Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá Hà Nội Phạm thị quế liên Văn hoá dòng họ Ngô lng Tam S¬n ( x∙ Tam S¬n, hun tõ S¬n, tØnh Bắc Ninh) Chuyênngành :Vănhóahọc Msố :603170 luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Vị Duy MỊn Hµ Néi - 2007 Mơc lục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn C¬ së lý luËn phơng pháp nghiên cứu Nguån t− liÖu Kết đóng góp 8 Bố cục Luận văn Chơng1.Khái niệm dòng họ v văn hóa dòng họ Việt nam 1.1 Khái niệm dòng họ đôi nét dòng họ Việt Nam 10 1.2 Khái niệm Văn hóa Văn hóa dòng họ 20 Chơng2.Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô lng Tam Sơn 2.1 Mấy nét làng Tam S¬n 35 2.2 Văn hóa truyền thống làng Tam Sơn 38 2.3 Quá trình cộng c làng Tam Sơn hình thành dòng hä Ng« 43 2.4 Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô Tam Sơn 52 Chơng Sự biến đổi văn hóa dòng họ Ngô Mục lục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Nguån t− liÖu KÕt qu¶ đóng góp 8 Bố cục Luận văn Chơng1.Khái niệm dòng họ v văn hóa dòng họ Việt nam 1.1 Khái niệm dòng họ đôi nét dòng họ Việt Nam 10 1.2 Khái niệm Văn hóa Văn hóa dòng họ 20 Chơng2.Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô lng Tam Sơn 2.1 Mấy nét làng Tam S¬n 35 2.2 Văn hóa truyền thống làng Tam Sơn 38 2.3 Quá trình cộng c làng Tam Sơn hình thành dòng họ Ngô 43 2.4 Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô Tam Sơn 52 làng Tam Sơn từ năm 1954 đến 3.1 Vài nét dòng họ Ngô Tam Sơn 82 3.2 Sù biÕn ®ỉi cđa văn hóa dòng họ Ngô từ năm 1954 đến 84 3.3 Kế thừa phát huy yếu tố tích cực văn hóa dòng họ Ngô xây dựng v phát triển lng Tam Sơn 95 KÕt luËn 105 Tμi liƯu tham kh¶o 108 Phô lôc Danh mục bảng biểu Bảng 2: Sự phân bố dòng họ Tam Sơn (tỷ lệ số hé) 44 Bảng 3: Thống kê số ngời có trình độ đại học xóm Đông, xóm Tây xóm Ô (làng Tam Sơn) 88 Bảng kê chữ viết tắt CN : Công nguyên CTQG GS :Giáos KHXH Nxb : ChÝnh trÞ quèc gia : Khoa häc x· hội :Nhàxuấtbản PGS, TS : Phó giáo s, Tiến sĩ TCN :Trớccôngnguyên Tr. :Trang TW :Trungơng VHTT :Vănhoáthôngtin Mục lục phụ lục Trang Phơ lơc 1: Mét sè t− liƯu vỊ lµng Tam S¬n Phơ lục 2: T liệu liên quan đến dòng họ Ngô làng Tam Sơn Phụ lục 3: Thuật ngữ chức quan học vị liên quan đến họ Ngô Tam Sơn 27 Phô lôc 4: KÕt điều tra dòng họ Ngô Tam Sơn 35 Phụ lục 5: Sơ đồ hình ảnh minh họa 41 Mở đầu Tính cấp thiết đề ti Luận văn 1.1 Làng ngời Việt hình thành phát triển trải hàng ngàn năm lịch sử Sự hình thành làng ngời Việt gắn liền với trình cộng c dòng họ Quá trình đà tạo nên đặc điểm, giá trị văn hóa truyền thống làng xà Dòng họ đợc hiểu cộng đồng ngời huyết thống Dòng họ gồm nhiều chi họ đợc tổ chức theo nguyên tắc ngành trởng, đích Trong làng quê ngời Việt có nhiều quan niệm khác dòng họ: cã hä khai lµng, hä chÝnh c− - hä ngơ c, họ khoa bảng, họ đa đinh - đinh Suốt tiến trình lịch sử, dòng họ đà đóng góp mức độ khác cho hình thành phát triển dân tộc, quốc gia, công chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, xây dựng xà hội phát triển đất nớc Lịch sử đà ghi nhận đóng góp họ Dơng (Thanh Hoá) với Dơng Đình Nghệ (thế kỷ X), họ Lý (Bắc Ninh) với vơng triều Lý (1009 - 1224), họ Trần với vơng triều Trần (1225 - 1400), họ Lê với vơng triều Lê sơ (1427 - 1527) hay dòng họ Mạc, họ Nguyễn gắn với triều đại phong kiến sau Mỗi dòng họ đà tạo nên đặc điểm riêng, giá trị văn hoá riêng làm nên văn hoá dòng họ Nh vậy, văn hóa dòng họ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng coi văn hóa dòng họ hạt nhân góp phần tạo nên giá trị văn hóa làng xà truyền thống văn hoá cổ truyền dân tộc 1.2 Quá trình hình thành phát triển dòng họ Việt Nam có lúc thăng, lúc trầm, lúc thịnh, lúc suy tùy thuộc vào điều kiện lịch sử đất nớc, dân tộc Hiện nay, xu hớng tìm cội nguồn phát triển ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Nhiều dòng họ tổ chức biên soạn gia phả, xây dựng tu bổ từ đờng, khôi phục ngày giỗ tổ Nhiều ngời xuôi ngợc khắp Nam Bắc để tìm họ mạc, nối lại mối liên hệ dòng họ bị ngắt quÃng hay bị thất lạc nhiều đời Trên góc độ khoa học, nhiều dòng họ đà phối hợp với ngành khoa học tổ chức Hội thảo tôn vinh tổ tiên Nhiều từ đờng thờ phụng nhân vật lịch sử (tổ tiên dòng họ) đà đợc xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá Tuy nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thấu đáo, nhng dù dấu hiệu đáng mừng bắt tay vào xây dựng văn hóa Việt Nam, văn hóa dòng họ, văn hóa làng cốt lõi 1.3 Nghiên cứu gia đình, dòng họ xà hội Việt Nam truyền thống đại từ lâu đà thu hút quan tâm giới nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nh: sử học, dân tộc học, xà hội học, văn hoá học Các công trình nghiên cứu khoa học gia đình, dòng họ không giúp nhận thức sâu sắc trình hình thành phát triển dòng họ mà góp phần tìm hiểu vấn đề lịch sử-văn hoá dân tộc Trong xà hội đại, nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu đà bị biến dạng, chí bị mai Sự phục hng văn hóa dòng họ theo hớng tích cực đóng góp nhiều vào việc trì bảo lu giá trị văn hóa đặc sắc mà hệ trớc đà dày công xây dựng vun đắp Ngày nay, nớc ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, nghiên cứu văn hoá dòng họ nói riêng, văn hoá làng xà nói chung tạo sở khoa học cho việc đề sách thiết thực với vấn đề nông thôn - nông nghiệp - nông dân Trên tinh thần ấy, việc tìm hiểu sâu vấn đề Văn hoá dòng họ trở nên cần thiết 1.4 Tam Sơn làng Việt cổ miền Kinh Bắc, vùng đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, danh làng khoa bảng xứ Kinh Bắc Hiện Tam Sơn bảo tồn phần lớn giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Hệ thống giá trị ấy, sức sống làng quê đợc thể 10 phản ánh đầy đủ nội dung nghiên cứu khoa học làng cổ Tam Sơn, đóng góp dòng họ Tam Sơn trình xây dựng phát triển quê hơng, đợc đặt cách nghiêm túc 1.5 Trong lịch sử nh tại, Tam Sơn địa bàn cộng c nhiều dòng họ nh họ Ngô, Nguyễn, Nghiêm, Hán, Tôn, Trần có dòng họ tiếng khoa bảng, giàu truyền thống yêu nớc cách mạng, mà tiêu biểu dòng họ Ngô Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, họ Ngô đà sản sinh ngời u tú, có đóng góp đáng kể quê hơng, đất nớc lĩnh vực văn hóa, giáo dục đấu tranh cách mạng Đó Tiến sĩ Ngô Luân, Bảng nhÃn Ngô Thầm, Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu (dòng họ Ngô gốc Tam Sơn), Tiến sĩ Ngô Sách Tuân, Thám hoa Ngô Sách Tố (Ngô Sách), Ngô Gia Tự (họ Ngô nhập c vào Tam Sơn kỷ XVIII) v.v 1.6 Việc sâu nghiên cứu tìm hiểu dòng họ làng Tam Sơn, có dòng họ Ngô mang ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực, góp phần khẳng định đóng góp dòng họ lịch sử hình thành phát triển Tam Sơn nói riêng văn hoá Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu dòng họ Ngô sở khoa học giúp cho dòng tộc, cán nhân dân Tam Sơn tuyên trun gi¸o dơc c¸c thÕ hƯ ch¸u ph¸t huy truyền thống hiếu học cha ông, đóng góp trí tuệ công sức nhiều trình xây dựng phát triển quê hơng Với lý trên, chọn vấn đề Văn hóa dòng họ Ngô làng Tam Sơn (Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh) làm đề tài Luận văn Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề gia đình, dòng họ cảnh văn hoá Việt Nam làng xà ngời Việt đà đợc số học giả nớc nớc tập trung 148 Đối tợng đợc khen thởng phải có giÊy chøng nhËn häc sinh giái hc giÊy khen gửi cho Ban khuyến học ngày trớc lễ giỗ tổ đầu xuân Gia đình nên cho cháu đến nhËn trùc tiÕp phÇn th−ëng cđa gia téc PhÇn thø ba: điều khoản thi hành Điều 22 Mọi thành viên họ có nghĩa vụ xây dựng tộc ớc, chấp hành tộc ớc, tuyên truyền vận động ngời dòng họ thực tộc ớc Điều 23 Việc tổ chức đạo thực tộc ớc trách nhiệm ông Chủ tịch Hội đồng gia tộc, ông trởng chi toàn thể vị ban Thờng trực Hội đồng gia tộc Điều 24 Những g−¬ng mÉu mùc thùc hiƯn téc −íc sÏ biĨu d−¬ng gia tộc, có thành tích xuất sắc đợc ghi vào sổ vàng lu niệm gia tộc Điều 25 Đối với ngời vi phạm tộc ớc tùy theo lỗi lầm mà xử lý, nhắc nhở, cảnh cáo thông báo gia tộc; kiểm điểm chi Hội đồng gia tộc Nếu vi phạm tộc ớc nghiệm trọng, gia tộc đà có nhiều hình thức giáo dục mà không tiếp thu sửa chữa, có nghĩa tự tách khỏi dòng họ gia tộc không quan tâm đến công việc lớn nhỏ cá nhân gia đình Khi ngời biết sửa chữa gia tộc đối xử bình thờng Điều 26 Không đợc tự ý sửa đổi điều ghi tộc ớc Qua tổng kết năm thấy cần sửa đổi bổ sung phải đợc hội nghị gia tộc bàn bạc thông qua Điều 27 Bản tộc ớc đà đợc gia tộc thông qua ngày 20 tháng năm 2006 đợc báo cáo với quyền địa phơng Điều 28 Bản tộc ớc gửi tới gia đình dòng họ có hiệu lực thi hành từ ngày tháng 12 năm 2006 (Nguồn: Tộc ớc họ Ngô Gia, lu giữ dòng họ) 149 Phụlục3: Thuật ngữ chức quan v học vị liên quan đến họ ngô lng tam sơn Thuật ngữ số chức quan Đốc đồng Năm Đức Long thứ ba (1631), đặt quan trấn, gồm viên quan võ làm Trấn thủ trông coi việc quân dân nói chung; viên quan văn làm Đốc đồng, trông coi việc hình án, t pháp Đốc trấn Thời Lê - Trịnh bÃi bỏ Đô ty - quan phụ trách việc quân Thừa tuyên từ thời Lê Thánh Tông (1460-1497), đặt Trấn thủ, có chøc quan: §èc trÊn, L−u thđ, §èc phđ, Tỉng phđ Từ tháng Mời năm Tân Sửu, niên hiệu Thái Bảo (1721), bắt đầu dùng quan văn giữ chức (trớc quan võ) Đông Là quan văn học nhà vua, Hiệu th chức quan hiệu đính văn bản, trật Chánh lục phẩm Ngời đứng đầu Đại học sĩ (trật Tòng Tứ phẩm) Giám sát ngự sử Quan Ngự sử đài (trËt Ch¸nh thÊt phÈm), cã tr¸ch nhiƯm cïng víi HiÕn ty địa phơng, kiểm soát quan lại địa phơng Mỗi Giám sát Ngự sử phụ trách hai Thừa tuyên Hàn lâm viện 150 Cơ quan văn phòng nhà vua, có từ thời Lý, giữ viƯc khëi th¶o chiÕu lƯnh, gåm nhiỊu chøc danh víi phẩm trật khác nhau, tuỳ thời, song Văn quan: + Hàn lâm viện Chởng viện Học sĩ, giữ việc quản lý Viện Thời Lê Hàn lâm viện Chởng viện sự, thờng có hàm Thợng th, trật Tòng Nhị phẩm + Hàn lâm viện Trực học sĩ (trËt Ch¸nh Tam phÈm), chøc phã cđa Ch−ëng viƯn + Hàn lâm viện Biên tu: đặt năm Minh Mạng thứ tám, 1827, trật Chánh Thất phẩm, giữ việc biên soạn quốc sử, thực lục + Hàn lâm viện Chế cáo tồn vào thời chúa Nguyễn + Hàn lâm viện Cung phụng: đặt thời Nguyễn, trật Chánh Cửu phẩm + Hàn lâm viện ĐÃi chiếu (trật từ Tòng Lục phẩm xuống Tòng Cửu phẩm) + Hàn lâm viện Điển bạ: trật Tòng Bát phẩm, nắm việc chơng táu, văn từ, giữ th viện, có hai Thị th giúp việc, trật Chánh Lục phẩm, giữ việc chơng tấu Viện, giữ th viện + Hàn lâm viện Hiệu lý: có từ thời Lê, quan chế đời Bảo Thái có trật Chánh Thất phẩm, giữ việc hiệu lý kinh tịch, văn th + Hàn lâm viện Kiểm thảo (thời Nguyễn Hiệu thảo), trật Tòng Thất phẩm, giữ việc tu soạn quốc sử + Hàn lâm viện Thị độc Học sĩ (Chánh tứ phẩm) + Hàn lâm viện Thừa (thời Nguyễn có trật Tòng Ngũ phẩm), lo việc biên soạn giấy tờ, Bộ, Viện) + Hàn lâm viƯn Tr−íc t¸c (thêi Ngun cã trËt Ch¸nh Lơc phÈm): biên tập sách, chơng sớ triều đình 151 Ngoài ra, Hàn lâm viện có chức Hàn lâm viện Thị th, Hàn lâm viện Thị giảng Hàn lâm viện Thị chế Theo lệ bổ nhiệm đời Lê trung hng ngời thi đỗ Trạng nguyên đợc bổ vào chức Thị giảng, đỗ Bảng nhÃn đợc trao chức Thị th, đỗ Hoàng giáp đợc bổ vào chức Hiệu lý (Nguồn: Lê Quý Đôn (2006), Kiến văn tiểu lục, Nxb VHTT, 2006, tr 147) Khoa Đông Khoa thi chọn ngời giỏi văn bàn để dùng vào việc viết văn hành trớc triều đình ban hành Khoa không đặt học vị, nhng ngời đỗ vinh dự, đợc phong chức Đông đại Học sĩ, nh tôn vinh nhà bác học Lục Việt Nam, từ năm Kỷ MÃo (1459), Lê Nghi Dân đặt đủ sáu bộ: + Bộ Lại: chuyên trách việc bổ dụng, cất nhắc, thăng giáng thuyên chuyển quan lại + Bộ Hộ: chuyên trách việc tài chính, lơng tiền, hộ tịch + Bộ Lễ: chuyên trách việc lễ nghi, giáo dục, ngoại giao + Bộ Binh: chuyên trách việc tổ chức quân đội, quân sự, bảo vệ biên giới, dân tộc thiểu số + Bộ Hình: chuyên trách soạn thảo pháp luật, xử vụ trọng án + Bộ Công: chuyên trách việc giao thông, xây dựng, thổ mộc nói chung Đứng đầu Thợng Th (trật Tòng Nhị phẩm); dới Tả (Hữu) Thị lang, (trật Tòng Tam phẩm) Đầu thời Nguyễn đặt thêm chức Tả (Hữu) Tham tri dới Thợng th, Thị lang Mỗi có Ty, đứng đầu Lang trung (trật Chánh Tứ phẩm) cấp phó Viên ngoại lang (trật Chánh Ngũ phẩm) Dới Ty có Phòng, đứng đầu Chủ (trật Chánh Lục phẩm), cấp phó T vụ (trật Chánh Thất phẩm) Giúp việc Ty, Phòng có viên Th lại (th−êng tõ 70 - 80 ng−êi): Ch¸nh B¸t phÈm, Ch¸nh Cửu phẩm (đà vào ngạch quan) viên Vị nhập lu Th lại (cha vào ngạch quan) Lục khoa 152 Mỗi triều đình khoa phong kiến có quan tra gọi Khoa (Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa) Mỗi Khoa Đô Cấp trung (thời Nguyễn gọi Chởng Ên CÊp sù trung) vµ mét CÊp sù trung phơ trách, phẩm trật chức thời khác Phủ doÃn Quan đứng đầu việc hành Kinh đô Thời Lê, Kinh đô Thăng Long gọi phủ Phụng Thiên, có chức Phủ doÃn phủ Phụng Thiên (là Văn quan) đứng đầu, trật Chánh Ngũ phẩm; cấp phó Thiếu doÃn, trật Chánh Lục phẩm Thời Nguyễn, Kinh đô đóng Huế, gọi Phủ thừa Thiên (gồm phủ Thừa Thiên Kinh thành Huế), chức Phủ doÃn Văn quan, có trật Chánh Tam phÈm, cÊp phã lµ Phđ thõa 10 Tham tơng vµ Bồi tụng Năm đầu niên hiệu Hoàng Định (1600), đặt chức quan làm việc phủ Chúa Trịnh, để bàn việc Đứng đầu Tham Tụng đợc coi nh Tể tớng, thờng lấy Thợng th nắm giữ Bồi tơng coi nh− Phã TĨ t−íng, th−êng lÊy ThÞ lang làm 11 Thiếu bảo Một Tam Thiếu (Thiếu s, Thiếu phó, Thiếu bảo) Theo Quan chế đời Hồng Đức, Tam thiếu quan Văn có trật Chánh Nhị phẩm, quan Võ trật Tòng Nhất phẩm Thiếu bảo có Tả bật Hữu bật, có quyền hành lớn triều 12 Thừa tuyên sứ Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), Lê Thánh Tông chia nớc thành 12 đơn vị Thừa tuyên (thay Đạo đầu thời Lê), đến năm 1471 đặt thêm Thừa tuyên Quảng Nam, Thừa tuyên có ba viên quan phụ trách ba Ty cã t− c¸ch ngang nhau: + Thõa ty (Thõa sứ ty): chuyên trách việc hành chính, hộ tịch, tài chính, đứng đầu Thừa sứ, trật Tòng Tam phÈm, Thõa chÝnh Phã sø (Tßng Tam phÈm), Tham (Tòng Tứ phẩm) Tham nghị (Tòng Ngũ phẩm) + Hiến ty (Hiến sát sứ ty): chuyên trách việc tra việc dân, giám sát quan lại việc hình án, có chức quan: Hiến sát sứ (Thanh hình Hiến sát sứ ty), cho Thừa tuyên Quảng Nam), trật Chánh lục phẩm, Hiến sát Phó sứ (Chánh Thất phẩm) 153 + Đô ty: chuyên trách việc quân sự, có chức Đô Tổng binh, trật Chánh Tam phẩm Tổng binh Thiêm (Chánh Tứ phẩm) Tổng binh Đồng tri (Tòng Tứ phẩm), quan võ nắm 13 Tri huyện Quan đứng đầu huyện thời Lê, Nguyễn, trật Tòng Thất phẩm Chức Phó gọi Huyện thừa Từ đầu thời Lê Thánh Tông (1460-1497) trë vỊ tr−íc, chøc Tri hun gäi lµ Chun vận sứ hay Chủ bạ (Nguồn: Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nớc pháp luật thời phong kiến Việt Nam Những suy ngẫm, Nxb T pháp, Hà Nội) 154 Thuật ngữ học vị Từ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), quy chế khoa cử ổn định Thí sinh sau qua kỳ sát hạch Trấn (từ tháng Mời năm Minh Mạng thứ 12 (1831) trở tỉnh) đợc dự khoa thi với kỳ thi sau: Thi H−¬ng: thi ë TrÊn (TØnh), víi kú thi, gäi lµ tr−êng Kú (tr−êng) thø nhÊt: làm Kinh nghĩa (giải thích nghĩa Kinh) Kỳ thứ hai: làm Thơ theo thể thơ Đờng Phú (bài văn ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên hay kiện lịch sử gắn với địa danh đó, nh núi Chí Linh, Tây Hồ phú) Kỳ thứ ba: làm Chiếu, Chế, Biểu (các văn hành chính) Kỳ thứ t: làm Văn sách ( văn theo thể đối ngẫu nói vấn đề trị - xà hội mà triều đình quan tâm) Thí sinh đỗ kỳ thứ ba (đỗ Tam trờng) đợc nhận học vị Sinh đồ (từ năm Mậu Tý đời Minh Mạng -1828 đổi thành Tú tài), đỗ kỳ thứ t (đỗ Tứ trờng đợc nhận học vị Hơng cống (cũng gọi Hơng tiến, Cống sĩ, từ năm 1828 trở đổi làm Cử nhân) Thí sinh đỗ đầu kỳ thi Hơng gọi Giải nguyên (đứng thứ hai nguyên) Thi Hội: kỳ thi Kinh đô (Thăng Long thời Lê, Huế thời Nguyễn) cho ngời đà đỗ khoa thi Hơng Và phải trải qua bốn kỳ với thi nh thi Hơng, song đề khó Đỗ bốn kỳ thi Hội gọi Trúng cách (đủ điểm đễ vào thi Đình) Thí sinh đỗ đầu kỳ thi Hội gọi Hội nguyên Thi Đình: kỳ thi sân rồng, hay sân điện nhà vua, nên gọi thi Điện hay Điện thí Thí sinh làm Văn Sách đình đối, vua đề, có trực tiếp chấm lấy đỗ Những ngời đỗ đợc chia làm ba cấp (tức Giáp ): Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ với ba danh hiệu: Đệ danh tức Trạng nguyên (thời Nguyễn không đặt), Đệ nhị danh tức Bảng nhÃn Đệ tam danh tức Thám hoa Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (gọi chung Tiến sĩ) 155 Thí sinh đỗ đầu kỳ thi Đình gọi Đình nguyên Đầu thời Lê Trung Hng (1533-1592), nội chiến, có bảy khoa thi đợc tổ chức hành cung An Trờng (nay thuộc Thanh Hoá) gọi Chế khoa vào năm Giáp Dần (1554); ất Sửu (1565), Đinh Sửu (1577); Canh Thìn (1580); Quý Mùi (1583); Kỷ Sửu (1589); Nhâm Thìn (1592), nhà Lê không tổ chức thi Đình, mà sau kỳ thi Hội phân ngời đỗ thành hạng: Đệ giáp, Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp Tiến sĩ Thời Nguyễn, từ khoa thi Kỷ Sửu (năm 1829), Minh Mạng cho phép lấy thêm số ngời cha đỗ trúng cách kỳ thi Hội, nhng có điểm cao (từ xuống điểm) kỳ thứ t bị loại nhng cộng ba kỳ trớc đạt 10 điểm, ban cho học vị Phó bảng (Nguồn: Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nớc pháp luật thời phong kiến Việt Nam Những suy ngẫm, Nxb T pháp, Hà Nội, tr 308 - 320) Phụ lục 4: Kết điều tra dòng họ ngô làng tam sơn thống kê số ngời có trình độ đại học trở lên làng tam sơn (Nguồn: Báo cáo Chi hội khuyến học làng Tam Sơn, 2006) 156 Kết điều tra số vấn đề dòng họ Ngô Tam S¬n hiƯn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên họ Xóm ĐH 82 Ngô Sách Ngô Gia Ngô Đồng Đờng Nguyễn Sĩ Ngô Văn Hán Ngô Văn Ngô Đức Nguyễn Duy Nguyễn Ngô Văn Ngô Nghiêm Ngô Văn Ngô Văn Ngô Văn Nguyễn Tiến Ngô Đắc Nguyễn Duy Tôn Nguyễn Trần Ngô Đào, Dơng Tổng số Ô ¤ Xanh,Tr−íc T©y ¤ Tr−íc Nói Xanh Xanh Nói Tr−íc Đông Đông, Núi Trớc Ô Tây Trớc Xanh Tây Tây GS/PGS TH.S 80 63 63 50 0 1 10 2 46 40 35 29 30 30 29 25 24 23 20 20 15 13 11 12 50 815 0 0 0 0 1 1 1 3 1 2 0 1 0 0 0 21 0 41 10 A Thông tin cá nhân Giới tÝnh Nam N÷ TS 84 16 157 Ti D−íi 20 Tõ 21- 30 Tõ 31- 40 Tõ 41- 50 Tõ 51- 60 Trªn 60 14 20 29 19 16 Nghề nghiệp Làm ruộng Nghề thủ công Công nhân Viên chức nhà nớc Cán hu Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Đại học Trên đại học Thuộc dòng họ Ngô dới đây: Ngô Sách Ngô Gia Ngô Văn Ngô Đồng Đờng Ngô Đức Các họ Ngô khác B Thông tin vỊ dßng hä 30 28 20 20 28 34 26 30 25 22 12 Câu 1: Ông (bà) có hiểu biết lai lịch dòng họ không? Không biết Biết 56 Biết nhiều 44 Câu 2: Những hiểu biết ông (bà) đâu? Tự tìm hiểu 28 Nghe ngời gia đình nói 48 158 Nghe ngời dòng họ nói 62 Qua sinh hoạt dòng họ 52 Câu3: Ông (bà) có thờng xuyên nói chuyện lai lịch dòng họ với cháu nhà không? Có 82 Không 18 Câu 4: Ông (bà) có tham gia sinh hoạt dòng họ (hay chi họ) không? * Chạp mộ: Không Tham gia không 26 Thờng xuyên 66 * Giỗ tổ, chi họ: Không 12 Tham gia không 20 Thờng xuyên 68 * Họp họ (chi họ) dịp giỗ: Không Tham gia không 32 Thờng xuyên 64 Câu 5: Ông (bà) có tham gia đóng góp tiền công sức vào công việc xây dựng, tu bổ nhà thờ dòng họ, chi họ không? * Đóng góp tiền của: Có Không 98 * Đóng góp công sức lao động: Có 75 Không 25 159 Câu 6: Ông (bà) có xởng sản xuất, có trạng trại không? Có 36 Không 64 * Nếu có ông (bà) có thuê nhân công không? Có 22 Không 14 * Nếu thuê nhân công ông (bà) thuê ai? Ngời họ Ngời không họ 28 Câu 7: Ông (bà) có liên kết sản xuất kinh doanh víi ng−êi hä kh«ng? Cã 15 Kh«ng 85 Câu 8: Khi cần thêm nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh ông (bà) đ hỏi vay đâu? Ngân hàng Anh chị em bên chồng 25 Anh chị em bên vợ 15 Bà bên họ nội Bà bên họ ngoại Vay bạn bè Vay lÃi bên Không phải vay đâu 50 Câu 9: Khi túng thiếu cần tiền gấp, ông (bà) thờng hỏi vay ai? Anh chị em bên chồng 40 Anh chị em bên vợ 10 Bà bên họ nội Bà bên họ ngoại Vay bạn bè 160 Vay lÃi bên Không phải vay 40 Câu 10: Trong khoảng năm trở lại đây, gia đình ông (bà) có việc lớn sau đây? Cới 25 Tang Làm (sửa) nhà 71 Câu 11: Nếu có việc ông (bà) nhận đợc giúp đỡ kinh tÕ cđa nh÷ng ai? (ghi theo thø tù tõ nhiều đến số tiền nhận đợc) Anh chị em bên chồng 40 Anh chị em bên vợ 22 Bạn bè 15 Bà bên họ nội 13 Bà bên họ ngoại 10 Câu 12: Ông (bà) có nhờ ng−êi hä xin viƯc, xin ®i häc cho con, cháu không? Có 25 Không 75 Không có thông tin Câu 13: Ông (bà) có cho dòng họ cần phải có ngời nắm giữ chức vơ cao x∙ kh«ng? Cã 72 Kh«ng 28 * Nếu có sao? Để nâng cao uy tín dòng họ 75 Để tạo điều kiện cho em phát triển 25 Câu 14: Ông (bà) tìm thấy dòng họ (chi họ) điều gì? Niềm tự hào 98 161 Chỗ dựa tinh thần 55 Chỗ dựa kinh tế 25 Câu 15: Theo ông (bà) có cần phải trì sinh hoạt dòng họ không? Cần 90 Không thật cần 10 Không cần Câu 16: Ông (bà) có đề xuất để sinh hoạt dòng họ đợc tốt hơn? Tiếp tục trì q khun häc 80 Tu sưa nhµ thê hä (chi họ) khang trang đẹp 80 Thêm số trò vui dân gian truyền thống lễ giỗ họ 50 (Nguồn: Tham khảo mẫu điều tra Đỗ Thị Phơng Anh (2006), Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (xà Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học) 162 Phụ lục 5: Sơ đồ v ảnh minh họa ... làng Tam Sơn 38 2.3 Quá trình cộng c làng Tam Sơn hình thành dòng họ Ngô 43 2.4 Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô Tam Sơn 52 làng Tam Sơn từ năm 1954 đến 3.1 Vài nét dòng họ Ngô Tam. .. dòng họ đôi nét dòng họ Việt Nam 10 1.2 Khái niệm Văn hóa Văn hóa dòng họ 20 Chơng2 .Văn hóa truyền thống dòng họ Ngô lng Tam Sơn 2.1 Mấy nét làng Tam Sơn 35 2.2 Văn hóa truyền thống làng. .. thống dòng họ Ngô lng Tam Sơn 2.1 Mấy nét làng Tam Sơn 35 2.2 Văn hóa truyền thống làng Tam Sơn 38 2.3 Quá trình cộng c làng Tam Sơn hình thành dòng họ Ngô 43 2.4 Văn hóa