Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách ở hội chứng Wolff-Parkison-White điển hình

9 63 0
Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách ở hội chứng Wolff-Parkison-White điển hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu giá trị và đánh giá vai trò của điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách ở hội chứng Wolff Parkinson-White điển hình.

Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT TRONG CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN PHỤ VÙNG SAU VÁCH Ở HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE ĐIỂN HÌNH Chu Dũng Sĩ*; Phạm Quốc Khánh*; Trần Văn Đồng** TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu giá trị điện tâm đồ (ĐTĐ) bề mặt chẩn đốn vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW) điển hình Đối tượng phương pháp: 42 BN hội chứng WPW điển hình có vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách Viện Tim mạch Việt Nam, đối chiếu vị trí định khu thơng số ĐTĐ bề mặt với vị trí đường dẫn truyền phụ xác định thăm dò điện sinh lý tim điều trị tần số radio (RF) Kết quả: sóng delta âm V1 gặp đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải với độ xác 95,65% độ nhạy/độ đặc hiệu cao sóng delta dương V1 gặp đường dẫn truyền phụ sau vách bên trái với độ xác 89,74% độ nhạy/độ đặc hiệu cao Chuyển tiếp phức QRS V1V2 gặp đường dẫn truyền phụ vùng sau vách Sóng delta âm 2/3 chuyển đạo sau thường gặp nhóm đường dẫn truyền phụ sau vách với độ xác 90,48% Kết luận: sóng delta (-) hay (+) V1 dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ bên phải hay bên trái Vùng sau vách thường có chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo V1V2 Vùng sau vách có sóng delta (-) chuyển đạo sau * Từ khóa: Hội chứng Wolff-Parkinson-White; Điện tâm đồ bề mặt; Đường dẫn truyền phụ sau vách Surface ECG Localization of Posteroseptal Accessory Pathways in Patients with Typical Wolff-Parkinson-White Syndrome Summary Objectives: To study value of surface electrocardiogram (surface ECG) localization of posteroseptal accessory pathways in patients with typical Wolff-Parkinson-White (WPW) syndrome Subjects and methods: 42 patients with typical WPW syndrome had posteroseptal accessory pathways (APs) at Vietnam Heart Institute and diagnostic the position of APs by the surface ECG parameters were compared with the position of APs identified by RF Results: Negative delta wave in V1 found in 95.65% of the right side group with sensitive/specific 91.67% and 94.44%, respectively; while positive delta wave in V1 found 89.74% of the left side group with sensitive/specific 94.44% and 91.67%, respectively The QRS complex transition in V1V2 met in 88.1% of the posteroseptal APs The negative delta wave in at least 2/3 inferior leads of the posteroseptal APs accounted for 90.48% of cases Conclusions: The right or left side of posteriorseptal had negative or positive delta waves in V1 with high accuracy * Đại học Quốc gia Hà Nội ** Bệnh viện Bạch Mai Người phản hồi (Corresponding): Chu Dũng Sĩ (chudungsi@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/10/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 10/12/2017 Ngày báo đăng: 29/12/2017 64 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2018 The QRS complex transition in V1V2 is common in posteroseptal APs with high accuracy The negative delta waves in at least 2/3 inferior leads common in the posteroseptal APs with high correction * Keyword: Wolff-Parkinson-White syndrome; ECG 12-lead; Posteroseptal accessory pathways ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW) xung động từ nhĩ xuống thất khơng qua nút nhĩ-thất mà theo đường dẫn truyền khác nối tắt từ nhĩ xuống thất, gọi đường dẫn truyền phụ (hay cầu Kent) Khi phận tâm thất khử cực sớm so với bình thường, tạo nên hình ảnh ĐTĐ đặc trưng [1, 2, 3] Vùng sau vách (SV) có cấu trúc dạng hình tam giác thất trái thất phải, nên đường dẫn truyền phụ vùng SV có mức độ tiền kích thích dạng hỗn hợp trái phải Do đó, việc chẩn đốn vị trí đường dẫn truyền phụ khó khăn [4] Việc chẩn đoán hội chứng WPW dựa chủ yếu vào ĐTĐ thơng thường [1, 3] Thăm dò điện sinh lý tim xem “tiêu chuẩn vàng” chẩn đốn rối loạn nhịp tim nói chung hội chứng WPW nói riêng Thăm dò điện sinh lý tim cho phép định khu xác triệt đốt đường dẫn truyền phụ lượng sóng RF [1, 3] Nhiều nghiên cứu cho thấy ĐTĐ bề mặt giúp chẩn đốn xác vị trí đường dẫn truyền phụ hội chứng WPW thể điển hình [5, 6] Cho đến nay, y văn nước chưa có nhiều nghiên cứu hệ thống vấn đề này, đặc biệt vùng SV Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Đánh giá vai trò ĐTĐ bề mặt chẩn đốn vị trí đường dẫn truyền phụ vùng sau vách hội chứng WPW điển hình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 42 bệnh nhân (BN) có hội chứng WPW điển hình dự báo trước với kết vị trí đường dẫn truyền phụ SV (SV bên phải SV bên trái), thăm dò điện sinh lý tim điều trị thành công RF Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam năm 2014 - 2016 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả, tiến cứu BN khám lâm sàng tồn diện, chi tiết trước thăm dò điện sinh lý tim Chẩn đoán xác định hội chứng WPW ĐTĐ bề mặt: PR ngắn (< 120 ms), QRS giãn rộng (≥ 110 ms), sóng delta trát đậm đầu phức QRS [1, 2] Phân tích thơng số ĐTĐ bề mặt gồm: khoảng thời gian PR QRS, đặc tính âm dương sóng delta 12 chuyển đạo thông dụng, đặc điểm chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo trước tim Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách ĐTĐ bề mặt: chuyển tiếp phức QRS V1V2 dự báo vùng vách, sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau dự báo vùng thành sau (sau vách), SV bên trái hay bên phải dự báo sóng delta (+) hay (-) V1 Vị trí chuyển tiếp phức QRS: vị trí có dạng RS dạng Rs/rS, miễn đứng liền trước chuyển đạo trước tim có xuất sóng Q kể từ V1-V6 [2] 65 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 1-2018 Tiêu chuẩn xác định vị trí vùng chuyển tiếp trước tim: vùng chuyển tiếp trước tim xác định chuyển đạo sớm nhất, biên độ sóng R lớn biên độ sóng S (hay R/S > 1) [2] Sóng delta/phức QRS (+) hay (-): trường hợp sóng delta/phức QRS có dạng pha (+/-) (-/+), xác định sóng delta/phức QRS (+) hay (-) tổng đại số vector/biên độ pha [2] Kỹ thuật triệt đốt đường dẫn truyền phụ dựa việc đưa đầu ống thông đốt tới tiếp xúc với điểm vòng van hai ba nơi có đường dẫn truyền phụ qua Dựa theo vị trí dây thơng điện cực vị trí đốt thành cơng hình ảnh X quang chụp tư chếch trước trái 300, xác định vị trí giải phẫu đường dẫn truyền phụ [2, 5] Tiến hành đối chiếu kết vị trí định khu đường dẫn truyền phụ qua thăm dò điều trị thành cơng với dự báo vị trí ban đầu đặt với thông số nêu trên, cho thấy có độ xác cao Vị trí đường dẫn truyền phụ xác định khẳng định thăm dò điện sinh lý tim triệt đốt RF thành cơng [1, 3] Tiến hành đối chiếu hình ảnh ĐTĐ bề mặt với vị trí đường dẫn truyền phụ nhằm trả lời mục tiêu nghiên cứu đề Tất số liệu xử lý máy tính phần mềm IBM SPSS 21.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Hình 1: Các điện cực buồng tim vị trí đích triệt đốt vị trí sau vách bên phải (vòng tròn đỏ), tư nghiêng trái 30o (AVN: Nút nhĩ thất; Midseptal: Giữa vách; VOFT: Đường thất phải; LCC: Lỗ vành trái; RCC: lỗ vành phải; NCC: Lỗ đổ vào nhánh mũ; Coronary sinus: Xoang vành; Mitral valve: Van hai lá; Tricuspid valve: Van lá; Posteroseptal: SV; Right posteroseptal: SVBP; Left posteroseptal: SVBT [4]) 66 Căn vào kết thăm dò điện sinh lý tim điều trị đốt điện, BN nhóm nghiên cứu có hội chứng WPW điển hình với đường dẫn truyền phụ Phân bố vị trí đường dẫn truyền phụ gồm 23 đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải 19 đường dẫn truyền phụ sau vách bên trái - Độ tuổi trung bình 44,26 ± 14,68 (19 68), cho thấy đa số độ tuổi trung niên; 26 nam (61,9%) 16 nữ (38,1%) Đặc điểm tuổi giới BN phù hợp với nghiên cứu tác giả nước [6, 7, 8] Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 - Tần số tim lúc nhịp xoang BN điều kiện nghỉ ngơi trước thăm dò điện sinh lý tim giới hạn bình thường (76,31 ± 12,36 chu kỳ/phút) [48/100] Theo nhiều tác giả, ngoại trừ thời điểm có rối loạn nhịp (cơn tim nhanh thất, rung nhĩ…), không thấy khác biệt tần số tim lúc nghỉ BN có hội chứng WPW so với người bình thường [2] Kết cho thấy, thời gian khoảng QRS nhóm đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải rộng đáng kể so với sau vách bên trái (137,83 ± 12,53 ms so với 131,37 ± 10,85 ms), p < 0,05 Thời gian khoảng PR BN có đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải 93,30 ± 14,35 ms, nhóm vách bên trái 101,16 ± 9,55 ms, p < 0,05, phù hợp với nghiên cứu số tác giả khác [6, 9] Theo tác giả, đường dẫn truyền phụ bên phải thường gây tiền kích thích thất nhiều so với đường dẫn truyền phụ bên trái Do khác biệt giải phẫu, xung động từ nhĩ phải dẫn nhanh qua đường dẫn truyền phụ bên phải xuống tâm thất so với đường dẫn truyền phụ bên trái, khối lượng tâm thất khử cực sớm đường dẫn truyền phụ bên phải Hiện tượng làm cho khoảng PR có xu hướng ngắn khoảng QRS có xu hướng dài đường dẫn truyền phụ bên phải [2, 6, 9] Đặc điểm ĐTĐ với vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách Trước tiến hành thủ thuật, dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ ĐTĐ bề mặt thơng qua số thơng số: sóng delta (-)/(+) chuyển đạo V1 gợi ý sau vách bên phải/sau vách bên trái, sóng delta (+)/(-) 2/3 chuyển đạo sau gợi ý đường dẫn truyền phụ trước/sau vách, chuyển tiếp QRS CĐ trước tim V1V2 dự báo đường dẫn truyền phụ vùng vách; sau đối chiếu với kết vị trí đường dẫn truyền phụ sau thăm dò điện sinh lý tim điều trị RF với kết dự báo ban đầu * Đặc điểm sóng delta chuyển đạo V1 với đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải hay sau vách bên trái: Trước tiến hành thủ thuật, dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ bên phải hay bên trái sóng delta âm hay dương V1 Bảng1: Tỷ lệ sóng delta (-) hay (+) V1 Sóng delta (-) hay (+) V1 Âm Dương Tổng cộng Sau vách bên phải 22 23 Sau vách bên trái 17 19 24 18 n = 42 Vị trí đường dẫn truyền phụ Cộng 22/23 BN (95,65%) sau vách bên phải có sóng delta (-) V1 dự báo đường dẫn truyền phụ bên phải Trong đó, nhóm sau vách bên trái có 17/19 BN (89,74%) có sóng delta (+) V1 dự báo đường dẫn truyền phụ bên trái Độ nhạy (Se) độ đặc hiệu (Sp) tính theo bảng x chẩn đốn vị trí đường dẫn 67 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2018 truyn ph nhúm bờn phải 91,67% 94,44%; tương tự, nhóm bên trái, độ nhạy 94,44% độ đặc hiệu 91,67% Theo số tác giả, phân nhóm đường dẫn truyền phụ bên phải vùng trước bên phải gặp delta âm hay đẳng điện V1 Vùng sau bên phải có delta âm DIII V1; QRS âm DIII V1 Vùng trước vách hay gặp delta dương đẳng điện DIII, đẳng điện V1 Còn số phân nhóm đường dẫn truyền phụ bên trái như: vùng sau bên trái có sóng delta dương V1, âm DIII; QRS âm DIII, dương V1 Vùng thành bên bên trái có sóng delta dương V1 [5] Kết phù hợp với số tác giả nghiên cứu [5, 7] Điều cho thấy, đặc điểm sóng delta V1 cho phép phân biệt độ xác cao đường dẫn truyền phụ bên phải (95,65%) hay trái (89,74%) với độ nhạy/độ đặc hiệu 91,67% 94,44%; giúp cho bác sỹ tim mạch định can thiệp đưa ống thông đốt qua đường tĩnh mạch hay động mạch * Đặc điểm chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo trước tim với vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách: Đối với đường dẫn truyền phụ vùng vách, chúng tơi dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ dựa vào đặc điểm chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo trước tim V1V2 Bảng 2: Đặc điểm chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo trước tim Vị trí chuyển tiếp QRS V1V2 Sau V1V2 Tổng cộng 19 23 18 19 37 n = 42 Vị trí đường dẫn truyền phụ Sau vách bên phải Sau vách bên trái Cộng Chuyển tiếp phức QRS trường hợp đường dẫn truyền phụ vùng sau vách chuyển đạo V1V2 có 37/42 BN (88,1%); đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải có chuyển tiếp V1V2 19/23 BN (82,61%), đường dẫn truyền phụ sau vách bên trái 18/19 BN (94,74%) Kết nghiên cứu phù hợp với số tác giả khác: chuyển tiếp phức QRS vùng vách xảy chủ yếu V1V2 (ở V1 dạng rSv1, V2 dạng RSv2) [5] Vùng vách chuyển tiếp chủ yếu V1V2, vùng trước vách đẳng điện V1, vùng sau vách QRS dạng rS V1, Rs V2 [5] 68 Trong nghiên cứu, 5/42 BN (11,9%) với đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải sau vách bên trái ban đầu dự báo vùng vách vùng thành bên có chuyển tiếp QRS V2 V3; dự báo nghi ngờ vùng SV Theo số tác giả, vùng vách bên phải có QRS chuyển tiếp V2 V3 chuyển tiếp V3 V4 với sóng delta DII > 10 mm Còn vùng bên bên phải có QRS chuyển tiếp sau V4 QRS chuyển tiếp V3 V4 với sóng delta DII < 10 mm [10] Như vậy, vào chuyển tiếp QRS, dự báo độ xác cao Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 đường dẫn truyền phụ vùng vách hay vùng vách (thành bên) Việc định khu giúp bác sỹ định hướng vị trí đích triệt đốt nhằm rút ngắn thời gian làm thủ thuật thời gian chiếu tia người làm can thiệp người bệnh * Đặc điểm sóng delta chuyển đạo vùng sau (DII, DIII, AVF) với vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách: Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách dựa vào đặc điểm sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau gợi ý vị trí đường dẫn truyền phụ sau vách Bảng 3: Đặc điểm sóng delta (-) hay (+) chuyển đạo sau Sóng Delta chuyển đạo sau Âm 2/3 chuyển đạo sau Dương 2/3 chuyển đạo sau Tổng cộng Sau vách bên phải 20 23 Sau vách bên trái 18 19 38 n = 42 Vị trí đường dẫn truyền phụ Cộng Vùng sau vách có sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau (38/42 BN = 90,48%); độ xác chẩn đốn vị trí sau vách bên phải 20/23 BN (86,96%) sau vách bên trái 18/19 BN (94,74%) chóng, định khu vị trí đường dẫn truyền phụ vòng van phía sau Do vậy, tạo thuận lợi cho mapping triệt đốt, rút ngắn thời gian thủ thuật Kết phù hợp với tác giả khác [5, 6, 9, 10] Theo số tác giả, đường dẫn truyền phụ phía sau có sóng delta âm chuyển đạo sau [8] Kỹ thuật triệt đốt đường dẫn truyền phụ dựa việc đưa đầu ống thông đốt tới tiếp xúc với điểm vòng van hai ba nơi có đường dẫn truyền phụ qua [1, 2] Do đó, dựa vào đặc điểm sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau giúp dự báo đường dẫn truyền phụ thành SV; Khi chuyển đạo có sóng delta (+) hay (-), việc phán đốn xác Chẩn đốn phân biệt đường dẫn truyền phụ thuộc thành SV giúp bác sỹ làm thủ thuật nhanh Tiến hành thăm dò điện sinh lý tim điều trị RF cho trường hợp Trước can thiệp, dự báo trước vị trí định khu đường dẫn truyền phụ theo thông số Tỷ lệ triệt đốt thành công đường dẫn truyền phụ vùng SV 100% Đối chiếu vị trí định khu vùng SV xác định thăm dò Thăm dò điện sinh lý học tim điều trị triệt bỏ đường phụ RF 69 Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 triệt đốt thành công với dự báo ban đầu cho thấy độ xác cao, q trình thăm dò triệt đốt đường dẫn truyền phụ thuận lợi định hướng xác vị trí đường dẫn truyền phụ, rút ngắn thời gian thủ thuật trung bình cho BN 51,31 ± 26,64 phút thời gian chiếu tia X quang trung bình cho BN 7,74 ± 5,25 phút, có ca phút cho chiếu tia trường hợp chiếu tia nhiều khoảng 20 phút Hình 1a: ĐTĐ 12 chuyển đạo sau vách bên phải (Lưu ý: có sóng delta (-) V1, chuyển tiếp QRS V2 (V1V2), sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau (DII, DIII, AVF) Hình 1b: ĐTĐ 12 chuyển đạo sau vách bên trái (Lưu ý: có sóng delta (+) V1, chuyển QRS V1 (V1V2), sóng delta (-) 2/3 chuyển đạo sau (DII, DIII, AVF) Khi thăm dò điện sinh lý tim, đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải, việc lập đồ nội mạc xác định vị trí đường dẫn truyền phụ tiến hành phía nhĩ vòng van ba Tiếp cận vòng van ba dây thơng điện cực đưa qua tĩnh mạch đùi lên tĩnh mạch chủ vào nhĩ phải Đầu dây thông điện cực điều khiển uốn cong để tỳ vào mặt vòng van ba 70 dò tìm vị trí đường dẫn truyền phụ [3] Dựa theo vị trí dây thơng điện điện cực vị trí đốt thành cơng hình ảnh X quang chụp tư chếch trước trái 300, chúng tơi xác định vị trí giải phẫu đường dẫn truyền phụ [1, 2, 3, 4] Năm 1986, giới bắt đầu sử dụng RF điều trị triệt bỏ thành công đường dẫn truyền phụ nhĩ thất Hội chứng WPW Một số nghiên cứu v v trớ nh khu Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 1-2018 đường dẫn truyền phụ chưa hệ thống cỡ mẫu nhỏ, việc dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ nhiều khó khăn Lemery (1992) cho thấy thời gian thủ thuật chiếu tia 216 ± 90 phút 66 ± 33 phút [7], Hugh Calkins (1992) đánh giá thời gian thủ thuật, thời gian chiếu tia X quang 134 ± 75 phút 47 ± 33 phút [8] Ở Việt Nam, giai đoạn đầu triển khai ứng dụng kỹ thuật điều trị hội chứng WPW, Trần Văn Đồng rút nhiều kinh nghiệm từ nghiên cứu trước, nên rút ngắn thời gian làm thủ thuật thời gian chiếu tia so với nhiều tác giả giới (117,5 ± 56,8 phút 23,2 ± 12,8 phút) (nhóm SV 99,8 ± 48,0 phút 23,2 ± 12,8 phút) [1] Với phương pháp điều trị RF, thời gian làm thời gian chiếu tia phụ thuộc nhiều vào trình độ, kỹ thuật người làm thủ thuật kinh nghiệm chiến lược điều trị RF, việc chẩn đốn định khu vị trí đường dẫn truyền phụ ĐTĐ bề mặt ban đầu hữu ích [1] So sánh với nghiên cứu trước cho thấy rút ngắn thời gian làm thủ thuật thời gian chiếu tia X quang Điều thực có ích cho bác sỹ làm can thiệp người bệnh Một số tác giả đưa khuyến cáo thời gian chiếu tia cho ca > 48 phút, tuần khơng nên làm q ca, gây biến loạn nhiễm sắc thể [7, 11] KẾT LUẬN Giá trị chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ sau vách hội chứng WPW điển hình ĐTĐ bề mặt: - Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ vùng vách bên phải hay bên trái ĐTĐ bề mặt với sóng delta (-) hay (+) V1: đường dẫn truyền phụ sau vách bên phải thường có sóng delta (-) V1, đường dẫn truyền phụ sau vách bên trái thường có sóng delta (+) V1 - Dự báo ĐTĐ bề mặt với đường dẫn truyền phụ nằm vùng vách: đường dẫn truyền phụ vùng vách thường có chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo V1-V2 - Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ ĐTĐ bề mặt với đường dẫn truyền phụ vùng sau vách: đường dẫn truyền phụ thành sau (SV) thường có sóng delta (-) chuyển đạo sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Đồng Nghiên cứu điện sinh lý tim điều trị hội chứng Wolff- ParkinsonWhite lượng sóng có tần số radio Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y 2006 Surawicz B et al Chou’s Electrocardiography in clinical practice: Adult and Pediaric Elservier Saunder 2008 Tarex B et al Prospective validation of A Sezer ECG algorithm for localization of accessory pathways in patients with WolffParkinson-White syndrome AAMJ 2012, 10, Supp l-2 Macedo P.G, Bisco S.E, Asirvathm S.J Septal accessory pathway: Anatomy, causes for difficulty, and an approach to ablation Indian Pacing Electrophysiol J 2010, 10, pp.292-309 71 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2018 Lermery R, Stephen C.H, Douglas L.W et al Value of the resting 12 lead electrocardiogram and vectorcardiogram for locating the accessory pathway in patients with the Wolff-Parkinson-White Bristish Heart Journal 1987, No 58, pp.324-332 Fananapazir L, German L.D, Gallagher J.J et al Importance of preexcited QRS morphology during induced atrial fibrillation to the diagnosis and localization of multiple accessory pattway Circulation Journal of the American Heart Association 1990, No 81, pp.578-585 Lemery R, Talajic M, Roy D et al Success, safety, and late electrophysiological outcome of low-energy direct-current ablation in patients with the Wolff-Parkinson-White syndrome Circulation Journal of the American Heart Association 1992, No 85, pp.957-962 72 Calkins H, Langberg J, Sousa et al Radiofrequency catheter ablation atrioventricular connections in 250 patients abbreviated therapeutic approach to Wolff-Parkinson-White syndrome Circulation 1992, 85, pp.1337-1346 Liebman J, Zeno J.A, Olshansky B et al Electrocardiographic body surface potential mapping in the Wolff-Parkinson-White syndrome Noninvasive determination of the ventricular insertion sites of accessory atrioventricular connections Circulation 1991, Mar, 83 (3), pp.886-901 10 Muhammad A.D, Shabbir H.S, Abdul R.A et al Localization of accessory pathways according to AP Fitzpatrick ECG criteria in patients with Wolff-Parkinson-White syndrome in our population Pakistan Heart Journal 2008, 41 11 Igor S Electrophysiologic study In Igor Singer Clinical Manual of Electrophysiology Williams & Wilkins, Baltimore 1993, pp.52-58 ... 11] KẾT LUẬN Giá trị chẩn đoán định khu đường dẫn truyền phụ sau vách hội chứng WPW điển hình ĐTĐ bề mặt: - Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ vùng vách bên phải hay bên trái ĐTĐ bề mặt với sóng... thăm dò điện sinh lý tim điều trị đốt điện, BN nhóm nghiên cứu có hội chứng WPW điển hình với đường dẫn truyền phụ Phân bố vị trí đường dẫn truyền phụ gồm 23 đường dẫn truyền phụ sau vách bên... vách: đường dẫn truyền phụ vùng vách thường có chuyển tiếp phức QRS chuyển đạo V1-V2 - Dự báo vị trí đường dẫn truyền phụ ĐTĐ bề mặt với đường dẫn truyền phụ vùng sau vách: đường dẫn truyền phụ

Ngày đăng: 20/01/2020, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan