay Từ khái niệm trên ta có thể phân tích rủi ro tín dụng thành các khoản sau:

- Rủi ro đọng vốn: Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do trễ hạn - Rủi ro mất vốn: Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do không thanh toán.

 Rủi ro hối đoái:

Là rủi ro do sự biến động tỷ giá do đánh giá các yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá không chính xác dẫn đến thiệt hại tài sản cho ngân hàng.

 Rủi ro thanh khoản:

Xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịu thất thoát về giá cả Hay nói một cách khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt.

 Rủi ro thị trường:

Là loại rủi ro tổn thất tài sản, xảy ra khi có sự thay đổi của các điều kiện thị trường hay những biến động của thị trường làm ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá ngoại hối, giá chứng khoán mà ngân hàng đầu tư

 Rủi ro lãi suất:

Là rủi ro làm giảm thu nhập ròng từ lãi khi lãi sự thay đổi theo hướng bất lợi cho ngân hàng

 Rủi ro hoạt động:

Trang 10

Bao gồm các rủi ro có thể phát sinh do cách thức điều hành, quản lý của một ngân hàng như tham ô, năng lực quản lý kém, không có phương án phòng, chống hạn chế thiệt hại khi rủi ro xảy ra

1.2.3 Nguån gèc ph¸t sinh rñi ro tÝn dông

Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước được Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này là do ngân hàng là một trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rçi trong nền kinh tế với lãi suất thấp, sau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không có thị trường để cho vay thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro

Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội… Từ đó cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lĩnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý… Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất đa dạng Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng

Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng… Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, đang diển ra ở mức đáng quan tâm

Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không

Trang 11

đúng kỳ hạn Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ…

1.2.4 §¸nh gi¸ rñi ro tÝn dông

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng Loại rủi ro này còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn.

Biểu hiện lớn nhất của rủi ro tín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao Qui định hiện nay của NHNN Việt Nam có cho phép dư nợ quá hạn của các NHTM không được vượt quá 5% trên tổng dư nợ, vì nếu khi tỷ lệ này của một ngân hàng lên tới hơn 5% trên tổng dư nợ thì được coi là báo động.

Do đó, để đánh giá rủi ro tín dụng, người ta thường đánh giá qua hệ số sau:

Hệ số này càng cao thì lợi nhuận sẽ càng lớn đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, nợ quá hạn được phân chia theo thời hạn như sau:

- Nợ quá hạn đến 180 ngày: có khả năng thu hồi.- Nợ quá hạn từ 181 - 360 ngày: có khả năng thu hồi.- Nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên: nợ khó đòi.

1.2.5 ¶nh hëng cña rñi ro tÝn dông trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng

- Đối với nền kinh tế:

Trang 12

Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gởi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn Hơn nữa, sự hoảng loạn của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển toàn cầu Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan

- Đối với ngân hàng:

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, bị cấp trên khiển trách Đối với cấp dưới, do gặp phải rủi ro tín dụng nên không có tiền trả lương cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân

Trang 13

hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tỡnh trạng này kộo dài khụng khắc phục được, ngõn hàng sẽ bị phỏ sản, gõy hậu quả nghiờm trọng cho nền kinh tế núi chung và hệ thống ngõn hàng núi riờng Chớnh vỡ vậy đũi hỏi cỏc nhà quản trị ngõn hàng phải hết sức thận trọng và cú những biện phỏp thớch hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.

1.2.6 Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

Trên cơ sở nghiên cứu về rủi ro tín dụng, đặc biệt là các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, các NHTM thờng áp dụng các biện pháp sau:

* Các biện pháp phòng ngừa:- Xây dựng chính sách cho vay- Phân tích đánh giá về khách hàng- Cơ chế đảm bảo tiền vay

- Bảo hiểm tín dụng

- Xây dựng quỹ phòng ngừa rủi ro * Các biện pháp khắc phục:

Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là quan trọng nhất Tuy nhiên cũng cần nhắc lại là rủi ro tín dụng vẫn có thể xảy ra ngay cả khi ngân hàng đã tự trang bị những biện pháp phòng ngừa cần thiết Ngay khi phát hiện những dấu hiệu của khoản cho vay có thể dẫn tới NQH, các NHTM thờng áp dụng một số các biện pháp khắc phục nh sau:

- Giám sát chặt chẽ khoản vay có vấn đề

- Thuê chuyên gia cho khách hàng lời khuyên t vấn

Trang 14

- Kết cấu lại khoản nợ

- Gia tăng khối lợng của khoản cho vay* Các biện pháp xử lý

Sau khi các biện pháp khắc phục không đạt đợc kết quả và món vay đi theo nhiều hớng xấu với kết cục là nằm lại trên tài khoản NQH thù ngân hàng tiếp tục áp dụng các biện pháp xử lý Việc xử lý những khoản cho vay có vấn đề nh là một nghệ thuật hơn là một khoa học, nó bao gồm hai sự lựa chọn: Khai thác hoặc thanh lí và khó nói đợc các yếu tố nh sự khó khăn trong thu ngân, tổn thất có thể xảy ra, thái độ của ngời vay ảnh hởng đến quyết định của ngân hàng đến mức nào trong việc lựa chọn Tuy nhiên, ngân hàng thờng áp dụng các biện pháp sau:

- Tổ chức khai thác- Thực hiện mua bán nợ - Xem xét việc giảm lãi

- Thanh lý các khoản vay khó đòi

- Sử dụng quỹ phòng chống rủi ro hàng năm

1.3 Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở một số nớc trên thế giới

1.3.1 Kinh ngiệm của Canada

ở Canada, để giúp các ngân hàng, các nhà đầu t có đợc những thông tin tin cậy và cần thiết, ngời ta đã thành lập các công ty chuyên kinh doanh thông tin tín dụng Một trong những công ty hàng đầu về thông tin tín dụng, đó là “Services Finaucis Ben” Công ty Ben thu thập các thông tin tín dụng để cung cấp cho các NHTM theo cách sau:

Trớc hết, cần tra cứu những thông tin đã có đợc cập nhật và lu trữ một cách khoa học Bớc tiếp theo, thu thập qua các việc nghiên cứu và tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụ của Nhà nớc nh một cơ quan thống kê, tài chính, thuế Đồng thời cũng phải quan tâm đến thông tin bên ngoài nh báo chí, các nhà cung cấp, khách hàng

Trang 15

Công ty Ben cũng thu thập thông tin từ việc điều tra tại chỗ Các nhân viên điều tra thông tin tín dụng phải là ngời chuyên nghiệp Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xúc, nhân viên thông tin tín dụng phải có một khả năng nhận xét.

Cuối cùng, công ty Ben sẽ phân tích, tổng hợp các thông tin đã có và tiến hành “phân dạng rủi ro” để cụng cấp cho các ngân hàng.

1.3.2 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Mỹ

Để giải quyết nợ quá hạn, Mỹ đã thành lập các công ty quản lý tài sản (Asset Management Company – AMC) Công ty này có nhiệm vụ mua lại số nợ khó đòi của các NHTM AMC phát hành trái phiếu do Chính phủ (Bộ Tài chính) đứng ra bảo lãnh và các ngân hàng sẽ mua toàn bộ số trái phiếu này AMC dùng số tiền thu đợc từ việc phát hành trái phiếu đó để mua lại toàn bộ số nợ của cá ngân hàng(thờng là theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định) Sau đó, AMC sẽ dùng mọi cách để tối đa hóa khả năng thu nợ thông qua các biện pháp khác nhau nh sử dụng tài sản thế chấp để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê, chuyển nợ thành cổ phần

Nh vậy, thực chất của quá trình trên là ngân hàng đổi nợ của mình để lấy trái phiếu do AMC phát hành và thu lại tiền khi trái phiếu đến hạn.

Mô hình này đã tỏ ra rất thành công ở Mỹ, đã đợc Trung Quốc thử nghiệm và các NHTM Việt Nam cũng đang tham khảo mô hình hoạt động của các AMC của Mỹ để áp dụng vào các công ty quản lý tài sản của Việt Nam.

Trang 16

Ngay từ khi mới thành lập, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội đã nhanh chóng hội nhập vào các hoạt động của NHNNo&PTNT Việt Nam và cộng đồng cũng nh các định chế tài chính trong nớc và quốc tế Qua hơn 4 năm hoạt động, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội đã vận dụng tốt sự hỗ trợ của NHNNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tài chính, ngân hàng trong nớc và quốc tế cùng với khả năng nội lực của mình để thực hiện phát triển mạnh về cả mạng l-

Trang 17

ới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ Đến nay, mạng lới hoạt động của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội bao gồm Hội sở, 2 phòng giao dịch và 2 chi nhánh cấp 2 Hai phòng giao dịch bao gồm phòng giao dịch Nguyễn Công Trứ và phòng giao dịch Kim Mã, 2 chi nhánh cấp 2 bao gồm chi nhánh Bà Triệu và chi nhánh Lý Thờng Kiệt.

Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội đề ra và luôn cố gắng đảm bảo các nguyên tắc: Tuân thủ chặt chẽ chính sách, thể chế, chế độ, luật pháp của Nhà nớc; thực thi nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn hệ thống; sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế, kết hợp với việc phân công, phân cấp, chế độ uỷ quyền, khuyến khích tính năng động sáng tạo, chủ động trong kinh doanh của mỗi cán bộ công nhân viên, các đơn vị trực thuộc

Song song với sự phát triển của cả về chiều rộng và chiều sâu trong các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội, Ban lãnh đạo Chi nhánh Đông Hà Nội luôn chú trọng tới công tác phát triển nguồn nhân lực vì ngân hàng luôn coi đây là yếu tố quyết định tới thành công của Chi nhánh Đông NHNNo&PTNT Hà Nội hôm nay và sự phát triển bền vững của Chi nhánh trong tơng lai Tổng số cán bộ của Chi nhánh tính đến thời điểm tháng 09/2007 là 122 ngời Hiểu rõ tầm quan trọng về nhận thức của mỗi cá nhân trong tổ chức là rất quan trọng đối với quá trình phát triển của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội nên công tác đào tạo nhận thức cũng nh việc liên tục đào tạo nhằm trau dồi kiến thức, kỹ năng tác nghiệp đợc Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội luôn chú trọng và tạo điều kiện tối đa Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên luôn cố gắng tạo môi trờng làm việc văn minh, chuyên nghiệp, thân thiện để mỗi thành viên tự giác cống hiến hết khả năng giúp cho Chi nhánh phát triển bền vững

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Căn cứ Quyết định 454/QĐ/TCCB ngày 24/12/2004 của NHNNo&PTNT Việt Nam tại văn bản số 2481/NHN0-TCCB ngày 05/08/2003, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội có cơ cấu tổ chức nh sau:

Trang 18

HĐQT-Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Đụng Hà Nội

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với Ngân hàng

Giám đốc

Các phó giám đốc

Phòng KTKT nội bộ

PhòngKT- Ngân

Phòng nhân

TT- QT

Phòng giao dịch

Trang 19

2.1.3.1 Thuận lợi

Là một ngân hàng ra đời sau nên Chi nhánh NNHNo&PTNT Đông Hà Nội có những u thế của ngời đi sau là chọn lọc tiếp thu học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu của đồng nghiệp và các bạn hàng, các trang thiết bị đựơc trang bị ngay từ những ngày đầu thành lập, tuy cha đủ song cũng đã đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh Với đội ngũ nhân viên trẻ có kiến thức và thờng xuyên đợc ngân hàng cử đi đào tạo và nâng cao trình độ.

Trụ sở của chi nhánh nằm ở 23B đờng Quang Trung một địa điểm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều đơn vị kinh tế, nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế cao Môi trờng kinh doanh, cơ sở hạ tầng tốt, dân trí cao Có nhiều khách hàng tiềm năng lớn với ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng một vị trí thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng là một chi nhánh trực thuộc NHNNo&PTNT Việt Nam, một NHTM lớn nhất nớc, với mạng lới trên hơn 2000 chi nhánh trải rộng khắp đất nớc hơn nữa lại là ngân hàng ra đời sau nên đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp và sát sao của HĐQT và của tổng giám đốc, qua các chính sách nh tài chính, lãi suất, tín dụng cũng nh… sự kiểm tra, cảnh báo kịp thời đã giúp chi nhánh kinh doanh hiệu quả và an toàn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Song song với việc quan tâm chỉ đạo sát sao thì NHNNo&PTNT Việt Nam cũng đã tạo điều kiện cho ngân hàng có một sự độc lập trong kinh doanh Hơn nữa ngân hàng cũng đợc sự quan tâm của các chi nhánh trong hệ thống NHNNo&PTNT, giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống có sự hỗ trợ về vốn, nghiệp vụ và các kinh nghiệm về quản lý…

Nhờ có những thuận lợi trên mà Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội đã có những bớc phát triển vợt bậc kể từ khi phát triển, đã tạo đợc lòng tin vững chắc cho ngời dân, các DN vay vốn Ngân hàng đã tận dụng đợc tất cả các thuận lợi mà mình có để có thể hoàn thành tất cả các nhiệm vụ mà NNHNo&PTNT Việt Nam đã giao cho.

2.1.3.2 Khó khăn

Trang 20

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên thì Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội cũng gặp phải những khó khăn và thách thức to lớn, cụ thể là:

Do mới thành lập nên cha có thị trờng hoạt động ổn định Còn nhiều khách hàng cha biết đến thơng hiệu của chi nhánh Hầu hết các doanh nghiệp đến với chi nhánh là nhờ sự giới thiệu của một số chi nhánh trong cùng hệ thống.

Trong thời gian vừa qua tình hình kinh tế ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng: Thiên tai liên tiếp xẩy ra làm ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhiều doanh nghiệp vay vốn đã mất trắng vì thế đã không còn có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Trên địa bàn Hà Nội, hàng loạt các NHTM và TCTD ra đời đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt Đầu t tín dụng đến nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ mà bắt đầu có xu hớng lan rộng ra các địa phơng khác, trở ngại trong việc kiểm tra kiểm soát dẫn đến rủi ro cao hơn Nhu cầu vốn tăng cao cùng với việc sức ép cạnh tranh đã buộc các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động.

Lãi suất đầu vào cao buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất đầu ra Tuy mức tăng không thể bằng đầu vào song cũng là một trở ngại cho các DN vẫn vay vốn Đồng thời cũng rút ngắn khoảng cách giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của ngân hàng.

2.1.4 Thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội

Tình hình kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian 2004-2006 phát triển với tốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2004-2006 là năm mà đất nớc ta đánh dấu nhiều mốc son quan trọng đó là tổ chức thành công hội nghị APEC, chính thức là thành viên của tổ chức thơng mại thế thế giới WTO chính vì thế mà hoạt động đầu t, sản xuất đã phát triển mạnh mẽ đây chính là điều kiện thuận lợi để tăng trởng hoạt động tín dụng cho các NHTM nói chung và Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội nói riêng.

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội kể từ khi thành lập thực sự khởi sắc cả về quy mô và chất lợng.

Trang 21

* Quy trình tín dụng của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Quy trình tín dụng Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội

Khỏ c h hàng

Cung cấp tài liệu vàthụng tin

Cỏn bộ trực t i ế p cho v a y

- Hướng dẫn khỏch hànglập hồ sơ vay vốn.- Nhận và kiểm tra hồ sơđề nghị vay vố

sơ đề nghị v ay vốn

- Giấy đề nghị vay vốn kốm phương ỏn sản xuất kinh doanh.- Hồ sơ phỏp lý.

- Hồ sơ liờn quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động SX KD.- Hồ sơ bảo đảm tiền vay.

Nguồn thụng t i n

- Hồ sơ tài liệu dokhỏch hàng cung cấp.- Khảo sỏt thực tế.- Nguồn khỏc.

c h ức t h ẩm đ ị nh:

- Khỏch hàng vay vốn.- Phương ỏn, dự ỏn vay vốn của khỏch hàng

Thủ tục gi ấ y tờ

- Lập bỏo cỏo thẩm định.- Tờ trỡnh.

- Giấy tờ về bảo đảm.

Cập n hật thụng tin

- Thị trường.- Chớnh sỏch.- Khung phỏp lý.

yế t đ ị nh cho vay

- Cỏn bộ trực tiếp cho vay.-Trưởng/phú phũng tớn dụngg.

- Hội đồng tớn dụng cơ sở.-GĐ/ PGĐ chi nhỏnh.

từ chối

chấp thuận

Giấy bỏo lý do

Hợp đ ồng vay v ốn

- Hợp đồng vay vốn kốm theo lịch rỳt vốn.

- Hợp đồng bảo đảm tiền vay.- Cỏc điều kiện ràng buộc.

Trang 22

ể m t r a quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ

- Cán bộ trực tiếp cho vay.- Phụ trách bộ phận trực tiếp cho vay.

- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay.- Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng theo định kì.- Lập biên bản, báo cáo kiểm tra.

Viphạm

- Thủ trưởng đơn vị trực

tiếp cho vay. gốc và lãiThu nợ.

-Không đầy đủ.-Không đúng hẹn

Đầy đủ.

Thanh lý tín dụng bắt buộc.

Bi ệ n pháp

-Thu hồi vốn vay.- Ngừng giải ngân.- Chuyển nợ quá hạn.

- Tiếp tục đôn đốc thu nợdụng mặc nhiên.Thanh lý tín

Trang 23

2.2 Thùc tr¹ng rñi ro tÝn dông t¹i Chi nh¸nh NHNNo&PTNT §«ng Hµ Néi

Để có những giải pháp tốt nhất nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phòng ngừa rủi ro, trước hết ta hãy xem xét thực trạng tình hình cho vay và các chỉ số nợ quá hạn của Chi nh¸nh NHNNo&PTNT §«ng Hµ Néi trong

- Trong các loại cho vay ở Chi nh¸nh NHNNo&PTNT §«ng Hµ Néi thì

loại cho vay trung hạn có tỷ lệ tăng cao nhất trong giai đoạn này Năm 2005, doanh số cho vay trung hạn là 37.784 triệu đồng thì sang năm 2006 là 115.925 triệu đồng, tăng 78.141 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ gia tăng là 206,81%; đến năm 2007, doanh số cho vay ở loại này là 528.099 triệu đồng, tăng 355,55% so với năm 2006.

- Ở năm 2005 và 2006 không phát sinh cho vay dài hạn thì sang năm 2007 doanh số cho vay dài hạn là 5.000 triệu đồng Điều này đã cải thiện về cơ cấu cho vay tại ngân hàng.

Để hiểu rõ ta hãy xem xét chi tiết ở bảng sau:

Trang 24

Bảng 2: Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiềnTỷ trọng(%)

- Tương ứng với sự giảm dần của tỷ trọng cho vay ngắn hạn là sự tăng lên của tỷ trọng cho vay trung và dài hạn Năm 2007, tỷ trọng cho vay trung - dài hạn là 11,59%, trong khi đó ở năm 2006 là 5,29% và năm 2005 là 3,42%.

Doanh số vay theo thành phần kinh tế:

Bảng 3: Bảng doanh số vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chênh lệch 06/05Chênh lệch 07/06MứcTỷ lệ(%)MứcTỷ lệ(%)

Trang 25

- Ở giai đoạn 2005- 2007 , Chi nh¸nh NHNNo&PTNT §«ng Hµ Néi đã đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Việc này cũng phù hợp với đề án tái cơ cấu của NHNNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2005-2010 nhằm đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro.

+ Ở năm 2005, doanh số cho vay cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 152.690 triệu đồng thì sang năm 2006 là 351.030 triệu đồng, tăng 129,90%; đến năm 2007, doanh số cho vay cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1.202.190 triệu đồng, tăng 242,19% so với năm 2006.

+ Tương tự, doanh số cho vay cho cá thể cũng tăng khá mạnh Doanh số cho vay cho các hộ cá thể ở năm 2005 là 52.149 triệu đồng thì sang năm 2006 là 117.375 triệu đồng, tăng ở mức 65.226 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 125,08%; đến năm 2007 con số này đã là 533.688 triệu đồng, tăng 436.313 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 317,73% so với năm 2006.

Hiện nay, Chi nh¸nh NHNNo&PTNT §«ng Hµ Néi đã từng bước

chuyển dịch tăng dần sang hướng đa dạng hóa khách hàng, từng bước chọn lọc khách hàng, tập trung cho vay những doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều này đã được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Trang 26

Tương ứng với tốc độ tăng trưởng về doanh số cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ cá thể cao hơn so với tốc độ gia tăng doanh số cho vay cho các DNNN, là sự tăng dần tỷ trọng doanh số cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ cá thể trong tổng doanh số cho vay, và sự giảm dần của tỷ trọng doanh số cho vay cho các DNNN.

Tuy nhiên tỷ trọng về doanh số cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cá thể vẫn còn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn Xem biểu đồ:

Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Chủ trương tăng dần tỷ trọng cho vay cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ cá thể phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại Mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trong kinh doanh, ngân hàng nên tập trung lựa chọn khác hàng, cho vay các khách hàng có thiện chí và năng lực trả nợ khi vay tiền để giảm thiểu rủi ro nhất cho ngân hàng.

0500000100000015000002000000250000030000003500000400000045000005000000

Trang 27

2.2.2 T×nh h×nh vÒ d nî

 Dư nợ phân theo thời hạn cho vay:

Bảng 5: Bảng dư nợ cho vay theo thời hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chênh lệch 06/05Chênh lệch 07/06Mức

Tỷ lệ

Tỷ lệ (%)

- Cùng với sự gia tăng của tổng dư nợ, tỷ lệ biến động về dư nợ cho vay của từng loại cho vay cũng khác nhau, cụ thể:

+ Năm 2005, tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là 351.456 triệu đồng thì sang năm 2006 là 496.521 triệu đồng, tăng ở số tuyệt đối là 145.065 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 41,28%; đến năm 2007, tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là 742.531 triệu đồng tăng ở mức 245.830 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 49,51% so với năm 2004.

+ Tổng dư nợ cho vay trung hạn ở năm 2005 là 45.959 triệu đồng ở năm 2006 là 125.643 triệu đồng, tăng ở mức 79.684 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 173,38%; đến năm 2007 tổng dư nợ cho vay trung hạn là 198.448 triệu đồng tăng ở số tuyệt đối là 245.830 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 57,95% so với năm 2006.

Ta thấy, tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn ở hai năm 2005, 2006 đã

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động tín dụng là một loại hình kinh doanh tiền tệ phức tạp và mang tính đặc trng trong hoạt động ngân hàng - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
o ạt động tín dụng là một loại hình kinh doanh tiền tệ phức tạp và mang tính đặc trng trong hoạt động ngân hàng (Trang 4)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Đụng Hà Nội - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Đụng Hà Nội (Trang 18)
Sơ đồ 2:  Quy trình tín dụng Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Sơ đồ 2 Quy trình tín dụng Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội (Trang 21)
Bảng 2: Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 2 Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn (Trang 24)
Bảng 2: Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 2 Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn (Trang 24)
ả ng 4: Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ng 4: Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 25)
2.2.2 Tình hình về d nợ - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
2.2.2 Tình hình về d nợ (Trang 27)
Bảng 5: Bảng dư nợ cho vay theo thời hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 5 Bảng dư nợ cho vay theo thời hạn (Trang 27)
Bảng 6: Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 6 Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn (Trang 28)
Bảng 6: Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 6 Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn (Trang 28)
Bảng 7: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 7 Bảng tổng hợp dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 29)
2.2.3 Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
2.2.3 Tình hình nợ quá hạn (Trang 30)
ả ng 8: Bảng tổng hợp nợ quỏ hạn phõn theo thời hạn cho vay - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ng 8: Bảng tổng hợp nợ quỏ hạn phõn theo thời hạn cho vay (Trang 30)
ả 9: Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quỏ hạn theo thời hạn cho vay - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
9 Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quỏ hạn theo thời hạn cho vay (Trang 31)
ả ng 10: Bảng tổng hợp dư nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ng 10: Bảng tổng hợp dư nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế (Trang 32)
- Ngắn hạn - Trung hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
g ắn hạn - Trung hạn (Trang 32)
ả ng 11: Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ng 11: Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế (Trang 33)
- Cỏ thể Tổng - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
th ể Tổng (Trang 33)
- DNNN - DN ngoài QD - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ngo ài QD (Trang 34)
ả ng 12: Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quỏ hạn - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
ng 12: Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quỏ hạn (Trang 34)
Bảng 13: Bảng tổng hợp đỏnh giỏ về rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Đụng Hà Nội - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 13 Bảng tổng hợp đỏnh giỏ về rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh NHNNo&PTNT Đụng Hà Nội (Trang 36)
Bảng 13: Bảng tổng hợp đánh giá về rủi ro tín dụng tại Chi nhánh  NHNNo&PTNT Đông Hà Nội - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội
Bảng 13 Bảng tổng hợp đánh giá về rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Hà Nội (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w