ĐIỆN TÂM ĐỒ VỀ RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI ĐIỆN TÂM ĐỒ VỀ RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI Case 1 (4) Bệnh nhân nữ, già, mất tri giác Rối loạn điện giải nào cần nghĩ tới? Hạ natri máu Tăng natri máu Tăng kali máu Hạ kali máu Tăng calci máu Trả lời C Tăng kali máu Tăng kali máu (8,7 mEqL) thứ phát sau suy thận cấp Biểu hiện sóng T nhọn đối xứng hình “lều” đi kèm với kali vượt quá 6 mEqL Sóng P rộng và dẹt thường gặp trong tăng kali máu nặng (dẫn truyền từ nút xoang đến thất qua các sợi liên nút mà không có khử cực.
ĐIỆN TÂM ĐỒ VỀ RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI Case (4): Bệnh nhân nữ, già, tri giác Rối loạn điện giải cần nghĩ tới? a Hạ natri máu b Tăng natri máu c Tăng kali máu d Hạ kali máu e Tăng calci máu Trả lời: C: Tăng kali máu Tăng kali máu (8,7 mEq/L) thứ phát sau suy thận cấp Biểu sóng T nhọn đối xứng hình “lều” kèm với kali vượt mEq/L Sóng P rộng dẹt thường gặp tăng kali máu nặng (dẫn truyền từ nút xoang đến thất qua sợi liên nút mà khơng có khử cực nhĩ) Kiểu dẫn truyền tương tự nhịp nối QRS hẹp không thường thấy tăng kali máu nặng Chú ý, sóng T nhọn tăng kali máu dấu hiệu có giá trị tương đối, độ cao sóng T khơng thể dùng để loại trừ chẩn đoán tăng kali máu Trong trường hợp tăng kali máu kèm dày thất trái, sóng T cao nhọn chuyển thành T âm đảo ngược T bình thường (tăng gánh tâm thu) Điện tim có điện thấp nhịp chậm xoang, cần phân biệt với suy giáp/phù niêm nguyên nhân có sóng P dẹt Case (9): Một người đàn ông 49 tuổi, yếu tiến triển táo bón, khơng đau ngực khơng khó thở Điện tim phù hợp với chẩn đoán nhất? a Hạ kali máu b Tăng kali máu c Hạ calci máu d Tăng calci máu e Nhược giáp Trả lời: D: Tăng calci máu Điện tim có nhịp xoang, đoạn ST ngắn làm cho QT ngắn lại Chẩn đoán nguyên nhân QT ngắn nhiều so với QT kéo dài Hai nguyên nhân gây QT ngắn tăng calci máu ngấm digoxin (kèm ST-T cong lõm hình đáy chén) Nguyên nhân thứ QT ngắn di truyền (liên quan bệnh lý kênh) thường kèm với rối loạn nhịp thất đột tử Các rối loạn nhịp tim thường không xảy tăng calci máu block nhĩ-thất, ngừng xoang, block xoang nhĩ, nhịp nhanh thất ngừng tim ghi nhận bệnh nhân dùng calci tĩnh mạch Calci máu bệnh nhân 16mg/dl Bệnh nhân có hội chứng cường tuyến cận giáp u, sau phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến cận giáp Case (10): Bệnh nhân nam, 75 tuổi, vào viện chóng mặt, thiểu niệu Chẩn đốn điện tim? Trả lời: Tăng kali máu (7,6 mEq/L) sau suy thận cấp Điện tim có dấu hiệu phù hợp với tăng kali máu nặng: QRS dãn rộng QRS điện tim có dạng block nhánh trái trục lệch trái Tuy nhiên, thời gian QRS (khoảng 0,24s) lớn nhiều so với block nhánh trái Biểu tăng Kali máu cấp nặng Sóng T cao nhọn, PR kéo dài, P dẹt Nếu tăng kali máu không điều trị, điện tim dần có dạng hình sin chí vơ tâm thu, rối loạn huyết động dẫn đễn tử vong Case (25): Bệnh nhân nữ, 38 tuổi, mỏi mệt Điện tim làm gần bình thường, ta khơng dùng thuốc Chẩn đốn phù hợp gì? a Tăng calci máu b Tăng natri máu c Hạ kali máu d Hạ calci máu e Hạ natri máu Case 16 (282): Bệnh nhân nữ, già Điện tim phù hợp với bất thường sau đây: a Tăng calci máu b Tăng kali máu c Tăng natri máu d Hạ kali máu e Hạ calci máu Trả lời: B: Tăng kali máu Điện tim có QRS dãn rộng (0,28s), tần số tim 70 nhịp/phút Dạng sóng cịn gọi “sóng hình sin” trường hợp tăng kali máu nặng Không thấy hoạt động điện nhĩ Nồng độ kali máu bệnh nhân trước 30 phút 6,8 mmol/L tăng cao Bệnh nhân giai đoạn cuối suy thận, creatinin máu 520 Umol/L Điều trị tăng kali máu tối cần thiết thấy dấu hiệu điện tim Case 17 (285): Bệnh nhân nam, trẻ tuổi, khơng đáp ứng kích thích Điện tim phù hợp với chẩn đoán nhất: a Hạ thân nhiệt b Tăng calci máu c Quá liều thuốc chống trầm cảm vòng d Hạ đường máu e Phù niêm Trả lời: Điện tim điển hình cho hạ thân nhiệt, nhịp xoang chậm (khoảng 45 nhịp/phút), sóng J (Osborn) chuyển đạo V4, V5, tương tự block nhánh bệnh tim thiếu máu cục Sóng T đảo ngược QT kéo dài Bệnh nhân có tiền sử lạm dụng nhiều chất Nhiệt độ hậu môn 80 độ F Sau làm ấm, điện tim trở bình thường Case 18 (301): Điện tim phù hợp với chẩn đoán đây: a Cl- = 115 mEq/L b Nồng độ digoxin > 3,5 ng/mL c TSH