Điện tâm đồ về máy tạo nhịp Điện tâm đồ về máy tạo nhịp Case 1 (24) Bệnh nhân nam, 68 tuổi, khó thở Chẩn đoán ECG? Trả lời Máy tạo nhịp thất do block tim hoàn toàn (sóng P không liên lạc với QRS) Quan trọng nhất ở điện tim này là hình ảnh tổn thương tối cấp ST T thay đổi ở vùng dưới và bên cùng với hình ảnh soi gương ở V1 V3, D1 aVL phù hợp với nhồi máu cơ tim cấp vùng sau dưới trước bên Bệnh nhân đặt máy tạo nhịp có điện tim tương tự block nhánh trái, thường che dấu nhồi máu cơ tim cấp hoặc m.
Điện tâm đồ máy tạo nhịp Case (24): Bệnh nhân nam, 68 tuổi, khó thở Chẩn đốn ECG? • Trả lời: Máy tạo nhịp thất block tim hồn tồn (sóng P khơng liên lạc với QRS) Quan trọng điện tim hình ảnh tổn thương tối cấp ST-T thay đổi vùng bên với hình ảnh soi gương V1-V3, D1aVL phù hợp với nhồi máu tim cấp vùng sau dưới-trước bên Bệnh nhân đặt máy tạo nhịp có điện tim tương tự block nhánh trái, thường che dấu nhồi máu tim cấp mạn Tuy nhiên, vài trường hợp, thay đổi thiếu máu bộc lộ Case (108): Tại bệnh nhân gần ngất? • Trả lời: Bệnh nhân có nhồi máu tim cấp vùng sau Chú ý ST chênh lên vùng dưới, hình ảnh soi gương DI, aVL, V2 Bệnh nhân đặt máy tạo nhịp buồng Điện tim bệnh nhân đặt máy tạo nhịp thường không phát trường hợp thiếu máu Tuy nhiên, block nhánh trái, ST chênh lên > 5mm chuyển đạo trước tim phải vùng sau dưới, đặc biệt ST chênh xuống/T đảo ngược chuyển đạo có dạng QS rS cần ln ln nghĩ tới thiếu máu tim Case (138): Bệnh nhân nam, 64 tuổi, đặt máy tạo nhịp buồng Chẩn đoán nguyên nhân suy tim nặng bệnh nhân này? Điện tim thay đổi so với trước • Trả lời: Bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu tim trước đây, chức thất trái, EF giảm thấp (20%) Dấu hiệu quan trọng: QRS khơng có dạng block nhánh trái Các chuyển đạo vùng bên có sóng Q dạng QR ST chênh lên V5, V6 Những dấu hiệu nhồi máu tim vùng trước, có phình vách thất bệnh nhân đặt máy tạo nhịp Case (142): Chẩn đoán nhịp? Tại QRS rộng? • Case 10 (295): Nguyên nhân QRS rộng điện tim gì? a.Nhịp xoang với block nhánh trái hoàn toàn b.Nhịp tự thất tăng tốc c.Nhĩ-thất tạo nhịp d.Nhĩ-cảm nhận thất-tạo nhịp e.Nhịp xoang với hội chứng tiền kích thích W-P-W • Trả lời: C: Cả nhĩ thất tạo nhịp • Spike nhĩ thất thấy rõ điện tim, vi dụ: chuyển đạo DII trước sóng P spike nhĩ trước QRS có spike thất tần số 60 nhịp/phút Tất nhịp thất có dạng block nhánh trái (QRS rộng 0,18s), QT kéo dài 0,5s, thứ phát sau điều trị amiodarone • Bệnh nhân có tiền sử rung nhĩ nhịp nhanh thất, bệnh nhân sử dụng amiodarone, sau xuất nhịp chậm đặt máy tạo nhịp buồng • Case 11 (315): Chẩn đoán nhịp? a.Cả nhĩ thất tạo nhịp b.Nhịp xoang với dày nhĩ trái c.Nhĩ tạo nhịp (thất-cảm nhận) d.Nhịp ngoại vị nhĩ e.Nhịp xoang với dày nhĩ phải • Trả lời: C: Nhĩ tạo nhịp • Điện tim thấy rõ nhĩ-tạo nhịp tần số 90 nhịp/phút Bệnh nhân đặt máy tạo nhịp buồng nhĩ-thất, nhiên thất-cảm nhận, khơng thấy spike trước QRS, loại trừ chẩn đốn “cả nhĩ thất tạo nhịp” • Case 324: 71 year-old female admitted with shortness of breath What is the rhythm? • a) Sinus rhythm with left bundle branch block and premature ventricular complexes (PVCs) • b) Atrial flutter with demand ventricular pacing and PVCs • c) Sinus rhythm with baseline artifact and PVCs • d) Atrial fibrillation with demand ventricular pacing and PVCs • e) Dual chamber (atrioventricular sequential) pacing with PVCs D • This ECG shows underlying coarse atrial fibrillation (AF) with (right) ventricular demand pacing at a rate about 78 bpm with a relatively wide QRS complex (left bundle branch block morphology) at about 180 milliseconds Two PVCs are seen (2nd and 6th beat) There are no sinus P waves or flutter waves and no atrial spikes to indicate dual chamber pacing In cases of ventricular pacemaking, it is very important to identify the atrial mechanism if possible since atrial fibrillation in this context carries the same adverse prognostic indications with respect to thromboembolic disease and other complication as in other settings • Case 345: Bệnh nhân nam 76 tuổi, tiền sử suy tim xung huyết Điện tim chẩn đốn • a) Rung nhĩ với máy tạo nhịp thất • b) Cuồng nhĩ với Bloc a/v độ cao Bloc nhánh trái • c) Nhịp nhanh nhĩ với Bloc a/v độ cao • d) Thốt nối với Bloc nhánh trái • e) Nhịp chậm xoang với máy tạo nhịp thất A • This ECG shows underling atrial fibrillation (AF) with ventricular pacing at 45 beats per minute The pacemaker is programmed in the VVI mode due to the underlying AF with a slow intrinsic ventricular rate • The patient has a long history of coronary artery disease with congestive heart failure and chronic atrial fibrillation • The ST-T abnormalities are non-diagnostic in the presence of the paced ventricular rhythm (medications also included digoxin) The paced QRS complexes have the anticipated left bundle-branch block morphology due to the right ventricular site of pacing • (This case predated the era of biventricular pacing which is now employed in some cases of congestive heart failure where a pacemaker is needed.) • Case 361: Elderly woman admitted for peripheral vascular surgery is noted to have an irregular pulse She has an ICD/pacemaker device The ECG is most consistent with which ONE of the following diagnoses? • a) Hypokalemia with QT prolongation • b) Digoxin excess with sinus rhythm and AV Wenckebach • c) Infranodal conduction disease with Mobitz II AV block • d) Intermittent WPW pre-excitation • e) Atrial fibrillation with complete heart block B • The ECG shows sinus rhythm (P wave rate about 75/min) with AV Wenckebach and progressive PR prolongation Intermittent wide complex beats with a right bundle branch block/left axis) after a pause are consistent with electronic ventricular pacemaker escape beats (very low amplitude pacing spikes) The QT interval is normal and there are non-specific ST-T changes consistent with left ventricular hypertrophy, digitalis effect, ischemia, etc (In addition, the native QRS is borderline prolonged at 110-120msec in duration) Note: the scooping of the ST-T which may be due to “digitalis effect” does not necessarily indicate “digitalis excess.” The latter relates to certain brady- and tachyarrhythmias and constitutional symptoms (e.g., visual changes, nausea, and even dementia) associated with digitalis toxicity The diagnosis of digitalis excess in this case is supported primarily based on the AV Wenckebach, in concert with evidence of digitalis repolarization effects The initial digoxin levels were elevated (maximum 3.6ng/ml) Digoxin was held and the type I second degree AV block was not seen at discharge ... nhịp giả kết hợp, có spike máy tạo nhịp chồng lên Những nhịp lại nhịp máy tạo nhịp Triệu chứng hồi hộp “hội chứng máy tạo nhịp? ?? gây ra, máy tạo nhịp thất khơng có đồng nhĩ thất làm giảm cung... a.Chức máy tạo nhịp bình thường với nhịp từ thất (tạo nhịp) nhịp giả kết hợp b.Hư nhận cảm thất lúc c.Hư phát nhịp thất lúc d.Có nhịp cuồng nhĩ • Trả lời a: Máy tạo nhịp hoạt động bình thường có nhịp. .. đặt máy tạo nhịp Case (142): Chẩn đoán nhịp? Tại QRS rộng? • Trả lời: Nhịp máy tạo nhịp buồng Thỉnh thoảng có ngoại tâm thu nhĩ, điện cực nhĩ cảm nhận tạo nhịp thất Case (144): Chẩn đoán nhịp?