1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Kinh Tế - Xã Hội Bức Xúc Nảy Sinh Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Nông Nghiệp, Nông Thôn Ở Tỉnh Hải Dương
Trường học Trường Đại Học Hải Dương
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội X Đảng (4/2006) nêu rõ: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao” Mới nhất, Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 5/8/2008 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn coi “luồng gió mới”, tạo đà cho phát triển nông nghiệp, nông thôn “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng” Theo đó, việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn biện pháp để thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, thực chủ trương nêu Đảng, nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) hiểu q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý xã hội tâm lý từ sử dụng lao động thủ công chủ yếu sang sử dụng cách phổ biến lao động với tay nghề có công nghệ phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp, tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao Nông nghiệp (NN) ngành sản xuất vật chất xã hội; sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi; khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông thôn (NT) phần lãnh thổ nước hay đơn vị hành nằm ngồi lãnh thổ thị, có mơi trường tự nhiên, hồn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị dân cư chủ yếu làm nông nghiệp Với đặc trưng mình, nơng nghiệp, nơng thơn giữ vai trò to lớn phát triển nước ta Vì thế, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (CNH, HĐH NNNT) nội dung quan trọng đường lối CNH, HĐH nói chung Trong thời gian vừa qua, mặt NT Việt Nam có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập gạo, đến xuất gạo đứng thứ hai giới Tuy nhiên, cịn hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm chưa có giải pháp hữu hiệu, đáng ý trình thực CHN, HĐH NNNT nảy sinh khơng vấn đề xúc cần phải quan tâm giải là: tình trạng thiếu việc làm, khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng, dân trí quan trí thấp, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe yếu kém, lực quản lý xã hội thấp kém, đời sống văn hóa có nhiều biểu xuống dốc, môi trường sinh thái bị ô nhiễm suy thoái đến mức báo động… Hải Dương vốn tỉnh nông nghiệp, nằm vùng đồng sông Hồng, nông nghiệp giữ tỉ trọng lớn cấu tổng sản phẩm xã hội tỉnh, mà thực CNH, HĐH NNNT giữ vai trò quan trọng Trong năm qua, nhờ quán triệt sâu sắc đạo Trung ương, cộng với đầu tư mức, thực đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh nên đạt nhiều kết tích cực, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi muc tiêu kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, trình thực CNH, HĐH NNNT, tỉnh Hải Dương nảy sinh vấn đề xúc nước Để hạn chế xúc trên, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội bền vững, cần có cơng trình khoa học nghiêm túc nhằm tìm lý luận, thực tiễn; phân tích, đánh giá cách tồn diện, khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế, xúc mặt kinh tế xã hội nảy sinh q trình CNH, HĐH NNNT; Trên sở đó, đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp để khắc phục, giải vấn đề xúc việc làm cần thiết Vì lẽ mà lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề kinh tế- xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Các cơng trình liên quan đến đề tài Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề kinh tế xã hội xúc nảy sinh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Đảng, Nhà nước ta nhiều học giả quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đăng tải, công bố như: - PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội - GS,TS Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - PGS,TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS,TS Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS,TS Lê Đình Thắng, TS Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tiệm (1994), Dịch vụ nông nghiệp đồng sông Hồng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội - R.Barker, C.P.Timmer (1991), Ảnh hưởng sách nơng nghiệp: kinh nghiệm nước châu Á Đông Âu - gợi ý Việt Nam, Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hà Nội - Luận án tiến sĩ Lịch sử Lê Văn Thai (1997): "Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi nông nghiệp Đảng (1975 - 1996)", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận án tiến sĩ Kinh tế Phạm Ngọc Dũng(2002): "Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - G.A, Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Các cơng trình tiếp cận góc độ khác lý luận thực tiễn, song chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ kinh tế trị “Những vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương” Vấn đề giải xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hải Dương cịn gặp nhiều khó khăn, tạo việc làm mới, giảm khoảng cách giàu nghèo vấn đề mơi trường Chính vậy, nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm góp phần vào việc giải vấn đề xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu lý luận, thực tiễn phân tích, đánh giá thực trạng giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Hải Dương, từ đề xuất phương hướng, giải pháp giải vấn đề xúc đó, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục tiêu trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn giải vấn đề kinh tế xã hội xúc nảy sinh q trình CNH, HĐH - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh trình CNH, HĐH tỉnh Hải Dương - Đề xuất số quan điểm, giải pháp giải vấn đề xúc nảy sinh trình CNH, HĐH địa bàn tỉnh Hải Dương, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh trình CNH, HĐH - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Từ năm 2006 đến + Không gian: tập trung vào số huyện Hải Dương huyện Nam Sách, Cẩm Giàng, Bình Giang thành phố Hải Dương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mac - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; dựa vào quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta lý thuyết kinh tế trị học CNH, HĐH NNNT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp vật biện chứng & vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ nội dung luận văn Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa luận văn - Phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng giải vấn đề kinh tế xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Tỉnh Hải Dương thời gian qua (2006 - 2010) - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm giải vấn đề kinh tế xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Hải Dương từ đến năm 2015 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Thực trạng giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số quan điểm, giải pháp giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI BỨC XÚC NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI BỨC XÚC NẢY SINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY 1.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.1.1 Một số quan niệm - Cơng nghiệp hóa(CNH): Cơng nghiệp hóa (CNH) q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp lao động, giá trị toàn ngành kinh tế địa phương, quốc gia Đây trình chuyển biến kinh tế - xã hội (KT - XH) từ kinh tế nông nghiệp với mức tập trung tư nhỏ sang kinh tế công nghiệp với mức tập trung tư cao CNH phạm trù lịch sử CNH phần trình đại hóa (HĐH) - Hiện đại hóa(HĐH): HĐH biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước nơng nghiệp đại, có sở vật chất kỹ thuật tiên tiến đại tất ngành kinh tế quốc dân Ở nước tư trước đây, người ta tiến hành CNH sau tiến hành HĐH Q trình CNH, HĐH nước tư diễn hàng trăm năm Nhưng nước ta tiến hành CNH điều kiện bùng nổ CMKHCN quốc tế hóa, tồn cầu hóa nhanh chóng nên Đảng ta xác định CNH phải gắn liền với HĐH Nghĩa CNH đến đâu HĐH đến Quan niệm Đảng Cộng Sản Việt Nam: CNH,HĐH q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo NSLĐ xã hội cao [5, tr.65] Từ quan điểm hiểu thực chất CNH, HĐH nước ta trình tạo tiền đề vật chất, kĩ thuật, người, công nghệ, phương tiện, phương pháp - yếu tố LLSX cho CNXH - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp q trình đưa máy móc, thiết bị ứng dụng phương pháp sản xuất kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Theo định nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta nêu Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương khóa VII Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp trình kép kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội diễn nơng nghiệp - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn: CNH, HĐH NT q trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với việc đổi công nghệ kỹ thuật nông thôn, tạo tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững kinh tế nơng thơn - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn: CNH, HĐH NNNT q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất nông nghiệp mặt KT - XH nông thôn, biến lao động thủ công thành lao động giới, đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn; trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhằm khai thác tiềm tạo suất lao động, hiệu kinh tế xã hội cao nơng nghiệp, nơng thơn, từ biến đổi mặt KT - XH nông thôn tiến gần đến thành thị - CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững Trong điều kiện khoa học công nghệ nay, CNH, HĐH nông nghiệp là: Nông nghiệp phải tự động hóa, nghĩa dựa vào kỹ thuật vi điện tử đại, sử dụng máy móc để điều chỉnh, kiểm tra, gia công khống chế tự động Thực tế phải cơng xưởng hóa sản xuất nơng nghiệp, nghĩa sản xuất loại trồng vật nuôi việc khống chế nhân lực sản xuất; sử dụng kỹ thuật trang bị đại nhằm tiến hành cung cấp khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng nước cho sinh trưởng động vật, thực vật hình thành mơi trường sinh trưởng hồn hảo người khống chế, thực tế sáng tạo loại nhà máy NN Sinh vật hóa, tức kỹ thuật gen hóa, ni cấy tế bào hóa, xúc tác hóa Thực vật đa nguyên hóa, tức phát triển nơng nghiệp sa mạc, nơng nghiệp biển, nông nghiệp khoảng không vũ trụ [1, tr.177 - 390] Quan niệm HĐH NN hàm chứa phát triển nông nghiệp bền vững Vậy phát triển bền vững kinh tế NT “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 1.1.1.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Một là: Áp dụng cách mạng khoa học công nghệ nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào nơng nghiệp năm gần có nhiều tiến có tác dụng tích cực sản xuất 10 Trước hết công nghệ sinh học góp phần thúc đẩy tăng suất trồng vật nuôi Không giống trồng tốt lúa lai, ngô lai, lạc, đậu tương, rau, ăn trái, mía, chè, cà phê, cao su vv… mà giống vật nuôi tốt gà công nghiệp, lợn nhiều nạc, bò thịt, bò sữa vv… nông dân đưa vào sử dụng rộng rãi Các quy trình cơng nghệ tiến với cơng cụ máy móc thích hợp phổ cập sản xuất Ví dụ kỹ thuật làm mạ non để tiết kiệm giống, tiết kiệm đất, đảm bảo chất lượng mạ tốt, suất lúa cao phát triển số địa phương đồng sông Hồng Kỹ thuật trồng ngô bầu đất ướt vụ đông ứng dụng đại trà Đổi vật tư kỹ thuật, công cụ sản xuất công nghệ sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH tác động tích cực đến sản xuất Sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng vượt mức tăng dân số, nên nước ta vượt qua cửa ải lương thực từ chỗ phải nhập khẩu, tiến lên xuất gạo Sản lượng công nghiệp cà phê, chè, cao su, ăn quả, rau, đậu, đàn trâu, bò, lợn, gia cầm tăng Hai là: Kết hợp phân công lao động với chuyển dịch cấu kinh tế NNNT Phân công lao động với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn xu hướng vận động có tính chất khách quan, tác động nhân tố Trên thực tế, với trình hình thành phát triển phong phú, đa dạng ngành kinh tế theo hướng SXHH, cấu ngành ngày phức tạp biến đổi theo nhu cầu xã hội, theo đà phát triển thị trường vừa nâng cao hiệu sản xuất Thứ ba: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cho NNNT CNH NNNT cịn có nội dung quan trọng tăng cường kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng CNH, HĐH, đô thị hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất cải thiện, nâng cao mức sống vật chất tinh thần cư dân NT Một là: Xây dựng sở vật chất kỹ thuật thuỷ lợi cho nông nghiệp Trong thời gian qua, nước ta tập trung xây dựng hoàn thiện hệ 82 tỉnh Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ thương mại có ưu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn dịch vụ vận chuyển, cảng nội địa, du lịch, tài - ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng chung khu vực dịch vụ Phát triển thành phố Hải Dương trở thành trung tâm đầu giao lưu thương mại, đầu mối dịch vụ logistics xuất nhập hàng hóa nội địa Vùng Đồng sơng Hồng Phấn đấu nâng GDP dịch vụ bình quân đầu người tỉnh từ 290 USD/người (2010) lên 600 USD/người 1300 USD/người vào 2015 2020 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ hàng năm tăng bình quân 19 - 19,5%, đạt 75 nghìn tỷ đồng vào năm 2020 a Dịch vụ vận chuyển - kho bãi Khai thác điều kiện vị trí nằm trung tâm tam giác phát triển Hà NộiHải Phòng- Quảng Ninh, trung điểm tuyến hành lang kinh tế Hà NộiHải Dương- Hải Phịng, đầu mối trung điểm giao thơng tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy cảng biển đầu mối Vùng thủ đô Hà Nội Vùng Nam Đồng sông Hồng, tăng cường huy động đầu tư nâng cấp, mở rộng kết cấu hạ tầng phát triển dịch vụ vận tải - kho bãi, logistics Khuyến khích thu hút dự án đầu tư, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, vận chuyển hàng hóa xuất nhập Nâng khối lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm tăng bình qn 16,5 - 17%, đạt khoảng 150 triệu vào 2020 Khối lượng hành khách vận chuyển hàng năm tăng bình quân 15 - 15,5%, đạt khoảng 43 - 44 triệu người vào 2020 - Dịch vụ vận tải: khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải tuyến đường đầu tư phương tiện đại xe tải chuyên dụng vận tải container, xe chở hàng đông lạnh, xe chuyên chở khách du lịch để mở rộng qui mô đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách, khai thác luồng hàng xuất nhập từ vùng thủ đô Hà Nội, vùng Đồng sông Hồng vùng xa Tiếp tục phát triển mạng lưới xe buýt 83 liên huyện, liên xã tỉnh kết nối tuyến liên tỉnh, nâng lên chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách đôi với đảm bảo trật tự, an toàn Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống bến cảng đường thủy gắn với phát triển dịch vụ vận chuyển đường sông, thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển đội tàu vận chuyển hàng hóa đường sông, vận chuyển pha sông biển, vận chuyển ven biển Vận chuyển đường sông gồm loại tàu hàng trọng tải 200 - 600 tấn, sà lan kéo đẩy trọng tải 1200 - 1600 tấn, tàu sông du lịch 50 - 120 ghế Vận chuyển ven biển gồm tàu biển pha sông 1000 - 2000 - Dịch vụ cảng vận - kho bãi: đầu tư nâng cấp, đại hóa cảng nội địa (ICD) Hải Dương xã Việt Hịa (TP.Hải Dương), mở rộng diện tích lên 50 ha, xây dựng đồng khu chức năng, thực đầy đủ dịch vụ ICD quốc tế bao gồm tiến hành thủ tục hải quan, kiểm dịch hàng xuất nhập khẩu, cung cấp dịch vụ kho bãi, vận tải đường bộ, dịch vụ logistics, xuất nhập hàng hóa, đại lý giao nhận hàng hóa, đại lý vận tải biển, trung tâm thương mại, tập trung phân phát luồng hàng, bảo quản sửa chữa container, phương tiện vận tải Đến 2020, ICD Hải Dương trở thành cảng nội địa đầu mối xuất nhập trung chuyển lưu thông hàng hóa khu vực Bắc Đồng sơng Hồng, cơng suất đạt khoảng 250.000 TEU/năm Giai đoạn sau 2020 đến 2030, đầu tư xây dựng cảng ICD khu vực xã Gia Hòa (huyện Gia Lộc) gần nút giao đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng với đường 38B, diện tích khoảng 50 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục xúc kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường 3.2.2.1 Phát huy nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải pháp khắc phục bất bình đẳng xã hội * Phát huy nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đối với Hải Dương, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, nơng thơn cịn có nhiều tiềm đạt tốc độ tăng trưởng 84 cao, cịn vùng phát triển, khả phát triển theo chiều rộng lớn, khả khai mở thị trường ngồi nơng thơn cịn nhiều, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất chưa khai thác lớn Phát huy tốt vấn đề trên, kinh tế nông thôn phát triển nhanh bền vững - Về tiềm lao động: Năm 2010, nông thơn Hải Dương có 1385693 lao động nơng lâm nghiệp thủy sản Nông dân Hải Dương xóa nạn mù chữ, phấn đấu phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Thu nhập lao động nơng thơn Hải Dương cịn thấp, số lao động khơng có chun mơn chiếm tỷ trọng cao Số lượng lao động nông thôn Hải Dương đông đảo có văn hóa, đào tạo chun mơn kỹ thuật tốt, nguồn lực phát triển nông thôn Việt Nam - Về tài nguyên: nguồn tài nguyên nông thôn Hải Dương cịn nhiều, vị trí thuận lợi chưa thăm dị khai thác Đó nguồn lực quan trọng cho CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - Về thị trường: Nông thôn Hải Dương có thị trường hàng hóa nơng sản, cịn thị trường dịch vụ, thị trường tài tiền tệ, vốn, bất động sản thực manh nha Một thị trường phát triển, nguồn lực to lớn cho phát triển - Về cơng nghệ: Trình độ cơng nghệ nơng thơn Hải Dương thấp, nay, Hải Dương chủ yếu nhập số thiết bị máy móc, chưa nhập sáng chế, phát minh, ý tưởng công nghệ , tiềm lớn * Giải pháp khắc phục chênh lệch bất bình đẳng kinh tế, thực công xã hội - Cần phải kiên trì phân phối theo lao động (vốn người) Đồng thời, kết hợp phân phối theo lao động với phân phối theo yếu tố sản xuất khác, cho phép khuyến khích yếu tố sản xuất vốn, kỹ thuật tham gia vào phân phối 85 - Cần khắc phục chênh lệch kinh tế theo hướng ưu tiên hiệu - Loại bỏ bất bình đẳng kinh tế vùng, thành thị nông thôn, ngành, công nhân viên chức thuộc chế độ sở hữu khác nhau, ngành nghề khác theo hướng công - Xây dựng kiện toàn hệ thống bảo hiểm xã hội ứng với kinh tế thị trường 3.2.2.2 Giải việc làm cho người lao động trình cơng nghiệp hố, đại hố Đẩy mạnh việc mở rộng sản xuất, thâm canh tăng vụ để tạo việc làm, nâng thời gian sử dụng lao động nơng thơn Đưa nhanh máy móc, thiết bị vào khâu sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động, giảm áp lực lao động dần thiếu hụt, vào cao điểm thời vụ Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật quản lý cho cán sở nông thôn, cho chủ trang trại 3.2.2.3 Giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường * Quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên Tổ chức tiến hành kiểm kê đất đai, thường xun rà sốt q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất để đảm bảo hợp lý quĩ đất cho phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội tỉnh theo giai đoạn đến 2020 xa Áp dụng công nghệ thơng tin đại hóa hồn chỉnh hệ thống sở liệu đất đai đến cấp xã tồn tỉnh Đẩy nhanh q trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng, hoàn thành cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho 100% diện tích đất đến phải đăng ký cấp giấy Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đền bù thu hồi đất thỏa đáng cho đối tượng sử dụng đất, dự án thu hồi đất nơng nghiệp phải có hợp phần đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, ưu tiên tuyển chọn nông dân bị thu hồi đất vào làm việc sở sản xuất, quan, đơn vị sử dụng đất thu hồi nông dân Triển khai rà 86 soát qui hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã, đo đạc lập đồ, hồ sơ địa chi tiết 100% diện tích đất tự nhiên xã Xây dựng qui hoạch sử dụng đất giám sát chặt chẽ việc thực hiện, đảm bảo đủ diện tích đất trồng lúa cho an ninh lương thực Bố trí sử dụng đất toàn tỉnh đến 2020, trì ổn định diện tích đất nơng nghiệp, giảm dần diện tích đất gieo trồng suất thấp để chuyển sang nuôi trồng thủy sản sử dụng cho mục đích khác có hiệu Quản lý chặt chẽ đất trồng lúa, tiếp tục tăng diện tích đất phi nơng nghiệp để có quĩ đất cho xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển ngành phi nơng nghiệp, thị hóa xây dựng nơng thơn Tận dụng tối đa đất hoang hóa, đất chưa sử dụng cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị Dành quĩ đất để tiếp tục mở rộng diện tích che phủ xanh rừng, tăng cường môi trường sinh thái, đảm bảo vai trị phịng hộ Tập trung khoanh ni, bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng, trồng rừng phịng hộ hạn chế sạt lở, xói mịn rửa trơi đất, bảo vệ cơng trình đê điều Phát triển số rừng sinh thái kết hợp du lịch khu vực Chí Linh - Kinh Mơn Hình thành vành đai rừng sinh thái thị xã Chí Linh, khu công viên xanh thành phố Hải Dương, khu xanh khu vực tập trung nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, tạo cảnh quan sinh thái kết hợp đặc dụng ngăn giảm nhiễm khí, bụi Rà sốt, đánh giá tài nguyên nước mặt, nước đất, lập qui hoạch sử dụng tài nguyên nước, tổ chức quản lý khai thác tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông lớn tỉnh gắn với qui hoạch thuỷ lợi cấp nước sinh hoạt nông thôn, đô thị Thường xuyên giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, đảm bảo việc khai thác, sử dụng nước đất nước mặt hợp lý, khơng gây nhiễm suy thối nguồn nước Có biện pháp xử lý nước khai thác (giảm độ muối, loại trừ arsenic, kim loại nặng ), đảm bảo chất lượng, an toàn cho sử dụng sinh hoạt 87 Tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản nguyên liệu làm VLXD, chấm dứt tình trạng khai thác cát, sỏi, đá trái phép, kiên đình hoạt động khai thác khống sản gây nhiễm, tác động mơi trường nghiêm trọng * Bảo vệ mơi trường phịng chống nhiễm Theo nhịp độ phát triển ngành công nghiệp, xây dựng thị hóa, ước tính khối lượng rác thải sinh hoạt đô thị tỉnh tăng lên gấp 2,3 - 2,5 lần, rác thải công nghiệp tăng lên - 3,5 lần, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp tăng lên gấp 2,5 - lần, tổng tải lượng chất ô nhiễm khơng khí tăng lên gấp - 2,5 lần mức đến 2020 Tăng cường lực phòng chống xử lý ô nhiễm môi trường, mở rộng mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường tồn tỉnh, tập trung quan trắc mơi trường nước dịng chảy có nước thải cơng nghiệp, thị xả vào, mơi trường đất, khơng khí KCN, CCN, nhà máy lớn để cảnh báo, kiểm soát xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường Phát huy tham gia tổ chức, cá nhân cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường Tiến hành qui hoạch di dời đơn vị, sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu vực thị, có sách hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường chỗ đơn vị, sở sản xuất qui hoạch di dời Khuyến khích sở sản xuất, doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường ISO1400 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải đô thị, KCN, CCN, khu du lịch, xây dựng khu thu gom rác thải xã, huyện, kiểm sốt khí thải, bụi khu vực tập trung công nghiệp Tập trung biện pháp bảo vệ, phịng chống nhiễm nguồn nước kênh mương, sơng ngịi chảy qua thị, cụm cơng nghiệp, chấm dứt tình trạng ô nhiễm nước sông Sặt đoạn chảy qua TP.Hải Dương, phối hợp với tỉnh bạn thực biện phịng chống nhiễm nước sơng Thái Bình 88 Xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải toàn tỉnh, triển khai xây dựng nhà máy chế biến rác khu vực thành phố Hải Dương, thị xã Chí Linh Đầu tư hồn thành xây dựng khu xử lý rác thải tập trung, nhà máy chế biến rác thải địa điểm thuộc xã Việt Hồng (Thanh Hà), xã Cẩm Định (Cẩm Giàng), xã Lê Lợi (Gia Lộc), xã Văn Đức (Chí Linh) 3.2.3 Cơ chế thực giải pháp 3.2.3.1 Vai trò Đảng Để q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Dương thời gian tới phát triển toàn diện bền vững, làm giảm vấn đề xúc nảy sinh vai trị Đảng quan trọng Cần tăng cường lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước Để làm điều đó, cần thực giải pháp sau: - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, đảng viên sở, đổi nội dung phương thức hoạt động Đảng bộ, chi để đáp ứng vai trò thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn Cán bộ, đảng viên phải tiên phong gương mẫu phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn giúp đỡ quần chúng, hộ nông dân nghèo Đồng thời, cần có sách thu hút cán tốt nghiệp đại học nông nghiệp làm việc xã - Đảng nhà nước chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, mà đặc trưng kinh tế thị trường phải chấp nhận cạnh tranh hợp tác [28] 3.2.3.2 Các cấp quyền Nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá Mở rộng lĩnh vực, nâng cao chất lượng giải thủ tục hành theo chế "một cửa" cấp hành tỉnh Thực cải cách tài cơng, triển khai thực tốt Nghị định Chính phủ khốn chi hành quan hành cấp giao quyền tự chủ 89 biên chế, kinh phí cho đơn vị nghiệp công lập Nâng cao chất lượng công tác tra, tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân; giải dứt điểm vụ việc có kết luận Phát huy mạnh mẽ quy chế dân chủ sở gắn với tăng cường kỷ cương pháp luật, xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể sai phạm, tăng cường phân cấp trách nhiệm quyền hạn cho cấp, ngành 3.2.3.3 Các đoàn thể quần chúng Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nơng thơn, đẩy mạnh vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến người lao động, đặc biệt quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tạo điều kiện để hội nông dân phát huy vai trò trung tâm, nòng cốt phong trào nông dân công xây dựng nông thôn mới; trực tiếp thực số chương trình, dự án: xóa đói giảm nghèo, khuyến nơng, dạy nghề, giới thiệu việc làm, chuyển giao tiến kỹ thuật, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ hỗ trợ sản xuất; hướng dẫn phát triển hình thức hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh, xây dựng hợp tác xã, tham gia hòa giải giải khiếu nại, tố cáo nông dân 3.2.3.4 Các hội phụ nữ Trong năm qua, cấp Hội phụ nữ tỉnh tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế mang lại hiệu thiết thức hoạt động: Nhận Uỷ thác với ngân hàng Chính sách xã hơi, tín chấp với ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cho phụ nữ vay vốn, tích cực khai thác nguồn vốn tổ chức quốc tế, tranh thủ hỗ trợ Trung ương Hội LHPN Việt Nam; tích cực vận động hội viên thành lập tổ, nhóm tín dụng - tiết kiệm, góp vốn cho vay luân chuyển Đến nay, cấp Hội phụ nữ tỉnh quản lý điều hành tổng số vốn gần 1.300 tỷ 90 đồng cho 100.000 hộ vay, nhận uỷ thác nguồn vốn cho vay hộ nghèo; cho vay học sinh sinh viên; cho vay nước vệ sinh môi trường, vốn xuất lao động, cho vay giải việc làm, cho hộ nghèo vay làm nhà ngân hàng Chính sách xã hội 800 tỷ đồng cho 60.000 hộ vay Tín chấp với ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh gần 300 tỷ đồng cho 10.500 hộ vay Tranh thủ hỗ trợ từ tổ chức quốc tế 27 tỷ đồng cho gần 7.500 hộ vay Phối hợp với Trung ương Hội quản lý gần 60 tỷ đồng Quỹ tình thương cho 4.975 phụ nữ nghèo, khó khăn vay Đồng thời vận động 80.000 hội viên phụ nữ tham gia tổ tín dụng - tiết kiệm với số tiền tiết kiệm 20 tỷ đồng cho gần 18.000 phụ nữ nghèo, khó khăn vay Để quản lý điều hành tốt nguồn vốn, cấp Hội phụ nữ tỉnh tích cực hoạt đông kiểm tra, giám sát Trong tháng đầu năm 2011, 12/12 huyện, thị, thành Hội tổ chức kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn 106/265 xã phường; Hội LHPN tỉnh kiểm tra 6/12 huyện, thị, thành Hội 12/265 xã, phường, thị trấn Kết kiểm tra cho thấy hộ vay vốn sử dụng vốn mục đích, hiệu quả, hồn trả gốc, lãi, góp tiết kiệm đầy đủ, hạn.Cùng với hoạt động hỗ trợ vốn, tháng qua Hội LHPN cấp tích cực phối hợp ngành nông nghiệp tổ chức 500 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 57 nghìn hộ vay vốn Có thể nói hoạt động hỗ trợ nguồn vốn , kiến thức giúp chị em hội viên phụ nữ gắn bó với tổ chức Hộ Đây hình thức thu hút, tập hợp hội viên tham gia sinh hoạt hội đạt hiệu cao sở, góp phần xây dựng, củng cố tổ chức Hội ngày vững mạnh 91 KẾT LUẬN Luận văn khái quát hóa vấn đề lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, khẳng định vai trị CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tiền đề vững để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Góp phần thay đổi nếp nghĩ, thói quen làm ăn nhỏ, tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người lao động; đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, ổn định, cải thiện, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn Luận văn sâu phân tích, đánh giá tình hình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Nhìn nhận cách khách quan ưu điểm hạn chế, tồn tại, khó khăn; sở tìm nguyên nhân thành công hạn chế, khó khăn Chỉ vấn đề xúc nảy sinh trình thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phương hướng, giải pháp thực giai đoạn tới Từ thực tế trên, luận văn rút học kinh nghiệm công tác đạo, điều hành để vận dụng năm Theo luận văn, có vấn đề kinh tế xã hội xúc là: tình trạng đất, thiếu việc làm nơng thôn ngày nghiêm trọng, tượng ly nông trung tâm đô thị kiếm sống lớn Thu nhập nông dân Việt Nam tương đối thấp so với nước láng giềng phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng Việt Nam doãng mạnh Với tốc độ CNH thị hóa nhanh gia tăng dân số, hàng ngày khu công nghiệp, đô thị, làng nghề thải khoảng 30000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác khơng xử lý, nên môi trường nông thôn bị ô nhiễm suy thối nghiêm trọng Đời sống văn hóa xã hội nơng thơn có nhiều biểu xuống cấp 92 Từ sở lý luận thực tạng kinh tế, xã hội xúc nảy sinh trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, đề tài nêu quan điểm cần quán triệt để khắc phục phát triển kinh tế, xã hội thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững Với kết đạt được, cộng với nhận định thuận lợi, khó khăn quan điểm phát triển thời gian tới, luận văn đề tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực thắng lợi công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn - giai đoạn hội nhập kinh tế giới Có thể nói, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không phận, mà giải pháp quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH kinh tế đất nước chiến lược lâu dài Đảng nhà nước ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 10 11 12 13 14 15 Dự báo ky 21 (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội TS Phạm Ngọc Dũng (2009), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam nay, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị ban chấp hành Trung ương VII (khóa 7), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề án (2009), Tiếp tục đổi chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn đến năm 2020 nước, (Dự thảo lần 2, tháng 10 năm 2009) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Hải Dương Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 nước (Dự thảo, tháng 11 năm 2009) Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp - nông thôn - nông dân trình cơng nghiệp hóa (2008), Nxb Chính trị quốc gia Ngơ Văn Lương (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Hoài Nam (2005), CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: Những thành tựu đạt được, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2005, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2006, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2007, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2008, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương GS, TSKH Lê Du Phong (2009), Chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Hungary q trình chuyển đổi kinh tế vận dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Hải Dương từ 2001- 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí Cộng sản (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn gắn với phát triển du lịch bền vững Vũ Đình Tơn, Nguyễn Thị Huyền, Võ Trọng Thành (2007), "Thách thức sinh kế môi trường sống người nông dân vùng chuyển đổi đất cho khu cơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (351) 95 34 Tỉnh ủy Hải Dương (2010), Báo cáo trị trình đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Hải Dương 35 Ths Nguyễn Thị Bích Thủy (2007), Báo cáo tồng hợp : dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Hải Dương đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 36 TS Nguyễn Văn Tuấn (sưu tầm, tuyển chọn) (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nơng, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 37 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Đề án chuyển đổi cấu trồng để đạt hiệu kinh tế cao tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2011 2015, Hải Dương 39 Lê Hồng Văn, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy (2009), Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh, Đề tài : đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010, Hải Dương 40 Văn kiện Tỉnh Hải Dương từ 2005-2010 41 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tư liệu mạng Internet 42 43 44 45 46 47 48 49 bachkhoatoanthu.gov.vn http://giadinh.net.vn/home http://www.ios.ac.vn http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/ http://www.haiduong.gov.vn/ www.baohaiduong.vn/ www.tinkinhte.com/ http://digitaltelevision.wetpaint.com/page/H%E1%BA%A2I+D %C6%AF%C6%A0NG 50 vneconomy.vn/ 51 www.cpv.org.vn/ 96 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chương hệ thống hóa khái niệm nhất, cơng cụ nhận thức, phân tích, nhận xét, đánh giá, định hướng giải vấn đề kinh tế, xã hội xúc thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững Từ đề tài nêu bật kinh nghiệm thành công không thành công việc giải vấn đề xúc trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn số nước số tỉnh, rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương Chương 2: Thực trạng giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương Chương làm rõ thực trạng việc giải vấn đề xúc nảy sinh trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Hải Dương Từng vấn đề kinh tế, xã hội xúc đề tài phân tích thực trạng, nguyên nhân làm sở thực tiến để đề quan điểm, định hướng giải pháp khắc phục phần Chương 3: Một số quan điểm, giải pháp giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dương Với kết đạt được, chương đề tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực thắng lợi công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn - giai đoạn hội nhập kinh tế giới ... xã hội xúc nảy sinh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Hải Dương? ?? Vấn đề giải xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hải Dương cịn gặp... Cơ sở lý luận thực tiễn việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Thực trạng giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh trình. .. trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số quan điểm, giải pháp giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp,

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình trạng việc làm của lực lượng lao động sau khi bị - những vấn đề kinh tế   xã hội bức xúc nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hải dương
Bảng 2.1 Tình trạng việc làm của lực lượng lao động sau khi bị (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w