1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi nghề dệt ở làng hồi quan, xã tương giang, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

64 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Nghề Dệt Ở Làng Hồi Quan, Xã Tương Giang, Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Ma Văn Huân
Người hướng dẫn ThS. Nghiêm Xuân Mừng
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BIẾN ĐỔI NGHỀ DỆT Ở LÀNG HỒI QUAN, XÃ TƯƠNG GIANG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Giảng viên hướng dẫn: ThS Nghiêm Xuân Mừng Sinh viên thực : Ma Văn Huân Khoá : 2018 - 2022 Lớp : 1805QLVB Hệ : Đại học quy Hà Nội, 5/2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “ Biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” bên cạnh nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Nghiêm Xuân Mừng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến quyền xã Tương Giang cụ, ông, bà, bác Làng hồi Quan nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, em cảm thấy học tập trải nghiệm nhiều điều vơ hữu ích Từ để em học hỏi rút kinh nghiệm cho q trình làm việc sau Khóa luận em tất nhiên tránh hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý từ q thầy giúp khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Ma Văn Huân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp Nxb Nhà xuất HTX Hợp tác xã QĐ Quyết định TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG DỆT HỒI QUAN, XÃ TƯƠNG GIANG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận biến đổi văn hóa làng nghề 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống 11 1.2 Khái quát làng Hồi Quan 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Đặc điểm dân cư 16 1.2.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 17 Tiểu kết 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI NGHỀ DỆT TẠI LÀNG HỒI QUAN, XÃ TƯƠNG GIANG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 20 2.1 Nghề dệt lụa làng Hồi Quan truyền thống 20 2.1.1 Các công đoạn nghề 20 2.1.2 Các sản phẩm tạo từ nghề dệt 22 2.1.3 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm 26 2.2 Biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan 27 2.2.1 Biến đổi công đoạn nghề 27 2.2.2 Các sản phẩm tạo từ nghề dệt 29 2.2.3 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm 31 2.3 Tác động nghề dệt đời sống làng Hồi Quan nay32 2.3.1 Tác động kinh tế 32 2.3.2 Tác động văn hóa 33 2.3.3 Tác động môi trường 34 Tiểu kết 35 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ Ở HỒI QUAN 35 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan 35 3.1.1 Thị trường thị hiếu khách hàng 36 3.1.2 Cơ chế sách phát triển làng nghề 37 Những vấn đề đặt biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan37 3.2.1 Vấn đề giải pháp chế sách 37 3.2.2 Tăng cường thu hút lực lượng lao động chỗ lao động vùng, đào tạo đội ngũ thợ có tay nghề cao 39 3.2.3 Phát triển kinh tế gắn với xây dựng văn hóa làng nghề bối cảnh 42 3.2.4 Phát triển làng nghề đôi với bảo vệ môi trường sinh thái 43 3.2.5 Quảng bá làng nghề gắn với phát triển du lịch 44 Tiểu kết 46 KẾT LUẬN 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong loại hình làng Việt Nam, làng nghề truyền thống chiếm vị trí quan trọng Những sản phẩm làng nghề làm không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân làng mà đáp ứng nhu cầu người dân vùng, chí nước Đặc biệt nghề thủ công sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở,…của người dân Từ nhu cầu tiêu dùng, phát triển kinh tế, sản phẩm làng nghề truyền thống tạo giá trị tinh thần, tạo nên hình ảnh văn hóa cho làng nghề Việt Nam Vài chục năm sau Đổi mới, trước bối cảnh toàn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường, nghề truyền thống Việt Nam phải bước chuyển mình, biến đổi để phù hợp với xu thời đại Sự biến đổi nghề truyền thống không khâu kỹ thuật, mẫu mã, hình dáng, chất liệu mà cịn thể khía cạnh khác quan hệ chủ với thợ, người làm nghề với khách hàng, khâu tiếp thị, quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ việc biến đổi nghề dẫn đến biến đổi văn hóa làng nghề biến đổi lối sống, nhịp sống người dân, biến đổi cảnh quan môi trường sinh thái, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu để từ có giải pháp, sách phát triển làng nghề bền vững Làng Hồi Quan, thôn Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh làng có nghề dệt tiếng trấn kinh Bắc Xưa Bắc Ninh ngày Từ làng quê có nghề dệt lụa truyền thống nức tiếng vùng, bước vào thời kỳ CNH-HĐH, nghề dệt Hồi Quan có nhiều biến đổi rõ rệt mơ hình tổ chức sản xuất; kỹ thuật; đa dạng sản phẩm làng nghề, biến đổi lối sống cư dân làng mơi trường sinh thái làng q Chính biến đổi làm cho làng nghề dệt Hồi Quan tiếp tục phát triển, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần sâu tìm hiểu nghiên cứu nhằm rút học cho việc xây dựng làng nghề truyền thống gắn với phát triển kinh tế bối cảnh Là sinh viên theo học chuyên ngành Quản lý văn hóa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, xác định việc nghiên cứu, tìm hiểu làng nghề truyền thống nói chung làng nghề dệt nói riêng khơng giúp tác giả bổ sung, nâng cao kiến thức mà cịn góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, xây dựng, phát triển nghề truyền thống Việt Nam Chính tác giả chọn đề tài: “Biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề Từ lâu, làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề đề tài thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Điểm bật việc nghiên cứu nghề thủ công làng nghề từ trước đến đặt khung cảnh nghiên cứu làng Việt nói chung, nhiều góc độ khác Dưới số cơng trình tiêu biểu Cuốn Người nơng dân châu thổ Bắc kỳ Nhà Địa lý học Pháp Pièrre Gourou, từ cách tiếp cận địa lý nhân văn nét chung mặt đời sống người nông dân Việt vùng châu thổ Bắc Bộ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Trong Chương 2, P Gourou đưa số 108 nghề thủ công gọi “công nghiệp làng xã”, gồm nghề dệt, đan lát, gỗ nghề khác Công nghiệp dệt gồm dệt bông, tơ tằm, ngành lụa thô, tơ đũi, the, đan lưới, võng… tổng cộng có có 242 làng nghề [6] Một số cơng trình khảo sát nét tiêu biểu nghề thủ công truyền thống, như: Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ Lê Hồng Lý chủ biên, nghiên cứu làng Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) [16]; Ninh Hiệp truyền thống phát triển nhóm tác giả Tô Duy Hợp chủ biên nghiên cứu làng - xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) [8] Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử ngành nghề, chủ yếu đề cập đến nguồn gốc nghề thông qua vị tổ nghề, tiêu biểu sách Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo [28], Nghề cổ đất Việt (khảo cứu) Vũ Từ Trang [24] v.v Ngồi cịn có cơng trình khảo tả nghề gắn với làng nghề vùng nghề khác nhau, tiêu biểu Nghề cổ truyền Tăng Bá Hoành [10], Quê gốm Bát Tràng Đỗ Thị Hảo [7], Làng tranh Đông Hồ Nguyễn Thái Lai [12] Các sách đưa tư liệu nguồn gốc nghề (tổ nghề), nguồn nguyên liệu, công cụ, quy trình làm nghề, thu nhập người làm nghề tâm lý làng nghề Viện Nghiên cứu Văn hóa tập hợp cơng trình viết nghề làng nghề thành Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Cùng với cơng trình viết làng nghề, năm gần đây, vấn đề biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống đề cập đến nhiều luận án tiến sĩ, tiêu biểu như: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng), luận án tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Bích Thủy (2015) [23], Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận án tiến sĩ Văn hóa học Đinh Cơng Tuấn (2015)[21], Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), luận án tiến sĩ Văn hóa học Bùi Thị Dung (2016) [3], Ngồi kể đến viết liên quan đến biến đổi văn hóa làng nghề Tạp chí Xưa Nay số 245 tháng 10/2005 có Anh Thế “Cụm làng nghề điển hình Bắc Ninh” tr.28 - 30[22] TS Đào Thế Anh, “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống” tr 23 - 27 [1] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, luận án viết nói phản ánh nhiều khía cạnh nghề, làng nghề sản vật nghề thủ công, lịch sử ngành nghề, khảo tả nghề, đặc điểm làng nghề cấu trúc làng xóm, di tích thờ cúng Đồng thời cơng trình, viết vận động biến đổi làng nghề với đặc điểm riêng địa bàn bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nghề dệt tỉnh Bắc Ninh làng Hồi Quan Cuốn sách Địa chí Hà Bắc phần viết kinh tế - kinh tế nơng nghiệp có đề cập đến nghề dệt [17] Trong Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ học giả người Pháp P.Gourou cịn cho biết: “Bắc Giang có 300 thợ dệt, Bắc Ninh có 1.650 thợ dệt” [6, tr.419] Trường hợp làng dệt truyền thống Hồi Quan xã Tương Giang tài liệu đề cập đến Đó thực trạng hoạt động nghề bối cảnh đổi mới, hội nhập mặt: tổ chức sản xuất, hình thức sản xuất, cơng nghệ, sản phẩm…Ngồi làng dệt Hồi Quan đề cập báo, đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương, tạp chí, trang website, báo điện tử…Điểm chung viết tập trung đề cập đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm làng dệt Hồi Quan bối cảnh thời kỳ CNH - HĐH Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan Vì đề tài nhóm tác giả thực cơng trình nghiên cứu thực trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, từ đưa giải pháp thiết thực để bảo tồn phát triển nghề dệt làng Hồi Quan bối cảnh CNH - HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh CNH-HĐH 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn khảo sát nghiên cứu nghề dệt Làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan từ sau Đổi (1986) - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tác giả xác định nội dung nghiên cứu thực trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan tác động cua nhiều mặt phát triển đại xã hội Từ thấy phát triển nghề, đồng thời nhìn nhận số yếu tố tác động tới nghề làm sở cho việc đề giải pháp phát triển nghề dệt làng Hồi Quan bối cạnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận, lý thuyết liên quan đến biến đổi văn hóa làng nghề làm sở cho toàn đề tài - Làm rõ thực trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan - Chỉ tác động biến đổi nghề dệt đến văn hóa làng nghề, vấn đề đặt biến đổi văn hóa làng nghề Hồi Quan - Đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Hồi Quan bối cảnh CNH - HĐH kinh tế thị trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập tài liệu liên quan đến làng nghề truyền thống, nghề dệt tài liệu địa chí tỉnh Bắc Ninh, tài liệu viết làng Hồi Quan để có thơng tin, liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Tác giả tiến hành trực tiếp điền dã làng Hồi Quan, liên hệ vấn cụ cao tuổi, cán bộ, người dân chủ, thợ xưởng dệt làng Hồi Quan để ghi chép thông tin liệu từ thực địa, phục vụ cho việc viết đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Trên sở thông tin thu thập từ sách, báo, tạp chí thơng tin thu thập qua chuyến điền dã, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh để làm bật phát triển nghề dệt làng Hồi Quan Từ đưa giải pháp cho việc phát triển nghề dệt - Đa dạng hóa hình thức sở hữu: Từ nước ta xóa bỏ chế bảo cấp đến nay, phần lớn kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể làng có xu hướng giảm dần Ngược lại kinh tế tư nhân số hộ cá thể có xu hướng ngày gia tăng số lượng chất lượng Theo tư liệu điều tra, khảo sát làng nghề Hồi Quan cho thấy tồn hình thức đa dạng chủ sở hữu Sự đa dạng hóa thành phần kinh tế làng nghề tạo liên kết chặt chẽ, hỗ trợ bổ sung cho phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tạo công ăn việc làm cho người lao động - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường nước làng nghề phải xây dựng chiến lược xuất hàng thủ cơng Để đạt mục đích đó, cần dựa vào đại diện thương mại Việt Nam nước làm đầu mối, mời chuyên gia nước giới thiệu sản phẩm sáng tác mẫu mã Tạo điều kiện cho nghệ nhân doanh nghiệp làng nghề truyền thống thâm nhập thị trường nước theo phương thức nhà nước hỗ trợ phần kinh phí để có mẫu sáng tạo - Hỗ trợ vốn để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời xây dựng mô hình hiệp hội làng nghề hỗ trợ hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh dịch vụ Cải tiến thủ tục cho vay vốn để phù hợp với sản xuất kinh doanh ngành nghề thủ công, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn khuyến cơng, nguồn vốn từ chương trình phát triển làng nghề Nhà nước Vấn đề thành lập hiệp hội làng nghề mới, nhiên hiệp hội chưa phát huy hết vai trò việc bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Hiệp hội giúp cho làng nghề vay vốn, đào tạo nghề, mở lớp dạy nghề… tạo điều kiện cho phát triển làng nghề truyền thống trình hội nhập khu vực quốc tế 3.2.4 Phát triển làng nghề đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Với phương châm phát triển ngành nghề với thu nhập cao không ảnh hưởng đến mơi trường người dân làng Hồi Quan có bước tiến mới, phần lớn sở, hộ gia đình sản xuất làng nghề hướng dẫn thực thủ 45 tục môi trường, đầu tư cơng trình xử lý chất thải Bên cạnh đó, người dân làng nghề cịn tận dụng sản phẩm lỗi để tái sản xuất, nên môi trường hạn chế bị ô nhiễm, thu nhập người dân nâng cao Hiện nay, quan tâm UBND xã Tương Giang, làng nghề tiến hành quy hoạch đất xây dựng cụm làng nghề dệt, tập trung 15 sở dệt may với quy mô sở nhỏ 20 máy dệt lớn 50 máy Khi xây dựng cụm làng nghề, hệ thống xử lý nước thải đầu tư, giúp giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường q trình tẩy nhuộm vải, đồng thời, mơi trường khơng khí người dân đảm bảo cụm làng nghề quy hoạch xây dựng xa khu dân cư Trước thách thức lớn bảo vệ môi trường nước, môi trường sinh hoạt người dân làng Hồi Quan doanh nghiệp có biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý để đảm bảo lợi ích kinh tế mơi trường, việc áp dụng cơng nghệ xử lý khí thải đại giúp xưởng dệt may tiết kiệm lượng, giảm chất thải, đồng thời, giảm chi phí đầu vào chi phí xử lý mơi trường, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Trên thực tế, nhiều xưởng dệt làng giảm từ 20 - 30% tải lượng ô nhiễm mà không tốn khoản chi phí đầu tư áp dụng cơng nghệ xử lý khí thải thơng qua phận thu khí lị hơi; sử dụng định mức tiêu hao hợp lý nguồn nguyên liệu dệt nhuộm Để giảm thiểu khí thải tiếng ồn doanh nghiệp lắp đặt biến tần cho quạt thơng gió, sử dụng bóng đèn tiết kiệm lượng Sắp tới tương lai doanh nghiệp cải tiến đầu tư hệ thống hút bụi, lò cấp sử dụng nước, nên giảm - 5% nhiễm khơng khí tăng hiệu suất lò hơi, xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhuộm 3.2.5 Quảng bá làng nghề gắn với phát triển du lịch Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành loạt văn hỗ trợ sản xuất, nhằm khôi phục phát triển nghề truyền thống, đó, việc phát triển du lịch làng nghề đánh giá hướng đắn phù hợp Điều không đem lại lợi nhuận, giúp người dân nâng cao thu nhập, giải 46 việc làm cho lao động địa phương, mà cịn cách thức để gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Đối với làng Hồi Quan, xã Tương Giang, tỉnh Bắc Ninh, với đặc điểm lịch sử văn hóa q trình hình thành, phát triển làng nghề lâu đời nôi văn minh nước Việt cổ, mảnh đất cổ kính, người thật chất phát, tinh tế, lịch lãm ứng xử, yêu say sinh hoạt văn hóa lễ hội tất lợi thế, để làm bật lợi làng Hồi Quan có số giải pháp sau : - Nâng cao nhận thức cho người dân địa phương đặc biệt nhận thức cho hệ trẻ, đối tượng trì hoạt động nghề truyền thống bị hạn chế, tập trung vào đối tượng trung cao tuổi, giúp họ nhận giá trị thiết thực sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống mang lại - Tập trung xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, hỗ trợ đào tạo nghề, khuyến khích nghệ nhân, thợ lành nghề tiếp tục truyền, dạy nghề, vận động hình thành HTX, doanh nghiệp làng nghề để làm hạt nhân phát triển làng nghề - Một yếu tố đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống việc bảo vệ mơi trường, cảnh quan sinh thái Thực trạng phổ biến phát triển làng nghề truyền thống điểm du lịch kèm với ơm nhiễm mơi trường, cần có hoạt động cụ thể như: xử lý rác thải hợp vệ sinh, tuyên truyền cho du khách đến thăm hoạt động làng nghề cần giữ vệ sinh chung vứt rác nơi quy định - Tiếp đến, yếu tố mà khách du lịch quan tâm làng nghề truyền thống sắc văn hóa, việc phát triển làng nghề đồng nghĩa việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, có hoạt động làng nghề với hoạt động du lịch thực phát triển bền vững Bên cạnh đó, để làng nghề phát triển với tiềm năng, trở thành loại hình trọng điểm thu hút khách du lịch cần có hợp tác chặt chẽ, chung tay góp sức ngành, quyền địa phương với doanh nghiệp, cộng đồng người dân nghệ nhân, người thợ làng nghề truyền thống 47 Tiểu kết Trong chương 3, nhóm tác giả yếu tố tác động tới nghề dệt làng Hồi Quan, từ đưa số vấn đề có tính chất gợi mở giúp cho làng nghề phát triển bền vững Những giải pháp không mặt chế sách, nguồn nhân lực, măt đầu vào, đầu ra, sản phẩm, phát triển kinh tế đơi với xây dựng văn hóa, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Ngồi việc xây dựng, phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch nhằm đa mục tiêu kinh tế,văn hóa Có làng nghề Hồi Quan tồn phát triển hưng thịnh trước bối cảnh kinh tế thị trường CNH - HĐH 48 KẾT LUẬN Biến đổi nghề văn hóa làng nghề xu hướng tất yếu bối cảnh toàn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường nay, đặc biệt với làng nghề mà làng dệt Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ví dụ điển hình Trong phạm vi khóa luận, tác giả hệ thống làm rõ vấn đề Chương 1, tác giả làm rõ sở lý luận biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống, sở pháp lý phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống nói riêng phát triển ngành nghề nơng thơn nói chung Đồng thời tác giả giới thiệu tổng quan làng Hồi Quan phượng diện vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, văn hóa xã hội làng để làm tiền đề cho chương Chương 2, tác giả khảo sát, mô tả làm rõ thực trạng nghề dệt làng Hồi Quan từ truyền thống đến đại, biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan khía cạnh: cơng đoạn nghề, phượng tiện, kỹ thuật sản xuất, sản phẩm khâu tiêu thụ sản phẩm thị trường Đồng thời tác giả đánh giá tác động nghề, biến đổi nghề đến kinh tế, văn hóa mơi trường làng Hồi Quan Chương khóa luận, tác giả rõ nhân tố tác động ảnh hưởng đến nghề dệt, đến biến đổi nghề dệt vấn đề đặt có tính chất gợi mở cho phát triển nghề dệt văn hóa làng nghề Hồi Quan bối cảnh Nhìn chung vài chục năm sau Đổi mới, làng nghề truyền thống nói chung làng dệt Hồi Quan nói riêng có biến đổi mạnh nghề, văn hóa làng nghề để thích ứng với bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường Những biến đổi tiếp tục gợi ý cho nhà quản lý người làm cơng tác nghiên cứu văn hóa nhiều vấn đề cần sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhằm góp phần phát triển làng nghề bền vững 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các tài liệu in ấn Đào Thế Anh (2005), “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 10, Hà Nội, tr.23 - 27 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, NxbHà Nội Bùi Thị Dung (2016), Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốclần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2020), Làng Việt Bắc Bộ truyền thống biến đổi,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội P.Gourou (1936), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, Tp.Hồ ChíMinh, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Viện Viễn Đông Bác Cổ, Nxb Hà Nội Đỗ Thị Hảo (1989), Quê gốm Bát Tràng, Nxb Hà Nội Tô Duy Hợp (1997), Ninh Hiệp truyền thống phát triển, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội Trương Minh Hằng (Chủ biên) (2012), Tổng quan nghề làng nghềtruyền thống Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Tăng Bá Hoành (1984, 1987), Nghề cổ truyền, Sở Văn hố Thơng tinHải Hưng Ban Thơng sử Hải Hưng, tập 11 Nguyễn Lan Hương (2009), Nghề sơn quang Cát Đằng (truyền thống vàbiến đổi), Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu văn hoá 12 Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Phan Huy Lê (Chủ biên, 1995), Gốm Bát Tràng kỷ XV- XIX, NxbThế giới, Hà Nội 50 14 Nguyễn Quang Lê (Chủ biên) (2018), Những biến đổi văn hóa dịng họngười Việt thời kỳ đổi hội nhập Quốc tế (Nghiên cứu trường hợp dòng họ 51 Bùi Thịnh Liệt - Hà Nội), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Long, Quang Hùng (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức,Hà Nội 16 Lê Hồng Lý (Chủ biên) (2000), Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Lâm Bá Nam (1999), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1982), Địa chí Hà Bắc, Ty Văn hóa Thơng tin - Thư viện tỉnh Bắc Ninh xuất 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thống chí, dịch, Nxb Thuận Hố, Huế, tập 20 Phạm Cơn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóaDân tộc, Hà Nội 21 Đinh Cơng Tuấn (2016), Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa HàNội 22 Anh Thế (2005), “Cụm làng nghề điển hình Bắc Ninh”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 10, Hà Nội, tr.28 - 30 23 Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25.Nguyễn Trãi (1975), Toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Vũ Trung (2012), “Văn hóa làng nghề châu thổ sơng Hồng định nghĩa cịn nhiều tranh luận”, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 1, Hà Nội 27 Lưu Thị Tuyết Vân (1995), “Một số vấn đề làng nghề nước ta hiệnnay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , (5), tr 63-71 52 28 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng quê q trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội * Các tài liệu Internet 28 https://baotainguyenmoitruong.vn/phat-trien-lang-nghe-truyen- thong-dam-bao-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-297358.html 29 https://sct.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/ 30 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-52- 2018-ND-CP-phat-trien-nganh-nghe-nong-thon-326098.aspx 31 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN ĐỔI NGHỀ DỆT TẠI LÀNG HỒI QUAN Ảnh 2: Khung dệt bán tự động thôn Hồi Quan (Nguồn: tác giả chụp) Ảnh 3: Máy se sợi hoàn toàn tự động ( Nguồn: tác giả chụp Công ty TNHN Phú Nam, thôn Hồi Quan) 54 Ảnh 4: Máy dệt hoàn toàn tự động ( Nguồn: tác giả chụp công ty TNHN Phú Nam, thôn Hồi Quan) Ảnh 5: Máy cuộn băng y tế ( Nguồn: tác giả chụp ) 55 Ảnh 6: Sản phẩm sau trình se sợi ( Nguồn: tác giả chụp) Ảnh 7: Sản phẩm băng gạc y tế ( Nguồn:tác giả chụp) 56 Ảnh 8: Sản phẩm vải làng nghề ( Nguồn: tác giả chụp ) Ảnh 9: Sản phẩm vải làng nghề ( Nguồn: tác giả chụp) 57 Ảnh 10 : Đình làng Hồi Quan chụp từ cao (Nguồn internet) Ảnh 11: Đình làng Hồi Quan nhìn diện (Nguồn: internet) 58 Ths Nghiêm Xn Mừng, giảng viên hướng dẫn đề tài hướng dẫn nghiên cứu thu thập thông tin làng Hồi Quan 59 ... sở lý luận biến đổi văn hóa làng nghề khái quát làng dệt Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ. .. để từ có giải pháp, sách phát triển làng nghề bền vững Làng Hồi Quan, thôn Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh làng có nghề dệt tiếng trấn kinh Bắc Xưa Bắc Ninh ngày Từ làng. .. trạng biến đổi nghề dệt làng Hồi Quan, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa kinh tế thị trường Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biến đổi nghề dệt làng Hồi

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN ĐỔI NGHỀ DỆT TẠI LÀNG HỒI QUAN - Biến đổi nghề dệt ở làng hồi quan, xã tương giang, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN ĐỔI NGHỀ DỆT TẠI LÀNG HỒI QUAN (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w