(NB) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm trên ngựa với mục tiêu giúp người học có thể giải thích được các cơ chế sinh bệnh trong cơ thể vật nuôi, từ đó áp dụng kiến thức về chẩn đoán, phòng và trị được một số bệnh thường gặp trên ngựa đồng thời vận dụng những hiểu biết về môn học có thể cải tiến các kĩ thuật về phòng trị bệnh trên vật nuôi hiệu quả.
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình bệnh truyền nhiễm ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y ( chuyên sâu ngựa) Giáo trình bao gồm kiến thức bệnh ngựa, giúp người học có nhìn tổng quát bệnh truyền nhiễm, vận dụng hiểu biết dịch bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Một số bệnh thường gặp ngựa Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc; phịng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên môn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các dạy một cách hợp lý Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế quá trình dạy học Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Mai Anh Tùng Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 7 8 1.2 Sức đề kháng thể 1.2.1 Sức đề kháng không đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.2.2 Sức đề kháng đặc hiệu chống nhiễm trùng- Miễn dịch 13 13 16 1.3 Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm thể bệnh truyền nhiễm 1.3.1.các thời kỳ tiến triền bệnh truyền nhiễm 1.3.1.1.Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh) 1.3.1.2 Thời kỳ khởi phát 1.3.1.3 Thời kỳ toàn phát 1.3.1.4 Thời kỳ lui bệnh 1.3.1.5 Thời kỳ hồi phục 1.3.2 Các thể bệnh truyền nhiễm 17 17 17 18 18 18 19 19 1.4 Quá trình sinh dịch 1.4.1 Các khâu trình sinh dịch 1.4.1.1 Nguồn bệnh 1.4.1.2 Các nhân tố trung gian truyền bệnh 1.4.1.3 Động vật thụ cảm 1.4.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.2.1 Cơ chế truyền bệnh 1.4.2.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 1.4.4 Tính chất quy luật dịch 20 20 20 21 22 22 22 23 23 24 1.5 Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.1 Nguyên lý biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.2 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm 1.5.3 Các biện pháp chống bệnh truyền nhiễm 1.5.3.1 Khái niệm ổ dịch 1.5.3.2 Biện pháp nguồn bệnh 1.5.3.3 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 1.5.3.4 Biện pháp gia súc thụ cảm 25 25 25 32 32 32 34 34 CHƯƠNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN NGỰA 2.1 Bệnh cúm ngựa 2.1.1 Đặc điểm bệnh 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Dịch tễ học 2.1.4 Triệu chứng 40 42 42 42 42 43 2.1.5 Bệnh tích 2.1.6 Chẩn đốn 2.1.7 Phịng, trị bệnh 43 43 43 2.2 Bệnh viêm não tủy ngựa 2.2.1 Đặc điểm bệnh 2.2.2 Căn bệnh 2.2.3 Dịch tễ học 2.2.4 Triệu chứng 2.2.5 Bệnh tích 2.2.6 Chẩn đốn 2.2.7 Phịng bệnh 44 44 44 44 44 45 45 45 2.3 Bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa 2.3.1 Đặc điểm bệnh 2.3.2 Căn bệnh 2.3.3 Dịch tễ học 2.3.4 Triệu chứng bệnh tích 2.3.5 Chẩn đốn 2.3.6 Phòng trị bệnh 45 45 45 46 46 47 47 2.4 Bệnh tụ huyết trùng 2.4.1 Đặc điểm bệnh 2.4.2 Căn bệnh 2.4.3 Dịch tễ 2.4.4 Triệu chứng 2.4.5 Bệnh tích 2.4.6 Chẩn đốn 2.4.7 Phịng trị bệnh 48 48 48 48 49 49 49 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN NGỰA Tên môn học/mô đun: Bệnh truyền nhiễm ngựa Mã môn học/mơ đun: MH 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Môn học bệnh truyền nhiễm ngựa học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi, dược lý thú y chẩn đốn bệnh ngựa - Tính chất: môn học chuyên môn, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: + Môn học bệnh truyền nhiễm môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học giải thích chế sinh bệnh thể vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp ngựa đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật phòng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh; + Giải thích chế sinh bệnh; - Về kỹ năng: + Xác định nguồn lây bệnh phương thức truyền lây + Xác định phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh ngựa + Lựa chọn phương pháp phòng trị bệnh phù hợp nhằm mang lại hiệu điều trị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo; + Cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người vật ni + Có ý thức bảo vệ môi trường sống Nội dung môn học/mô đun: Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Một số bệnh thường gặp ngựa Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Giới thiệu: Chương giới thiệu kiến thức nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, phương pháp phòng chống dịch bệnh, tiền đề để học nghiên cứu chương Mục tiêu: - Mô tả nguồn bệnh phương thức truyền lây bệnh truyền nhiễm - Xác định điều kiện để phát sinh dịch bệnh - Trình bày giai đoạn tiến triển dịch bệnh - Xác định biện pháp phòng, chống dịch - Thực việc phịng, chống bệnh truyền nhiễm cho gia súc nói chung ngựa nói riêng Nội dung chính: 1.1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.2 Sức đề kháng cùa thể 1.2.1 Sức đề kháng không đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.2.2 Sức đề kháng đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.3 Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm 1.4 Quá trình sinh dịch 1.4.1 Các khâu qua trình sinh dịch 1.4.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 1.4.4 Tính chất quy luật dịch 1.5 Phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.1 Nguyên lý biện pháp phòng 1.5.2 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm 1.5.3 Các biện pháp chống bệnh truyền nhiễm 1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng a Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng lồi vi sinh vật (hay cịn gọi mầm bệnh) gây ra, có khả lây lan từ thể sinh vật sang thể sinh vật khác cách trực tiếp gián tiếp qua yếu tố trung gian b Khái niệm nhiễm trùng Nhiễm trùng tượng sinh vật phức tạp xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể động vật điều kiện định cùa ngoại cảnh Quá trình nhiễm trùng trình tương tác bên thể động vật bên vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virut ), đấu tranh thể bị xâm nhiễm mầm bệnh Biểu tiến triển phụ thuộc vào yếu tố: Vi sinh vật gây bệnh (còn gọi mầm bệnh) Cơ thể động vật Môi trường xung quanh (môi trường sinh học, môi trường lý học môi trường xã hội) Như vậy, hiểu mầm bệnh nhiễm trùng khác lại có biểu lâm sàng khác diễn biến bệnh thay đổi cá thể khác 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm a Do mầm bệnh gây nên Mầm bệnh vi sinh vật có nhiều loại như: vi khuẩn, virus, nấm nguyên trùng Mỗi loại thường gây nên bệnh có đặc điểm riêng Mầm bệnh yếu tố quan trọng để xác định bệnh truyền nhiễm Đặc tính gây bệnh loại mầm bệnh khác nhau: có loại gây bệnh cho người Salmonella typhi; có loại gây bệnh cho loài động vật virus dịch tả lợn, có loại gây bệnh chung cho người nhiều lồi động vật b Có thể lan truyền thành dịch Trong khu vực, bệnh lây lan sang nhiều cá thể sinh vật tạo ổ dịch c Tiến triển có tính chất chu kỳ Một bệnh truyền nhiễm thường tiến triển qua thời kỳ: Nung bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh hồi phục 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật a Đặc điểm tượng nhiễm trùng *Tính đặc hiệu: mầm bệnh định gây bệnh nhiễm trùng định *Khả gây bệnh mầm bệnh: muốn gây tượng nhiễm trùng mầm bệnh cần phải có điều kiện định: - Tính gây bệnh: Đây điều kiện Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Mầm bệnh thu khả q trình tiến hóa, thích nghi thể động vật Trong q trình tiến hóa, phát triển thích nghi, loại mầm bệnh thích nghi gây bệnh động vật khác nhau, chí quan tổ chức khác thể bệnh Do đó, mầm bệnh có khả gây bệnh khác Có loại đột nhập vào thể gây bệnh virus Dại, virus Newcastle, vi khuẩn nhiệt thán Có loại gây bệnh sức đề kháng thể ký chủ suy yếu VD: Nhiễm trùng đường ruột E.coli Có loại gây bệnh vi sinh vật sống khác sống cạnh tranh bị tiêu diệt VD: người dùng kháng sinh uống lâu ngày, dòng E.coli bị tiêu diệt tạo điều kiện cho cầu trùng gây tiêu chảy Ảnh 1: Vi khuẩn E.coli Có mầm bệnh gây bệnh cho lồi động vật định có loại gây bệnh chung cho nhiều loài động vật - Độc lực: độc lực biểu mức độ cụ thể tính gây bệnh, thể qua khả năng: tiết độc tố đầu độc thể ký chủ khả xâm nhập, sinh sản, phát triển mô thể Độc lực khơng nói lên đặc tính mầm bệnh mà cịn nói lên khả chống đỡ thể ký chủ mầm bệnh có độc lực với thể lại khơng có độc lực với thể khác động vật khác Độc lực mầm bệnh làm tăng lên giảm làm hoàn toàn nhiều phương pháp nhân tạo Điều có nhiều ứng dụng thực tế - Số lượng: muốn gây bệnh, mầm bệnh phải có số lượng định Có bệnh cần có số lượng mầm bệnh gây bệnh VD: Chỉ cần 1-2 tế bào vi khuẩn Tụ huyết trùng đủ gây bệnh tụ huyết trùng cho thỏ nặng 1,8-2kg Ảnh 2: Vi khuẩn Tụ huyết trùng Có bệnh, cần phải có lượng mầm bệnh lớn xâm nhập gây bệnh VD: phải cần 24.000 nha bào vi khuẩn nhiệt thán gây bệnh cho thỏ Ảnh 3: Nha bào nhiệt thán - Đường xâm nhập: Trong qua trình tiến hóa thích nghi, loại mầm bệnh chọn lọc đường thích hợp để xâm nhập vào thể ký chủ Những loại mầm bệnh khác có đường xâm nhập khác nhau, loại mầm bệnh lại có nhiều đường xâm nhập có đường xâm nhập Đường xâm nhập có ý nghĩa quan trọng tượng nhiễm trùng Nếu đường xâm nhập thích hợp mầm bệnh dễ dàng gây bệnh bệnh thể điển hình Nếu đường xâm nhập khơng thích hợp mầm bệnh khơng gây bệnh, gây bệnh phải cần số lượng mầm bệnh lớn Đường xâm nhập chủ yếu mầm bệnh vào thể động vật đường tiêu hóa, đường hơ hấp, đường da, niêm mạc, đường sinh dục, tiết niệu đường máu Khả xâm nhập vào thể, sinh sôi nở gây bệnh với khả chịu đựng mầm bệnh ngoại cảnh hợp lại tạo thành khả xâm nhiễm mầm bệnh Khả làm cho bệnh nhiễm trùng có tính chất dịch tễ học riêng biệt Điều có ý nghĩa lớn phịng chống dịch b Phương thức tác động mầm bệnh Sau xâm nhập vào thể động vật để gây bệnh, mầm bệnh tác động thể ký chủ chủ yếu hai mặt: + Sinh sản nhanh, chiếm đoạt vật chất ký chủ + Tiết độc tố đầu độc ký chủ, tiết yếu tố hóa học để lan truyền, xâm nhập rộng rãi vào quan tổ chức, tiết enzym để làm rối loạn công tổn thương thực thể quan tổ chức ký chủ Mầm bệnh thường tác động lên thể ký chủ yếu tố sau: - Độc tố Vi khuẩn tiết loại độc tố: + Ngoại độc tố: sản sinh tiết môi trường xung quanh tế bào vi khuẩn Đa số ngoại độc tố có chất tự nhiên protein, bện với nhiệt Chúng giảm độc xử lý với focmol giữ đặc tính kháng nguyên Ngoại độc tố chất độc người biết đến Các thành viên cùa giống Clostridium vi khuẩn sản sinh ngoại độc tố phổ biến như: C.tetani, C.botulinum Ảnh 4: Vi khuẩn Clostridium tetani + Nội độc tố: thành phần cấu trúc Polysaccharid thành tế bào vi khuẩn Gram- lipid A Đối với vi khuẩn Gram +, peptidoglycan giữ vai trò nội độc tố Nội độc tố giải phóng tế bào bị phá hủy Tác động sinh học nội độc tố lên thể vật chủ bao gồm: sốt, hạ huyết áp, tắc mạch quản, dung giải bổ thể, phá hủy tiểu cầu, tăng đường huyết 10 + Chữa sớm sở chẩn đoán bệnh để dễ lành bệnh hạn chế lây lan + Diệt bệnh chủ yếu kết hợp chữa triệu chứng + Tiêu diệt mầm bệnh phải đôi với việc tăng cưởng sức đề kháng thể: làm cho thể tự chống lại mầm bệnh chóng khỏi, bị tái phát biến chứng, miễn dịch lâu bền Một số thuốc tiêu diệt mầm bệnh nhiều có hại đến thể nên ta phải ý đến ảnh hưởng thuốc đến thể + Phải có quan điểm kinh tế chữa bệnh Chỉ nên chữa gia súc chữa lành mà không giảm súc cày kéo sản phẩm Nếu chữa kéo dài, tốn vượt giá trị gia súc khơng nên chữa + Những bệnh nguy hiểm cho người mà khơng có thuốc chữa đặc hiệu khơng nên chữa Các phương pháp chữa bệnh: + Hộ lý: nhiệm vụ chữa bệnh quan trọng, tạo điều kiện cho chóng khỏi bệnh, hạn chế biến chứng, hạn chế lây lan Nội dung hộ lý gồm: Cho gia súc nghỉ ngơi, nhốt riêng chuồng có điều kiện vệ sinh tốt (thoáng mát, sẽ, yên tĩnh) Theo dõi thân nhiệt, nhịp tim, hô hấp, phân, nước tiểu Phát sớm biến chuyển bệnh để kịp thời đối phó Cho ăn uống tốt thích hợp với tính chất bệnh Khi cần giúp cho gia súc ăn, trở mỉnh + Dùng kháng huyết thanh: kháng huyết chủ yếu chữa bệnh đặc hiệu thường dùng ổ dịch, chữa cho gia súc mắc bệnh Chữa bệnh kháng huyết đưa vào thể kháng thể chuẩn bị sẵn có tác dụng trung hòa mầm bệnh độc tố chúng (huyết kháng độc tố) Ngồi ra, huyết cịn chứa phức hợp muối khống-protid thành phần khơng đặc hiệu có tác dụng kích thích tăng cường sức đề kháng thể + Dùng hóa dược: phần lớn hóa dược dùng để chữa triệu chứng, số hóa dược dùng để chữa ngun nhân có tác dụng đặc hiệu đến mầm bệnh Dùng hóa dược chữa bệnh phải tác động mạnh sớm, nhiều loại vi khuẩn thích ứng với liều lượng nhỏ Chúng chống lại thuốc tính chất quen thuốc truyền cho hệ sau Khi cần phối hợp nhiều loại hóa dược để tăng hiệu điều trị, loại thuốc chưa có tác dụng đến mầm bệnh loại thuốc khác có tác dụng tốt Hóa dược đưa vào thể nhiều đường: da, tiêm tĩnh mạch, bắp thịt; cho uống đưa thẳng vào ruột Trong thú y, thường tiêm thuốc da tĩnh mạch Tiêm da thuốc khơng kích thích tế bào da, không gây phù, apxe, hoại tử, không gây phản ứng da Chỉ tiêm tĩnh mạch khơng cịn 36 đường tiêm tốt cần thuốc lan nhanh thể mầm bệnh nằm máu + Dùng kháng sinh: kháng sinh thuốc đặc hiệu có tác dụng ngăn cản sinh sản vi khuẩn tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Nguyên tắc dùng kháng sinh: dùng kháng sinh gây nhiều tai biến thuốc có tính độc, phản ứng dị ứng, lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng lượng lớn nội độc tố, làm giảm phản ứng miễn dịch thể (do làm giảm số lượng kháng nguyên phịng bệnh kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn có ích cho thể) Việc dùng kháng sinh bữa bãi gây tượng kháng thuốc, làm giảm thấp tác dụng chữa bệnh kháng sinh Vì dùng thuốc cần theo nguyên tắc sau đây: Phải chẩn đoán bệnh dùng thuốc Dùng sai thuốc khơng chữa bệnh mà cịn làm cho việc chẩn đốn bệnh (tìm mầm bệnh) sau gặp khó khăn Chọn loại kháng sinh có tác dụng tốt mầm bệnh xác định Dùng liều cao từ đầu, lần sau giảm liều lượng Không nên vội vàng thay kháng sinh mà phải chờ đợi thời gian để phát huy tác dụng kháng sinh Phải dùng phối hợp nhiều loại kháng sinh để làm giảm liều lượng độc tính loại, làm diện tác động đến vi khuẩn rộng hơn, tăng tác dụng điều trị hạn chế vi khuẩn kháng thuốc Phải tăng cường sức đề kháng thể như: nuôi dưỡng tốt, dùng thêm vitamin, tiêm nước sinh lý Câu hỏi tập: Nêu phương thức gây bệnh mầm bệnh? Trình bày sức đề kháng thể? Bệnh truyền nhiễm tiến triển qua thời kỳ nào? Quá trình sinh dịch bệnh truyền nhiễm? Các biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm? Phần thực hành Bài 1: Thực vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ bãi chăn thả Bài 2: Thực tiêm phòng vacxin cho ngựa Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung phòng trị bệnh truyền nhiễm 37 38 Chương MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN NGỰA Giới thiệu: Bệnh truyền nhiễm ngựa không nhiều xảy Một số bệnh ngựa hay mắc bệnh: tụ huyết trùng, viêm não tủy ngựa…Hiểu đặc điểm, triệu chứng, bệnh tích giúp chẩn đốn xác có biện pháp phịng chống bệnh hiệu Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm, bệnh, dịch tễ bệnh thường gặp ngựa; - Chỉ triệu chứng, bệnh tích bệnh; - Chẩn đốn bệnh; - Xác định phương pháp phòng trị bệnh ngựa hiệu quả; - Nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập Nội dung chính: 2.1 Bệnh cúm ngựa 2.1.1 Đặc điểm 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Dịch tễ 2.1.4 Triệu chứng 2.1.5 Bệnh tích 2.1.6 Chẩn đốn 2.1.7 Phịng, trị 2.2 Bệnh viêm não tủy ngựa 2.2.1 Đặc điểm 2.2.2 Căn bệnh 2.2.3 Dịch tễ 2.2.4 Triệu chứng 2.2.5 Bệnh tích 2.2.6 Chẩn đốn 2.2.7 Phịng bệnh 2.3 Bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa 2.1.1 Đặc điểm 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Dịch tễ 2.1.4 Triệu chứng bệnh tích 2.1.5 Chẩn đốn 2.1.6 Phịng, trị 2.4 Bệnh tụ huyết trùng 2.1.1 Đặc điểm 39 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Triệu chứng 2.1.4 Chẩn đốn 2.1.5 Phịng, trị 2.1 Bệnh cúm ngựa 2.1.1 Đặc điểm bệnh Bệnh cúm ngựa bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp cấp tính virus cúm thuộc subtyp H7N7 H3N8 gây Triệu chứng đặc trưng tượng sốt, ho khan, chảy nước mũi có nhiều dịch nhầy có mủ Ảnh 8: Virus cúm ngựa H3N8 2.1.2 Căn bệnh Virus cúm ngựa thuộc họ Orthromyxoviridae, virus có dạng hình cầu hình xoắn, đường kính trung bình hạt virus từ 80-120nm Virus có vỏ bọc ngồi 2.1.3 Dịch tễ học - Loài vật mắc: tự nhiện họ ngựa coi mắc bệnh virus cúm ngựa gây ra, số dịch vụ xảy Trung Quốc bắt nguồn từ gia cầm Một số quần thể ngựa phải di chuyển thường xuyên như: ngựa đua, ngựa giống, ngựa nhảy đặc biệt dễ mắc bệnh Mặc dù triệu chứng bệnh thường bắt đầu vào mùa đông, nhiên vụ dịch lại xảy chủ yếu vào mùa đua ngựa Tỷ lệ ốm tỷ lệ chết: năm 1989 vụ dịch cúm ngựa xảy Trung Quốc với tỷ lệ ốm 80%, tỷ lệ chết 20% Năm 1990 dịch lại xảy với tỷ lệ ốm 50%, khơng có chết sức đề kháng ngựa 40 - Phương thức truyền lây: bệnh lây lan nhanh, chủ yếu lây qua tiếp xúc, qua quần áo bảo hộ, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển nhiễm virus nguyên nhân làm lây lan mầm bệnh, không gây bệnh cho người người bị nhiễm virus cúm ngựa nên phịng thí nghiệm cần đảm bảo an tồn sinh học cho người lao động - Cơ chế sinh bệnh: virus cúm ngựa nhân lên tế bào biểu mô đường hô hấp ngựa, gây viêm vật chảy nước mũi Biến đổi bệnh lý quan trọng diễn đường hô hấp bao gồm viêm quản, viêm khí quản, viêm phế quản, viêm nhánh cuống phổi nhỏ, viêm kẽ phổi, thủy phổi bị xung huyết phù thũng Một số trường hợp bị viêm tim Hiện tượng nhiễm trùng kế phát gây viêm kết mạc, viêm hầu họng, viêm phế quản phổi 2.1.4 Triệu chứng Ở đàn ngựa mẫn cảm, thời gian nung bệnh ngắn (24-48h), virus lây lan nhanh đàn Con vật bị sốt cao 39,5-410C vong 4-5 ngày, ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn Ngựa có triệu chứng đường hô hấp niêm mạc mũi đỏ ửng, viêm kết mạc mắt, chảy nước mũi lúc đầu có dịch, sau lẫn mủ Nước mũi chảy nhiều, kèm theo tượng có ho khan đột ngột Hiện tượng kéo dài tuần Ngựa hồi phục nhanh chóng sau 2-3 tuần; nhiên trường hợp nhiễm trùng kế phát, ngựa bị viêm phế quản phổi, chảy nước mũi có lẫn máu 2.1.5 Bệnh tích Rất ngựa chết bệnh cúm, nhiên tượng sốt kéo dài ngựa chửa gây sảy thai 2.1.6 Chẩn đốn Có thể chẩn đoán bệnh cúm ngựa cách dễ dàng dựa vào triệu chứng lâm sàng; nhiên cần chẩn đốn phân biệt với số bệnh đường hơ hấp khác ngựa bệnh equine herpesvirus typ Equine adenovirrus rhinovirrus 2.1.7 Phòng, trị bệnh - Phòng bệnh: Hiện nay, sử dụng vaccine coi biện pháp phịng bệnh hữu hiệu Vaccine vơ hoạt bổ trợ dầu vaccine đơn vị chế từ subtyp H7N7 H3N8 Vaccine sử dụng nhiều lần, cách 3-9 tháng tùy theo mức nguy đàn Khi dịch xảy cần tiến hành kiểm dịch chặt chẽ, tổng vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển Tại Việt nam, vacine để phòng bệnh Nobi-Equenza T (Intervet) -Điều trị: chưa có thuốc điều trị đặc hiệu 41 2.2 Bệnh viêm não tủy ngựa 2.2.1 Đặc điểm bệnh Bệnh viêm não tủy bệnh truyền nhiễm xảy lẻ tẻ ngựa virus thuộc họ Togaviridae Đặc trưng bệnh sốt cao, bỏ ăn, suy nhược nặng Virus gây bệnh viêm não tủy miền đông (Eastern equine encephalomyelitis-EES) thường gây chết ngựa; virus gây bệnh viêm não tủy miền Tây (Western equine encephalomyelitis – WEE) thường gây bệnh thể cấp tính thể nhẹ với tỷ lệ chết 30% Virus gây bệnh viêm não tủy ngựa Venezuela (Venezuela equine encephalomyelitis-VEE) gây bệnh từ mức độ nhẹ đến chết ngựa, dễ lây sang người Bệnh thường lây từ ngựa sang người muỗi truyền 2.2.2 Căn bệnh Virus gây bệnh thuộc giống Alphavirrus, họ Togaviridae Họ Togaviridae gồm giống Alphavirus Rubivirus Giống Rubivirus có gây bệnh cho người, giống Rubivirus gồm 30 lồi, loài gây bệnh cho người số động vật ni khác, lồi khác gây bệnh cho người (thường gây sốt, có cảm giác ớn lạnh, viêm khớp mà gây viêm não) Virus có dạng hình cầu, có vỏ bọc, đường kính khoảng 70nm.bộ gen virus gồm ARN sợi đơn, kích thước 9,7-11,8kb 2.2.3 Dịch tễ học - Loài vật mắc: virus gây bệnh viêm não cho ngựa, bệnh ghi nhận xảy gà, vịt, gà tây, số loài chim chim đua (game bird), chim chạy (ratite) Bệnh lây sang người, người ta thông báo trường hợp virus gây chết nhân viên phịng thí nghiệm, cần phải đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm Nếu người mổ ngựa bị bệnh viêm có nguy lây bệnh EES gây bệnh người với tỷ lệ chết từ 30-70%, để lại nhiều di chứng thần kinh qua khỏi WEE gây bệnh thể nặng trẻ em gây bệnh thể nhẹ người lớn, tỷ lệ chết từ 3-10% -Phương thức truyền lây: phía Đơng Nam Mỹ, người ta thấy nhiều vụ dịch EES gây đàn chim trĩ nuôi thương mại, tỷ lệ chết 50-70% Tại vùng nam nước Mỹ Úc, bệnh ghi nhận nhiều đàn đà điểu nuôi Tác nhân gây bệnh xác định muỗi Mùa phát bệnh: gia đoạn hè đến cuối thu -Cơ chế sinh bệnh: Sau xâm nhập vào thể qua nốt muỗi đốt, virus nhân lên nơi xâm nhập hạch lympho lân cận Virus xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu công hệ thần kinh trung ương Tại hệ thần kinh trung ương, virus không phá hủy nơron thần kinh mà cịn cơng màng tủy sống, lớp lót khoang não- tủy sống, đám rối thần kinh VEE virus cịn gây bệnh đường hơ hấp làm teo xương, lách, hạch lympho, hoại tử gan tụy 2.2.4 Triệu chứng 42 Thời gian ủ bệnh từ 5-14 ngày Bệnh ngựa gây EEE, WEE VEE có biểu triệu chứng khác Con vật có tượng sốt, mệt mỏi, bỏ ăn Bệnh VEE gây chết ngựa kèm theo số triệu chứng hệ thần kinh trung ương Những trường hợp mắc bệnh EEE thể nặng: ngựa bị sốt cao, uể oải, cân Bệnh tiến triền nhanh, vật suy kiệt nhanh chóng (biểu chân chỗi, đầu gục, tai rủ, mơi trễ, dáng khơng bình thường, lơ đễnh) xuất hiện tượng viêm não ( khả nhìn kém, sợ ánh sáng, nuốt khó khăn, phản xạ kém, chạy quanh, ngáp nghiến răng) Ngựa chúi đầu vào góc chuồng hàng rào Giai đoạn đầu bệnh, vật bị liệt, không cử động co giật Tỷ lệ chết ngựa EEE virus 50-90%, WEE 20-40%, VEE virus khoảng 50-80% Trường hợp gia súc mắc bệnh nhẹ hồi phục sau vài tuần để lại số di chứng thần kinh chứng tâm thần phân liệt, mắt mờ, tai nghễnh ngãng Triệu chứng người: EEE virus gây bệnh người với triệu chứng sốt cao, uể oải, gáy khó cử động Bệnh tiến triển bệnh nhân bị hỗn loạn, liệt, co giật hôn mê Tỷ lệ chết khoảng 50-75% Nếu qua khỏi người bị số di chứng thần kinh chứng thần kinh phân liệt, trí óc chậm phát triển, chứng động kinh, liệt, tai nghễnh ngãng, mắt mù WEE virus thường gây bệnh thể nhẹ, tỷ lệ chết khoảng 3-10% Nếu người mắc bệnh VEE virus có biểu sốt cao, khoảng 1% có biểu viêm não Phụ nữ có thai thường bị sảy thai thai chết lưu Ở vùng cơng tác hộ lý chăm sóc khơng đảm bảo, trẻ em bị bệnh có tỷ lệ chết lên đến 20-30% viêm não 2.2.5 Bệnh tích Bệnh tích đại thể quan sát ngựa, có tượng tụ huyết não màng tủy sống Ngồi ra, xuất nhiều vết bầm xuất huyết chấn thương Bệnh tích vi thể thường tìm thấy hệ thần kinh trung ương Tế bào thần kinh bị thối hóa thâm nhiễm tế bào bạch cầu nhiều dạng nhân, có u thần kinh đệm Gà bị bệnh có tượng buồn ngủ, xệ bụng, giảm tăng trọng, tỷ lệ chết lên tới 80% Bệnh tích đặc trưng gà có nhiều điểm hoại tử gan tim, hạch lympho bị teo, hoại tử tuyến ức, lách túi Fabricius 2.2.6 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng: vật sốt cao, uể oải, cân bằng, đầu gục, tai ủ rũ, mơi trễ, dáng khơng bình thường 2.2.7 Phịng bệnh Bên cạnh thực chương trình diệt muỗi xã vùng bệnh lưu hành cần thiết phải sử dụng vaccine vaccine nhược độc chủng TC-83 phòng bệnh VEE virus gây Hiện nay, vaccine sử dụng phổ biến vaccine vô hoạt kết hợp EEE/VEE EEE/WEE/VEE Vacccine tiêm nhắc lại hàng năm 43 2.3 Bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa 2.3.1 Đặc điểm bệnh Là bệnh truyền nhiễm mãn tính ngựa số lồi khác thuộc họ ngựa Đặc trưng bệnh gây mụn loét da viêm hệ lâm ba Bệnh gọi bệnh giả tỵ thư giả loét da quăn tai 2.3.2 Căn bệnh Nguyên nhân gây bệnh Histoplasma capsulatum var farciminosum loài nấm men lưỡng hình Sợi nấm tồn đất, nấm men thấy nhiều nơi có bệnh tích Ảnh 9: Nấm Histoplasma capsulatum nhuộm Giemsa Trong mủ H.capsulatum dạng tự hay nằm bạch cầu tế bào nội bì mạch lâm ba, bắt màu Gram (+) có hình cầu hình trái xoan, bầu dục, kích thước 2-5µm, màng bọc dày có vách chiết quang, hai đầu lồi giống chanh, bên có hạt nhỏ hình cầu ln ln chuyển động 2.3.3 Dịch tễ học -Lồi vật mắc: ngựa, la cừu mẫn cảm với bệnh Tuy nhiên bệnh xảy lạc đà bị Trong phịng thí nghiệm thường sử dụng chuột thỏ để gây bệnh Bệnh lây sang người -Phương thức truyền lây: mầm bệnh xâm nhập vào thể qua vết thương da phẫu thuật tai nạn Trong phịng thí nghiệm gây bệnh cách tiêm vào da nội bì Bệnh chủ yếu lây gián tiếp qua chất; lót chuồng, yên cương, dụng cụ phẫu thuật Cơn trùng đóng vai trị truyền bệnh Ngồi ra, bệnh lây qua đường sinh dục -Cơ chế sinh bệnh: thời gian nung bệnh dài, từ vài tuần đến vài tháng, nấm H.capsulatum gây bệnh tác nhân kích thích gây trúng độc (do nội độc tố giải phóng tự sau nấm bị tiêu hủy) Cơ thể phản ứng cách sản sinh u hạt nung mủ nhanh chóng nhiễm di Ngựa mắc bệnh có miễn dịch 2.3.4 Triệu chứng bệnh tích 44 Bệnh có triệu chứng chung Bệnh thường có triệu chứng cục da chân, ức, cổ, nách phận sinh dục bên Bệnh thường khu trú nơi dễ bị vết thương, bị xây xát Đơi có tượng viêm loét kết mạc mắt viêm phổi Triệu chứng đặc trưng bệnh viêm da viêm hệ lâm ba lan tràn, có mủ, loét Bệnh bắt đầu vết thương sẵn có Vết thương to dần, nung mủ, chảy mủ trở thành mụn loét phát triển thành sẹo dạng cục, lúc đầu rắn không đau, to mận mềm dần, nung mủ, vỡ loét Mụn loét đâm nhánh, đâm chồi nhiều, phồng lên có dạng dâu tiết mủ đặc hình sợi, khơ lại thành vảy màu nâu Mụn lt khơng có khuynh hướng thành sẹo, trở thành lỗ dị có bờ dày, phát triển mạnh, lật ngoài, dễ chảy máu đụng phải Mức độ biểu bệnh thay đổi tùy thuộc vào đường xâm nhập Thể viêm da xảy vùng da bị thương tiếp xúc với đất bẩn Thể viêm kết mạc mắt bị nhiễm từ lồi ruồi Musca Stomoxys Thể viêm phổi thường khơng phổ biến nguyên nhân coi hít phải mầm bệnh Vùng bị bệnh thường sưng phù lên (sưng hạch lâm ba), bên có thừng lâm ba cong queo hướng hạch lâm ba lân cận Trên thừng có mụn lt điển hình xếp thành chuỗi: viêm lan tràn đến mơ liên kết gây nung mủ lan tràn làm nhiều lỗ dị thơng với Hạch lâm ba vùng có bệnh tích bị viêm, sưng to, khơng đau, khơng cứng, co nung mủ Có bệnh phát triển vào niêm mạc mũi, niêm mạc mắt niêm mạc sinh dục Trong niêm mạc mũi có mụ loét, chảy nước mũi thối lẫn nhày có mủ, co lẫn máu Viêm hạch lưỡi Bệnh lan tràn vào hầu, quản, khí quản phế quản to Niêm mạc mắt có mụn loét màng kết Niêm mạc đường sinh dục có mụn loét không phẳng đâm chồi Bệnh thường diễn biến thể mãn tính, kéo dài từ đến nhiều tháng có khuynh hướng khỏi Trường hợp nhẹ, vật khỏi khơng hồn tồn Nấm gây bệnh cịn tồn sẹo bệnh tái phát Nếu bệnh lan tràn mạnh thể bị nhiễm trùng kế phát gây biến chứng vật chết kiệt sức Tỷ lệ chết thường thấp 2.3.5 Chẩn đoán Căn vào tính chất phát triển mạnh mụn loét, tiết mủ đặc kem hình sợi, sau trở thành lỗ dị, có viền, tiết dịch dính dầu Bệnh thể da nhầm lẫn với bệnh tỵ thư ngựa có mụn loét, đáy xám, bờ cứng viêm hạch cục bộ, cứng dính bệnh loét hạch lâm ba 45 Comynebacterium pneudotuberlosis có mụn lt hình chén dễ thành sẹo, có viêm hạch cục bộ, tiến triển nhẹ 2.3.6 Phòng trị bệnh - Phòng bệnh: + Phòng vệ sinh: cần kiểm dịch chặt chẽ lồi vật móng nhập nội Trong trường hợp vật bị thương cần chống nhiễm trùng Khi có dịch xảy cần cách ly ốm để tránh lây lan, đồng thời tiến hành tổng tấy uế tiêu độc chuồng trại + Phòng vaccine: giới có số loại vaccine nhược độc vô hoạt sản xuất chưa sử dụng rộng rãi -Điều trị: Chữa mụn bên ngoài: phẫu thuật cắt bỏ phần có bệnh tích mụn lt kế mạch lâm ba bị viêm loét nạo đốt xung quanh mụn trường hợp bệnh bắt đầu mụn loét có giới hạn Hiện có thơng tin điều trị bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa Amphotericin B lựa chọn để điều trị bệnh Nếu bệnh kéo dài phải mổ thịt Ảnh 10 : Thuốc Amphotericin B 2.4 Bệnh tụ huyết trùng 2.4.1 Đặc điểm bệnh Đây bệnh truyền nhiễm có hầu hết loài gia súc Ngựa bị bệnh lây nhiễm từ trâu, bò bệnh ổ dịch tụ huyết trùng Bệnh thường xảy từ mùa hè mùa thu điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều khiến cho mầm bệnh phát tán điều kiện tự nhiên 2.4.2 Căn bệnh Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây với serotupe khác nhau: A, B,C,D,E Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt sức nóng, ánh sáng chất sát trùng Trái lại chỗ ẩm tối, nhiều chất hữu mục nát, nhiều nitrate chúng tồn nhiều tháng Vi khuẩn bị 46 tiêu diệt 580C vòng 20 phút Các chất sát trùng tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng: a.phenic 5% tiêu diệt vi khuẩn phút, nước vôi 10% 3-5 phút Ảnh 11: Vi khuẩn Pasteurella multocida 2.4.3 Dịch tễ - Chất chứa mầm bệnh: Súc vật bị bệnh thải mầm bệnh môi trường tự nhiên, qua chất tiết: nước mũi, nước mắt, phân, nước tiểu ngựa khỏe ăn phải bị nhiễm bệnh Vi khuẩn tìm thấy nhiều chỗ phù thũng, hạch bạch huyết Đối với bệnh có tượng thú khỏe mang trùng: mầm bệnh thường định vị đường hô hấp có stress làm giảm sức đề kháng thể bột phát gây thành bệnh - Phương thức truyền lây: Chủ yếu đường tiêu hóa qua đường hơ hấp vật hít bụi khơng khí có mang mầm bệnh - Cơ chế sinh bệnh: Sau vào thể qua niêm mạc đường tiêu hóa, vi khuẩn đến hạch lâm ba phát triển nhanh số lượng vào máu đến khí quản, gây biến đổi bệnh lý rõ rệt Đặc biệt gây nhiễm trùng máu, viêm phổi cấp thứ cấp ngựa giống trâu, bò 2.4.4 Triệu chứng Thời gian ủ bệnh: - ngày Ngựa bệnh thể triệu chứng sau: Sốt cao 40 - 42°c liên tục - ngày, chảy nước mắt, nước mũi liên tục, hầu bị sưng, thở nhanh thở khó tăng dần, ăn bỏ ăn, đầu cúi thấp mắt đỏ ngầu, lờ đờ Các trường hợp bệnh nặng, ngựa nằm bệt, không đứng dậy Ngựa bệnh loạng choạng, thở dốc, lăn giãy giụa, sùi bọt mép tượng ngộ độc chết sau 6-24 giờ, không chữa kịp Trong trường hợp bị thể thứ cấp: ngựa sốt cao, run rẩy, lại khó khăn, hạch hầu hạch trước vai, hạch trước đùi sưng to, quản sưng khiến vật thè lưỡi khỏi miệng, thở khó khăn Nếu không điều trị kịp ngựa chết sau 72h nhiễm trùng huyết ngạt thở Các trường hợp mãn tính gần khơng gặp ngựa 47 2.4.5 Bệnh tích Mổ khám ngựa chết, thấy phủ tạng như: Phổi, gan, lách, thận, hạch lâm ba bị sưng tụ máu màu đỏ sẫm Đặc biệt màng bao tim có màu vàng Bệnh tích tụ huyết, xuất huyết khắp niêm mạc, tổ chức liên kết da; bắp thịt bị thấm ướt có màu tím hồng Hạch vùng chung quanh hạch bị thủy thũng, cắt ngang hạch thấy ứa nhiều dịch có màu vàng; xuất huyết khắp hạch Phổi viêm, thùy đỉnh, nhiều vùng phổi bị nhục hóa, mặt cắt phổi có vân Xuất huyết điểm rải rác tim tập chung nhiều mỡ vành tim, đỉnh tim Xoang bụng tích nhiều dịch vàng, xuất huyết rải rác khắp phủ tạng 2.4.6 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng: sốt cao, viêm phổi cấp, chết đột ngột kèm theo tượng xuất huyết, tụ huyết nội tạng khí quản hơ hấp màng tim tích nước vàng 2.4.7 Phòng trị bệnh -Phòng bệnh: Thực tốt biện pháp vệ sinh chuồng trại chăn thả; phát sớm ngựa bệnh để cách ly với khỏe, đề phòng ổ dịch từ trâu, bò lây sang ngựa - Trị bệnh: Dùng loại kháng sinh đặc hiệu điều trị vi khuẩn Pasteurella như: streptomycin, Doxy flo kết hợp với việc dùng thuốc trợ sức, trợ lực Ảnh 12: Thuốc Doxy flo Dùng phối hợp Streptomycine theo liều 30 mg/kg thể trọng ngựa Tiamulin với liều 0,1 ml cho 10 kg thể trọng ngựa Dùng thuốc liên tục - ngày, sau nghỉ Nếu ngựa cịn ho thở khó sau ngày dùng thuốc đợt giống đợt đầu Dùng thuốc làm giảm ho khó thở: Tiêm Êphêdrin cho ngựa với - ml/ngày (mỗi ống thuốc có ml) 48 Ảnh 13: Thuốc Streptomycin Tiamulin Dùng thuốc trợ sức: Tiêm cafêin long não nước, Vitamin C, Vitamin B1, truyền dung dịch sinh lý mặn (90o/oo) sinh lý 5% theo liều 1.000 ml/kg thể trọng ngựa/ngày Những ngựa yếu truyền dịch dùng huyết mặn, 1000-2000ml/ truyền tĩnh mạch cổ Câu hỏi tập Trình bày triệu chứng bệnh tích bệnh cúm ngựa? Nêu đặc điểm cách chẩn đoán bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa? Trình bày chế sinh bệnh, cách phòng trị bệnh tụ huyết trùng ngựa? Phần thực hành Bài 3: Thực chăm sóc chữa bệnh cúm ngựa Bài 4: Thực chăm sóc chữa bệnh viêm não tủy ngựa Bài 5: Thực chăm sóc chữa bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa Bài 6: Thực chăm sóc chữa bệnh tụ huyết trùng ngựa Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Mỗi bệnh học sinh phải nhớ bước thực điều trị chăm sóc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ, TS Nguyễn Bá Hiên (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, NXB Nơng nghiệp Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Thiện (2009) Nghể nuôi ngựa, NXB Nông nghiệp 50 ... biện pháp chống bệnh truyền nhiễm 1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng a Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng lồi vi sinh... hấp: đường truyền bệnh hơ hấp- khơng kh? ?- hơ hấp + Truyền bệnh qua đường máu: Đường truyền bệnh máu- côn trùng hút máu- máu + Truyền bệnh qua da niêm mạc: đường truyền bệnh da, niêm mạc- nhân tố... chống bệnh hiệu Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm, bệnh, dịch tễ bệnh thường gặp ngựa; - Chỉ triệu chứng, bệnh tích bệnh; - Chẩn đoán bệnh; - Xác định phương pháp phòng trị bệnh ngựa hiệu quả; - Nghiêm