BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và tính được tốc độ phản ứng trung bình Làm được các bài toán liên quan giữa tốc độ phản ứng với nồng độ, nhiệt độ, áp suất Giải thích được một số vấn đề trong thực tiễn và sản xuất có liên quan đến tốc độ phản ứng 2 Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát các hiện tượng trong thực tế để tìm.
BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng tính tốc độ phản ứng trung bình - Làm toán liên quan tốc độ phản ứng với nồng độ, nhiệt độ, áp suất - Giải thích số vấn đề thực tiễn sản xuất có liên quan đến tốc độ phản ứng Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát tượng thực tế để tìm hiểu vấn đề liên quan đến tốc độ phản ứng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm để hệ thống hố kiến thức chương giải tập liên quan - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích cần sử dụng nhiệt độ cao sử dụng xúc tác q trình cơng nghiệp * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Hệ thống kiến thức chương như: khái niệm, biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng, cách tính tốc độ phản ứng trung bình, tác nhân ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Hiểu ứng dụng việc thay đổi tốc độ phản ứng b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận nhóm, giải thích ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích cách làm tăng tốc độ phản ứng thực tiễn Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK biểu thức tính toán ý nghĩa tốc độ phản ứng - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương khổ A0 - Phiếu tập số 1, số - Đề kiểm tra nhóm chuẩn bị đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: lồng ghép trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thơng qua trị chơi học sinh ơn lại kiến thức liên quan đến tốc độ phản ứng b) Nội dung: - Giáo viên sử dụng trò chơi “Xe bus đến trường” để học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức chương c) Sản phẩm: HS sử dụng kiến thức học để trả lời d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, GV gợi ý, hỗ trợ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức chương Hoạt động GV HS Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm nhóm, hồn thành bảng hệ thống sau (khổ A0): Sản phẩm dự kiến Thực nhiệm vụ: HS hồn thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS lên báo cáo kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS viết nhanh kết vào phiếu ghi học ghi lại sơ đồ vào Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Tốc độ phản ứng xác định thay đổi lượng chất ban đầu sản phẩm đơn vị thời gian - Biểu thức tốc độ phản ứng phụ thuộc vào số tốc độ áp dụng cho phản ứng đơn giản - Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải số tập liên quan Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm nhóm, nhóm 1,2 làm phiếu học tập ; nhóm 3,4 làm phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP BT1 Cho phản ứng: A+ 2B → C Nồng độ ban đầu chất: [A] = 0,3M; [B] = PHIẾU HỌC TẬP BT1 Tốc độ ban đầu: Vban đầu = k.[A].[B]2= 0,4.[0,3].[0,5] =0,3 mol/ls BT2 Gọi V200 tốc độ phản ứng 200oC Ta có: V210= 2.V200 V220= 2V210=4V200 V230=2V220=8V200 V240=2V230=16V200 Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần PHIẾU HỌC TẬP BT3: Cho phản ứng: X(khí) + 2Y(khí) → Z(khí) + T(khí) PHIẾU HỌC TẬP BT3: Vban đầu = k.[X].[Y]2=kab2 (với a, b nồng độ chất X, Y) Nếu tăng nồng độ chất Y lên lần nồng độ chất X giảm lần tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần? Vsau = =8.kab2 Vậy tốc độ tăng lên lần BT4 BT4 Cho phản ứng: 2X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí) Nếu áp suất hệ tăng lần tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần? Vban đầu = k.[X] 2.[Y] = kx2y ( với x, y nồng độ X, Y) Khi áp suất hệ tăng lần nồng độ chất tăng gấp lần ⇒ Vsau= k.[3X] 2.[3Y]= k(3x) (3y)=27kx2y Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Sau đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Đồng thời HS ghi nhanh nội dung vào Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung chốt ý kĩ làm : - Biểu thức tốc độ phản ứng phụ thuộc vào số mũ hệ số tỉ lệ PTHH (với phản ứng đơn giản) Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực việc kiểm tra, đánh giá lẫn Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm từ tiết học trước : Mỗi nhóm đề kiểm tra - Đề kiểm tra gồm câu trắc nghiệm chương tốc độ phản ứng gồm câu, câu tự luận Câu tự luận tập có câu định tính, câu định định lượng tập thực tế, yêu cầu giải lượng để kiểm tra nhóm khác thời thích gian 10’ Trong đề có câu yêu - Biểu điểm câu điểm cầu giải thích vấn đề thực tiễn Đồng thời có ln biểu điểm đáp án để chấm điểm nhóm làm - GV hỗ trợ nhóm q trình thiết kế đề kiểm tra làm đáp án Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm để thiết kế đề kiểm tra đồng thời làm đáp án Câu hỏi lấy sách giáo khoa sách tham khảo khác - Đại diện nhóm lên bốc thăm đề nhóm cịn lại - Sau bốc thăm, nhóm thảo luận làm 10’ Hết giờ, đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận nhóm - Nhóm đề chấm điểm, đánh giá phần làm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung chốt ý đề kiểm tra đáp án HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG PHIẾU HỌC TẬP Ví dụ Cho phản ứng: A+ 2B → C PHIẾU HỌC TẬP BT 1:độ Cho X(khí) [A] + 2Y=(khí) → Z[B] (khí) + (khí) Nồng banphản đầu ứng: chất: 0,3M; = T0,5M Hằng số tốc độ k = 0,4 Tính tốc độ phản Nếulúc tăng nồng ứng ban đầu?độ chất Y lên lần nồng độ chất X giảm lần tốc độ phản ứng tăng hay giảm nhiêu Ví dụ bao Tốc độlần? phản ứng tăng lần tăng nhiệt độ từ 200 oC đến 240oC, biết YÊU CẦU VỀ ĐỀ KIỂM TRA 10’ CỦA NHĨM o Ví dụ Cho phản ứng: 2X +của Yứng → Z(khí) + độ T(khí)phản ứng gồm câu, có câu định (khí) nhóm tăng 10raC1 độ(khí) phản tăng 2tốc lần? - Mỗi đề tốc kiểm tra chương Nếu hệ tăng để lần thìtra tốcnhóm độ phản ứng tăngthời haygian giảm lần? tính,áp2 suất câu định lượng kiểm khác 10’ CÂUcầu HỎI KHỞI ĐỘNG - Trong đề có CÁC câu u giảiCỦA thíchHOẠT vấn đề ĐỘNG thực tiễn Câu Tốc độ phản ứng - Đồng thời có ln biểu điểm đáp án để chấm điểm nhóm làm theo thang điểm 10 A Độ9.biến thiên ứngứng thờiphản gian Câu Khi diệnnồng tích độ bề mặt tăng,chất tốc phản độ phản tăng đơn đúngvịvới ứng có tham Các nhóm gửi đề đáp án cho cô giáo trước bắt đầu tiết học ngày B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian gia C.A.Độ biến thiên nồng độB.của chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị chất lỏng chất rắn thời C gian chất khí D không phụ thuộc vào trạng thái chất D Độ nồngdưới độ củađây chất phản vị thời Câu 10.biến Yếuthiên tố sử ứng dụng đểmột làmđơn tăng tốcgian độ phản ứng Câu Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ ancol (rượu) ? phản ứng tăng A Chất Nồng xúc độ chất tăng lên B Nồng chấtD.khíNhiệt giảm xuống A tác B.khíáp suất C Nồngđộđộ độ C Chuyển động chất khí tăng lên D Nồng độ chất khí khơng thay đổi Câu Định nghĩa sau BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Nắm biểu thức vận dụng giải toán liên quan biểu thức tốc độ phản ứng, Van’t hoff Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Vận dụng công thức toán hoá vào giải toán hoá - Năng lực phát giải vấn đề: tìm kiếm thơng tin SGK, thơng tin sách tham khảo tốc độ phản ứng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu vấn đề liên quan đến lí thuyết tập tốc độ phản ứng * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Nắm biểu thức vận dụng giải toán liên quan biểu thức tốc độ phản ứng, Van’t hoff b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh, thí nghiệm liên quan đến tốc độ phản ứng c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK khái niệm tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, thí nghiệm liên quan đến tốc độ phản ứng - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu b) Nội dung: Tiết trước, em học tốc độ phản ứng Để khắc sâu kiến thức hơm ơn lại lí thuyết làm dạng tập c) Sản phẩm: Tập trung, tái kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức tốc độ phản ứng Mục tiêu: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm nhóm, hồn thành phiếu học tập sau: PHIẾU BÀI TẬP SỐ Điền thơng tin cịn thiếu vào chỗ trống sau : PHIẾU BÀI TẬP SỐ Điền thơng tin cịn thiếu vào chỗ trống sau : Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu tập theo nhóm Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học nguyên tử, khối lượng loại hat, điện tích b) Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm chữa lại HS hoàn thành tập sau: Câu Hãy cho biết phản ứng sau, phản ứng có tốc độ nhanh, phản ứng có tốc độ chậm? a Muối dưa cải b Đám cháy rừng c Ngâm đinh iron dung dịch acid HCl Câu Hãy cho biết người ta tận dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: a Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) b Ninh xương cần chặt nhỏ dùng nồi áp suất c Khi đốt than, cháy diễn nhanh mạnh viên than tạo lỗ rỗng d Phản ứng oxi hoá sulfur (IV) oxide tạo thành sulfur (VI) oxide diễn nhanh có mặt vanadium pentoxide V2O5 e Dùng quạt thơng gió bễ lị rèn g Dùng phương pháp ngược dòng , sản xuất acid sulfuric, SO3 từ lên, dung dịch H2SO4 đặc từ xuống Câu Hydrogen peroxide phân huỷ theo phản ứng: 2H2O2 2H2O + O2 Ðo thể tích oxygen thu theo thài gian, kết ghi báng sau: Thài gian (min) The tích khí 0 15 16 30 30 45 40 60 48 oxygen (cm3) a Vẽ đồ thị mô tá sụ phụ thuộc cúa thể tích khí oxygen theo thài gian b Tính tốc độ trung bình phản ứng (theo cm3/min) khoáng thài gian: – Từ ¸ 15 phút; – Từ 15 ¸ 30 phút; – Từ 30 ¸ 45 phút; – Từ 45 ¸ 60 phút Nhận xét thay đổi tốc độ trung bình theo thài gian Câu Hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phán ứng cúa zinc sulfuric acid lỗng Câu Biết to tăng lên 100C hệ số nhiệt Van’t Hoff phản ứng tăng lần Vậy tốc.độ phản ứng tăng lên lần tăng to từ 200C đến 1000C A 16 lấn B 64 lần C 256 lần D 14 lần c) Sản phẩm: Câu 1: a Phản ứng chậm ; b Phản ứng nhanh; c Phản ứng nhanh Câu 2: "Khơng khí nén" có nồng độ oxi cao khơng khí thường nên tốc độ phản ứng tăng "Khơng khí nóng" sẵn từ trước thổi vào lị cao làm tồn ngun vật liệu lị sấy nóng, đến than cốc lị cháy toả nhiệt, làm cho nhiệt độ lò cao nữa, tiết kiệm nhiên liệu, rút ngắn thời gian luyện gang Tận dụng yếu tố nồng độ, nhiệt độ b "Chặt nhỏ" xương để tăng diện tích tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng Nấu "nồi áp suất" làm tăng áp suất nên tốc độ phản ứng tăng c Khi tạo lỗ rộng viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc cacbon oxi khơng khí nên tốc độ phản ứng tăng d V2O5 xúc tác phản ứng oxi hoá SO2 O2 e Quạt thơng gió bễ lị rèn để thổi khơng khí từ ngồi vào, làm tăng nồng độ oxi, tốc độ phản ứng cháy than đá tăng g Khi SO3 từ lên, dung dịch H 2SO4 đặc từ xuống diện tích tiếp xúc chất tăng nên tốc độ phản ứng tăng Câu 3: a b - Tính tốc độ phản ứng khoảng từ – 15phút - Tính tốc độ phản ứng khoảng từ 15 – 30phút - Tính tốc độ phản ứng khoảng từ 30 – 45phút - Tính tốc độ phản ứng khoảng từ 45 – 60phút - tốc độ phản ứng giảm dần Câu 4: - Cho vào ống nghiệm khoảng 3ml sulfuric acid loãng - Cho vào ống nghiệm mẫu zinc - Đun nóng ống nghiệm Quan sát lượng khí bay ống nghiệm Câu 5: C d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân; thảo luận nhóm Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS tốc độ phản ứng b) Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng đời sống sản xuất: Đèn xì axetilen cháy oxi cho lửa có nhiệt độ cao nhiều so với cháy không khí Thực phẩm nấu nồi áp suất nhanh chín so với nấu áp suất thường Các chất đốt rắn than, củi có kích thước nhỏ cháy nhanh Để tăng tốc độ tổng hợp NH từ N2 H2, người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ thực áp suất cao c) Sản phẩm: Đèn xì axetilen cháy oxi cho lửa có nhiệt độ cao nhiều so với cháy không khí, nồng độ oxi cao nên tốc độ phản ứng xảy nhanh hơn, nhiệt độ hàn cao Thực phẩm nấu nồi áp suất nhanh chín so với nấu áp suất thường nồi áp suất có áp suất cao nồi bình thường, tốc độ phản ứng tăng Các chất đốt rắn than, củi có kích thước nhỏ cháy nhanh có diện tích tiếp xúc nhiều Để tăng tốc độ tổng hợp NH từ N2 H2, người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ thực áp suất cao d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… ... k.[A].[B]2= 0,4.[0,3].[0,5] =0,3 mol/ls BT2 Gọi V200 tốc độ phản ứng 200 oC Ta có: V 210= 2.V200 V 220= 2V 210= 4V200 V230=2V 220= 8V200 V240=2V230=16V200 Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần PHIẾU HỌC... tăng nhiệt độ từ 200 oC đến 240oC, biết YÊU CẦU VỀ ĐỀ KIỂM TRA 10? ?? CỦA NHÓM o Ví dụ Cho phản ứng: 2X +của Yứng → Z(khí) + độ T(khí)phản ứng gồm câu, có câu định (khí) nhóm tăng 10raC1 độ(khí) phản... zinc sulfuric acid loãng Câu Biết to tăng lên 100 C hệ số nhiệt Van’t Hoff phản ứng tăng lần Vậy tốc.độ phản ứng tăng lên lần tăng to từ 200 C đến 100 0C A 16 lấn B 64 lần C 256 lần D 14 lần c)