1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tên dự án: Số Hợp đồng: Tên Hợp đồng: Người liên hệ tại: Ngày báo cáo: Tiêu đề báo cáo: Tư vấn: ER, KRA, DTA: Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng toàn diện AID-OAA-I-12-00035/AID-486-TO-14-00002 Chemonics International Inc Nguyen Thi Bich Thuy September 2017 Cẩm nang hướng dẫn phòng ngừa, giải tranh chấp đầu tư quốc tế Dinh Anh Tuyet ER2; KRA 2.3; MOJ068 Báo cáo “Cẩm nang hướng dẫn phòng ngừa, giải tranh chấp đầu tư quốc tế” kết hợp tác Bộ Tư pháp Chính phủ Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Tồn diện Những ý kiến trình bày báo cáo quan điểm riêng nhóm soạn thảo khơng phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ II CÁC THỦ TỤC, CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 14 PHẦN THỨ HAI: KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 20 I CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỪ XA TRONG PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 21 II CÁC BIỆN PHÁP NGẶN CHẶN BẤT ĐỒNG, MÂU THUẪN GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN THÀNH TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 27 PHẦN THỨ BA: KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 28 I TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 30 II TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 31 III GIAI ĐOẠN THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 44 KẾT LUẬN 47 PHỤ LỤC I: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA/ VŨNG LÃNH THỔ CÓ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ VỚI VIỆT NAM 48 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 51 PHỤ LỤC 3: BIỂU ĐỒ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THEO QUY TẮC TỐ TỤNG UNCITRAL, ICSID VÀ ICC 55 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ iii GIỚI THIỆU Trong năm qua, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương khuyến khích bảo hộ đầu tư, đồng thời tích cực hoàn thiện khung pháp lý nước để nhằm khuyến khích, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư nước ngồi Việt Nam Tính đến 31/12/2015, Việt Nam ký 66 hiệp định khuyến khích, bảo hộ đầu tư song phương (BIT) hiệp định đầu tư khu vực, hiệp định thương mại hay hiệp định thương mại tự song phương, đa phương có quy định bảo hộ đầu tư (sau gọi chung Điều ước quốc tế đầu tư), chưa kể hiệp định đối tác kinh tế, thương mại tự hệ mà Việt Nam kết thúc đàm phán vào năm 2015 hợp đồng liên quan đến đầu tư ký quan Nhà nước với tổ chức, cá nhân nước Hầu hết Điều ước quốc tế có quy định đầu tư có quy định giải tranh chấp cho phép nhà đầu tư nước khởi kiện Chính phủ (Nhà nước) Việt Nam (sau gọi Chính phủ Việt Nam) quan tài phán quốc tế, phổ biến trọng tài quốc tế Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam quy định cho phép nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện quan Nhà nước (bao gồm quan Quốc hội, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tịa án nhân dân cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp, v.v ) theo thỏa thuận hợp đồng đầu tư điều ước quốc tế đầu tư Việc cải thiện môi trường pháp lý làm tăng nhanh dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Các dự án đầu tư nước vào Việt Nam ngày phong phú, đa dạng loại hình, lĩnh vực đầu tư, quốc tịch nhà đầu tư Số lượng dự án đầu tư có tầm quan trọng chiến lược, quy mô lớn tập đoàn đa quốc gia đặt Việt Nam năm gần gia tăng đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh nhà đầu tư nghiêm túc, có lực tuân thủ pháp luật, số nhà đầu tư đến Việt nam có hoạt động không tuân thủ pháp luật nội địa lợi dụng sách ưu đãi, thu hút đầu tư thiếu kinh nghiệm quyền địa phương để trục lợi thông qua việc xin giấy phép đầu tư bỏ trống đất đai để mua bán dự án Thêm vào đó, Việt Nam q trình bước hoàn thiện khung pháp luật, đội ngũ cán cần liên tục đào tạo, nâng cao lực để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực thi pháp luật, ứng xử với nhà đầu tư nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, việc xảy số tranh chấp với nhà đầu tư khó tránh khỏi Theo thống kê, có vụ tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện Chính phủ Việt Nam đã, giải quyết, số lượng vụ tranh chấp, khiếu nại nhà đầu tư nước ngồi dễ có khả dẫn đến tranh chấp đầu tư quốc tế gia tăng Để hướng dẫn việc giải phòng ngừa hiệu tranh chấp đầu tư quốc tế, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 viêc ban hành quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế Theo Quyết định 04 này, việc phối hợp quan Nhà nước giải tranh chấp đầu tư quốc tế trọng tài quốc tế chia thành ba giai đoạn: giai đoạn tiền tranh chấp (giai đoạn khiếu nại, tham vấn, thương lượng với nhà đầu tư nước ngoài), giai đoạn giải tranh chấp (nhà đầu tư nước khởi kiện quan tài phán) giai đoạn thực phán quan tài phán (thường phán trọng tài quốc tế) CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Với mục đích cung cấp thông tin giúp hỗ trợ cán trung ương địa phương hiểu rõ vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế cách thức phòng ngừa tham gia giải hiệu tranh chấp đầu tư quốc tế, Bộ Tư pháp (Vụ Pháp luật quốc tế) phối hợp với Dự án Quản trị Nhà nước Nhằm Tăng trưởng Toàn diện Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) luật sư Đinh Ánh Tuyết (Văn phịng Luật sư IDVN, Đồn Luật sư Hà Nội) soạn thảo Cuốn cẩm nang Giới thiệu Phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế Cuốn cẩm nang nhằm mục đích: Nâng cao hiểu biết nhận thức tác động tiêu cực tranh chấp đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam tầm quan trọng việc phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế; Giúp thực hành hiệu quy trình phịng ngừa, giải loại tranh chấp đầu tư quốc tế Với mục đích nêu trên, Cẩm nang tập trung cung cấp ba nhóm kiến thức, kỹ cho cán quan Nhà nước, gồm: Kiến thức pháp luật chung tranh chấp đầu tư quốc tế: giới thiệu khái niệm, thông tin pháp lý tranh chấp đầu tư quốc tế Kiến thức, kỹ phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế: cung cấp số khuyến nghị biện pháp phòng ngừa xử lý vấn đề liên quan đến đầu tư nước nhằm hạn chế giảm thiểu tranh chấp đầu tư quốc tế Kiến thức, kỹ giải tranh chấp đầu tư quốc tế: giới thiệu quy trình phối hợp, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước thủ tục, cách thức thực công việc liên quan giải tranh chấp đầu tư quốc tế PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Câu hỏi số 1: Những tranh chấp tranh chấp đầu tư quốc tế? Tranh chấp đầu tư quốc tế chủ yếu có nhóm gồm: (1) tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư nhà nước nơi tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư từ quốc gia khác (bao gồm cá nhân pháp nhân) phát sinh sở Điều ước quốc tế đầu tư (gọi tắt theo tiếng Anh ISDS); (2) tranh chấp nhà đầu tư nước với quan Nhà nước cụ thể liên quan đến hoạt động đầu tư phát sinh sở hợp đồng, thỏa thuận hay luật quốc gia nước tiếp nhận đầu tư; (3) tranh chấp quốc gia liên quan đến giải thích, thực Điều ước quốc tế đầu tư Để làm rõ, thuật ngữ “cơ quan Nhà nước” sử dụng Cẩm nang bao gồm quan đề cập tới phần trả lời Câu hỏi số Cẩm nang CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tùy thuộc vào quy định Điều ước quốc tế thỏa thuận liên quan bên tranh chấp, tranh chấp đầu tư quốc tế thường giải trọng tài quốc tế quan tài phán quốc tế khác hay số trường hợp, tòa án quốc gia Tuy nhiên, phạm vi Cẩm nang này, với mục tiêu cung cấp thông tin hướng dẫn quan nhà nước có liên quan phịng ngừa giải tranh chấp Chính phủ, quan Nhà nước với nhà đầu tư nước ngồi, chúng tơi đề cập đến tranh chấp Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước phát sinh sở Điều ước quốc tế đầu tư thuộc Nhóm (ISDS) số tranh chấp thuộc Nhóm tập trung vào quy trình giải loại tranh chấp quan tài phán quốc tế Đây loại tranh chấp quy định Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế ban hành kèm theo Quyết định 04/2014/QD-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ (sau gọi tắt “Quyết định 04”) Theo Điều Khoản Quyết định 04, Tranh chấp đầu tư quốc tế tranh chấp phát sinh nhà đầu tư nước (là cá nhân pháp nhân) khởi kiện Chính phủ, Nhà nước Việt Nam quan Nhà nước, tổ chức quan Nhà nước ủy quyền thực hoạt động quản lý Nhà nước dựa sở pháp lý sau: - Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương, Hiệp định thương mại tự song phương đa phương Điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên, có quy định bảo hộ đầu tư quy định việc giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam (sau gọi chung “Điều ước quốc tế đầu tư”); - Hợp đồng, thỏa thuận Chính phủ Việt Nam quan Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi, có quy định quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, thỏa thuận trọng tài quốc tế quan tài phán nước ngồi có thẩm quyền Lưu ý: Theo quy định Điều 14 Khoản Luật Đầu tư năm 2014, “tranh chấp nhà đầu tư nước với quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải trọng tài Việt Nam tịa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia có quy định khác” Do vậy, trường hợp nhà đầu tư nước ngồi (i) khơng thuộc quốc gia thành viên Điều ước quốc tế đầu tư mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định việc giải tranh chấp ISDS quan tài phán quốc tế, (ii) thỏa thuận giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ/cơ quan Nhà nước Việt Nam quan tài phán quốc tế tranh chấp đầu tư quốc tế giải trọng tài thành lập theo luật Việt Nam, ví dụ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (“VIAC”) (nếu bên có thỏa thuận lựa chọn) tòa án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra, Cẩm nang này, theo đề xuất chuyên gia quốc tế, chúng tơi có giới thiệu số điều khoản Chương Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) thời điểm Hiệp đinh TPP chưa CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ phê chuẩn Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định So với Điều ước quốc tế bảo hộ đầu tư trước đó, Chương TPP đánh giá có tiến đáng kể việc xây dựng chế bảo hộ đầu tư thể tốt cân quyền nhà đầu tư với quyền quốc gia tiếp nhận đầu tư, từ hài hịa lợi ích bên tham gia vào quan hệ đầu tư Câu hỏi số 2: Nhà đầu tư nước tranh chấp đầu tư quốc tế ai? Đối với tranh chấp đầu tư quốc tế ISDS, Nhà đầu tư nước xác định sở Điều ước quốc tế đầu tư có liên quan, thường xác định đáp ứng đủ điều kiện sau:  Là cá nhân có quốc tịch quốc gia ký kết Điều ước quốc tế đầu tư, pháp nhân thành lập quốc gia Một số Điều ước quốc tế đầu tư quy định nhà đầu tư cá nhân bao gồm thường trú nhân nước ký kết nhà đầu tư pháp nhân thành lập quốc gia ký kết hưởng quyền lợi theo Điều ước quốc tế đầu tư có hoạt động chủ yếu quốc gia  Cá nhân, pháp nhân Nhà đầu tư nước ngồi nói phải có hoạt động đầu tư khoản đầu tư thực Việt Nam (một số Điều ước quốc tế đầu tư quy định cần nhà đầu tư nước ngồi tiến hành bước/thủ tục giai đoạn chuẩn bị thực hoạt động đầu tư/khoản đầu tư Việt Nam) Đối với Tranh chấp đầu tư nước liên quan đến hợp đồng/thỏa thuận có liên quan đến đầu tư ký kết tổ chức, cá nhân nước quan nhà nước Việt Nam thuộc Nhóm nêu trên, nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước ký kết hợp đồng, thỏa thuận liên quan Đối với tranh chấp quốc tế đầu tư khác, nhà đầu tư nước xác định theo quy định pháp luật Việt Nam Theo khoản 14 Điều Luật Đầu tư năm 2014, nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam Câu hỏi số 3: Khoản đầu tư nước hiểu nào? Đối với tranh chấp đầu tư quốc tế ISDS, việc xác định khoản đầu tư/hoạt động đầu tư theo Điều ước quốc tế đầu tư tương ứng khoản đầu tư thường bao gồm (nhưng không hạn chế) loại tài sản sở hữu kiểm soát nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể sau: - Động sản bất động sản, quyền tài sản khác cho thuê, chấp, cầm giữ cầm cố; - Cổ phần, cổ phiếu hay dạng khác việc góp vốn vào doanh nghiệp kèm theo quyền tương ứng; CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - Trái phiếu, giấy chứng nhận nợ, khoản vay công cụ nợ khác, bao gồm quyền kèm theo; - Các quyền theo hợp đồng, bao gồm hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, quản lý, sản xuất, hợp đồng phân chia sản phẩm; - Quyền đòi tiền quyền việc thực hợp đồng liên quan đến kinh doanh có giá trị tài (nhưng khơng bao gồm quyền đòi tiền phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ việc cấp tín dụng liên quan đến hợp đồng đó); - Các quyền sở hữu trí tuệ cơng nhận theo pháp luật Bên ký kết Một số Điều ước quốc tế đầu tư gần mà Việt Nam tham gia ký kết (như Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh Châu Âu – gọi tắt EVFTA), có quy định thêm số tiêu chí để xác định “khoản đầu tư/hoạt động đầu tư” thời gian đầu tư, rủi ro mục tiêu sinh lời Mặt khác, pháp luật Việt Nam có quy định tương tự hoạt động đầu tư/khoản đầu tư Việt Nam Điều khoản 5, Luật đầu tư 2015 quy định: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư.” Đối với tranh chấp đầu tư quốc tế mà Nhà đầu tư nước khởi kiện quan nhà nước Việt Nam sở hợp đồng/thỏa thuận hai bên, tài sản, quyền tài sản, quyền/nghĩa vụ bên liên quan xác định sở hợp đồng/thỏa thuận quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng/thỏa thuận Câu hỏi số 4: Bên khởi kiện tranh chấp đầu tư quốc tế bao gồm ai? Với tranh chấp ISDS, Bên khởi kiện Nhà đầu tư nước nêu phần trả lời tương ứng Câu hỏi số Về Điều ước quốc tế đầu tư khơng có quy định cho phép Nhà nước khởi kiện Nhà đầu tư nước ngoài, số Điều ước quốc tế đầu tư (ví dụ dự thảo Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương) cho phép Nhà nước quyền phản tố khiếu kiện Nhà đầu tư nước Với tranh chấp phát sinh sở hợp đồng/thỏa thuận đầu tư nhà đầu tư quan nhà nước Việt Nam, hai bên bao gồm nhà đầu tư quan nhà nước có quyền khởi kiện bên lý vi phạm hợp đồng/thoả thuận đầu tư Câu hỏi số 5: Bên bị kiện tranh chấp đầu tư quốc tế bao gồm ai? Bên bị kiện tranh chấp đầu tư quốc tế ISDS Nhà nước Việt Nam việc khởi kiện dựa Điều ước quốc tế đầu tư mà Việt Nam ký kết tham gia Tuy nhiên, việc khởi kiện tiến hành hành vi bị khiếu nại vi phạm Điều ước quốc tế đầu tư quan nhà nước/cán trung ương, CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ địa phương hay tổ chức/cá nhân ủy quyền thực chức quản lý nhà nước (sau gọi chung quan Nhà nước), như: - Chính phủ Việt Nam; - Bộ, quan ngang Bộ, quan Quốc hội; - Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp cấp; - Các quan Nhà nước khác Trung ương địa phương tổ chức ủy quyền quản lý nhà nước Đối với tranh chấp quốc tế đầu tư khác phát sinh sở hợp đồng/thỏa thuận đầu tư Nhà đầu tư nước quan nhà nước hoặc, phát sinh sở pháp luật Việt Nam, bên bị kiện quan nhà nước ký kết thỏa thuận/hợp đồng có liên quan cán nhà nước/cơ quan nhà nước thực hành vi bị Nhà đầu tư khiếu kiện Câu hỏi số 6: Các pháp lý để xem xét quyền khởi kiện Nhà đầu tư nước Nhà nước Việt Nam theo Điều ước quốc tế đầu tư, theo hợp đồng/thỏa thuận đầu tư ký kết Nhà đầu tư quan nhà nước Việt Nam xác định nào? Nhà đầu tư nước ngồi có quyền khởi kiện Nhà nước Việt Nam theo Điều ước quốc tế đầu tư hội đủ pháp lý sau: - Có Điều ước quốc tế đầu tư có hiệu lực, có điều khoản cho phép Nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện Nhà nước Việt Nam quan trọng tài tài phán quốc tế, ký kết tham gia quốc gia mà Nhà đầu tư nước mang quốc tịch Nhà nước Việt Nam; - Hành vi bị cáo buộc vi phạm Nhà nước, bao gồm quan, cán nhà nước, tổ chức/cá nhân Nhà nước ủy quyền thực chức nhà nước, thực hiện; - Hành vi bị cáo buộc cấu thành vi phạm nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế đầu tư nói trên; - Nhà đầu tư có thiệt hại; - Có mối quan hệ nhân thiệt hại Nhà đầu tư hành vi vi phạm nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam; - Thông báo khởi kiện/đơn khởi kiện nộp phạm vi thời hiệu khởi kiện theo thủ tục quy định Điều ước quốc tế đầu tư nói (nếu có) Trong trường hợp Điều ước quốc tế có quy định phải tiến hành thương lượng, hịa giải băt buộc trước nộp Đơn khởi kiện CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Lưu ý, hành vi mà Nhà nước Việt Nam thực bị cáo buộc vi phạm nhiều nghĩa vụ quy định Điều ước quốc tế đầu tư Đối với tranh chấp đầu tư phát sinh Nhà đầu tư khởi kiện vi phạm quan nhà nước liên quan đến hợp đồng/thỏa thuận đầu tư ký kết Nhà đầu tư quan nhà nước (không phụ thuộc vào việc Việt Nam quốc gia nhà đầu tư có tồn Điều ước quốc tế đầu tư hay không), sở pháp lý chủ yếu để xem xét khiếu kiện hợp đồng/ thỏa thuận đầu tư nói quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng/thỏa thuận Trong trường hợp khơng tồn thỏa thuận/hợp đồng đầu tư Điều ước quốc tế đầu tư nói trên, theo quy định pháp luật Việt Nam, Nhà đầu tư khởi kiện (hành chính) quan nhà nước Việt Nam quan vi phạm quy định pháp luật Việt Nam gây thiệt hại cho nhà đầu tư Câu hỏi số 7: Những thiết chế có thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước quan nhà nước Việt Nam? Trong trường hợp Nhà đầu tư nước khởi kiện Nhà nước Việt Nam sở Điều ước quốc tế đầu tư (ISDS) mà Việt Nam thành viên Điều ước có quy định việc giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư, quan có thẩm quyền giải tranh chấp xác định theo quy định Điều ước quốc tế tương ứng, thông thường quan tài phán quốc tế (ví dụ: Trọng tài quốc tế) Trong trường hợp Nhà đầu tư nước khởi kiện quan Nhà nước Việt Nam sở hợp đồng/thỏa thuận đầu tư ký kết Nhà đầu tư nước ngồi quan nhà nước Việt Nam, đồng thời hợp đồng/thỏa thuận có quy định quan giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp đầu tư xác định theo quy định hợp đồng/thỏa thuận đầu tư Nếu thẩm quyền giải vụ tranh chấp không quy định theo Điều ước quốc tế hay hợp đồng/thỏa thuân bên nêu trường hợp trên, việc xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp Điều 14 Khoản Luật Đầu tư năm 2014: “Tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi với quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thoả thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” Câu hỏi số 8: Những nội dung vi phạm nguyên nhân dẫn đến việc nhà đầu tư nước khởi kiện Nhà nước Việt Nam? Đối với tranh chấp ISDS, Nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện có vi phạm cán bộ, quan Nhà nước Việt Nam (ở cấp trung ương hay địa phương), cá nhân/tổ chức ủy quyền thực chức quản lý nhà nước nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam quy định Điều ước quốc tế đầu tư có liên quan Trên thực tế, Nhà đầu tư thường khởi kiện vi phạm nghĩa vụ Nhà nước đảm bảo đầu tư, cụ thể là: 10 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ thể đàm phán, thương lượng, thỏa thuận giải tranh chấp.10 Thương lượng, hoà giải tố tụng phải tuân theo quy tắc định, tùy theo quy tắc trọng tài áp dụng giải vụ tranh chấp cụ thể (Quy tắc hoà giải UNCITRAL, Quy tắc hoà giải trọng tài ICC) Việc thương lượng, hoà giải giai đoạn cịn có tham gia luật sư, Cơ quan chủ trì, Bộ Tư pháp quan Nhà nước có liên quan Nếu bên hoà giải thành sau thành lập Hội đồng trọng tài, Hội đồng trọng tài định chấm dứt thủ tục trọng tài, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài chấp nhận Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận giải bên Trên thực tế, vụ việc tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam, Bộ Tư pháp với số quan liên quan tiến hành thương lượng ký thỏa thuận hoà giải với nguyên đơn trước thời điểm Hội đồng trọng tài tổ chức phiên xét xử, kết thúc sớm vụ kiện III GIAI ĐOẠN THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ Câu hỏi số 61: Sau phán trọng tài quốc tế ban hành, quan Nhà nước cần phải làm gì? Tại giai đoạn nhiều việc đòi hỏi Cơ quan chủ trì, Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ, luật sư (trường hợp có thuê luật sư) Cơ quan hữu quan thực phải phối hợp thực như: yêu cầu sửa chữa, bổ sung phán trọng tài, hủy bỏ xem xét lại phán trọng tài thi hành Câu hỏi số 62: Các quan Nhà nước cần làm công việc trường hợp phải yêu cầu sửa đổi, bổ sung phán trọng tài? Phán trọng tài chung thẩm bên có nghĩa vụ phải thực hiện11 Tuy nhiên, có phán trọng tài, bên cần nghiên cứu để có đề xuất phù hợp cho việc thực Ví dụ: yêu cầu Hội đồng trọng tài giải thích phán trọng tài để bảo đảm hiểu thực nội dung phán quyết; sửa chữa lỗi nhỏ đặc biệt cần xem có vấn đề gì, u cầu q trình tố tụng mà Hội đồng trọng tài bỏ sót chưa đưa vào phán để đề nghị Hội đồng trọng tài xem xét, bổ sung định trọng tài thời hạn quy định để bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp phía Việt Nam Quyết định bổ sung trọng tài phần định trọng tài Tuy nhiên, cần lưu ý yêu cầu giải thích, chỉnh sửa, bổ sung định trọng tài phải đưa khoảng thời gian cho phép phải thông báo cho bên tranh chấp kia.12 Xuất phát từ quy định nói trên, Cơ quan chủ trì, Cơ quan đại diện pháp lý Chính phủ tiếp tục phối hợp với luật sư Cơ quan chủ trì tiến hành kiểm tra, rà soát lại phán quyết, định trọng tài; khẩn trương tiến hành thủ tục yêu cầu sửa chữa, bổ sung (nếu cần) khoảng thời gian cho phép theo dõi Điều 36 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010 Điều 32 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 Điều 34 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010 12 Điều 36 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 Điều 37, 38, 39 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010 Chẳng hạn, theo Điều 39 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010 bên tranh chấp vịng 30 ngày kể từ sau ngày nhận phán trọng tài gửi thơng báo cho Bên tranh chấp gửi yêu cầu Hội đồng trọng tài xem xét đưa phán quyết định bổ sung vấn đề đưa trình trọng tài chưa Hội đồng trọng tài định 10 11 44 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ phản ứng, trả lời hội đồng trọng tài bên nguyên đơn để chuẩn bị kế hoạch xử lý cho phù hợp Câu hỏi số 63: Các quan Nhà nước cần phải làm công việc để thi hành phán quyết/quyết định trọng tài? Như nêu, phán trọng tài thường chung thẩm (không thể bị xem xét lại nội dung yêu cầu phúc thẩm) có giá trị ràng buộc bên tranh chấp Trong trường hợp bên thua kiện không tự nguyện thi hành phán trọng tài, bên thắng kiện u cầu tịa án có thẩm quyền cơng nhận cưỡng chế thi hành phán theo quy định pháp luật nơi phán ban hành và/hoặc theo quy định Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi13 (“Cơng ước New York 1958”) Mặt khác, bên phải thi hành phán trọng tài u cầu tịa án có thẩm quyền hủy bỏ khơng thi hành phán theo quy định pháp luật nơi ban hành phán theo quy định Điều V Công ước New York 1958 pháp luật nơi thi hành phán (khi phán trọng tài có vi phạm thẩm quyền, thủ tục tố tụng, hay sách cơng số vi phạm kháckhông phải nội dung phán quyết) Ngồi ra, số quy tắc trọng tài (ví dụ Công ước giải tranh chấp quốc gia công dân quốc gia khác – Cơng ước ICSID) xem xét lại, sửa đổi hoăc hủy bỏ Trong trường hợp việc thi hành phán trọng tài thi hành quốc gia thành viên Công ước New York 1958 (không nơi phán ban hành), bên yêu cầu thi hành phán phải có đơn xin cơng nhận thi hành phán trọng tài kèm theo tài liệu có liên quan gửi đến quan có thẩm quyền nước nơi phán thi hành.14Ngoài ra, việc thi hành phán trọng tài quốc gia thành viên Công ước New York 1958 thực theo nguyên tắc “có có lại" nước liên quan.15 Để chuẩn bị cho trình thi hành từ chối thi hành phán trọng tài, Cơ quan chủ trì giải vụ kiện tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan có liên quan Tồ án, Viện kiểm sát, Cơng an Trong đó, Bộ Tư pháp cần tiếp tục hỗ trợ mặt pháp lý việc nghiên cứu vận dụng pháp luật thi hành phán trọng tài (bao gồm pháp luật nước trường hợp thi hành Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước nơi có phán thi hành trường hợp thi hành phán nước ngồi, thực tiễn thơng lệ quốc tế…) Trường hợp vụ việc phức tạp, thuê luật sư tư vấn (Có thể thuê luật sư hỗ trợ q trình tranh tụng vụ việc họ người hiểu tình 13Điều V(2)(b) Cơng ước New York năm 1958 cho phép quốc gia công nhận thi hành phán trọng tài từ chối việc công nhận thi hành việc công nhận thi hành trái với sách cơng “public policy” quốc gia 14 Điều Cơng ước New York năm 1958; 15 Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Việt Nam quy định nguyên tắc án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định án, trọng tài nước sở ngun tắc có có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề Tuy nhiên, cần lưu ý số nước không áp dụng hạn chế áp dụng nguyên tắc có có lại, ví dụ Đức, Hoa Kỳ… CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 45 tiết vụ kiện nên dễ theo dõi, tiết kiệm thời gian đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý, tiết kiệm kinh phí) Trường hợp phán trọng tài tuyên phía Việt Nam thắng kiện bồi thường chi phí vụ kiện chi phí trọng tài, luật sư, kinh phí bồi thường thiệt hại…, điều khơng có nghĩa phía Việt Nam đương nhiên có số kinh phí bồi thường từ bên thua kiện Như nêu trên, Bộ Tư pháp cần hỗ trợ Cơ quan chủ trì phối hợp với Bộ Ngoại giao Cơ quan hữu quan việc tiến hành thủ tục xin thi hành phán trọng tài, có việc viết đơn xin thi hành phán trọng tài, nghiên cứu quy định Công ước New York 1958, Điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương khác có liên quan (nếu có) pháp luật nơi thi hành phán trọng tài Trường hợp Việt Nam quốc gia có nhà đầu tư khởi kiện khơng có Điều ước quốc tế song phương, quốc gia khơng thành viên Cơng ước New York năm 1958, Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu vận dụng nguyên tắc “có có lại” tập quán quốc tế việc thi hành phán trọng tài Các cơng việc Cơ quan chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp thuê luật sư thực giám sát Bộ Tư pháp, Cơ quan chủ trì quan hữu quan Trường hợp phán trọng tài tuyên phía Việt Nam phải trả chi phí bồi thường cho nguyên đơn, trường hợp cần xem xét việc nguyên đơn có đơn u cầu Tồ án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán Hội đồng trọng tài nước hay chưa Quy trình cần bảo đảm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam16 Công ước New York năm 1958 nguyên đơn công dân quốc gia thành viên Công ước New York năm 1958, thực tiễn kinh nghiệm số vụ việc thi hành phán trọng tài lĩnh vực đầu tư quốc tế Trường hợp tất vấn đề thủ tục đáp ứng đầy đủ, cần phải tính tốn kỹ khoản chi phí mức kinh phí phải bồi thường Để thực công việc này, Cơ quan chủ trì Bộ Tư pháp đề xuất ký kết hợp đồng dịch vụ thuê chuyên gia đánh giá mức độ thiệt hại xác định rõ khoản chi phí phải trả Cơ quan chủ trì có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc rà soát, đánh giá mức độ thiệt hại thực tế phải bồi thường, xác định chi phí “hợp lý” khơng phải bồi thường, nghĩa vụ mà nhà đầu tư phải thực theo quy định Chính phủ Việt Nam… để vận dụng tối đa quy định, tình tiết trường hợp “tiền lệ có lợi” nhằm giảm bớt nghĩa vụ bồi thường; rà soát tài sản phía Việt Nam nước tài sản nước ngồi bị phong toả để chuẩn bị phương án thi hành định trọng tài Trong q trình xác định khoản kinh phí thực tế phải bồi thường cho nhà đầu tư nước ngồi chi phí vụ kiện, Bộ Tài Cơ quan hữu quan cần tham gia tích cực để hỗ trợ Cơ quan chủ trì xác định nghĩa vụ thuế tài nhà đầu tư nước ngồi, dự tốn mức nguồn kinh phí vụ kiện, xây dựng phương án thực hỗ trợ việc chuyển nhận tiền bồi thường (nếu có), thực chi phí vụ kiện Chương XXVI Quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tịa án nước ngồi, định trọng tài nước ngoài, Bộ Luật Tố tụng dân Việt Nam 16 46 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Câu hỏi số 64: Các quan Nhà nước cần làm cơng việc việc thi hành thỏa thuận hòa giải thành vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế? Như trình bày trên, suốt trình tố tụng trọng tài, từ nhận thơng báo trọng tài đến trước có phán trọng tài, bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải Hội đồng trọng tài định chấm dứt thủ tục trọng tài bên yêu cầu, Hội đồng trọng tài chấp nhận Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận giải bên Do đó, khơng có phán trọng tài mà có thỏa thuận hoà giải thành Bên tranh chấp Bộ Tư pháp cần tiếp tục quan hướng dẫn thực mặt pháp lý thực thỏa thuận hồ giải Cơ quan chủ trì Bộ, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Tư pháp việc tổ chức triển khai việc thực thoả thuận hoà giải KẾT LUẬN Giải tranh chấp đầu tư quốc tế công việc phức tạp, địi hỏi cán bộ, cơng chức tham gia phải có kiến thức kỹ việc Liên quan đến kiến thức kỹ giải tranh chấp đầu tư quốc tế, chưa tổng hợp cách hệ thống nên việc nghiên cứu, tìm hiểu không dễ dàng Cẩm nang đời với mong muốn xếp cách hệ thống nội dung kiến thức, kỹ cần thiết cán bộ, công chức tham gia giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tuy nhiên, Cẩm nang tài liệu dùng cho cán bộ, cơng chức q trình thực phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế Bên cạnh đó, để thực tốt nhiệm vụ, cán bộ, công chức quan Nhà nước cần thiết tìm hiểu, nghiên cứu thêm tài liệu nước khác Cuối cùng, Cẩm nang nào, tài liệu kiến thức giải tranh chấp đầu tư quốc tế khó tránh khỏi khiếm khuyết Bộ Tư pháp mong nhận đóng góp, góp ý chuyên gia pháp luật chuyên gia lĩnh vực khác để hồn thiện nhằm phục vụ tốt cho công tác giải tranh chấp đầu tư quốc tế Bộ, ngành, địa phương CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 47 PHỤ LỤC I: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA/ VŨNG LÃNH THỔ CÓ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ VỚI VIỆT NAM STT Nước/Vùng lãnh thổ Năm ký kết Năm có hiệu lực I-ta-li-a (Italy) 18/5/1990 06/5/1994 Úc (Australia) 05/3/1991 11/9/1991 Thái Lan (Thailand) 30/10/1991 07/02/1992 Bỉ Lúc-xăm-bua (Belgium and Luxembourg) 24/01/1991 11/6/1999 In-đô-nê-xia (Indonesia) 25/10/1991 03/4/1994 Ma-lay-xia (Malaysia) 21/01/1992 09/10/1992 Phi-lip-pin (Philippines) 27/02/1992 29/01/1993 Pháp (France) 26/5/1992 10/8/1994 Thuỵ sĩ (Switzerland) 03/7/1992 03/12/1992 10 Bê-la-rút (Belarus) 08/7/1992 24/11/1994 11 Xinh-ga-po (Singapore) 29/10/1992 25/12/1992 12 Trung Quốc (China) 02/12/1992 01/9/1993 13 Ác-mê-ni-a (Armenia) 01/02/1992 28/4/1993 14 Liên bang Đức (Germany) 03/4/1993 19/9/1998 15 Đài Loan (Chinese Taipei) 21/4/1993 23/4/1993 16 Đan Mạch (Denmark) 23/7/1993 07/8/1994 17 Thuỵ Điển (Sweden) 08/9/1993 02/8/1994 18 Hà Lan (Netherlands) 10/3/1994 01/02/1995 19 U-crai-na (Ukraine) 08/6/1994 08/12/1994 20 Liên bang Nga (Russian Federation) 16/6/1994 03/7/1996 21 Hung-ga-ri (Hungary) 26/8/1994 16/6/1995 22 Ba Lan (Poland) 31/8/1994 24/11/1994 23 Ru-ma-ni (Rumania) 15/9/1994 16/8/1995 24 Áo (Austria) 27/3/1995 01/10/1996 25 Lát-vi-a (Latvia) 06/11/1995 20/02/1996 26 Lít-va (Lithuania) 27/9/1995 24/4/2003 27 Lào (Laos) 14/01/1996 02/01/1998 28 U-dơ-bê-kít-xtan (Uzbekistan) 28/3/1996 06/3/1998 29 Ác-hen-ti-na (Argentina) 03/6/1996 01/6/1997 48 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 30 Bun-ga-ri (Bulgaria) 19/9/1996 15/5/1998 31 An-giê-ri (Algeria) 21/10/1996 Chưa có hiệu lực 32 Ấn Độ (India) 08/3/1997 01/12/1999 33 Ai Cập (Egypt) 06/9/1997 04/3/2002 34 Cộng hoà Séc (The Czech Republic) 25/11/1997 09/7/1998 35 Tat-gi-ki-xtan (Tajikistan) 19/01/1999 Chưa có hiệu lực 36 Chi Lê (Chile) 16/9/1999 Chưa có hiệu lực 37 Mơng Cổ (Mongolia) 17/4/2000 13/12/2001 38 Mi-an-ma (Myanmar) 15/02/2000 Chưa có hiệu lực 39 Căm-pu-chia (Cambodia) 26/11/2001 01/4/2015 (sửa đổi, bổ sung 24/6/2012) 40 Triều Tiên (P.D.R Korea) 02/5/2002 Chưa có hiệu lực 41 Vương quốc Anh Bắc Ailen (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) 01/8/2002 01/8/2002 42 Ai-xơ-len (Iceland) 20/9/2002 10/7/2003 43 Cộng hoà Nam-mi-bi-a (Republic of Namibia) 30/5/2003 Chưa có hiệu lực 44 Hàn Quốc (Republic of Korea) 15/9/2003 05/6/2004 45 Nhật Bản (Japan) 14/11/2003 19/12/2004 46 Băng-la-đét (Bangladesh) 01/5/2005 Chưa có hiệu lực 47 Tây Ban Nha (Spain) 20/02/2006 29/7/2011 48 Mơ-dăm-bích (Mozambique) 16/01/2007 29/5/2007 49 Cô-Oét (Kuwait) 23/5/2007 16/3/2011 50 Cu Ba (Cuba) 28/9/2007 22/01/2009 51 Phần Lan (Finland) 21/02/2008 04/6/2009 52 Hy Lạp (Greece) 13/10/2008 08/12/2011 53 Vê-nê-xu-ê-la 20/11/2008 17/6/2009 (Venezuela) 54 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (United Arab Emirates) 16/02/2009 Chưa có hiệu lực 55 Ca ta (Qatar) 08/3/2009 Chưa có hiệu lực CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHỊNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 49 56 Cộng hịa Đơng U-ru-quay (Oriental Republic of Uruguay) 12/5/2009 09/9/2011 57 Ca-dắc-xtan (Kazakhstan) 15/9/2009 07/4/2014 58 Xri Lanca (Sri Lanka) 22/10/2009 Chưa có hiệu lực 59 Xlơ-va-ki-a (Slovakia) 17/12/2009 18/8/2011 60 Iran (I-ran) 23/12/2009 19/3/2011 61 Ô man (Oman) 10/01/2011 23/6/2011 62 E-xtô-ni-a (Estonia) 03/01/2011 11/02/2012 63 Ma rốc (Maroc) 15/6/2012 Chưa có hiệu lực 64 Pa-le-xtin (Palestine) 21/11/2013 Chưa có hiệu lực 65 Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey) 15/01/2014 Chưa có hiệu lực 66 Ma-kê-đơ-ni-a (Macedonia) 15/10/2014 Chưa có hiệu lực 50 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ MẪU 1: MẪU TRẢ LỜI THƠNG BÁO TRỌNG TÀI Tóm tắt việc nhận thơng báo trọng tài Phản đối phía Việt Nam 2.1 Phản đối thông báo ý định khởi kiện 2.2 Phản đối thẩm quyền trọng tài Yêu cầu phía Việt Nam Chỉ định trọng tài viên Ngôn ngữ trọng tài đề xuất Địa điểm trọng tài đề xuất Địa liên hệ phía Việt Nam MẪU 2: MẪU CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I Tóm tắt vụ việc tranh chấp yêu cầu Nguyên đơn II Phân tích điểm mạnh, điểm yếu phía Việt Nam Nguyên đơn Về phía Việt Nam 1.1 Điểm mạnh phía Việt Nam 1.2 Điểm yếu phía Việt Nam 2 Về phía Nguyên đơn 2.1 Điểm mạnh Nguyên đơn 2.2 Điểm yếu Nguyên đơn III IV V Quy trình tố tụng, việc sử dụng luật sư định trọng tài viên Quy trình tố tụng Việc sử dụng luật sư (nếu có) Việc định trọng tài viên Đề xuất phương án xử lý vụ kiện phân công nhiệm vụ Phương án hòa giải Phương án tố tụng Phân công nhiệm vụ Nhận xét, kiến nghị …………………………………………………………………………………………………………… CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 51 …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… MẪU 3: MẪU KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I Tóm tắt vụ việc tranh chấp II Các cơng việc cần triển khai mốc thời gian dự kiến III Nhiệm vụ vụ thể Nhiệm vụ quan chủ trì Nhiệm vụ tổ chức, cá nhân liên quan Nhiệm vụ luật sư (nếu có) IV Các vấn đề cần xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ/cơ quan nhà nước có thẩm quyền V Dự kiến khoản chi phí nguồn kinh phí phục vụ giải tranh chấp đầu tư quốc tế MẪU 4: MẪU ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU DÀNH CHO CƠNG TY LUẬT I TĨM TẮT VỤ VIỆC Nêu tóm tắt nội dung vụ kiện II B NỘI DUNG CƠNG VIỆC CỦA LUẬT SƯ Các cơng việc cần tiến hành bao gồm không giới hạn nhóm cơng việc cụ thể sau: Tư vấn pháp lý ban đầu 1.1 Tư vấn chiến lược tiếp cận vụ kiện - Xây dựng hồ sơ vụ kiện sở thu thập nghiên cứu, tài liệu; - Tư vấn vấn đề pháp lý có liên quan đến vụ tranh chấp, bao gồm không giới hạn về: khởi kiện theo Điều ước quốc tế (BIT, hiệp định có quy định đầu tư ) quy định pháp luật liên quan; phân tích điểm mạnh, điểm yếu phía Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài; - Tư vấn thẩm quyền Hội đồng trọng tài, luật áp dụng, địa điểm xét xử trọng tài toàn vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp; - Thông tin, liên lạc với Trọng tài viên, Hội đồng trọng tài PCA; - Tư vấn xây dựng lộ trình tham gia vụ kiện; dự liệu tình hướng xử lý cụ thể toàn vấn đề liên quan đến vụ kiện đảm bảo quyền lợi tốt cho 1.2 Tham vấn, thương lượng, hòa giải 52 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - Xây dựng phương án tư vấn thương lượng, hòa giải (nếu cần) - Trong trường hợp cần thiết, theo yêu , tham gia với tư cách đại diện cho phía Việt Nam làm việc với Nguyên đơn và/hoặc đại diện Nguyên đơn Làm đại diện cho tố tụng trọng tài 2.1 Tư vấn xây dựng chiến lược tham gia tố tụng: - Xây dựng chiến lược tổng thể, kế hoạch tham gia tố tụng, cần nêu rõ công việc cần tiến hành để đảm bảo quyền lợi tốt cho - Thay mặt liên lạc với Hội đồng trọng tài Nguyên đơn (qua email thư tín) tư vấn cho .các vấn đề liên quan đến tố tụng công việc cần thiết khác theo yêu cầu quy trình tố tụng trọng tài 2.2 Đại diện cho tham gia tranh tụng Các công việc đại diện bao gồm không giới hạn công việc liên quan đến hoạt động tố tụng trọng tài sau: a) Nội dung 1: Chuẩn bị trước có phiên xét xử (Hearing) - Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ vụ kiện; - Xây dựng biện hộ (Statement of defence, Rejoinder) tài liệu có liên quan, văn trao đổi thức Việt Nam gửi Hội đồng trọng tài Nguyên đơn theo yêu cầu quy trình tố tụng, đồng thời chuẩn bị tài liệu kèm theo để gửi cho Hội đồng trọng tài Nguyên đơn; - Xác định, liên hệ, làm việc với nhân chứng, chuyên gia liên quan vụ kiện; hỗ trợ nhân chứng, chuyên gia chuẩn bị trình bày nhân chứng, chuyên gia; - Tiến hành hòa giải với Nguyên đơn yêu cầu; - Giữ liên lạc với Hội đồng trọng tài, Nguyên đơn; kịp thời thông báo vấn đề liên quan đến vụ kiện cho ; - Xây dựng, chuẩn bị tất tài liệu, hồ sơ, chứng khác theo yêu cầu tố tụng để bảo vệ tốt quyền lợi b) Nội dung 2: Tham gia Phiên xét xử (Hearing) - Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ, điều kiện cần thiết khác liên quan để tham gia (các) phiên xét xử (hearing); - Xây dựng phương án diễn (các) phiên xét xử; - Trao đổi với .về nội dung phát biểu (các) phiên xét xử; - Hỗ trợ nhân chứng, chuyên gia, đại diện (các) phiên xét xử; - Đại diện tham gia tranh tụng phiên xét xử trọng tài; - Nghiên cứu (các) yêu cầu, phán Hội đồng trọng tài sau phiên xét xử để đề xuất phương án xử lý; - Giữ liên lạc với Hội đồng trọng tài, Nguyên đơn; kịp thời thông báo vấn đề liên quan đến vụ kiện cho CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 53 Thực công việc cần thiết khác để bảo đảm quyền lợi tốt trình tố tụng - c) Nội dung 3: Thi hành định trọng tài thỏa thuận hòa giải - Xây dựng, thu thập, bổ sung tài liệu, chứng theo yêu cầu Hội đồng trọng tài sau phiên xét xử; - Tư vấn, hỗ trợ .thực thi phán Hội đồng trọng tài thỏa thuận hòa giải; - Giữ liên lạc Nguyên đơn, Hội đồng trọng tài, kịp thời thông báo vấn đề liên quan cho ; - Thực cơng việc khác có liên quan đến việc thi hành định trọng tài thỏa thuận hòa giải nhằm bảo vệ quyền lợi tốt MẪU 5: MẪU BIÊN BẢN MỞ HỒ SƠ KỸ THUẬT CHỌN CÔNG TY LUẬT GIẢI QUYẾT VỤ KIỆN ngày tháng I Thời gian: Vào lúc II Địa điểm: III Thành phần IV Kiểm tra mở hồ sơ công ty luật Kiểm tra hồ sơ …… công ty luật Mỗi công ty luật có 02 gói hồ sơ Tất hồ sơ dán kín, có niêm phong Gói hồ sơ tài mở sau có kết chọn công ty luật đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Đại diện đơn vị tiến hành mở gói hồ sơ kỹ thuật của…….cơng ty nói trên; cụ thể sau: Công ty Luật Hồ sơ kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Thủ trưởng Đơn vị 54 năm Hợp đồng Thư từ bỏ quyền Hồ sơ tài Nhóm giải tranh chấp CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHỊNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ghi CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 55 PHỤ LỤC 3: BIỂU ĐỒ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THEO QUY TẮC TỐ TỤNG UNCITRAL, ICSID VÀ ICC 56 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 57 58 CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 12/07/2022, 20:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w