1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 2

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Định Mức Lao Động Đối Với Lao Động Quản Lý Trong Doanh Nghiệp
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp tập trung vào những kiến thức và kỹ năng cơ bản có tính nguyên lý, căn bản về tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp, được cụ thể hóa cho lao động sản xuất và lao động thương mại, là những loại lao động chủ yếu trong doanh nghiệp. Phần 2 của giáo trình gồm 3 chương trình bày những nội dung về: tổ chức và định mức lao động quản lý trong doanh nghiệp; tổ chức và định mức lao động sản xuất trong doanh nghiệp; tổ chức và định mức lao động thương mại trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương4 TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu chương Sau học xong chương này, người học nắm kiến thức kỹ bản, cốt lõi tổ chức định mức lao động quản lý, cụ thể là: - Vai trò đặc điểm lao động quản lý ảnh hưởng đến tổ chức lao động doanh nghiệp - Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa tổ chức lao động quản lý - Những nội dung phân công lao động quản lý, tổ chức nơi làm việc phục vụ lao động quản lý - Kỹ xác định định mức lao động lao động quản lý 4.1 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.1 Đặc điểm vai trò lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.1.1 Khái niệm lao động quản lý Lao động quản lý lao động thực chức quản lý nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp cách có hiệu Quản lý hoạt động cần thiết trình lao động địi hỏi phải có phối hợp, kết hợp hoạt động doanh nghiệp để nhằm đạt mục tiêu Lao động quản lý loại lao động đặc biệt, thực chức quản lý cần thiết để phối kết hợp hoạt động trình lao động doanh nghiệp 145 Lao động quản lý gồm lao động trực tiếp quản lý (gọi tắt lao động quản lý) lao động không trực tiếp quản lý (lao động phụ trợ phục vụ lao động quản lý) Lao động quản lý lao động trí óc, thực q trình quản lý thông qua việc định quản lý, tổ chức thực định quản lý, kiểm soát việc thực định điều chỉnh để đạt mục tiêu quản lý Các nhà quản trị quản trị viên lực lượng nòng cốt, chủ yếu thực hoạt động, quản lý, tổ chức lao động quản lý phải nhận thức đắn đặc điểm hoạt động họ tổ chức lao động khoa học phù hợp với thực tiễn lao động loại 4.1.1.2 Đặc điểm lao động quản lý doanh nghiệp a Lao động quản lý lao động gián tiếp: Lao động quản lý lao động thực thông qua hệ thống tổ chức, người quản lý người vạch đường lối, xác định mục tiêu, tổ chức phối hợp, kết hợp hoạt động tập thể, kiểm tra việc thực để đảm bảo thực mục tiêu Người quản lý không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, mà đạt mục tiêu tạo sản phẩm thông qua nỗ lực, phấn đấu người khác Năng suất, chất lượng hiệu doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào khả hoạch định, tổ chức máy điều khiển vận hành cách khoa học nhà quản lý để đạt mục tiêu b Lao động quản lý lao động đặc biệt: Tính đặc biệt lao động quản lý thể chỗ: Đối tượng lao động quản lý thơng tin, người “Quản lý thực chất quản lý người” lao động quản lý khơng địi hỏi kiến thức khoa học mà cịn địi hỏi phải có nghệ thuật Sản phẩm lao động quản lý định mà muốn có định, muốn tổ chức thực định, kiểm tra điều chỉnh định 146 phải có thơng tin, tổ chức khoa học người quản lý phải có hệ thống thông tin đảm bảo cho hoạt động họ c.Công cụ lao động quản lý lực quản lý:Năng lực nhà quản lý kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm phương pháp quản lý, đặc biệt kỹ tư lao động quản lý thuộc loại lao động trí óc lực tổ chức máy quản lý,ngoài đòi hỏi phương tiện kỹ thuật khác phục vụ cho hoạt động quản lý điều kiện, môi trường làm việc lao động quản lý d.Sản phẩm lao động quản lý định: Các định cần phải hoạch định đắn, triển khai chúng cách bản, xác đảm bảo thực mục tiêu cách hiệu quả, tổ chức lao động khoa học lao động quản lý cần phải đảm bảo đầy đủ yếu tố, điều kiện, môi trường cho việc đưa định thực chúng cách hiệu e.Lao động quản lý lao động trí óc, có tính đa dạng, phức tạp:Lao động quản lý khác với lao động chân tay chỗ chủ yếu tư duy,đưa sách,quyết định quản lý.Tính đa dạng, phức tạp laođộng quản lý thể chỗ đối tượng quản lý đa dạng, phức tạp thay đổi mơi trường ln biến động Tính đa dạng, phức tạp dẫn đến căng thẳng,mệt mỏi lao động quản lý, tổ chức lao động quản lý phải tạo môi trường, tổ chức nơi làm việc điều kiện làm việc thuận lợi, tránh căng thẳng,đồng thời nhà quản lý phải quản trị thời gian cách khoa học Các đặc điểm lao động quản lý cần phải nhận thức đắn đầy đủ hoạt động phân công, hợp tác lao động, tổ chức nơi làm việc điều kiện làm việc lao động quản lý Năng lực quản lý tổng hợp yếu tố cấu thành tạo nên khả quản lý bao gồm tổng hợp lực nhà quản lý, phương tiện kỹ thuật điều kiện, môi trường làm việc nhà quản lý.Do đó, để nâng cao lực quản lý doanh nghiệp,trong tổ chức lao động khoa học lao động quản lý vừa phải trọng nâng cao lực quản lý nhà 147 quản lý vừa phải tổ chức phân công, hợp tác khoa học, đồng thời phải tạo môi trường điều kiện làm việc thuận lợi cho nhà quản lý 4.1.1.3 Phân loại lao động quản lý doanh nghiệp a Theo chức quản lý; lao động quản lý chia thành: + Lao động quản lý kinh tế: Là lao động chức danh quản lý, lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phận) hay nhân viên phòng, phận thực chức quản lý kế hoạch, tài kế tốn, nhân lực, kinh doanh, + Lao động quản lý kỹ thuật: Là lao động có nhiệm vụ tổ chức, đạo, hướng dẫn kỹ thuật hay nhân viên phòng, ban kỹ thuật + Lao động quản lý hành chính: Là lao động thực nhiệm vụ quản lý hành chính, lãnh đạo, nhân viên quản lý hành chính, văn phịng, thực b Theo vai trò thực chức quản lý lao động quản lý chia thành: + Lao động lãnh đạo quản lý: Là lao động người có chức danh lãnh đạo quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng, phó phận, quản đốc, trưởng, phó cửa hàng, kho, thực chức quản lý chung (cán quản lý cấp cao) quản lý phận chức (trưởng, phó phận) quản lý đơn vị trực thuộc + Lao động chuyên gia: Là lao động không lao động trực tiếp mà thực nhiệm vụ, công việc chun mơn, ví dụ: Lao động nhân viên kinh tế, kỹ thuật, hành chính, R & D, họ thực vai trò tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo, quản lý định tổ chức thực định lãnh đạo, quản lý + Lao động thực hành kỹ thuật:Là lao động thực công việc giản đơn, lặp lặp lại mang tính thơng tin, kỹ thuật phục vụ quản lý: Lao động nhân viên hạch toán, kiểm tra kỹ thuật, kiểm định, đo lường chất lượng, giao nhận, kế toán, thủ quỹ, thủ kho, nhân viên quản lý hành chính, văn phịng, đánh máy in, kỹ thuật viên vẽ, chuẩn bị tài liệu kỹ thuật, thiết kế, văn thư, lưu trữ, 148 + Lao động nhân viên phục vụ: Điện, điện thoại, văn phòng phẩm, bảo vệ, tạp vụ, có nhiệm vụ phục vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp Bất kể chức quản lý gồm loại lao động thực Quá trình thực chức quản lý địi hỏi phải có thống nhất, phân cơng phối hợp nhiệm vụ, công việc để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thuộc chức 4.1.2 Khái niệm mục đích tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.2.1 Khái niệm tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp Tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp tổ chức lao động có tính đến đặc thù lao động quản lý dựa thành tựu khoa học kinh nghiệm tiên tiến phân công, hợp tác lao động, tổ chức phục vụ nơi làm việc, điều kiện làm việc lao động quản lý Tổ chức lao động quản lý giống tổ chức lao động nói chung, theo nội dung nguyên tắc tổ chức lao động khoa học song có đặc thù lao động quản lý vai trị, nhiệm vụ, đặc điểm lao động quản lý nội dung hoạt động quản lý Cũng tổ chức lao động loại lao động nói chung, tổ chức lao động khoa học lao động quản lý tập trung vào cách thức, phương pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề tổ chức lao động cách khoa học 4.1.2.2 Mục đích tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp Mục đích tổ chức lao động lao động quản lý nhằm đạt kết hoạt động thân nhà quản lý tổ chức có suất, chất lượng hiệu cao, đồng thời đảm bảo sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động, phát triển toàn diện nhà quản lý tập thể người lao 149 độngtrong doanh nghiệp củng cố, phát triển mối quan hệ nhàquản lý với người lao động người lao động doanh nghiệp Ngồi mục đích đem lại suất chất lượng hiệu cao thân nhà quản lý, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh, an tồn lao động phát triển tồn diện, xuất phát từ vai trị, nhiệm vụ tính chất gián tiếp lao động đến kết trình lao động, tổ chức lao động nhà quản lý phải nhằm đem lại suất, chất lượng, hiệu cao toàn bộdoanh nghiệp, đảm bảo người lao động doanh nghiệp có đầy đủ sức khỏe, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động làm việc môi trường thuận lợi Tổ chức lao động khoa học lao động quản lý có ý nghĩa to lớn không thân nhà quản lý mà cịn doanh nghiệp vì: a.Tạo sở điều kiện cho người lao động nâng cao suất, chất lượng, hiệu công việc thân họ, qua nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp b.Sử dụng hiệu nguồn lực có nguồn nhân lực doanh nghiệp nói chung nguồn nhân lực quản lý nói riêng c.Phát huy lực, trình độ, tiềm năng, mạnh người lao động, quản lý, sử dụng tốt thời gian làm việc nghỉ ngơi d.Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho người lao động có nhà quản lý, tránh mệt mỏi, căng thẳng, rủi ro, tai nạn, đảm bảo sức khỏe phát triển toàn diện người lao động nhà quản lý e.Tạo bầu khơng khí lành mạnh lao động f.Thúc đẩy việc kiểm tra, giám sát hoạt động tập thể cá nhân thông qua việc thực định mức lao động khoa học, quy định phân công phối hợp hợp tác 150 4.1.3 Nhiệm vụ tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp Xuất phát từ mục đích đặc điểm lao động hoạt động quản lý,nhiệm vụ tổ chức lao động lao động quản lý đưa phương án hành động tốt máy quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu máy quản lý cá nhân nhà quản lý Để thực nhiệm vụ nhà quản lý cần thiết phải thực bước sau: - Phân tích thực trạng tình hình tổ chức lao động lao động quản lý, đánh giá thực trạng theo nguyên tắc tổ chức lao động khoa học mục đích tổ chức lao động khoa học lao động quản lý Phát tồn tại, hạn chế, bất hợp lý tổ chức lao động nguyên nhân chúng - Đánh giá tiềm năng, hội, điều kiện thực tế đề xuất phương án, giải pháp hoàn thiện tổ chức lao động lao động quản lý - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực phương án, giải pháp lựa chọn - Kiểm tra việc thực phương án, giải pháp hành động điều chỉnh cần thiết 4.1.4 Ý nghĩa tổ chức lao động quản lý hoạt động quản lý doanh nghiệp Tổ chức lao động quản lý bao hàm tổ chức máy quản lý tổ chức hoạt động quản lý cơng cụ quan trọng, có ý nghĩa định thành công quản lý nói riêng chiến lược, mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi nói chung Tổ chức lao động quản lý đảm bảo khoa học, hợp lý góp phần quan trọng để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, máy quản trị tinh gọn, với phân cơng cá nhân, phận có chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẫn đảm bảo 151 phối hợp nhịp nhàng giúp giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột quản lý phát huy lực, sở trường nhà quản trị nên đảm bảo suất lao động sáng tạo cao hơn, xử lý công việc nhanh hơn, chuyên nghiệp Tổ chức lao động quản lý khoa học, hợp lý, đảm bảo hợp tác cá nhân, phận diễn đồng bộ, nhịp nhàng, ăn khớp, đảm bảo tính thống cao định Tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động quản lý tốt, tạo điều kiện cho nâng cao suất, chất lượng hoạt động quản lý 4.2 Nội dung chủ yếu tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.2.1 Phân công, hợp tác lao động quản lý doanh nghiệp 4.2.1.1 Phân công, hợp tác lao động quản lý theo chức quản lý Căn đặc thù lao động quản lý tổ chức nguyên lý chung tổ chức lao động khoa học Nội dung tổ chức lao động lao động quản lý bao gồm việc phân chia công việc quản lý theo chức quản lý, dạng tổng quát việc phân chia công việc quản lý cho lao động quản lý (phân công lao động quản lý) doanh nghiệp Việc phân chia định đặc thù cấu tổ chức máy quản lý cấu lao động quản lý theo nghề nghiệp trình độ chun mơn, trình độ quản lý, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ quản lý Xây dựng tổ chức máy quản lý quy định rõ phân cơng lao động để hình thành nên phận chức năng, nhiệm vụ phận chế phối hợp, hợp tác trình hoạt động Trong tổ chức máy quản lý quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lao động quản lý ứng với cấp bậc quản lý chế phối hợp, hợp tác cấp quản lý cá nhân nhà quản lý hoạt động quản lý doanh nghiệp 152 Việc xây dựng cấu tổ chức máy quản lý cần tuân thủ nguyên tắc khoa học có phân cơng cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận, cấp quản lý, đảm bảo phối hợp, hợp tác đồng bộ, nhịp nhàng, không chồng chéo khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ quản lý, đồng thời đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu cân đối Cụ thể việc xây dựng tổ chức máy quản lý phải đảm bảo yêu cầu sau: a.Cơ cấu tổ chức máy quản lý phải tương thích với chức năng, nhiệm vụ tổ chức b.Định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm phận, cấp quản lý xây dựng chế phối hợp kết hợp hoạt động phận, cấp quản lý việc ban hành quy định, quy chế làm việc phận, cấp quản lý tuân thủ nguyên tắc tổ chức máy quản lý cách khoa học c.Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhà quản lý nghĩa vụ, quyền trách nhiệm nhân viên Việc phân công nhiệm vụ phải đảm bảo tránh chồng chéo, bỏ sót nhiệm vụ phải đảm bảo tính cân đối nhiệm vụ cơng việc Giao quyền phải tương thích với trách nhiệm, nhiệm vụ.Việc phân công giao nhiệm vụ phải tính đến lực, sở trường, khả phát triển cá nhân công việc nghiệp, đảm bảo giải phóng tiềm lao động cá nhân người lao động tính đến điều kiện mơi trường, hồn cảnh Sau cùng, tổ chức lao động khoa học lao động quản lý q trình liên tục thay đổi hồn thiện thay đổi, phát triển chức năng, nhiệm vụ tổ chức thay đổi yếu tố môi trường, tiến khoa học kinh nghiệm định hướng quản lý 153 Quá trình phân cơng lao động quản lý cần phải xác định định mức lao động quản lý cấp tương ứng với chức danh, công việc, từ xác định mức quản lý tính tốn lao động quản lý cần thiết cấp, phận, định biên lao động phận 4.2.1.2 Phân công, hợp tác lao động quản lý theo công nghệ quản lý doanh nghiệp Việc phân chia tồn cơng việc quản lý theo cơng nghệ quản lý thực chất phân chia công việc quản lý theo q trình thơng tin, dựa vào để phân cơng, bố trí lao động phù hợp vào khâu q trình thơng tin, đảm bảo việc thu thập, xử lý, chế biến thông tin để định tổ chức triển khai quy định, nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh quy định cho phù hợp Quá trình hành động phận, cấp quản lý có mối liên hệ thơng tin, dịng thơng tin dưới, thơng tin ngang, thông tin chéo tồn để triển khai phối hợp hoạt động Tổ chức tốt hệ thống thông tin quản lý sở đảm bảo cho hoạt động quản lý toàn hệ thống cá nhân nhà quản lý có hiệu 4.2.1.3 Phân công, hợp tác lao động quản lý theo mức độ phức tạp công việc quản lý doanh nghiệp Theo tồn cơng việc quản lý chia thành công việc tương ứng với cấp quản lý đảm nhiệm: Cấp cao tập trung vào quản lý chiến lược cấp trung, cấp sở tập trung vào quản lý tác nghiệp Trong cấp quản lý có phân cơng cơng việc quản lý, tùy theo mức độ phức tạp công việc quản lý cấp mà lựa chọn người có lực, trình độ đảm nhận có trách nhiệm tương ứng tồn tổ chức phân cơng hợp tác lao động quản lý cần phải ý đến đặc thù mức lao động quản lý thời gian lao động quản lý a Mức lao động quản lý Mức lao động quản lý tính tốn tuỳ thuộc vào nhóm lao động quản lý cụ thể: 154 Vùng thao tác: Là khoảng không gian hoạt động có hiệu người lao động Vùng quan sát vùng khơng gian tạo góc nhìn tự nhiên mắt mặt phẳng đứng ngang 6.2.2.5 Tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại doanh nghiệp a Nội dung tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại Tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại việc cung cấp đầy đủ, đồng phương tiện vật chất, kỹ thuật đối tượng lao động (hàng hóa, nguyên, nhiên, vật liệu, bao gói, ) cần thiết để q trình lao động (bán hàng, coi kho, trình lao động khác, ) diễn liên tục, đạt hiệu cao Sơ đồ 6.1: Sơ đồ tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại 210 b Yêu cầu hệ thống phục vụ nơi làm việc Tổ chức hệ thống phục vụ nơi làm việc phải đảm bảo u cầu: - Tính chun mơn hóa: Tức phận phục vụ chun mơn hóa (xem sơ đồ 6.1) - Tính kế hoạch dự phịng (kế hoạch phục vụ phải xây dựng thực song song với kế hoạch kinh doanh (bán hàng, mua hàng, kho, ) phải có dự phịng để phịng trường hợp bất trắc dẫn đến ngắt quãng hoạt động phận/nơi làm việc phục vụ - Tính đồng tin cậy liên kết, phối hợp nhịp nhàng công việc cần phục vụ, phận, nơi làm việc doanh nghiệp với nhau, tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng phục vụ, tính tin cậy kết hợp lúc - Tính kinh tế đảm bảo tiết kiệm, hiệu hệ thống phục vụ c Các chế độ hình thức phục vụ - Các chế độ phục vụ + Chế độ phục vụ trực nhật: Được thực hàng ngày, người phục vụ ln có mặt địa điểm trực quy định để kịp thời phục vụ chỗ nơi làm việc, phận có yêu cầu phục vụ, sửa chữa, trang thiết bị điện nước + Chế độ phục vụ theo kế hoạch: Được lập trước theo kế hoạch kinh doanh phận phục vụ vận chuyển hàng hóa, cung cấp thiết bị, dụng cụ cung cấp điện, nước, bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh tiến hành bình thường theo kế hoạch + Chế độ phục vụ theo tiêu chuẩn: Theo hoạt động phục vụ nơi làm việc xây dựng thành tiêu chuẩn lập trước, hoạt động phục vụ theo kế hoạch từ trước tiến hành theo lịch trình thời gian xác định theo kế hoạch 211 - Hình thức phục vụ Có ba hình thức phục vụ: + Hình thức phục vụ tập trung: Đây hình thức phục vụ nhu cầu phục vụ theo chức phận doanh nghiệp đáp ứng (ví dụ có phận chuyên lo việc phục vụ phận quản trị, văn phịng) + Hình thức phục vụ phân tán: Là hình thức phục vụ nơi làm việc, phận phục vụ phận chức tự đảm nhận việc phục vụ phận chức năng: Ví dụ cửa hàng có phận riêng phục vụ cho hoạt động bán hàng hay kho cửa hàng Hình thức phục vụ hỗn hợp: Là kết hợp hình thức tập trung phân tán, số hoạt động phục vụ phận phục vụ tập trung doanh nghiệp đảm nhận, số hoạt động phục vụ phận phục vụ đơn vị, phận chức doanh nghiệp đảm nhận 6.3 Định mức lao động thương mại doanh nghiệp Định mức lao động thương mại doanh nghiệp công cụ quan trọng để quản lý kinh doanh quản lý lao động Định mức lao động sở cho việc phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tính tốn khả kinh doanh, khả tăng suất lao động, hạ giá thành, xây dựng kế hoạch lao động tổ chức lao động khoa học Việc xây dựng định mức lao động doanh nghiệp thương mại phải dựa quy trình kinh doanh (mua, dự trữ bán), quy trình kinh doanh phận: Quy trình mua, bán, dự trữ tổ chức lao động Trong toàn doanh nghiệp khâu, phận doanh nghiệp thương mại Để định mức lao động doanh nghiệp thương mại có sở khoa học thực tiễn cơng tác định mức lao động phải đáp ứng yêu cầu sau: 212 (i) Định mức lao động phải xây dựng phương pháp có khoa học, phân tích đến ảnh hưởng yếu tố kinh doanh, tổ chức lao động phục vụ nơi làm việc, phải bấm thành phần tác nghiệp, định mức lao động phải mang tính chất trung bình tiên tiến (ii) Định mức lao động phải xây dựng sở quy trình tác nghiệp phận (ví dụ quy trình mua, quy trình dự trữ, quy trình bán quy trình khác có liên quan) đảm bảo tiêu chí chất lượng, dịch vụ, tổ chức lao động tổ chức phục vụ, tổ chức nơi làm việc hợp lý (iii) Định mức lao động phải tính đến điều kiện sức khỏe, trí lực nhân viên, chấp hành tốt kỷ luật lao động định mức, tích cực cải tiến, sáng kiến cơng việc Về ngun tắc xác định định mức loại lao động doanh nghiệp thương mại kể lao động trực tiếp tạo sản phẩm (mua, dự trữ, bán), lao động phụ trợ, phục vụ lao động quản lý Trước tính định mức lao động loại lao động cần phải tiến hành phân loại lao động thành: Lao động trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ (lưu thơng hàng hóa hay dịch vụ thương mại khác) Trong doanh nghiệp thương mại lao động mua, dự trữ bán Lao động phụ trợ, phục vụ: Là lao động không trực tiếp tạo sản phẩm, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho lao động trực tiếp để tạo sản phẩm: Ví dụ lao động phận tạo sở vật chất thiết bị, điện nước, phận marketing, quảng cáo, phục vụ cho mua, dự trữ bán Lao động quản lý: Gồm lao động đảm nhận chức vụ quản trị, viên chức chuyên môn máy quản trị, điều hành doanh nghiệp thương mại, lao động phận kiểm soát, viên chức giúp việc cho hội đồng quản trị, ban giám đốc 213 Bảng 6.1: Tiêu chuẩn định mức lao động cho số chức danh doanh nghiệp thương mại Theo nội dung tiêu chuẩn Vị trí Tiêu chuẩn định mức Chức danh - Doanh thu bán hàng tiền đơn vị sản phẩm, hàng hóa, thực dịch vụ hoạt động - Tổng doanh thu bán theo khách hàng bán hàng - Lợi nhuận bán hàng - Số lượng khách hàng - Chi phí bán hàng - Số lượng đơn đặt hàng - Thị phần (tương đối tuyệt đối) - Doanh thu bán khách hàng (DT bán/tổng KH) - Tỷ số trúng đích (số đơn hàng/số thư chào hàng) - Trị giá trung bình cho đơn hàng (DT/tổng số đơn hàng) Chức danh - Thời gian thực yêu cầu mua hàng thực - Tỷ lệ khác biệt số lượng, chủng loại cấu hàng hóa so với hoạt động yêu cầu mua hàng - Thời gian giao hàng cho khách việc chậm nhận vật tư, hàng hóa - Mức độ hẹn báo cáo hàng ngày/tuần/tháng - Chi phí mua hàng/Doanh thu - Chi phí mua hàng trung bình/người lao động Chức danh - Số lượng, chủng loại hàng nhập/xuất kho kiểm đếm thực - Tiến độ nhập/xuất hàng hoạt động - Chất lượng hàng nhập kho dự trữ - Chất lượng vệ sinh kho bãi - Tỷ lệ thất thốt, mát hàng hóa 214 Theo nội dung tiêu chuẩn Vị trí Chức danh đảm nhận việc thực hoạt động cungứng thương mại dịch vụ Tiêu chuẩn định mức - Số sản phẩm giao đến khách hàng/tổng số đơn hàng Thời gian giao hàng Số lần quay lại để tư vấn lắp đặt lại/khách hàng Số khiếu nại khách hàng Chi phí vận chuyển/sảnphẩm Chi phí lắp đặt/sản phẩm 6.3.1 Xây dựng định mức lao động tổng hợp theo đơn vị sản phẩm Sản phẩm tính định mức lao động theo phương pháp sản phẩm dịch vụ, có nhiều loại sản phẩm dịch vụ quy đổi loại Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị dịch vụ tính theo cơng thức: Tspdv = Tcu + Tql + Tpv Trong đó: Tspdv: Thời gian tiêu hao để tạo sản phẩm dịch vụ (từ bắt đầu tổ chức mua hàng đến kết thúc bán hàng), tính theo đơn vị thời gian giây, phút, giờ, ngày, Tpv: Thời gian phận phục vụ phân bổ vào Tspdv tính giây, phút, giờ, ngày Tql: Thời gian phận quản lý doanh nghiệp phân bổ vào Tspdv tính giây, phút, giờ, ngày Tcu = Slđ x Tca SP 215 Trong đó: Tcu: Thời gian để tạo đơn vị sản phẩm dịch vụ tính theo người/sản phẩm; Slđ: Tổng lao động làm việc ca; Tca: Thời gian làm việc thực tế ca (không kể nghỉ giải lao ca); SP: Tổng số sản phẩm dịch vụ ca Với số lần phục vụ khác hàng ca cửa hàng/quầy tính theo mức trung bình tiên tiến mà kế hoạch xác định Ví dụ 1: Số lao động trực tiếp (mua, dự trữ, bán) ca 100 người/ca Thời gian làm việc thực tế giờ, thời gian nghỉ giải lao Tổng sản phẩm (số lần phục vụ khách hàng) ca 1000 Khi đó: Tcu = (100 x 7)/1000 = 0,7 giờ/sản phẩm Tính Tpv: Theo tỷ lệ tổng số lao động phục vụ với tổng số lao động trực tiếp tạo dịch vụ Ví dụ 2: Lao động phục vụ 30 người, tỷ lệ Tpv 30 người/100 người = 0,3 Tương tự, lao động quản lý 15 người, tỷ lệ Tql = 15/100 = 0,15 Khi đó: Tspdv = 0,7 + (0,7 x 0,3) + 0,7 x 0,15 = 1,15 giờ/người 6.3.2 Xây dựng định mức lao động theo định biên a Xác định số lượng lao động định biên Cơng thức tính: Lđb = Lch + Lpv + Lbs + LĐql 216 Trong đó: Lđb: Lao động định biên doanh nghiệp thương mại (người); Lch: Lao động định biên; Lpv: Lao động phụ trợ, phục vụ; Lbs: Lao động bổ sung định biên để thực chế độ ngày, nghỉ theo chế độ Nhà nước lao động lao động phụ trợ, phục vụ (ví dụ nghỉ tết, ốm đau, thai sản, ); LĐql: Lao động quản lý định biên b Xác định số lượng loại lao động cấu thành nên lao động định biên Lao động tính theo số lao động định biên phận (tổ, đội, chi nhánh, cửa hàng, phòng, ban doanh nghiệp thương mại) Các lao động phận tính sở cơng việc, nhiệm vụ, chức phân công phận tương ứng với điều kiện tổ chức kỹ thuật phận Lao động phụ trợ, phục vụ doanh nghiệp thương mại tính theo số lao động phụ trợ, phục vụ phận sở khối lượng công việc phục vụ, phụ trợ Lao động phụ trợ, phục vụ tính theo tỷ lệ % định biên lao động (tỷ lệ thường dựa thống kê kinh nghiệm năm trước tỷ lệ cho hợp lý, không thiếu thừa lao động phục vụ, phụ trợ thực tế năm) Lao động bổ sung để thực chế độ ngày, theo quy định pháp luật lao động (gồm nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, ốm đau, thai sản cho lao động thường tính sở thống kê kinh nghiệm) L = (L + L )x Số ngày nghỉ theo chế độ quy định 365-60 60 Số LĐ định biên phải làm việc vào x 365-60 ngày nghỉ (lễ tết nghỉ hàng năm) 217 Lao động quản lý: Thường tính theo thống kê kinh nghiệp tỷ lệ lao động quản lý so với lao động trực tiếp Thường thực tế, lao động quản lý chiếm 15-17% lao động động trực tiếp Hàng năm doanh nghiệp thương mại phải đánh giá tình hình thực mức lao động với chất lượng quy định, mức lao động thấp 5% cao 15% so với mức giao thời hạn tháng sau đó, doanh nghiệp phải tính tốn điều chỉnh lại định mức cho phù hợp CÂU HỎI ÔN TẬP Lao động thương mại, loại lao động thương mại đặc điểm lao động thương mại doanh nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức định mức lao động? Phân công, hợp tác lao động thương mại điểm đặc thù phân công, hợp tác lao động thương mại doanh nghiệp? Nội dung tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại doanh nghiệp? Định mức lao động thương mại khác biệt định mức lao động thương mại so với định mức lao động sản xuất doanh nghiệp? Xây dựng định mức lao động tổng hợp theo sản phẩm định biên? NỘI DUNG THẢO LUẬN Vận dụng lý luận để đánh giá việc phân công lao động thương mại doanh nghiệp thương mại mà anh/chị biết, từ nêu khuyến nghị Vận dụng lý luận để đánh giá hợp tác lao động thương mại doanh nghiệp mà anh/chị biết, từ nêu khuyến nghị 218 Đánh giá việc tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại doanh nghiệp thương mại mà anh/chị biết, từ nêu khuyến nghị Nghiên cứu khác biệt định mức lao động thương mại với lao động sản xuất Liên hệ thực tiễn BÀI TẬP THỰC HÀNH Theo số liệu chụp ảnh làm việc cho biết loại hao phí thời gian ca làm việc sau: Thời gian chuẩn kết 35 phút Thời gian phục vụ 20 phút Thời gian nghỉ ngơi nhu cầu cần thiết 15 phút Thời gian lãng phí 35 phút Thời gian tác nghiệp 375 phút Thời gian ca làm việc Theo tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật cho biết thời gian tác nghiệp ca 420 phút, thời gian chuẩn kết 20 phút, thời gian phục vụ 20 phút thời gian nghỉ ngơi 20 phút Yêu cầu: a Lập bảng cân đối hao phí thời gian làm việc? Tính hiệu sử dụng thời gian làm việc theo số liệu chụp ảnh trên? b Xác định khả tăng suất lao động tối đa áp dụng biện pháp hoàn thiện tổ chức lao động khắc phục 50% thời gian lãng phí trên? 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TIẾNG VIỆT Phạm Vũ Luận (2012) Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Thị Mai & Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình Tổ chức định mức lao động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2011),Giáo trình Định mức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH Byars L.L, Rue L.W (2008),Human resource management, 9th edition, Mc Graw - Hill international Richard L Daft (1995),Organization theory and design, 5th edition west publishing company 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thanh Hà & Nguyễn Thị Hồng (2012), Bộ tập Định mức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội D Lanielle & A.Cailat (1990), Kinh tế doanh nghiệp, Bản tiếng Việt Trương Đức Lực & Ngơ Đăng Tính dịch (1992), NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Vũ Luận (2012), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Thế Lợi (2010), Sổ tay hướng dẫn định mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Mai & Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình Tổ chức định mức lao động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội K Marx (1980), Tư bản, 3, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động năm 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Thể (1995), Kinh doanh đại, Bản dịch NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 10 Lưu Đan Thọ (2014), Quản trị học xu hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Định mức lao động, Tập I, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 221 12 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Định mức lao động, Tập II, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1994), Tổ chức lao động khoa học, (Tập I tập II), NXB Đại học KTQD, Hà Nội TIẾNG ANH 15 Byars, L.L, Rue, L.W (2016), Human resources management, 11th Edition, Mc Graw Hill publishing house 16 Cherrington, D.J (1995), The Management of Human Resource, Prentice Hall International, Inc 17 Griffin, R (2001), Human Resource Management, First Edition, Hughton Mifflin Company 18 Hendry, C (1995), Human Resource Management: a Strategic Approach to Employment, Butterworth, Heinemann Ltd, Oxford 19 Mondy, R.W, Noe, R.M (2005), Human Management, 9th Edition, Pearson Prentice Hall Resources 20 Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright (1996), Human Resource Management: gaining a competitive advantage, The McGraw Hill companies, Inc, USA 21 William, C (2000), Human Resource Management, 1st Edition, Texas Learning Company 222 Chịu trách nhiệm ni dung v xuất bản: Giỏm c - Tng Biờn đỗ văn chiến Biờn tập, sửa in: ĐẶNG THỊ MAI ANH Tr×nh bμy: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG 223 In 500 cuốn, khổ 16  24cm, Nhà xuất Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bản: 4698-2019/CXBIPH/02-39/TK CXBIPH cấp ngày 19/11/2019 QĐXB số 340/QĐ-NXBTK ngày 20/11/2019 Giám đốc - Tổng biên tập NXB Thống kê In xong, nộp lưu chiểu: Quý IV năm 2019 ISBN: 978-604-75-1432-8 224 ... thuộc chức 4.1 .2 Khái niệm mục đích tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1 .2. 1 Khái niệm tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp Tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp tổ. .. người mà lao động cán định mức định mức lãnh đạo nhân viên khác phục vụ họ 4.3 .2 Các phương pháp định mức lao động lao động quản l? ?trong doanh nghiệp Khi tiến hành định mức lao động lao động quản... tổ chức lao động 5.1.3 .2 Tổ chức lao động sản xuất theo không gian thời gian Tổ chức lao động sản xuất thực theo không gian thời gian a Tổ chức lao động sản xuất theo không gian Tổ chức lao động

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.1: Bảng số liệu ghi chộp thời gian hao phớ của cụng nhõn - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 2
Bảng 5.1 Bảng số liệu ghi chộp thời gian hao phớ của cụng nhõn (Trang 45)
Bảng 5.2: Tổng hợp thời gian hao phớ trong ca - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 2
Bảng 5.2 Tổng hợp thời gian hao phớ trong ca (Trang 46)
Bước 4: Lập bảng định mức - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 2
c 4: Lập bảng định mức (Trang 47)
Bảng 6.1: Tiờu chuẩn định mức laođộng cho một số chức danh trong doanh nghiệp thương mại  - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 2
Bảng 6.1 Tiờu chuẩn định mức laođộng cho một số chức danh trong doanh nghiệp thương mại (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN