1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự đóng góp của hộ nông dân trong các chi tiêu công tại xã cảnh hưng, huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

100 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,18 MB
File đính kèm Xã Cảnh Hưng.rar (153 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng về sự đóng góp của hộ nông dân trong các chi tiêu công trên địa bàn xã Cảnh Hưng huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh; Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng hợp lý các khoản đóng góp cho phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ nông dân tại địa phương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về các khoản đóng góp của hộ nông dân trong chi tiêu công . Đánh giá thực trạng thu, nộp các khoản đóng góp của hộ nông dân cho chi tiêu công trên địa bàn xã. Đề xuất những giải pháp nhằm huy động và sử dụng hợp lý các khoản đóng góp cho chi tiêu công phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ nông dân trên địa bàn xã.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Nguyễn Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Phượng Lê, người hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn tất thầy, cô giáo khoa Kinh tế PTNT - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm học tập làm việc cho em thời gian học tập trường Em xin trân trọng cảm ơn ông Nguyễn Văn Xuyên, Chi cục trưởng Chi cục PTNT Bắc Ninh tạo điều kiện cho em xuống sở điều tra thu thập thông tin phục vụ cho luận văn Bên cạnh đó, em xin trân trọng cảm ơn ông Nguyễn Hữu Bảo - chủ tịch UBND xã Cảnh Hưng toàn thể cán UBND xã nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tất bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập thực tập Do kinh nghiệm trình độ nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót trình làm khoá luận Em mong nhận góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Mai ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Quá trình CNH - HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam có bước phát triển đáng kể, với tốc độ tăng trưởng cao ổn định So với trước đây, sống người dân nông thôn cải thiện đáng kể Tuy nhiên, so với dân cư đô thị khoảng cách xa nông thôn sản xuất nông nghiệp chủ yếu Cảnh Hưng xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh mà kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, ngành nghề truyền thống, việc du nhập phát triển nghề phụ từ địa phương khác hạn chế Nhưng năm gần đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, người dân phải đóng góp nhiều khoản khác mà hộ có khả năng, đặc biệt hộ nghèo Do việc sử dụng hợp lý điều chỉnh khoản đóng góp hộ nông dân biện pháp cần thiết Vì chọn xã Cảnh Hưng làm địa điểm nghiên cứu cho đề tài mình: “Sự đóng góp hộ nông dân chi tiêu công xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Với mục tiêu đánh giá thực trạng đóng góp hộ nông dân chi tiêu công địa bàn xã Cảnh Hưng - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh; Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm huy động sử dụng hợp lý khoản đóng góp cho phù hợp với điều kiện kinh tế hộ nông dân địa phương Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống thu thập tài liệu kênh thông tin khác nhau, vấn bảng hỏi đối tượng nghiên cứu, Số liệu thu thập từ điều tra, khảo sát mã hoá nhập vào hệ sở liệu máy tính sử dụng phần mềm EXCEL Bên cạnh sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định lượng định tính, phương pháp chuyên gia chuyên khảo Thông qua số liệu điều tra, tính toán tiêu liên quan đến tình hình hộ Từ đó, phân tích thực iii trạng kinh tế hộ, khoản đóng góp hộ Đồng thời, bất hợp lý đóng góp hộ địa phương Ngoài ra, đề tài sử dụng hệ thống tiêu liên quan đến lĩnh vực kinh tế để nghiên cứu thực trạng đóng góp hộ nông dân chi tiêu công xã Cảnh Hưng Sau tổng hợp, so sánh phân tích thực trạng tình hình, vào mục tiêu phát triển kinh tế chung, khoản đóng góp hộ nông dân xã Cảnh Hưng, đề tài rút số nhận xét sau: Với tiềm vốn có năm gần đây, Cảnh Hưng có bước phát triển đáng kể đặc biệt bổ sung từ Ngân sách cấp cho xây dựng sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Do thiếu vốn đầu tư nên việc khai thác phát triển nguồn thu xã bị hạn chế Song nhìn chung UBND xã tìm cách khắc phục khó khăn mặt, khai thác triệt để nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện khuyến khích phát triển kinh tế nhân dân Ba năm qua (2007 - 2009) nguồn thu ngân sách xã tăng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng nâng cao mặt đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã Công tác khuyến nông xã đảm bảo hoạt động thường xuyên với vai trò hướng dẫn nông dân việc áp dụng tiến kỹ thuật mới, giống vào sản xuất chăm sóc trồng vật nuôi phù hợp Tinh thần tự nguyện hộ xã ngày cao phần năm gần đây, đời sống người dân ngày nâng lên việc huy động khoản đóng góp tự nguyện dễ dàng trước Tuy nhiên, việc phải đóng góp khoản ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân địa phương, đặc biệt hộ khó khăn Nhiều hộ nông dân tiền đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt khác chăm sóc sức khoẻ, chăm lo cho học hành iv Thực tế điều tra cho thấy tổng giá trị đóng góp cho chi tiêu công xã nhóm hộ khác biệt nhiều (hộ giàu với tổng giá trị đóng góp 0.446 triệu đồng/năm, hộ trung bình 0.572 triệu đồng/năm, hộ khó khăn 0.273 triệu đồng/năm BQ chung hộ đóng góp 0.491 triệu đồng/năm) thu nhập nhóm hộ lại chênh lệch lớn (tổng thu nhập hộ giàu 48.120 triệu đồng/năm, hộ trung bình 30.736 triệu đồng/năm hộ khó khăn 6.542 triệu đồng/năm), hộ nghèo địa phương thật khó khăn để đóng góp đầy đủ khoản theo qui định Tuy nhiên, nhìn chung trình độ học vấn hiểu biết người dân ngày nâng cao, mà ngành nghề họ phong phú Bên cạnh đó, có thực tế phủ nhận mặt chung toàn xã ngày khang trang, người đường đổ bê tông đẹp mà người dân xã thấy tự hào họ góp phần vào thành Một số đề xuất chủ yếu nhằm huy động sử dụng hợp lý khoản đóng góp cho phù hợp với điều kiện kinh tế hộ nông dân Cảnh Hưng thời gian tới sau: - Để việc huy động đạt hiệu cao người dân đồng tình ủng hộ khoản đóng góp tự nguyện hộ nông dân phải nhân dân bàn bạc định sở dân chủ, công khai, định theo đa số Mức huy động đóng góp nhân dân, mức miễn, giảm cho đối tượng sách xã hội nhân dân bàn bạc định vào thu nhập bình quân khả đóng góp nhân dân địa bàn - UBND xã nên xác định đối tượng cần huy động tính toán huy động đối tượng vào số người độ tuổi lao động, thu nhập bình quân khả đóng góp họ Cần tăng cường tham gia giám sát người dân trình thu sử dụng khoản v đóng góp nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở sử dụng hiệu nguồn kinh phí mà có đóng góp người dân - Cần điều chỉnh số khoản đóng góp cho hợp lý để tránh tình trạng số người dân phải thắc mắc Đồng thời tăng cường đóng góp ngày công lao động thay cho đóng góp tiền, đặc biệt hộ nghèo hộ có lao động việc làm Tóm lại, việc huy động đóng góp hộ nông dân xã Cảnh Hưng thời gian qua góp phần quan trọng tạo nên nguồn lực cho đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn ngày hoàn thiện, phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đặc biệt hộ có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh mặt tích cực tồn số hạn chế tác động đến đời sống kinh tế phận nông dân, hộ nghèo họ làm có không đủ ăn chưa nói đến chuyện phải đóng góp khoản khác Và khoản mang tính tự nguyện đưa hình thức bắt buộc người dân phải nộp Nhìn chung với nhu cầu phát triển xã hội, đại đa số nông dân mong muốn quan tâm nhiều Nhà nước cho khu vực nông thôn để nâng cao mức sống cho người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giảm bớt phần gánh nặng đóng góp, hộ khó khăn Đồng thời việc sử dụng hợp lý khoản đóng góp người dân cần quan tâm vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP BQ BVTV CN – TTCN CNH – HĐH CT CC DT DVNN DVTM ĐVT GT GTĐG HĐND HTX HV KĐG LĐ Ng.đ PTCS SXKD TLP TNDN TCĐT Tr.đ UBND XHCN An ninh quốc phòng Bình quân Bảo vệ thực vật Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Canh tác Cơ cấu Diện tích Dịch vụ nông nghiệp Dịch vụ thương mại Đơn vị tính Giá trị Giá trị đóng góp Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Học vấn Khoản đống góp Lao động Nghìn đồng Phổ thông sở Sản xuất kinh doanh Thuỷ lợi phí Thu nhập doanh nghiệp Tổ chức đoàn thể Triệu đồng Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa x Bảng 4.17: Đánh giá hộ nông dân khoản đóng góp đề xuất mức đóng góp hộ (ĐVT: %) Chỉ tiêu Các khoản đóng góp Cao Trung bình Thấp Các khoản ủng hộ Cao Không cao Các khoản cần xoá a Tất b Các KĐG UBND xã thu Thuế đất ANQP Giao thông nông thôn c Các KĐG TCĐT thu Khuyến học Bảo vệ trẻ em Quỹ người nghèo Giao thông thôn, xóm Các khoản có ích bỏ a Không có khoản b Các KĐG UBND xã thu Đền ơn đáp nghĩa c Các KĐG TCĐT thu Quỹ người nghèo Khuyến học Bảo vệ trẻ em Quỹ hội nông dân d Các KĐG HTX thu Bảo vệ sản xuất Giàu Nhóm hộ Trung bình Nghèo 100 77.14 22.86 100 0 100 45.71 54.28 0 20 13.33 0 62.86 31.43 25.71 40 30 0 0 2.86 8.57 34.29 65.71 10 30 8.57 66.67 37.14 60 40 60 46.67 13.33 11.43 20 5.71 14.29 100 0 20 68.57 Nguồn: Kết điều tra, 2010 Tuy nhiên, có thực tế phủ nhận mặt chung toàn xã ngày khang trang, người đường 76 đổ bê tông đẹp mà người dân xã thấy tự hào họ góp phần vào thành 4.4.7 Đánh giá cán địa phương đóng góp hộ cho chi tiêu công xã giai đoạn 2007 – 2009 Dưới số ý kiến đánh giá lãnh đạo xã cán xã, thôn Hộp 4.9: Đánh giá lãnh đạo xã Tính đến hệ thống đường giao thông liên thôn bê tông hoá hoàn toàn, thôn có nhà văn hoá, trường học ngày khang trang Có thể nói thành đáng tự hào bà xã, đóng góp họ góp phần vào thành đó, không nhiều ghi nhận Mục đích cuối phục vụ lợi ích tất người dân xã Trích lời ông Nguyễn Hữu Bảo - Chủ tịch xã Ngày 3/3/ 2010 Hộp 4.10: Đánh giá cán xã Đối với khoản thu bắt buộc không nói khoản thu tự nguyện đa số người dân sẵn sàng đóng góp, có người không ủng hộ đóng góp nên họ không nộp lấy lí lí khác, nên lại phải để năm sau tính tiếp Tuy nhiên nhìn chung ý thức chấp hành người dân tốt, họ đồng cảm chia sẻ cho người khó khăn Trích lời ông Nguyễn Văn Trứ - Kế toán xã Ngày 3/3/ 2010 Còn theo đánh giá bác trưởng thôn có điểm chung xã ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao Đồng nghĩa 77 với việc đời sống văn hoá tinh thần người dân nâng cao, họ không khó khăn trước Tóm lại, tinh thần tự nguyện hộ xã ngày cao phần năm gần đây, đời sống người dân ngày nâng lên việc huy động khoản đóng góp tự nguyện dễ dàng trước 4.5 Một số đề xuất nhằm huy động sử dụng hợp lý khoản đóng góp hộ nông dân xã Để việc huy động đạt hiệu cao người dân đồng tình ủng hộ khoản đóng góp tự nguyện hộ nông dân phải nhân dân bàn bạc định sở dân chủ, công khai, định theo đa số Mức huy động đóng góp nhân dân, mức miễn, giảm cho đối tượng sách xã hội nhân dân bàn bạc định vào thu nhập bình quân khả đóng góp nhân dân địa bàn UBND xã nên xác định đối tượng cần huy động tính toán huy động đối tượng vào số người độ tuổi lao động, thu nhập bình quân khả đóng góp họ Cần tăng cường tham gia giám sát người dân trình thu sử dụng khoản đóng góp nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở sử dụng hiệu nguồn kinh phí mà có đóng góp người dân Cần điều chỉnh số khoản đóng góp cho hợp lý để tránh tình trạng số người dân phải thắc mắc Ví dụ: phí tiêm phòng thú y, bảo vệ đồng ruộng nên thu đối tượng sử dụng dịch vụ đó; khoản thu phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn nên trì cần điều chỉnh hợp lý không nên thu theo nhân Đồng thời tăng cường đóng góp ngày công lao động thay cho đóng góp tiền, đặc biệt hộ nghèo hộ có lao động việc làm Đối với khoản đóng góp tự nguyện thể truyền thống đoàn kết, tương trợ dân tộc ta quỹ người nghèo, ủng hộ đồng bào thiên tai 78 cần tiếp tục thực phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện phù hợp với đối tượng, không hành hoá khoản đóng góp huy động cần thiết Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ nhằm khuyến khích tạo điều kiện thúc đẩy nhanh việc xã hội hoá số dịch vụ công chi ngân sách cho y tế, giáo dục, môi trường để giảm bớt khoản đóng góp cho hộ nông dân, đảm bảo việc trì hoạt động phục vụ lợi ích chung xã hội 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực đề tài: “Sự đóng góp hộ nông dân chi tiêu công xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, rút số kết luận sau: Cảnh Hưng xã thuộc huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh, có tổng diện tích đất tự nhiên 547.63 Là xã nông, ngành nghề phụ phát triển; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế; với diện tích đất nông nghiệp chiếm 58.02% tổng diện tích đất tự nhiên năm 2009 Tuy nhiên, nỗ lực phấn đấu cán nhân dân xã nên đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Thực tế cho thấy trình độ học vấn hộ ngày nâng lên Người nông dân sản xuất vụ vụ mùa chiêm xuân làm thêm vụ đông, trồng loại ngô, đỗ tương loại rau vụ đông khác góp phần tăng thêm thu nhập Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên thu nhập bấp bênh, khu công nghiêp mọc lên tạo thêm nhiều việc làm cho người dân Việc huy động đóng góp hộ nông dân thời gian qua góp phần quan trọng tạo nên nguồn lực cho đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn ngày hoàn thiện, phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đặc biệt hộ có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh mặt tích cực tồn số hạn chế tác động đến đời sống kinh tế phận nông dân, hộ nghèo họ làm có không đủ ăn chưa nói đến chuyện phải đóng góp khoản khác Các khoản mang tính tự nguyện đưa hình thức bắt buộc người dân phải nộp 80 Nhìn chung với nhu cầu phát triển xã hội, đại đa số nông dân mong muốn quan tâm nhiều Nhà nước cho khu vực nông thôn để nâng cao mức sống cho người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giảm bớt phần gánh nặng đóng góp, hộ khó khăn Đồng thời việc sử dụng hợp lý khoản đóng góp người dân cần quan tâm 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài có số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước Cần rà soát lại khoản phải nộp hộ nông dân nhằm loại bỏ khoản không cần thiết điều chỉnh mức thu phù hợp với khả người nông dân, quy định cụ thể việc chi tiêu khoản thu Ngoài việc miễn, giảm khoản đóng góp cho nông dân, Nhà nước tăng cường đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, ban hành đồng sách nhằm phát huy nguồn lực xã hội, khuyến khích thu hút nhà đầu tư vào khu vực nhằm giảm bớt đóng góp người dân góp phần xoá đói giảm nghèo nâng cao mặt đời sống nhân dân Bên cạnh đó, cần có quy định rõ thủ tục trách nhiệm địa phương tổ chức thu khoản đóng góp người dân trường hợp cần thiết, xử phạt nghiêm địa phương thu không với quy định góp phần giảm bớt khoản đóng góp cho hộ nông dân * Đối với UBND xã Chính quyền địa phương nên xem xét loại bỏ giảm bớt khoản thu không cần thiết nhằm nâng cao đời sống người dân, đặc biệt hộ nghèo Tăng cường công tác khuyến nông để giúp nông dân thoát nghèo vươn lên làm giàu Đồng thời có biện pháp đưa địa phương ngày đổi phát triển với phát triển chung đất nước, người dân hưởng thành mà họ góp sức tạo nên 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Thiên (2009) “Vai trò kiểm toán nhà nước việc nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu công” Nguồn: WTO Việt Nam - cổng thông tin WTO tiếp cận thị trường, ngày truy cập 15/01/2009 Những nghị định, chủ trương Chính phủ quy định khoản đóng góp hộ nông dân Lê Hiệu (2009) “Vận dụng phương thức quản lý chi tiêu công dựa theo kết đầu vào quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” Nguồn: taichinhungdung.vn/, ngày truy cập 24/01/2009 TCKTPT (2006) “Quản lý chi tiêu công bối cảnh cải cách thuế Việt Nam” Nguồn: tapchiketoan.com/ngan-hang-tai- , ngày truy cập 15/01/2009 Nguyễn Thị Hiền (2008) “Các khoản đóng góp hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu xã Yên Bái - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh hoá” Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thuỷ (2008) “Nghiên cứu khoản đóng góp nông dân huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương” Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 xã Cảnh Hưng Báo cáo HTX DVNN xã Cảnh Hưng giai đoạn 2007 – 2009 Báo cáo tổ chức đoàn thể xã Cảnh Hưng gđ 2007 – 2009 10 Một số văn hướng dẫn thu Bộ Tài chính, Bộ nông nghiệp PTNT ngành có liên quan việc huy động “ Sức dân đóng góp” 11 Chỉ thị 24/2007/CT-TTg ngày 1.11.2007 Thủ tướng Chính phủ tăng cường chấn chỉnh việc thực Quy định Pháp luật phí, Lệ phí, sách huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân 82 12 Bùi Xuân Lưu (2003) Thuế hệ thống thuế Việt Nam Nhà xuất giáo dục 13 Hà Nội (18/10/2007) “Miễn thuỷ lợi phí giảm bớt gành nặng cho nông dân” Nguồn: ThienNhien.net/, ngày truy cập 19/01/2009 14 Hoàng Hà (2007) “Làm giảm lạm thu phí, lệ phí” Nguồn: Việt báo.vn/, ngày truy cập 23/01/2009 15 PV (2007) “Chấn chỉnh việc thu, sử dụng khoản đóng góp nhân dân” Nguồn: www.baomoi.com/ /2867701 , ngày truy cập 17/01/2009 16 Vân Anh (2007) “Rà soát, bỏ bớt khoản phí nông dân” Nguồn: Việt báo.vn/ /96/, ngày truy cập 17/01/2009 17 Hoài Trung (2007) “Quy định phí, lệ phí khoản đóng góp nông dân” Nguồn: baophuyen.com.vn/DesktopMdules/TinTuc/ , ngày truy cập 17/01/2009 18 H.Yên (2007) “Hàng trăm loại phí đè cổ nông dân” Nguồn: Vietbao.vn/ /157/, ngày truy cập 16/01/2009 19 Phan Dung (2007) “Giải toán khoan sức dân” Nguồn: http://toquoc.gov.vn/vietnam.showprint.asp?newsId=22811, ngày truy cập 15/01/2009 20 Khiết Hưng (2007) “Để giảm gánh nặng lệ phí cho dân” Nguồn: tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/ , ngày truy cập 16/01/2009 83 PHỤ LỤC Phiếu điều tra “Sự đóng góp hộ nông dân chi tiêu công xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Tình hình hộ - Họ tên chủ hộ:………………… Nam/Nữ Tuổi:…… - Xóm (Đội):……… Thôn:…………… - Trình độ văn hóa:………………… - Phân loại hộ: Ngành nghề hộ - Hộ nông [ ] - Khá – giàu Thuộc loại hộ [ ] - Hộ phi nông nghiệp - Trung bình [ ] - Khó khăn [ ] - Hộ kiêm [ ] [ ] - Tổng số nhân khẩu:………… - Tổng số lao động:……… Tình hình sử dụng đất đai hộ Diện tích (m2) Loại đất Đất canh tác - Đất lúa - Đất màu Đất thổ cư - Đất - Đất vườn Tình hình thu hộ a Thu từ nông nghiệp * Trồng trọt 84 Chỉ tiêu Lúa Ngô Đỗ tương Rau, Khác Số lượng (kg) Giá bán (ngđ/kg) * Chăn nuôi Chỉ tiêu Lợn Bò Gia cầm Khác Số lượng (kg) Giá bán (ngđ/kg) b Thu từ hoạt động ngành nghề (ĐVT: trđ) - CN – TTCN: - DVTM: - Khác: c Thu từ khoản trợ cấp - Người cao tuổi: (ngđ/tháng) - Thương binh, bệnh binh: (ngđ/tháng) - Khác: (ngđ/tháng) 85 Tình hình chi hộ a Chi cho nông nghiệp * Trồng trọt (ĐVT: ngđ) Chỉ tiêu - Giống - BVTV - Phân - Đạm - Khác Lúa Ngô Đỗ tương Rau, Khác * Chăn nuôi (ĐVT: ngđ) Chỉ tiêu - Giống - Thức ăn - Tiêm phòng thú y - Khác Lợn Bò Gia cầm Khác Một số câu hỏi trắc nghiệm 5.1 Gia đình ta có phải đóng góp khoản cho UBND xã, HTX tổ chức xã hội không? Có Không 5.2 Gia đình phải nộp năm? lần lần khác 5.3 Hàng năm UBND xã có yêu cầu gia đình phải đóng góp không? Có Không 86 5.4 Nếu có gia đình phải đóng góp khoản nào? Định mức bao nhiêu? + Đền ơn đáp nghĩa: (ngđ) + Chăm sóc người cao tuổi: (ngđ) + Thuế đất ở: (ngđ) + An ninh – Quốc phòng: (ngđ) + Giao thông nông thôn: (ngđ) + Sự nghiệp khuyến học: (ngđ) + Khác: (ngđ) 5.5 Gia đình ta có gia nhập HTX không? + HTX dịch vụ nông nghiệp + HTX khác 5.6 Gia đình phải đóng góp khoản cho HTX? Định mức đóng góp bao nhiêu? + Quản lí điều hành HTX: (ngđ) + Bảo vệ sản xuất: (ngđ) + Khuyến nông: (ngđ) + Dọn mương nội đồng: (ngđ) + Tiêm phòng thú y: (ngđ) + Khác: (ngđ) 5.7 Ngoài khoản đóng góp cho UBND HTX, gia đình có phải nộp cho tổ chức đoàn thể thôn không? Có Không 5.8 Nếu có phải nộp khoản nào? Định mức bao nhiêu? + Quỹ người nghèo: (ngđ) + Quỹ hội nông dân: (ngđ) + Quỹ xây dựng GT thôn, xóm: (ngđ) + Đền ơn đáp nghĩa: (ngđ) 87 + Bảo vệ trẻ em: (ngđ) + Khuyến học: (ngđ) + Ủng hộ từ thiện: (ngđ) + Ủng hộ đồng bào thiên tai: (ngđ) + Khác: (ngđ) 5.9 Ông (bà) đánh mức đóng góp đó? Cao Trung bình Thấp 5.10 Theo Ông (bà) khoản đóng góp cần xóa? + Đền ơn đáp nghĩa + Quỹ xây dựng GT thôn, xóm + Bảo vệ trẻ em + Quỹ người nghèo + Khuyến học + An ninh – Quốc phòng + Thuế đất + Khác: 5.11 Khoản cần giảm? giảm bao nhiêu? + An ninh – Quốc phòng: = (ngđ) + Quỹ xây dựng GT thôn, xóm: = (ngđ) + Khuyến học: = (ngđ) + Thuế đất ở: = (ngđ) + Bảo vệ trẻ em: = (ngđ) + Khác: = (ngđ) 5.12 Khoản nào Ông (bà) cho có ích bỏ? + Đền ơn đáp nghĩa + Quỹ người nghèo + An ninh - Quốc phòng + Khuyến học + Bảo vệ sản xuất + Bảo vệ trẻ em + Quỹ hội nông dân + Khác 88 5.13 Ông (bà) cho miễn thủy lợi phí là: Rất tốt Tốt Bình thường Có bất cập Đề nghị ông (bà) nêu cụ thể bất cập miễn thuỷ lợi phí? 5.14 Theo Ông (bà) khoản ủng hộ có cao nhiều không? Có Không 5.15 Gia đình ta có nợ đọng thuế, phí với UBND xã không? Có Không Nếu có gia đình nợ khoản nào? + Chăm sóc người cao tuổi: = ? (ngđ) + An ninh – Quốc phòng: = ? (ngđ) + Giao thông nông thôn: = ? (ngđ) + Thuế đất ở: = ? (ngđ) + Khác: = ? (ngđ) 5.16 Gia đình ta có nợ đọng thuế, phí với HTX không? Có Không Nếu có gia đình nợ khoản gì? + Tiêm phòng thú y: = ? (ngđ) + Bảo vệ sản xuất: = ? (ngđ) + BVTV: = ? (ngđ) + Khác: = ? (ngđ) 5.17 Gia đình ta có nợ đọng khoản phải nộp cho tổ chức XH không? Có Không Nếu có gia đình nợ khoản nào? + Quỹ xây dựng GT thôn, xóm: = 89 ? (ngđ) + Ủng hộ đồng bào thiên tai: = ? (ngđ) + Quỹ người nghèo: = ? (ngđ) + Ủng hộ từ thiện: = ? (ngđ) + Quỹ hội nông dân: = ? (ngđ) + Đền ơn đáp nghĩa: = ? (ngđ) + Bảo vệ trẻ em: = ? (ngđ) + Khuyến học: = ? (ngđ) + Khác: = ? (ngđ) 5.19 Ý Kiến đề nghị hộ khoản phải nộp nông dân - Đối với HTX: Các khoản đóng góp có cao nhiều không? Cần sử dụng điều chỉnh khoản đóng góp nào? - Đối với xã: Các khoản đóng góp có cao nhiều không? Cần điều chỉnh hỗ trợ nào? - Đối với huyện: Có cần đề nghị huyện hỗ trợ đề xuất lên không? Cảnh Hưng, ngày tháng Đại diện hộ 90 năm

Ngày đăng: 29/07/2016, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Đình Thiên (2009). “Vai trò của kiểm toán nhà nước trong việc nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu công”. Nguồn: WTO Việt Nam - cổng thông tin về WTO và tiếp cận thị trường, ngày truy cập 15/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kiểm toán nhà nước trong việc nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu công
Tác giả: Trần Đình Thiên
Năm: 2009
3. Lê Hiệu (2009). “Vận dụng phương thức quản lý chi tiêu công dựa theo kết quả đầu ra vào trong quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam”. Nguồn: taichinhungdung.vn/, ngày truy cập 24/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương thức quản lý chi tiêu công dựa theo kết quả đầu ra vào trong quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam
Tác giả: Lê Hiệu
Năm: 2009
4. TCKTPT (2006). “Quản lý chi tiêu công trong bối cảnh cải cách thuế ở Việt Nam”. Nguồn: tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-..., ngày truy cập 15/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chi tiêu công trong bối cảnh cải cách thuế ở Việt Nam
Tác giả: TCKTPT
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Hiền (2008). “Các khoản đóng góp của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở xã Yên Bái - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh hoá”.Báo cáo thực tập tốt nghiệp. Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khoản đóng góp của hộ nông dân: "Trường hợp nghiên cứu ở xã Yên Bái - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Thuỷ (2008). “Nghiên cứu các khoản đóng góp của nông dân huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương”. Luận văn thạc sĩ kinh tế.Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các khoản đóng góp của nông dân huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Thuỷ
Năm: 2008
10. Một số văn bản hướng dẫn thu của Bộ Tài chính, Bộ nông nghiệp PTNT và các bộ ngành có liên quan về việc huy động “ Sức dân đóng góp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức dân đóng góp
12. Bùi Xuân Lưu (2003). Thuế và hệ thống thuế Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế và hệ thống thuế Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Lưu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2003
13. Hà Nội mới (18/10/2007). “Miễn thuỷ lợi phí giảm bớt gành nặng cho nông dân”. Nguồn: ThienNhien.net/, ngày truy cập 19/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn thuỷ lợi phí giảm bớt gành nặng cho nông dân
14. Hoàng Hà (2007). “Làm sao giảm lạm thu phí, lệ phí”. Nguồn: Việt báo.vn/, ngày truy cập 23/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sao giảm lạm thu phí, lệ phí
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2007
15. PV (2007). “Chấn chỉnh việc thu, sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân”. Nguồn: www.baomoi.com/../2867701.., ngày truy cập 17/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn chỉnh việc thu, sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân
Tác giả: PV
Năm: 2007
16. Vân Anh (2007). “Rà soát, bỏ bớt các khoản phí đối với nông dân”. Nguồn: Việt báo.vn/../96/, ngày truy cập 17/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát, bỏ bớt các khoản phí đối với nông dân
Tác giả: Vân Anh
Năm: 2007
17. Hoài Trung (2007). “Quy định phí, lệ phí về các khoản đóng góp của nông dân”. Nguồn: baophuyen.com.vn/DesktopMdules/TinTuc/..., ngày truy cập 17/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định phí, lệ phí về các khoản đóng góp của nông dân
Tác giả: Hoài Trung
Năm: 2007
18. H.Yên (2007). “Hàng trăm loại phí đè cổ nông dân”. Nguồn: Vietbao.vn/../157/, ngày truy cập 16/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng trăm loại phí đè cổ nông dân
Tác giả: H.Yên
Năm: 2007
19. Phan Dung (2007). “Giải bài toán khoan sức dân”. Nguồn: http://toquoc.gov.vn/vietnam.showprint.asp?newsId=22811, ngày truy cập 15/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán khoan sức dân
Tác giả: Phan Dung
Năm: 2007
20. Khiết Hưng (2007). “Để giảm gánh nặng lệ phí cho dân”. Nguồn: tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/.., ngày truy cập 16/01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để giảm gánh nặng lệ phí cho dân
Tác giả: Khiết Hưng
Năm: 2007
2. Những nghị định, chủ trương của Chính phủ quy định những khoản đóng góp của hộ nông dân Khác
7. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009. Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của xã Cảnh Hưng Khác
11. Chỉ thị 24/2007/CT-TTg ngày 1.11.2007 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các Quy định của Pháp luật về phí Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w