Xác định mối liên quan giữa hình ảnh điện tâm đồ bề mặt với nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân hội chứng chuyển hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả sự tương quan trên chùm ca bệnh gồm 123 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, điều trị tại khoa Tim mạch, Bệnh viện Việt Tiệp, từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2019.
TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT VÀ NGUY CƠ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Vũ Mạnh Tân1, Lê Minh Hiếu2 TÓM TẮT 42 Mục tiêu: Xác định mối liên quan hình ảnh điện tâm đồ bề mặt với nguy rối loạn chức tâm trương thất trái bệnh nhân hội chứng chuyển hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tương quan chùm ca bệnh gồm 123 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, điều trị khoa Tim mạch, Bệnh viện Việt Tiệp, từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2019 Chức tâm trương thất trái đánh giá siêu âm Doppler tim Phân tích điện tâm đồ để tìm dấu hiệu dày thất trái, QRS phân mảnh, sóng P có pha âm sâu rộng V1 Sử dụng phân tích hồi quy logistic đơn biến đa biến để tìm mối liên quan rối loạn chức tâm trương thất trái với dấu hiệu điện tâm đồ Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn chức tâm trương thất trái 27,64% Tỷ lệ bệnh nhân có dấu sóng P có pha âm sâu rộng V1, QRS phân mảnh, dày thất trái 26,83%; 29,27%; 8,94% Phân tích hồi quy logistic đa biến nguy xuất rối loạn chức tâm trương thất trái dấu hiệu sóng P có pha âm sâu rộng V1, QRS phân mảnh, dày thất trái OR, 95%CI 2,82 (1,32 – 8,03); 2,52 (1,12 – 6,99); 9,76 (1,86 – 51,14), p < 0,05 Kết luận: Các dấu hiệu sóng P có pha âm sâu rộng V1, QRS phân mảnh, dày Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chịu trách nhiệm chính: Vũ Mạnh Tân Email: vmtan@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 18.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 16.4.2021 Ngày duyệt bài: 20.5.2021 thất trái điện tâm đồ có sử dụng để tiên đốn nguy rối loạn chức tâm trương thất trái xảy bệnh nhân hội chứng chuyển hóa với OR, 95%CI 2,82 (1,32 – 8,03); 2,52 (1,12 – 6,99); 9,76 (1,86 – 51,14), p < 0,05 Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, rối loạn chức tâm trương thất trái, sóng P có pha âm sâu rộng V1, QRS phân mảnh, dày thất trái SUMMARY SURFACE ELECTROCARDIOGRAM AND THE RISK OF VENTRICULAR DIASTOLIC DYSFUNCTION ON PATIENTS WITH METABOLIC SYNDROME Objective: To evaluate the association of some signs on electrocardiography with left ventricular diastolic dysfunction Objects and method: a correlational study conducted on123 patients with metabolic syndrome, at Cardiology department, Viet Tiep Friendship Hospital, from August 2018 to June 2019 Left ventricular diastolic function was estimated by echocardiographic examination Standard 12lead electrocardiograms were recorded and analyzed to find fragmented QRS, abnormal P wave terminal force in lead V1, left ventricular hypertrophy The association between left ventricular diastolic dysfunction and those signs on electrocardiography were investigated by univariate and multivariate logistic regression analyses Results: The prevalence of left ventricular diastolic dysfunction was diagnosed in 27,64% of patients The prevalence of 293 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG abnormal P wave terminal force in lead V1, fragmented QRS, thickening of ventricle wall was 26,83%; 29,27%; 8,94%, respectively In multivariate logistic regression analyses, the abnormal P wave terminal force in lead V1, fragmented QRS, left ventricular hypertrophythickening were associated with increased risk of left ventricular diastolic dysfuction with OR (95%CI) were 2,82 (1,32 – 8,03); 2,52 (1,12 – 6,99); 9,76 (1,86 – 51,14), respectively, (p < 0,05 in all three analyses) Conclusion: the presence of abnormal P wave terminal force in lead V1, fragmented QRS, QRS, left ventricular hypertrophy on surface ECG were all risk of left ventricular diastolic dysfunction Keywords: Metabolic syndrome, abnormal P wave terminal force in lead V1, left ventricular diastolic dysfunction, fragmented QRS, ventricular hypertrophy I ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa (HCCH) vấn đề sức khỏe toàn cầu Tỷ lệ bệnh nhân HCCH giới khoảng 20 – 25% số người trưởng thành Tại Việt Nam, số người mắc HCCH ước khoảng 16,3% dân số [1] Bệnh nhân HCCH có nguy rối loạn chức tâm trương (CNTTr) thất trái cao bệnh nhân khơng có HCCH Rối loạn CNTTr thất trái hậu tăng áp lực đổ đầy giảm thư giãn thất trái Đây giai đoạn sớm suy tim Rối loạn CNTTr thất trái phát điều trị sớm làm giảm tốc độ tiến triển đến suy tim tâm thu giảm tỷ lệ suy tim Ở bệnh nhân rối loạn CNTTr thất trái, có tượng ứ máu tâm nhĩ trái Do đó, tăng thể tích nhĩ, tăng áp lực nhĩ trái dấu hiệu rối loạn CNTTr thất trái Ngồi ra, xơ hóa tim sẹo nhồi máu tim tim 294 yếu tố gây giảm thư giãn thất trái tăng độ cứng buồng thất trái Các dấu hiệu tăng thể tích nhĩ trái xơ hóa tim thể điện tâm đồ bề mặt dấu hiệu sóng P có pha âm sâu rộng V1 (Abnormal P wave terminal force in lead V1 – PTF-V1) QRS phân mảnh Điện tâm đồ bề mặt thăm dị hình ảnh thường quy, phổ biến tất tuyến y tế, để đánh giá chức tâm trương cần tiến hành hệ thống siêu âm Doppler có chương trình chun biệt với bác sĩ siêu âm đào tạo bản, thường có tuyến chun khoa sâu Vì thế, sử dụng điện tâm đồ bề mặt để tiên lượng nguy rối loạn CNTTr thất trái hay không? Để trả lời câu hỏi này, để tài thực với mục tiêu: xác định mối liên quan hình ảnh điện tâm đồ bề mặt với nguy rối loạn chức tâm trương thất trái bệnh nhân rối loạn hội chứng chuyển hóa II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - thời gian - địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 123 bệnh nhân chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn liên đoàn đái tháo đường giới (International Diabetes Federation - IDF) năm 2005 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: tuổi ≥ 18 tuổi, nhịp tim có nút xoang chủ nhịp đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tổn thương van tim thực thể, bệnh tim nguyên phát, cấy máy tạo nhịp, rung nhĩ, cuồng nhĩ, hình ảnh điện tâm đồ nhiễu, bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 2.1.2 Thời gian - địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực Khoa tim mạch, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ tháng 8/2018 đến 6/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan loạt ca bệnh 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu: thực theo phương pháp thuận tiện 2.2.3 Các số, biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu Tất bệnh nhân chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn IDF 2005, đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ tham gia vào nghiên cứu Các bệnh nhân hỏi bệnh sử, thăm khám lâm sàng theo mẫu bệnh án thống CNTTr thất trái đánh giá phân loại theo khuyến cáo khảo sát CNTTr thất trái Hội siêu âm tim Hoa Kì Hội hình ảnh học tim mạch châu Âu năm 2016 Các bệnh nhân thực kĩ thuật siêu âm tim bác sĩ chuyên khoa tim mạch Máy siêu âm tim sử dụng VIVID DIMENSION hãng GE Hoa Kì, đầu dị 3,5 MHz Điện tâm đồ: bệnh nhân nghỉ ngơi thư giãn trước đo điện tâm đồ Điện tâm đồ thực máy Nihkon Kohden Cardiofax Nhật Bản Tốc độ ghi 25mm/s test điện 1mV tương đương 10mm Mỗi điện tâm đồ phân tích hai chuyên gia điện tâm đồ độc lập Kết luận cuối thống ý kiến hai chuyên gia Dấu hiệu PTF-V1 xác định pha âm cuối sóng P chuyển đạo V1 có tích số điện thời gian ≥ 4000µV-ms [2] Dấu hiệu QRS phân mảnh chẩn đốn theo tiêu chuẩn Das [3],[4] Đối với phức độ QRS hẹp, QRS phân mảnh có hình ảnh sóng R’ có khía đáy sóng S có R’ chuyển đạo liên tiếp Đối với phức QRS rộng, hình ảnh RSR’ có khơng có sóng Q, có nhiều sóng R’ sóng S có khía sườn xuống sườn lên xuất chuyển đạo liên tiếp Dày thất trái RV5+SV1 ≥ 35 mV 2.2.4 Xử lý số liệu Quá trình nhập số liệu thực phần mềm Epidata phiên 3.1 Các số liệu xử lý theo thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các biến liên tục thể dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến phân nhóm thể tỷ lệ % Xác định mối liên quan biến OR theo phân tích hồi quy logistic đa biến Chúng tơi sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến để xác định mối liên quan rối loạn CNTTr thất trái yếu tố Trong đó, rối loạn CNTTr thất trái biến phụ thuộc Các biến tuổi, đái tháo đường, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp, số khối thể, dấu hiệu PTF-1, dày thất trái, QRS phân mảnh biến tiên lượng Mức có ý nghĩa thống kê p < 0,05 95%CI không chứa 2.3 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực tuân theo tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu y sinh Nghiên cứu thông qua hội đồng khoa học hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Bệnh nhân có quyền từ chối tham gia nghiên cứu thời điểm Tham gia hay không tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc điều trị bệnh nhân 295 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bao gồm 123 bệnh nhân HCCH có tuổi trung bình 68,13 ± 9,34 năm Giới nam chiếm 41,46% Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giá trị Bệnh tim thiếu máu cục mạn (n, %) 91 (73,98 %) Đái tháo đường (n, %) 62 (50,41 %) Vòng bụng (cm) 91,13 ± 6,09 Chỉ số khối thể (kg/m ) 24,87 ± 2,72 Tăng huyết áp (n, %) 115 (93,50%) Glucose máu đói (mmol/l) 7,43 ± 3,37 Cholesterol (mmol/l) 4,76 ± 1,32 Triglyceride (mmol/l) 2,41 ± 1,23 HDL – Cholesterol (mmol/l) 1,14 ± 0,22 LDL – Cholesterol (mmol/l) 2,79 ± 1,14 Creatinine (µmol/l) 90,82 ± 29,74 Rối loạn chức tâm trương thất trái (n, %) 34 (27,64%) Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân có tăng huyết áp (93,50%) Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chức tâm trương thất trái 27,64% Bảng 3.2: Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt đối tượng nghiên cứu Dấu hiệu ECG bề mặt (n=123) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % PTF-V1* 33 26,83 QRS phân mảnh 36 29,27 Block nhánh trái 3,25 Block nhánh phải 4,06 Tăng gánh thất trái 11 8,94 Chỉ số Sokolow – Lyon (mV) 22,14 ± 8,87 Thời gian phức QRS (ms) 0,07 ± 0,02 Chú thích: * PTF-V1: abnormal P wave terminal force in lead V1 - Dấu hiệu sóng P có pha âm sâu rộng chuyển đạo V1 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có QRS phân mảnh sóng P có pha âm V1 29,27% 26,83% Bảng 3.3: Mối liên quan rối loạn chức tâm trương thất trái với số yếu tố qua mô hình phân tích hồi quy logistic Đơn biến Đa biến Biến OR; 95%CI p OR; 95%CI p 1,02; 1,05; Tuổi 0,34 0,07 0,98 – 1,07 1,00 – 1,11 0,97; 1,06; Bệnh tim thiếu máu cục mạn 0,94 0,92 0,40 – 2,38 0,36 – 3,14 296 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 0,98; 1,43; 0,95 0,48 0,44 – 2,16 0,52 – 3,87 0,92; 1,25; Chỉ số khối thể 0,26 0,05 0,9 – 1,06 1,00 – 1,52 1,82; 1,23; Tăng huyết áp 0,46 0,83 0,37 – 8,79 0,13 – 12,88 3,11; 2,82; PTF-V1* 0,01 0,03 1,33 – 7,30 1,32 – 8,03 3,74; 2,52; QRS phân mảnh 0,01 0,04 1,48 – 9,02 1,12 – 6,99 6,42; 9,76; Tăng gánh thất trái 0,01 0,01 1,72 – 23,68 1,86 – 51,14 Chú thích: * PTF-V1: abnormal P wave terminal force in lead V1 - Dấu hiệu sóng P có pha âm sâu rộng chuyển đạo V1 Nhận xét: Các dấu hiệu điện tâm đồ bề mặt: QRS phân mảnh, PTF-V1, dày thất trái làm tăng nguy xuất rối loạn CNTTr thất trái bệnh nhân HCCH Đái tháo đường IV BÀN LUẬN Rối loạn CNTTr thất trái đặc trưng hai tượng giảm khả đồ đầy tăng độ cứng thành thất trái Do đó, tâm nhĩ trái tăng co bóp để tăng thể tích đổ đầy thất trái cuối kì tâm trương Như vậy, áp lực thể tích nhĩ trái tăng Dấu hiệu PTF-V1 chứng minh liên quan đến tăng áp lực thể tích nhĩ trái Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhân có dấu hiệu PTFV1 điện tâm đồ 26,83% Kết tương đương với kết tác giả khác [2] Khi tìm hiểu mối liên quan dấu hiệu PTF-V1 với rối loạn CNTTr, kết nghiên cứu chúng tơi có mặt dấu hiệu PTF-V1 làm tăng nguy xuất rối loạn CNTTr thất trái với OR = 3,11, 95%CI: 1,33 – 7,30 phân tích hồi quy logistic đơn biến Dấu hiệu PTF-V1 hay gặp bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp Mặt khác, đái tháo đường, tăng huyết áp yếu tố nguy rối loạn CNTTr thất trái Vậy mối liên quan dấu hiệu PTF-V1 rối loạn CNTTr thất trái thật hay ảnh hưởng bệnh tiểu đường, tăng huyết áp Để trả lời câu hỏi sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến với đái tháo đường, tăng huyết áp số yếu tố tác động Kết dấu hiệu PTF-V1 làm nguy xuất rối loạn CNTTr thất trái, OR = 2,82, 95%CI: 1,32 – 8,03, p < 0,05 Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang nên xác định mối liên quan dấu hiệu PTF-V1 rối loạn CNTTr thất trái, chưa xác định ảnh hưởng dấu hiệu PTF-V1 đến tiến triển CNTTr thất trái Michael T cộng thực nghiên cứu xác định ảnh hưởng dấu hiệu PTF-V1 lên CNTTr thất trái bệnh nhân tăng huyết áp với thời gian theo dõi năm Kết nghiên cứu dấu hiệu PTF-V1 liên quan đến tiến triển rối loạn CNTTr thất trái sau năm theo dõi Tác giả sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến cho kết dấu hiệu PTF-V1 làm tăng nguy bất thường tỷ số E/A (OR:1,55; 95%CI: 1,04 – 2,32, p = 0,032) bất thường thời gian đổ đầy thất trái (OR: 1,42; 95%CI: 0,94 – 2,15 p = 0,098) [2] Như 297 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG vậy, dấu hiệu PTF-V1 khơng làm tăng nguy rối loạn chức tâm trương thất trái, mà liên quan đến tiến triển rối loạn CNTTr thất trái theo thời gian Khối lượng thất trái có mối tương quan với rối loạn CNTTr thất trái Gia tăng khối lượng thất trái làm tăng nguy rối loạn CNTTr [5] Khi khối lượng thất trái tăng dẫn đến cấu trúc tim biến đổi Số lượng sợ collagen tăng lên Đặc tính co dãn tim bị hạn chế Vì khả nhận máu thất trái giảm có liên quan phần đến độ cứng tim bị phì đại Phì đại thất trái tác động lên giai đoạn giãn đồng thể tích giai đoạn đổ đầy thất nhanh Nghiên cứu sử dụng số Solokow-Lyon để đánh giá dày thất trái với điểm cắt 35mV Kết nghiên cứu ra, dấu hiệu dày thất trái điện tâm đồ đánh giá số SolokowLyon có liên quan đến rối loạn CNTTr thất trái (OR: 6,42; 95%CI: 1,72 – 23,68) với p < 0,05 Khi phân tích hồi quy logistic đa biến, dấu hiệu dày thất trái tăng nguy rối loạn CNTTr thất trái 9,76 lần (OR: 9,76; 95%CI: 1,86 – 51,14) với p < 0,05 Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả Joseph M dấu hiệu dày thất trái điện tâm đồ, đánh giá tiêu chuẩn Cornell product với điểm cắt 1595 mm-ms, làm tăng nguy rối loạn CNTTr thất trái lần (OR: 5,1; 95%CI: 2,2 – 11,7; p < 0,001) [5] Như vậy, dấu hiệu dày thất trái điện tâm đồ có mối liên quan chặt chẽ với rối loạn CNTTr thất trái Tuy nghiên cứu xác định mối liên quan dày thất trái nguy rối loạn CNTTr thất trái mà chưa xác định ảnh hưởng khối lượng thất trái lên tiến triển rối loạn CNTTr thất trái Mặt khác, việc sử dụng thuốc giảm 298 dày thành thất trái, giảm tái cấu trúc thất trái có làm chậm tiến triển suy tim hay không? Điều khẳng định nghiên cứu lớn giới khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim hội chuyên ngành Các khuyến cáo xếp bệnh nhân có biểu dày thất trái điện tâm đồ vào nhóm suy tim giai đoạn B Đối với nhóm bệnh nhân này, khuyến cáo đưa vai trị nhóm thuốc ức chế men chuyển Ức chế men chuyển nhóm thuốc có tác dụng giảm dày thành thất trái, giảm tái cấu trúc thất trái Do đó, thuốc có tác dụng giảm tiến triển suy tim bệnh nhân có dày thất trái Nghiên cứu dấu hiệu QRS phân mảnh có liên quan đến gia tăng nguy bị rối loạn CNTTr thất trái với OR: 3,74; 95%CI: 1,48 – 9,02, p < 0,05 phân tích hồi quy logistic đơn biến OR = 2,52, 95%CI: 1,12 – 6,99, p < 0,05 phân tích hồi quy logistic đa biến Mối liên quan nghiên cứu bệnh nhân THA ĐTĐ Kadi H cộng thực nghiên cứu 72 bệnh nhân THA có hình ảnh chụp động mạch vành bình thường để tìm hiểu mối liên quan QRS phân mảnh CNTTr thất trái Kết nghiên cứu cho thấy dấu hiệu QRS phân mảnh có liên quan đến mức độ nặng rối loạn CNTTr thất trái OR: 7,0; 95%CI: 1,4 – 35,4 với p = 0,0018 [6] Như vậy, QRS phân mảnh không liên quan đến nguy xuất rối loạn chức tâm trương thất trái, mà liên quan đến mức độ nặng rối loạn CNTTr thất trái [6] Canga A cộng thực nghiên cứu 259 bệnh nhân tim mạch thấy QRS phân mảnh có liên quan rối loạn CNTTr thất trái [7] Như vậy, mối có liên quan QRS phân mảnh rối loạn T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2021 CNTTr thất trái chứng minh qua nhiều nghiên cứu đối tượng bệnh nhân khác Bên cạnh đó, dấu hiệu QRS phân mảnh chứng minh liên quan đến nguy xuất suy tim bảo tồn phân suất tống máu thất trái bệnh nhân rối loạn CNTTr thất trái Onoue Y cộng thực nghiên cứu 239 bệnh nhân rối loạn CNTTr thất trái Tác giả chia bệnh nhân thành nhóm 88 bệnh nhân có QRS phân mảnh 151 bệnh nhân khơng có QRS phân mảnh Kết nghiên cứu ra, sau năm, tỷ lệ bệnh nhân suy tim nhóm có QRS phân mảnh cao nhóm khơng có QRS phân mảnh Phân tích hồi quy logistic đa biến xác định QRS phân mảnh có liên quan độc lập với suy tim có phân suất tống máu bảo tồn với p < 0,05 [8] * Hạn chế đề tài: thời gian nghiên cứu ngắn, cỡ mẫu hạn chế nghiên cứu cắt ngang nên đề tài chưa xác định ảnh hưởng dấu hiệu điện tâm đồ bề mặt với tiến triển bệnh nhân có dấu hiệu V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 123 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, chúng tơi rút kết luận: Sự có mặt dấu hiệu điện tâm đồ bề mặt PTF-V1, QRS phân mảnh, tăng gánh thất trái, làm tăng nguy rối loạn CNTTr thất trái bệnh nhân HCCH phân tích đơn biến đa biến với OR (95%CI) là: 3,11 (1,33 – 7,30); 3,74 (1,48 – 9,02); 6,42 (1,72 – 23,68); p < 0,05 và: 2,82 (1,32 – 8,03); 2,52 (1,12 – 6,99); 9,76 (1,86 – 51,14); p < 0,05 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, tập thể bác sĩ điều dưỡng khoa Tim mạch, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Bình, Phạm Trần Phương, Bùi Thị Nhung, et al (2014) Metabolic syndrome among a middle-aged population in the Red River Delta region of Vietnam BMC Endocr Disord, 14, 77 Tanoue M.T., Kjeldsen S.E., Devereux R.B., et al (2017) Relationship between abnormal P-wave terminal force in lead V1 and left ventricular diastolic dysfunction in hypertensive patients: the LIFE study Blood Press, 26(2), 94–101 Das M.K., Suradi H., Maskoun W., et al (2008) Fragmented Wide QRS on a 12-Lead ECG: A Sign of Myocardial Scar and Poor Prognosis Circ Arrhythm Electrophysiol, 1(4), 258–268 Das M.K., Khan B., Jacob S., et al (2006) Significance of a fragmented QRS complex versus a Q wave in patients with coronary artery disease Circulation, 113(21), 2495– 2501 Krepp J.M., Lin F., Min J.K., et al (2014) Relationship of Electrocardiographic Left Ventricular Hypertrophy to the Presence of Diastolic Dysfunction Ann Noninvasive Electrocardiol, 19(6), 552–560 Kadı H., Demir A.K., Ceyhan K., et al (2015) Association of fragmented QRS complexes on ECG with left ventricular diastolic function in hypertensive patients Turk Kardiyol Dernegi Arsivi Turk Kardiyol Derneginin Yayin Organidir, 43(2), 149–156 Canga A., Kocaman S.A., Durakoğlugil M.E., et al (2013) Relationship between fragmented QRS complexes and left ventricular systolic and diastolic functions Herz, 38(6), 665–670 Onoue Y., Izumiya Y., Hanatani S., et al (2016) Fragmented QRS complex is a diagnostic tool in patients with left ventricular diastolic dysfunction Heart Vessels, 31(4), 563–567 299 ... hưởng dấu hiệu điện tâm đồ bề mặt với tiến triển bệnh nhân có dấu hiệu V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 123 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, chúng tơi rút kết luận: Sự có mặt dấu hiệu điện tâm đồ bề mặt. .. 29,74 Rối loạn chức tâm trương thất trái (n, %) 34 (27,64%) Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân có tăng huyết áp (93,50%) Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chức tâm trương thất trái 27,64% Bảng 3.2: Đặc điểm điện. .. lượng nguy rối loạn CNTTr thất trái hay không? Để trả lời câu hỏi này, để tài thực với mục tiêu: xác định mối liên quan hình ảnh điện tâm đồ bề mặt với nguy rối loạn chức tâm trương thất trái bệnh