Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

113 70 0
Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình chấp hành án phạt tù trại giam, nhiều phạm nhân không tiếp thu giáo dục, cải tạo có hành vi vi phạm nội quy, quy chế trại giam như: chống phá, tuyên truyền xuyên tạc đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đặc biệt có hành vi trốn khỏi nơi giam cần phải định truy nã để bắt, tiếp tục thi hành án Mặc dù năm gần đây, công tác tổ chức, quản lý, giam giữ phạm nhân có nhiều đổi để đáp ứng thực tế đòi hỏi, sử dụng đồng biện pháp quản lý, giam giữ ngăn chặn phạm nhân trốn khỏi nơi giam với chất ngoan cố, chống đối không chịu tiếp thu giáo dục, cải tạo, nhiều phạm nhân tìm cách trốn khỏi nơi giam chấp nhận sống ngồi vịng pháp luật Khi trốn khỏi trại giam đối tượng thường tìm đến người bạn tù, đồng bọn cũ, câu kết thành băng, ổ, nhóm tội phạm tiếp tục gây án, phạm tội cách táo bạo với phương thức, thủ đoạn tinh vi hơn, xảo quyệt Một số đối tượng tìm cách trốn nước để câu kết với phần tử xấu nước ngồi cầm đầu băng, ổ, nhóm tội phạm nguy hiểm, quay trở lại chống phá liệt Trước thực tế trên, lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo Tổng cục có nhiều chủ trương, biện pháp đạo kiên lực lượng Cảnh sát Trại giam (đặc biệt lực lượng trinh sát trại giam) tiến hành nhiều biện pháp nghiệp vụ để tổ chức truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Do đó, cơng tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam đạt kết định Nhiều đối tượng đặc biệt nguy hiểm bắt lại, khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, mà quan trọng nhằm mục đích giáo dục, cải tạo họ trở thành người lương thiện có ích cho xã hội Tuy nhiên, số phạm nhân trốn khỏi nơi giam bị truy nã, bị tồn đọng từ nhiều năm trước số phát sinh hàng năm số không nhỏ, cần phải giải dứt điểm Sở dĩ tình hình kéo dài công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam nhiều vướng mắc thủ tục pháp lý, chế phối hợp lực lượng tham gia truy nã, trang bị, phương tiện phục vụ công tác truy nã, hình thức xử lý số phạm nhân trốn khỏi nơi giam bị bắt lại chưa phù hợp Các pháp lý làm sở để tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thiếu , chưa đồng Hiện nay, nhiều văn pháp luật có liên quan đến cơng tác truy nã có thay đổi chưa cấp, ngành hướng dẫn kịp thời Vấn đề truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam cần nghiên cứu cách có hệ thống, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải phương diện lý luận thực tiễn Công tác truy nã phạm nhân không hoạt động mang tính pháp lý mà cịn hoạt động mang tính nghiệp vụ sâu sắc số nhà khoa học, cán chuyên môn tiến hành nghiên cứu, chẳng hạn: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Trường Giang “Công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam lực lượng Cảnh sát trại giam thuộc Cục V26 - Bộ Công an” Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Oanh “Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát trại giam với Công an địa phương truy nã phạm nhân trốn trại”.Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Vũ Văn Hòa “Nâng cao hiệu công tác truy nã phạm nhân trốn trại thuộc Cục V26- Bộ Công an Thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nghiêm Xuân Minh “Đặc điểm hình tội phạm trốn khỏi nơi giam trại giam thuộc Cục V26 - Bộ Công an giải pháp nâng cao hiệu hoạt động truy nã” Ngoài cịn có số viết đăng tạp chí Cơng an nhân dân số tác giả vấn đề truy nã phạm nhân số báo, tham luận hội thảo khoa học “công tác truy nã tội phạm thuộc lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế chức vụ, Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý, Văn phòng quan Cảnh sát điều tra” Tuy nhiên tham luận, cơng trình, viết dừng lại số khía cạnh đề xuất số giải pháp mang tính tình truy bắt đối tượng truy nã, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, giải vấn đề cách vấn đề khoa học thực tiễn công tác truy nã nói chung, truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung nói riêng Đặc biệt, chưa có tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ vai trò lực lượng trinh sát trại giam - hai lực lượng chủ yếu làm nhiệm vụ truy nã phạm nhân trốn trại Mặt khác, sở pháp lý, chức nhiệm vụ, chế phối hợp hoạt động lực lượng trinh sát tổ chức truy nã chưa rõ ràng Từ tình hình trên, việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung” hồn tồn có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực tiễn hoạt động truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam, làm rõ ưu khuyết điểm, hạn chế, sơ hở thiếu sót q trình tiến hành cơng tác truy nã phạm nhân trốn trại lực lượng trinh sát trại giam, đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi trại giam Đồng thời góp phần xây dựng lý luận truy nã phạm nhân trốn trại lực lượng trinh sát trại giam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận pháp lý công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam Bộ Công an - Khảo sát, đánh giá, phân tích, làm rõ thực trạng phạm nhân trốn khỏi nơi giam công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi trại giam khu vực miền Trung - Dự báo tình hình phạm nhân trốn trại giam khu vực miền Trung - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam khu vực miền Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung - Về không gian: Các trại giam thuộc địa bàn khu vực miền Trung - Về thời gian: Từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung cơng tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam nói riêng Phương pháp cụ thể: tổng kết kinh nghiệm, thống kê, điều tra, khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp tài liệu, so sánh, tọa đàm khoa học, phương pháp chuyên gia 5 Những điểm đề tài - Về lý luận: Lần luận văn sâu nghiên cứu, xây dựng khái niệm, nội dung, phương pháp; phân tích rút quy luật công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung Đề xuất góp phần hồn hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý phục vụ công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam nói chung, thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung nói riêng - Về thực tiễn: Luận văn khái quát đánh giá kết công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung, rút ưu, khuyết điểm, nguyên nhân khách quan, chủ quan kinh nghiệm đấu tranh với hoạt động loại đối tượng Từ đề xuất giải pháp có tính khoa học tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về lý luận Luận văn góp phần xây dựng sở lý luận, pháp lý tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn trại Đồng thời tài liệu tham khảo, sử dụng phục vụ công tác học tập, nghiên cứu, giảng dạy trường Cơng an nhân dân, góp phần làm phong phú thêm lý luận nghiệp vụ trinh sát trại giam 6.2 Về thực tiễn Những đề xuất đề tài phục vụ cho Tổng cục - Bộ Công an trại giam trực thuộc Tổng cục, tham khảo trình lãnh đạo, đạo tổ chức truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý hoạt động tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG TRINH SÁT TRUY NÃ PHẠM NHÂN TRỐN KHỎI NƠI GIAM 1.1 Khái niệm nguyên tắc công tác truy nã 1.1.1.Khái niệm phạm nhân Điều 1, Quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định 113/2008/NĐCP Chính phủ ngày 28/10/2008 quy định: “Trại giam nơi chấp hành hình phạt người bị kết án tù có thời hạn tù chung thân Người chấp hành án phạt tù gọi phạm nhân” [19, tr.1] Theo từ điển Tiếng Việt: “Phạm nhân người có tội bị xử án tù” [13, tr.792] Từ điển Nghiệp vụ phổ thông: “Phạm nhân người phạm tội sau tòa án xét xử chấp hành án trại giam [15, tr.382] Từ điển Bách khoa Công an nhân dân: “Phạm nhân người bị tòa án tuyên phạt tù giam chấp hành hình phạt trại giam” [14, tr.920] Đây định nghĩa mang tính khái quát để “phạm nhân” người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân chấp hành án trại giam, hiểu sau: - Thứ nhất: Phạm nhân người có tội, họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức xã hội công dân, gây thiệt hại mà theo quy định pháp luật họ phải chịu hình phạt Điều - Bộ luật TTHS năm 2003 quy định: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” [36, tr.8] Như vậy, Tòa án xét xử, kết tội họ, án định có hiệu lực pháp luật có định thi hành án Chánh án Tòa án nhân dân buộc người phải đưa vào trại giam để chấp hành án (tù có thời hạn tù chung thân) phải chịu quản lý, giam giữ nghiêm ngặt, chặt chẽ trại giam - Thứ hai: Trong thời gian chấp hành án trại giam, phạm nhân bị hạn chế tước số quyền công dân như: Không có quyền hội họp, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự lại, quyền cư trú… họ pháp luật đảm bảo số quyền như: Quyền sống, quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền học tập, lao động vui chơi giải trí phạm vi định, kể quyền khiếu nại, tố cáo… đảm bảo Những quyền quy định cụ thể đầy đủ Pháp lệnh Thi hành án phạt tù, Nội quy, Quy chế trại giam - Thứ ba: Về khía cạnh tâm lý, phạm nhân ln chứa đựng nét tâm lý tiêu cực, suy nghĩ lệch lạc, vi phạm quy phạm pháp luật, cần phải giáo dục để họ trở thành công dân lương thiện có ích cho xã hội Vậy, người gọi phạm nhân có định sau: Bản án phạt tù định Tòa án có hiệu lực pháp luật; Quyết định thi hành án; Quyết định Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (Tổng cục 8) đưa người có án phạt tù vào trại giam định để thi hành án Tòa án; Trại giam tiếp nhận người có án phạt tù vào trại giam để quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo họ Từ phân tích trên, khái niệm phạm nhân theo phạm vi nghiên cứu luận văn sau: Phạm nhân người có tội, bị tước bỏ hạn chế số quyền công dân, bị kết án phạt tù có thời hạn tù chung thân đưa vào trại giam chấp hành án nhằm giáo dục họ trở thành cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội 1.1.2.Khái niệm phạm nhân trốn khỏi nơi giam công tác truy nã phạm nhân 1.1.2.1.Khái niệm phạm nhân trốn khỏi nơi giam Phạm nhân trốn khỏi nơi giam phạm nhân có hành vi trốn khỏi nơi giam, nhằm thoát khỏi quản lý, giam giữ quan trại giam - Dấu hiệu pháp lý tội phạm trốn khỏi nơi giam Theo Điều 311, Bộ luật Hình năm 1999 (đã sữa đổi năm 2010) quy định: Người bị giam, giữ, bị dẩn giải bị xét xử mà bỏ trốn, bị phạt tù từ tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Dùng vũ lực người canh gác người dẩn giãi [35, tr.171] Như vậy, hiểu trốn khỏi nơi giam gồm hành vi khác như: Trốn nhà giam, buồng giam, trốn hỏi cung, đưa bệnh viện, bị dẫn giải thực lệnh bắt để tạm giam, chuyển trại giam, trại tạm giam, bị dẫn giải đến phòng xử án giải trại giam, trại tạm giam sau Tòa án xét xử, lao động sản xuất khu vực trại giam, tham gia hoạt động tố tụng…) Trong loại hành vi có hành vi phạm nhân chấp hành án phạt tù trốn khỏi nơi giam Vậy, hành vi trốn khỏi nơi giam theo Điều 311-BLHS năm 1999 (đã sửa đổi năm 2010) rộng Nhưng phạm vi đề tài tác giả đề cập đến hành vi mà phạm nhân phạm tội trốn khỏi nơi giam trại giam thuộc địa bàn khu vực miền Trung Tổng cục - Bộ Cơng an quản lý Từ nghiên cứu, phân tích, xác định đặc điểm pháp lý loại tội phạm làm cho việc định truy nã truy cứu trách nhiệm hình phạm nhân có hành vi trốn khỏi nơi giam Tội trốn khỏi nơi giam 10 tội phạm thuộc chương XXII Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Nó tác động đến ổn định trại giam trật tự xã hội Tội phạm có dấu hiệu pháp lý đặc trưng sau: - Về khách thể tội phạm: Hành vi trốn khỏi nơi giam hành vi trực tiếp xâm hại đến ổn định trại giam, không đảm bảo nghiêm minh pháp luật Vì vậy, khách thể tội phạm trốn khỏi nơi giam an toàn chế độ quản lý giam giữ ổn định trại giam - Về mặt khách quan tội phạm: Đây tội phạm người bị giam, giữ người chấp hành án phạt tù (tù có thời hạn tù chung thân) trại giam thuộc khu vực miền Trung mà có hành vi bỏ trốn nhằm khỏi quản lý quan trại giam để trốn tránh trừng phạt pháp luật Bỏ trốn hành vi lút đào thoát khỏi quản lý quan Trại giam Thủ đoạn người thực hành vi bỏ trốn thường lợi dụng khó khăn sở vật chất việc quản lý, giam giữ dẩn giải để trốn như: Bỏ trốn hỏi cung; đưa bệnh viện; thực nghiệm điều tra; lợi dụng sơ hở công tác canh gác, dẫn giải; lợi dụng điều kiện nhà giam, buồng giam không đảm bảo an toàn; lợi dụng lao động trường, vệ sinh,… để trốn Cũng có trường hợp người phạm tội sử dụng vũ lực để khống chế người quản lý để trốn Tội phạm hoàn thành phạm nhân thực hành vi thoát khỏi quản lý quan trại giam Thời điểm tuỳ thuộc vào nơi xảy hành vi bỏ trốn tình tiết cụ thể việc xảy Ví dụ; người bị giam, giữ phá song sắt, khỏi phịng giam chưa vượt khỏi hàng rào trại giam, tội phạm coi hoàn thành Đối với trường hợp can phạm thực hành vi bỏ trốn bị dẩn giải bị xét xử, phải thoát khỏi quản lý người canh gác, người dẩn giải, tội phạm coi hoàn thành như: 99 gác dẩn giãi Phối hợp với Công an địa phương, lực lượng vũ trang địa bàn đóng qn, xây dựng phương án phịng, chống đột xuất, truy bắt phạm nhân trốn khỏi trại giam theo dấu vết nóng Hướng dẫn đạo trại giam tăng cường phối hợp với việc tham gia truy bắt phạm nhân trốn, trực tiếp tham gia truy bắt phạm nhân trốn khỏi trại giam thuộc loại đặc biệt nguy hiểm Lập kế hoạch dự trù kinh phí phương tiện trang bị cho đơn vị trại giam phục vụ cho công tác truy nã, thực công tác báo cáo sơ kết, tổng kết công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Ngồi cịn có phịng khác như: * Phịng quản lý theo dõi cơng tác thi hành hình phạt tù: Phịng có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra trại giam làm tốt công tác hồ sơ phạm nhân, bổ sung thông tin cập nhật phạm nhân vào hồ sơ đối tượng truy nã, kiểm tra ảnh phạm nhân, thiếu mò phải bổ sung Phối hợp với Cục C27 để yêu cầu tra cứu phối hợp với phòng hồ sơ Công an địa phương để khai thác thông tin liên quan đến đối tượng trốn khỏi nơi giam Hướng dẫn trại giam hoàn chỉnh hồ sơ phạm nhân trốn khỏi nơi giam đề nghị truy tố * Phịng theo dõi cơng tác giáo dục quản giáo: Phịng có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn trại giam phối hợp với Công an địa phương, tổ chức quần chúng xây dựng phong trào bảo vệ tuyệt đối an toàn trại giam, vận động phạm nhân trốn khỏi nơi giam tự thú, đầu thú - Đối với trại giam: Khi có phạm nhân trốn khỏi nơi giam phải nhanh chóng tổ chức lực lượng truy bắt theo phương án phòng chống đột xuất; báo cáo cho Tổng cục đơn vị có liên quan Nếu sau 24 chưa bắt đối tượng, Giám thị trại giam phải định truy nã, phối hợp với lực lượng Cảnh sát điều tra An ninh điều tra (nếu phạm nhân đối tượng xâm phạm ANGQ bỏ trốn) Công an địa phương khởi tố vụ án, khởi 100 tố bị can, gửi định truy nã tới Công an địa phương, nơi đối tượng lui tới, đồng thời cử người trực tiếp mang định truy nã đến địa phương để phối hợp truy bắt Khi bắt đối tượng đối tương tự thú, đầu thú Giám thị trại giam định đình nã gửi đến nơi gửi định truy trã, phối hợp với quan điều tra Công an địa phương tiến hành điều tra hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát truy tố - Đối với Cảnh sát điều tra: Cảnh sát điều tra quan có nhiệm vụ cơng tác điều tra, khám phá tội phạm có mạng lưới sở bí mật, cộng tác viên danh dự, hịm thư bí mật rộng khắp Vì có phạm nhân trốn, Giám thị trại giam định truy nã, cán trại phải trực tiếp mang định truy nã tới quan Cảnh sát Điều tra, Cơng an địa phương… nơi trại đóng tỉnh khác có liên quan đến đối tượng truy nã để trao đổi, bàn bạc lập kế hoạch tiến hành tổ chức truy bắt - Đối với Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội: Cảnh sát QLHC TTXH quan có nhiệm vụ quản lý nhân, hộ khẩu, đăng ký tạm trú, tạm vắng, quản lý đặc doanh, cấp phát quản lý giấy chứng minh nhân dân loại giấy tờ khác, quản lý địa bàn… thông qua việc quản lý mình, Cảnh sát QLHC nắm bắt thơng tin liên quan đến đối tượng truy nã để phối hợp với lực lượng Cảnh sát trại giam phát truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam Phối hợp với tổ chức, đoàn thể quần chúng, nhân dân địa phương gia đình phạm nhân trốn khỏi trại giam để vận động đối tượng tự thú, đầu thú - Đối với lực lượng khác như: Cảnh sát giao thơng, trật tự, Cảnh sát phịng chống tội phạm ma tuý tham gia truy bắt sở có định truy nã Giám thị trại giam, đến trao đổi thông tin đối tượng phối hợp với lực lượng đẻ kiểm tra phương tiện, kiểm tra hàng 101 hố, kiểm tra người nghi có chứa chất ma tuý tuần tra để phát hiện, bắt giữ đối tượng Tóm lại: Sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam nhằm bịt kín sơ hở thiếu sót cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt phạm nhân trốn khỏi nơi giam; không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác quan Công an với quan bảo vệ pháp luật quan Công an với nâng cao hiệu công tác truy nã phạm nhân 102 KẾT LUẬN Công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam lực lượng trinh sát trại giam hoạt động pháp lý nghiệp vụ Hoạt động có ý nghĩa to lớn cơng tác quản lý Nhà nước thi hành án phạt tù lực lượng CSTG, góp phần phịng, chống tội phạm, giữ vững ANCT, TTATXH Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác truy nã lực lượng trinh sát trại giam rút số kết luận sau: - Luận văn khái quát vấn đề lý luận công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam lực lượng trinh sát trại giam như: khái niệm, nguyên tắc, sở pháp lý, đối tượng, thẩm quyền định truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Những nội dung trình bày cách logic, có hệ thống, nhằm tìm kiếm, phát bắt giữ người có hành vi trốn khỏi nơi giam phục vụ cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn, điều tra, xử lý tội phạm quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo người phạm tội - Luận văn rõ vấn đề pháp lý, nghiệp vụ công tác truy nã phạm nhân đề cập cách toàn diện hoạt động thực tiễn lực lượng trinh sát trại giam trình truy nã như: Thủ đoạn lẩn trốn, đặc điểm đối tượng truy nã, thủ tục tiến hành công tác truy nã, biện pháp truy nã, mối quan hệ phối hợp lực lượng trinh sát trại giam với lực lượng khác công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Điều khẳng định lực lượng trinh sát trại giam có vai trị quan trọng cơng tác quản lý, giam giữ giáo dục người phạm tội công tác truy nã phạm nhân - Luận văn đưa nhận định, khó khăn, nguyên nhân, tồn dự báo có công tác truy nã phạm nhân Đây vấn đề quan trọng dùng để làm xây dựng nội dung, giải pháp công tác truy nã phạm nhân lực lượng trinh sát trại giam 103 - Luận văn xây dựng giải pháp tương đối toàn diện, đặc biệt giải pháp cơng tác xây dựng mạng lưới bí mật có chất lượng sử dụng phạm nhân hết án, tha tù trước thời hạn giúp q trình truy bắt Nâng cao vai trị người lãnh đạo, huy, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sỹ tham gia truy nã Tăng cường phối kết hợp lực lượng trinh sát trại giam với Công an địa phương quần chúng nhân dân nơi trại đóng quần chúng nhân dân nơi đối tượng lẫn trốn tham gia truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam Động viên khuyến khích gia đình phạm nhân vận động em họ tự thú, đầu thú Đồng thời có chế độ đãi ngộ thích hợp cho cán bộ, chiến sỹ thực nhiệm vụ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (1998), Chỉ thị số 10/1986/CT-BNV ngày 23/5/1986 việc tổ chức truy bắt lại đối tượng trốn trại cải tạo, trại tạm giam, nhà tạm giữ, Hà Nội Bộ Công an (1995), Kế hoạch 327/BNV(C14) ngày 12/05/1995 tổng truy bắt loại đối tượng truy nã, Hà Nội Bộ Công an (1986), Quyết định số 09/1986/QĐ-BNV ngày 30/5/1986 công tác truy nã tội phạm hình sự, Hà Nội Bộ Công an (1990), Quyết định số 207/1990/QĐ-BNV ngày 30/05/1990 bổ sung công tác truy nã tội phạm lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2009), Thông tư số 69/2009/TT- BCA- V19 ngày 30/11/2009 Nội quy trại giam, Hà Nội Bộ Công an (1998), Quyết định số 465/1998/QĐ-BCA(V12) ngày 31/07/1998 ban hành chế độ quản lý sử dụng kinh phí truy nã lực lượng Công an nhân dân Bộ trưởng Bộ Công an, Hà Nội Bộ Công an (1999), Quyết định số 195/1999/QĐ-BCA(V26) ngày 26/4/1999 quy chế cơng tác đặc tình trại giam lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2000), Quyết định số 1023/2000/QĐ-BCA(V19) ngày 22/11/2000 ban hành quy định tạm thời phân công thẩm quyền điều tra quan điều tra quan khác lực lượng Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Hà Nội Bộ Công an (2002), Quyết định số 919/2002/QĐ-BCA(V26) ngày 01/10/2002 phân loại tổ chức giao giữ phạm nhân theo loại, Hà Nội 10 Bộ Công an (2003), Quyết định số 362/QĐ-BCA(C11) ngày 06/6/2003 công tác xây dựng sử dụng mạng lưới bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân (được sửa đổi, bổ sung theo định 760 ngày 19/6/2006), Hà Nội 105 11 Bộ Công an (2004), Quyết định số810/2004/QĐ-BCA(V26) ngày 18/8/2004 công tác xây dựng sử dụng sở bí mật lực lượng Cảnh sát trại giam, Hà Nội 12 Bộ Công an (1991), Điều lệ quy định chung Tổ chức Cảnh sát Hình quốc tế (Interpol), Hà Nội 13 Ban biên tập ngôn ngữ (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 14 Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Công an (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Viện Khoa học Công an nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Công an (2002), Quyết định số 242/2002/QĐ-BCA(C11) ngày 01/04/2002 việc phân loại trại giam Bộ Công an quản lý, Hà Nội 17 Bộ Công an (2005), Quyết định số 169/2005/QĐ-BCA (X13) ngày 23/02/2005 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục trường giáo dưỡng, Hà Nội 18 Bộ Công an (2002), Quyết định số 1269/2002/QĐ- BCA ngày 17/12/2002 việc ban hành tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù quy định xếp loại thi đua chấp hành án phạt tù Bộ trưởng Bộ Cơng an, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Nghị định ban hành Quy chế trại giam số 113/2008/NĐCP ngày 28/10/2008, Hà Nội 20 Cục V26 (1999), Hướng dẫn số 1152/1999/V26/P4 ngày 26/6/1999 thực cơng tác đặc tình trại giam, Hà Nội 21 Cục V26 (2000), Hướng dẫn số 1186/2000/V26/P4 ngày 26/5/2000 thực chế độ đãi ngộ, khen thưởng đặc tình, CSBM lực lượng Cảnh sát trại giam, Hà Nội 106 22 Cục V26 (2008), Hướng dẫn số 595/2008/V26/P4 ngày 02/04/2008 công tác phân loại tổ chức giam giữ phạm nhân theo loại thực theo pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thi hành án phạt tù định 919/2002/QĐ- BCA Bộ trưởng Bộ Công an, Hà Nội 23 Cục V26 (2004), Hướng dẫn số 7392/2004/V26/P4 ngày 04/10/2004 thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 24 Cục V26 (2004), Hướng dẫn số 8184/2004/V26/P4 ngày 08/11/2004 thực quy định công tác xây dựng sử dụng sở bí mật lực lượng Cảnh sát trại giam, Hà Nội 25 Cục V26 (2005), Hướng dẫn số 2682/2005/V26/P4 ngày 11/5/2005 công tác hồ sơ nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát trại giam, Hà Nội 26 Cục V26 (2006), Hướng dẫn số 1558/2006/V26/P4 ngày 15/3/2006 công tác truy nã phạm nhân trốn trại, Hà Nội 27 Cục V26 (2004), Quyết định Cục trưởng V26 số 3262/V26/P4 ngày 06/07/2004 Quy định nhiệm vụ tổ chức đội trinh sát trại giam, Hà Nội 28 Cục V26 (2006), Hướng dẫn số 2499/HD- V26/P6 ngày 13/04/2006 ban hành tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù quy định xếp loại thi đua chấp hành án phạt tù Bộ trưởng Bộ Công an, Hà Nội 29 Cục V26 (2001 – T6/2007), Báo cáo sơ kết, tổng kế công tác đặc tình, sở bí mật, Hà Nội 30 Cục V26 (2001 – T6/2007), Báo cáo tổng kết thực kế hoạch 327/BNV(C14) tổng truy nã loại đối tượng truy nã, Hà Nội 31 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nghị định 19/CP ngày 26/12/1992 biện pháp nghiệp vụ, trang bị, sử dụng vũ khí, phương tiện nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội 107 32 Học viện Cảnh sát nhân dân (2006), Hệ thống giáo trình khoa nghiệp vụ trại giam, Hà Nội 33 Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Phòng chống tội phạm truyền thống tội phạm phi truyền thống điều kiện hội nhập Quốc tế trung tâm nghiên cứu tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Trường Giang (2007), Hệ thống biểu mẫu tố tụng hình quan điều tra - Viện Kiểm sát – Tòa án văn hướng dẫn tập I, II, III, IV, V, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Tổng cục Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an (2004), Hướng dẫn số 3246/C11/C ngày 27/10/2004 công tác truy nã (theo tinh thần BLTTHS năm 2003 PLTCĐTHS năm 2004, Hà Nội 39 Tổng cục Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an (2006), Hướng dẫn số 361/C11/C44 ngày 13/02/2006 bổ sung công tác truy nã, Hà Nội 40 Thạc sĩ Vũ Văn Hòa (1998), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác truy nã phạm nhân trốn trại trại giam thuộc Cục V26 - Bộ Công an, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 41 Thạc sỹ Nghiêm Xuân Minh (2003), Đặc điểm hình tội trốn khỏi nơi giam trại giam thuộc cục V26- Bộ Công an giải pháp nâng cao 108 hiệu hoạt động truy nã Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 42 Thạc sỹ Nguyễn Thị Oanh (2007), Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát trại giam với công an địa phương truy nã phạm nhân trốn trại Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 43 Thạc sỹ Nguyễn Trường giang (2007), Công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam lực lượng Cảnh sát trại giam thuộc cục V26 - Bộ Công an Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Hà Nội 44 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Giáo trình Tổ chức quản lý, giam giữ phạm nhân, trại viên, học sinh trường giáo dưỡng, Hà Nội 45 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1996), Giáo trình vận động tội phạm tự thú, Hà Nội 46 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1996), Giáo trình cơng tác truy nã truy tìm, Hà Nội 47 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Thông tin chuyên đề "Công tác quản lý giam giữ giáo dục phạm nhân", Hà Nội 48 Ủy ban Khoa học xã hội (1977), Từ điển tiếng Việt, Nhà Xuất khoa học xã hội, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCNVN (1994), Pháp lệnh thi hành án phạt tù, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh thi hành án phạt tù, Hà Nội 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2009), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 109 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật TTHS năm 2003, Hà Nội Bảng 2.1: Số lượng phạm nhân chấp hành án trại giam (Trại giam số 5, Trại giam Thanh Lâm Trại giam số 6) từ 2005 - tháng đầu năm 2010 NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 th năm 2010 Tổng số phạm nhân chấp hành án 8.793 9.972 10.513 10.132 9.331 9.017 Giới tính Nam Nữ 7.164 1.629 8.164 1.808 8.376 2.137 8.373 1.759 7.833 1.498 7.529 1.488 Nguồn: Trại giam số 5, số Trại giam Thanh Lâm cung cấp Bảng 2.2: Số lượng phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ 2005-6 tháng đầu năm 2010 NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 th 2010 Tổng số phạm nhân quản lý giam giữ 8.793 9.972 10.513 10.132 9.331 9.017 Tổng số phạm nhân trốn 12 Giới tính Nam Nữ 12 0 0 0 Nguồn: Trại giam số 5, số Trại giam Thanh Lâm cung cấp Tỷ lệ (%) 0,04 0,03 0,06 0,03 0,12 0,03 110 Bảng 2.3: Cơ cấu tội danh phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2010 Tổng số đối tượng phân tích Xâm phạm an Loại tội phạm phạm nhân Giết người, Trộm cắp, Tội phạm ninh quốc gia cướp, ma tuý hiếp dâm khác 33 17 10 Tỷ lệ % 0% 52% 30% 18% Số phạm nhân: Nguồn: Trại giam số 5, số Trại giam Thanh Lâm cung cấp Bảng 2.4: Các trường hợp trốn khỏi nơi giam từ năm 2005 - tháng đầu 2010 Tổng số NĂM CÁC TRƯỜNG HỢP TRỐN phạm Phá nhà Trong Ngoài nhân giam trại trường lao 12 Đi viện hợpkhác 0 0 0 0 0 động trốn 2005 2006 2007 2008 2009 th 2010 Trường 0 0 0 0 1 Nguồn: Trại giam số 5, số 6, Trại giam Thanh Lâm cung cấp 111 Bảng 2.5: Thống kê số phạm nhân trốn khỏi nơi giam bắt lại từ năm 2005 tháng đầu năm 2010 NĂM Số phạm Số phạm nhân Tỷ lệ % nhân trốn bắt lại 2005 4 100% 2006 3 100% 2007 85,7% 2008 4 100% 2009 12 10 83,3% th 2010 33,3% Cộng 33 28 84,8% Nguồn: Trại giam số 5, số 6, Trại giam Thanh Lâm cung cấp Bảng 2.6: Thống kê phân tích số phạm nhân bị bắt lại, vận động đầu thú từ năm 2005 - tháng đầu năm 2010 Số phạm nhân trốn Số phạm Số phạm nhân Tỷ lệ đầu NĂM nhân bắt đầu thú thú % lại 2005 4 0% 2006 3 0% 2007 0% 2008 4 0% 2009 12 10 08,3% th 2010 66,6% Cộng 33 28 09,0% Nguồn: Trại giam số 5, Số 6, Trại giam Thanh Lâm cung cấp 112 Bảng 2.7: Các lực lượng tham gia truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ năm 2005 - tháng đầu năm 2010 Các lực lượng bắt Tổng số ĐTTN Lực lượng CA địa CSTG phương Các trường LLCSTG hợp khác phối hợp khơng phân CAĐP tích 33 23 5 Tỷ lệ % 69,6% 0% 15,1% 15,1% Nguồn: Trại giam số 5, Số 6, Trại giam Thanh Lâm cung cấp 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia ANCT : An ninh trị ANND : An ninh nhân dân BCT : Bộ trị BCA : Bộ Cơng an BNV : Bộ nội vụ BLHS : Bộ luật hình CHXHCNVN : Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam CTN : Chủ tịch nước CAND : Công an nhân dân CSND : Cảnh sát nhân dân CSHS : Cảnh sát hình CSĐT : Cảnh sát điều tra CSTG : Cảnh sát trại giam CSGT : Cảnh sát giao thông CSTT : Cảnh sát trật tự CSBV : Cảnh sát bảo vệ CT : Chỉ thị NQ : Nghị QĐ : Quyết định QLHC : Quản lý hành TTHS : Tố tụng hình TTATXH : Trật tự xã hội TTLN : Thông tư liên ngành XHCN : Xã hội chủ nghĩa ... khỏi nơi giam lực lượng trinh sát trại giam 37 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG TRINH SÁT TIẾN HÀNH TRUY NÃ PHẠM NHÂN TRỐN KHỎI NƠI GIAM THUỘC CÁC TRẠI GIAM Ở ĐỊA BÀN KHU VỰC MIỀN TRUNG. .. giam giữ phạm nhân công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam 2.1.3 Tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc địa bàn khu vực miền Trung Hiện lực lượng. .. tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức lực lượng trinh sát tiến hành truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc trại giam địa bàn khu vực miền Trung

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số lượng phạm nhân đang chấp hành án ở3 trại giam (Trại giam số - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.1.

Số lượng phạm nhân đang chấp hành án ở3 trại giam (Trại giam số Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ 2005-6 tháng đầu năm 2010 - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.2.

Số lượng phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ 2005-6 tháng đầu năm 2010 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2.4: Các trường hợp trốn khỏi nơi giam từ năm 2005-6 tháng đầu 2010 - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.4.

Các trường hợp trốn khỏi nơi giam từ năm 2005-6 tháng đầu 2010 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu tội danh của phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ năm 2005 - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.3.

Cơ cấu tội danh của phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ năm 2005 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thống kê và phân tích số phạm nhân bị bắt lại, vận động đầu thú từ - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.6.

Thống kê và phân tích số phạm nhân bị bắt lại, vận động đầu thú từ Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kê số phạm nhân trốn khỏi nơi giam đã bắt lại từ năm 2005- - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.5.

Thống kê số phạm nhân trốn khỏi nơi giam đã bắt lại từ năm 2005- Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 2.7: Các lực lượng tham gia truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ - Tổ CHứC lực LƯợNG TRINH sát TIếN HàNH TRUY nã  PHạM NHÂN TRốN KHỏI nơi GIAM THUộC các TRạI GIAM ở địa bàn KHU vực MIềN TRUNG

Bảng 2.7.

Các lực lượng tham gia truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam từ Xem tại trang 112 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan