1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm với mục tiêu giúp các bạn có thể có kiến thức về các nguyên nhân truyền nhiễm gây bệnh trên động vật, cơ chế lây bệnh, sự phát sinh dịch bệnh. Nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

CHƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÂU BÒ MH41-04 Giới thiệu: Trình bày ngun nhân bệnh trâu bị Chẩn đoán phân biệt bệnh truyền nhiễm trâu bị Có biện pháp phịng chống bệnh truyền nhiễm biết cách điều trị bệnh hiệu Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức đặc điểm triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt bệnh truyền nhiễmtrên trâu bị Có biện pháp phịng điều trị bệnh trâu bò - Kỹ năng: Phân biệt bệnh truyền nhiễm trâu bò.Thực biện pháp phòng trị bệnh hiệu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Sau kết thúc học phần có đủ trình độ tự giải vấn đề có liên quan đến thể học loài động vật BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ (Pasteurellosis bovum) Bệnh tự huyết trùng trâu bò bệnh truyền nhiễm cấp tính gây vi khuẩn Pasteurella multocida đặc trưng nhiễm trùng huyết, xuất huyết viêm phổi 1.1 Lịch sử phân bố bệnh lý Năm 1878, bệnh lần Bollinger ghi nhận động vật hoang dã trâu bò Năm 1880, Kitt so sánh bệnh tụ huyết trùng heo, gia cầm, trâu bò, thỏ động vật hoang, ông kết luận mầm bệnh có nhiều đặc tính chung gọi với tên chung Bacterium bipolare multocidum sau gọi P.multocida Bệnh có châu Âu , châu Á, châu Phi,….ở vùng nhiệt đới bệnh thường lây lan có tính chất trầm trọng vùng ôn đới Ở Việt Nam bệnh có khắp nơi xảy lẻ tẻ đồng bắc, trung nam Bệnh thường xảy lúc giao mùa 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Do vi khuẩn Pasteurella multocida có đặc điểm tụ huyết, bại huyết, xuất huyết Thể nặng ngày gọi bại xuất huyết trâu bị - Hình thái:Vi khuẩn có dạng trực khuẩn ngắn, gram âm Trong máu thú bệnh phủ tạng phết kính có hình lưỡng cực, khơng di động có giác mơ 61 - Sức đề kháng: ngoại cảnh dể bị tiêu diệt nhiệt độ, ánh sáng, chất sát trùng Không tồn lâu đất, bùn (chết sau 24 giờ), xác thối (1 – tháng) Các chất sát trùng diệt vi khuẩnnhanh chóng: HgCL2 1/5000, NaOH 1%, formol 1% vịng – phút - Cấu trúc kháng nguyên: Gồm kháng nguyên thân kháng nguyên giác mô Theo Carter dùng phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp phân biệt týp kháng nguyên K kà A, B, D, E, F Ở trâu bò thường gặp A, B với typ A gây viêm phổi, typ B thường gây bại xuất huyết Theo Namioka Brunner dùng phản ứng ngưng kết chia thành 12 typ kháng nguyên thân O Bệnh bại xuất huyết trâu bò Việt Nam thường có cấu trúc kháng nguyên 6:B 1.3 Truyền nhiễm học Loài mắc bệnh - Trong tự nhiên: Trâu thường mẫm cảm với bệnh bò, dê Tuổi mắc bệnh từ tháng đến 2- năm Có bệnh lây từ trâu bò sang heo ngựa - Trong phịng thí nghiệm: Chuột bạch, thỏ, bồ câu dể mẫm cảm (thỏ mẫn cảm: – 10 vi khuẩn  chết) Chất chứa vi khuẩn: Trong máu, phủ tạng, dịch xuất, dịch thủy thủng, niêm mạc mũi hầu Đường xâm nhập: Tiêu hố, hơ hấp, da bị trầy Phương thức lây truyền: Trực tiếp qua vết thương, tiếp xúc chung chuồng gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ, qua sản phẩm ( thịt, sữa, da) qua động vật truyền (chó, chim ăn thịt) 1.4 Triệu chứng bệnh (biểu thể bệnh) Thời kỳ nung bệnh ngắn chỉ khoảng từ – ngày, đơi vài giờ, tỷ lệ chết 90 – 95% Thể cấp: Thường chết vịng 24 bại huyết với triệu chứng rõ ràng, sốt cao, run rẩy, đơi có triệu chứng thần kinh bị kích động Thể cấp: Thời kỳ ủ bệnh ngắn từ – ngày, tỷ lệ mắc bệnh 10 – 50% Con vật mệt lả, không nhai lại sốt cao 40 - 42 C Niêm mạc mắt, mũi, tụ huyết, 62 vật chảy nước mắt, nước dãi Triệu chứng cục xuất vi khuẩn xâm nhập - Bệnh thể hạch: Hạch sưng thuỷ thủng, chổ sưng nóng, đau Lưỡi thè ngồi miệng, nuốt khó Hạch đùi sưng gây triệu chứng khập khiểng không - Bệnh thể ngực: Viêm phế quản phổi, tần số hô hấp tăng 60 lần/ phút, nghe âm ran ướt phần bụng phổi Con vật ho, chảy nước mũi đặc, viêm màng phổi - Bệnh thể bụng: Viêm ruột cấp tính, lúc đầu táo bón tiêu chảy có máu, bụng chướng to lúc chết (chướng cỏ) Thể mãn Thường theo sau thể cấp tính, kéo dài vài tuần lễ Triệu chứng hay gặp viêm ruột, gây tiêu chảy viêm phế quản phổi (ho kéo dài) 1.5 Bệnh tích Bệnh tích chung: Tổ chức da xuất huyết lấm tấm, thịt tím bầm thấm ướt Hạch sưng, quanh hạch có vùng thủy thủng Thận, gan bị viêm Bệnh tích cục bộ: - Thể hạch: Hạch lamba thuỷ thủng, sưng to, cắt chảy nước vàng, thường có xuất huyết - Thể ngực: Lồng ngực có nước vàng, phổi viêm phần bụng cứng, ngoại tâm mạc có xuất huyết, bao tim tích nước vàng - Thể bụng: Viêm phúc mạc, hạch ruột sưng, thủy thủng 1.6 Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt (lâm sàng) - Bệnh nhiệt thán: Bệnh tiến triển nhanh, sưng hầu, thịt đen, máu thâm đen, đặc khó đơng, lách sưng to gấp – lần nhũn nát - Bệnh dịch tả trâu bị: Có mụn lt mồm, lợi, ỉa vọt cần câu Bệnh tích đặc hiệu loét múi khế, van hồi manh tràng trực tràng Cận lâm sàng (phịng thí nghiệm) - Kiểm tra kính hiển vi: Lấy bệnh phẩm phổi, lách, gan nhuộm gram cho thấy vi khuẩn hình trứng, bắt màu lưỡng cực 63 - Phản ứng huyết học: Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp, phản ứng kết tủa khuyếch tán thạch 1.7 Phòng bệnh điều trị Phòng bệnh - Vệ sinh: Chuồng trại, ăn uống, quản lý Chăm sóc sử dụng gia súc hợp lý Thường xuyên tiêu độc chuồng trại, ý điều kiện thông thống - Tiêm phịng: Tiêm vaccine định kỳ, dùng loại vaccine formol keo phèn tiêm da 2ml/con, vaccine tạo miễn dịch sau tiêm 14 – 21 ngày hiệu lực bảo hộ tháng Điềi trị Dùng kháng sinh Penicillin phối hợpStreptomycin, Ampicilline, Tetracilline dùng Sulfamid kết hợp tăng sức đề kháng, trợ sức, trợ lực, hộ lý chăm sóc BỆNH TIÊU CHẢY Ở BỊ DO VIRUS 2.1 Lịch sửu địa dư bệnh lý Bệnh phát Canada Mỹ vào năm 1940, Olafson ctv mô tả bệnh đàn bò sữa New York bệnh viêm dày ruột với triệu chứng tiêu chảy trầm trọng Năm 1950 bệnh thể niêm mạc (mucosal disease) Ramsey Chivers mơ tả bị gia súc cho sữa khác Việt Nam chuyên gia thú y phát số bò sữa nhập nội có biểu lâm sàng bệnh tiêu chảy virus, nhiều nghiên cứu huyết học gần cho thấy diện virus số đàn trâu bò 2.2 Nguyên nhân gây bệnh - Bệnh một loại virus gây Pestivirrus thuộc họ Flavivirus, RNA Virus hình cầu, đường kính 57nm Virus có kháng nguyên gần với virus gây bệnh dịch tả heo Có type gây bệnh dịch tả bị - Virus bị tiêu diệt ether, chloroform Ở 560C virus bị tiêu diệt sau 30 phút - Virus tồn pH = 5.7 - 9.3 Trong tổ chức bệnh bảo quản -200C virus sống năm Trong máu có chất chống đơng citrat natri bảo quản 40C virus sống tháng 64 - Virus bị diệt ánh sáng mặt trời thuốc sát trùng thông thường: Iod, formol, 2.3 Truyền nhiễm học * Lồi mắc bệnh Bệnh tiêu chảy bị xảy bò lứa tuổi, bê từ - 18 tháng tuổi mẫn cảm Bệnh lây cho số loài động vật khác cừu,dê, nai… * Đường lây truyền Virus có dịch tiết nước mắt, nước bọt, nước tiểu, dịch nhầy, phân, sữa Bệnh lây lan qua việc tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với chất tiết có chứa virus Bị mang thai lây truyền cho bào thai qua * Cơ chế sinh bệnh Đa số bò mang thai mẫn cảm với bệnh, virus vào tử cung gây bệnh cho thai 2.4 Triệu chứng Thời gian nung bênh khoảng 2-10 ngày, với thể bệnh Thể cấp tính Bị bị sốt cao (40-41OC) trở lại bình thường mức bình thường vịng 1-2 ngày trước có triệu chứng tiêu chảy Bị bệnh có triệu chứng chảy nước dãi, nước mắt, sung huyết loét niêm mạc miệng, lợi, lưỡi Bò có biểu suy nhược thể, biếng ăn, ngừng nhai lại, nhịp tim nhịp thở gia tăng Tiêu chảy triệu chứng đặc trưng, ban đầu vật có triệu chứng tiêu chảy vài ngày dừng lại nhiệt độ giảm, sau nhiệt độ tăng vật tiêu chảy trở lại nhiều ngày, nhiều tuần Phân lỏng có mùi chia, có máu, sợi huyết, màng nhày niêm mạc ruột Có dấu hiệu nước nhanh tiêu chảy nhiều nước Ở bò mang sẩy thai sau 10 ngày vài tháng sau qua khỏi bệnh Tình trạng chết phơi thai thể nhiều dạng hấp thu, thai gỗ (mummification) hay sẩy thai Khi bào thai bị nhiễm vào giai đoạn cuối thai kỳ (trên 150 ngày), lúc thai đáp ứng kháng thể không bị ảnh hưởng 65 Gia súc bệnh thể cấp tính chết vịng 48 sốt, nhiễm trùng toàn thân ngưng trệ tuần hồn Thể mạn tính Con vật bệnh thể mạn tính di chứng thể niêm mạc cấp tính, vật bị tiêu chảy nhẹ, sốt, thở nhanh, chướng mạn tính, ăn, sụt cân, chảy nước mũi Con vật chết suy nhược bị thải suất 2.5 Bệnh tích Bệnh tích đại thể Bệnh tích điển hình tồn niêm mạc xoang miệng ửng đỏ, có nhiều đốm loét cạn niêm mạc, biểu bì bị bào mịn, lt thấy cứng mềm, phía lưng phía bên lưỡi, nướu phần tiếp gáp miệng Những trường hợp bệnh tiến triển gai thịt má bị sung huyết, phần đầu bị bong ra, để lại gai thịt bị mòn Hoại tử đốm, xuất huyết, viêm toàn niêm mạc hệ thống tiêu hóa Viêm loét đường mũi, miệng, hầu họng, quản, thực quản, cỏ, sách, múi khế, manh tràng ruột Viêm ruột cata, hoại tử trầm trọng thể mạn tính Hình 4.1: Lt mơi, vịm miệng lợi Niêm mạc hệ thống tiêu hóa bị phá hủy tồn bộ, tổ chức hệ thống tiêu hóa bị sung huyết, tuyến tiêu hóa bị teo lại Tế bào biểu bì bị thối hóa bệnh tích Các nốt loét thực quản, cỏ, sách, múi khế ruột non Hoại tử mô lâm ba, đặc biệt hạch lâm ba màng treo ruột Trong thể mạn tính, nốt peyer bị xuất huyết có máu đỏ sậm hoại tử, có sựu hủy hoại lớp biểu bì hố Lieberkuhn đoạn cuối ruột non, mang tràng ruột già bệnh tích điển hình 66 Hình 4.2: Niêm mạc thực quản hoại tử niêm mạc môn vị loét 2.6 Chẩn đoán Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích, đặc biệt triệu chứng tiêu chảy bê Các triệu chứng xoang miệng, ruột non, ruột già dày đặc biệt múi khế, Chẩn đoán cần phân biệt với bệnh lở mồm long móng, bệnh loét da quăn bệnh giun đũa ia súc non Chẩn đoán virus học Mẫu bệnh phẩm: máu, nước tiểu, dịch mũi, dịch mắt, tủy xương, hạch lâm ba vật bị bệnh thể cấp tính Ni cấy mơi trường tế bào mầm sơ cấp thận heo, dòng tế bào MDBK (Madin Darby Bovine Kidney), dịch hoàn lách bào thai Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch, RT-PCR, phản ứng miễn dịch huỳnh quang ELISA để phát kháng nguyên tổ chức gia súc bị bệnh Chẩn đốn huyết lọc Xét nghiệm trung hịa huyết thường sử dụng để phát kháng thể kháng BVDV Trong việc chẩn đoán huyết cần lấy mẫu lần gia súc mắc bệnh, hiệu giá kháng thể tăng lần chứng tỏ vật mắc bệnh 2.7 Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh Động vật nhiễm bệnh thường mang virus suốt đời, liên tục xuất mầm bệnh, cần phát sớm loại thải Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp 67 kiểm tra huyết cho đàn phân lập virus từ máu bò có phản ứng huyết âm tính tốn Ngoài ra, cừu, dê, nai động vật mang virus thường xun tự nhiên, khơng ni chung trâu bị với gia súc Phịng vaccine Có thể sử dụng vaccine chết vaccine nhược độc có chứa BVDV BVDV Thông thường vaccine tiêm lúc 5-9 tháng tuổi, hiệu lực bảo hộ kháng thể sữa đầu giảm (kháng thể thụ động bảo vệ cho bê từ 3-6 tháng) Do virus có tính hướng bào thai gây suy giảm miễn dịch, khơng nên tiêm vaccine sống cho gia súc mang thai gia súc có dấu hiệu bệnh Đối với gia súc mang thai nên sử dụng vaccine vô hoạt Miễn dịch vaccine thường ngắn, cần tiêm phịng lặp lại thường xun BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÂU BỊ (FMD: foot and mouth disease) Bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan mạnh nhiều lồi gia súc có móng Do virus hướng thượng bì hình thành mụn nước niêm mạc mồm, da chung quanh móng kẽ chân, 3.1 Lịch sử phân bố bệnh lý Bệnh có từ lâu thường gặp Châu Á, Phi, Mỹ, Âu, lần ghi nhận châu âu 1544, từ bệnh lan gây tổn thất lớn khắp nơi giới từ sau chiến tranh giới thứ Ở nước châu phi,do virus tồn lâu dài thể loài trâu rừng nên khó tốn dịch bệnh Hiện bệnh khơng cịn ghi nhận nước Bắc Mỹ, Newzealand, Australia, Anh, Iceland hầu Châu Âu Ở VN,bệnh lần xuất Nha Trang (1898), sau lan miền Đến 1994 bệnh lại xuất heo lây lan diện rộng nhiều tỉnh Miền Nam Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long số tỉnh miền bắc 3.2 Nguyên nhân gây bệnh - Hình thái ni cấy: Là virus thuộc họ Picornaviridae RNA virus Virus có kích thước nhỏ 20 – 30nm, cấu trúc đối xứng khối nhiều mặt Virus ni cấy thượng bì lưỡi bị, tế bào tuyến giáp tế bào thận 68 - Cấu trúc kháng nguyên: Hai đặc điểm quan trọng có nhiều typ dễ biến đổi kháng nguyên Hiện có typ virus LMLM: O, A, C, SAT 1, SAT2, SAT3, Asia gây bệnh có triệu chứng lâm sàng giống khơng gây miễn dịch cho Ngồi tiếp cịn có số typ (subtype) có khơng có miễn dịch chéo với Cách gọi tên chủng virus sau: thí dụ O India 53/79 O: typ O 53: số thứ tự mẫu bệnh phẩmgởi tới năm 79: năm phát hiên bệnh India: nước có dịch Ở Việt Nam xác định có typ O, A Asia ttrâu bò, heo có typ O - Sức đề kháng: Virus có sức đề kháng tương đối mạnh virus bám vào chất protein albumin, tế bào thượng bì làm khô Nhiệt độ lạnh bảo tồn virus nhiệt độ 60oC tiêu diệt virus 30 phút, 70oC: 15 phút; 80oC: phút Điều kiện khô bảo tồn virus lâu: chẳng hạn virus sống cám – 20 tuần, cỏ khô: – 15 tuần, tường: 27 ngày, đất: – tuần Chất kiềm có hiệu diệt virus mau chóng, NaOH 0.5% - 1% 10 phút, nước vôi – 10% diệt virus sau 3.3 Truyền nhiễm học Loài mắc bệnh - Trong tự nhiên: Trâu bò mẫn cảm nhất, bò thường bệnh nhiều trâu, kế heo, cừu, dê Các thú hươu, nai, lạc đà, voi, heo rừng mắc bệnh Bệnh xảy chó, mèo, thỏ, chuột người Ngựa gia cầm khơng mắc bệnh - Trong phịng thí nghiệm: Tốt chuột lang (tiêm nội bì gan bàn chân) lồi khơng mắc bệnh tự nhiên Bị, heo tiêm nội bì lưỡi Bê chưa bú sữa đầu bị chết tiêm virus vào phúc mạc Chất chứa virus - Nhiều mụn nước, nước bọt (do từ mụn miệng) - Trong máu (giai đoạn sốt), phủ tạng, bắp thịt, chất xuất… Virus tồn mụn nước sau vỡ chỉ – ngày nước bọt 11 ngày Đường xâm nhập: Tiêu hố, đường hơ hấp (do giọt nhỏ) qua đường sinh dục, qua vết trầy da Trong thí nghiệm gây nhiễm tốt qua đường nội bì (lưỡi bị gan bàn chân chuột lang), thú non đường tiêm phúc mạc có kết tốt 69 Phương thức lây lan: - Trực tiếp: Bệnh lây lan mạnh vào thời kì đầu trước mọc mụn, ngày sau vỡ mụn: khơng cịn khả lây - Gián tiếp: Cũng quan trọng qua thức ăn, nước uống, dụng cụ, lót chuồng, người chăm sóc, qua phương tiện vận chuyển, thú sản Bệnh lây xa khơng khí Các thú khơng mắc bệnh có vai trị trọng truyền bệnh học: Ngựa, chó, mèo, gia cầm 3.4 Triệu Chứng Thể thông thường hay thể nhẹ: Thể thường thấy vùng nhiệt đới - Con vật ủ rủ, mũi khơ, da nóng, sốt liên tục 2-3 ngày (40-41oC) đứng nặng nề nằm chỗ Trâu bị ăn khơng ăn mụn nước mọc miệng Các triệu chứng gặp miệng., da vành móng vùng da mỏng - Miệng: Mụn nước xuất hàm trên, má, lợi, lưỡi đầu lưỡi mụn thường màu trắng hồng, to hạt kê, hạt bắp Trong mụn chứa dịch trong, sau trở nên đục Sau 1-2 ngày mụn vỡ, mặt đáy đỏ, xơ xác 1-2 ngày sau thành sẹo Nước đục chảy hoà với nước dãi thành chất bọt đặc dính lịng thịng miệng dễ nhận thấy Ở lưỡi thường hình thành mảng lt, có thượng bì bong thành mảng lớn làm vật đau đớn, hay chép miệng, mồm Ngồi đơi gặp mụn mũi, mắt - Chân: Móng chân nóng, đau, bước khó khăn Vành móng kẻ móng sưng phịng, sau 1-2 hơm thấy mụn kẻ ngón chân Khi mụn vỡ thường vật bị hở móng dễ long móng có ruồi đậu vào đẻ trứng sinh dòi va nhiễm trùng kế phát Thường sau 10-15 ngày lành, vật lại bình thường -Vú: Mụn thường gặp núm vú đầu vú làm thú đau vắt sữa Sữa bị biến chất, lỏng, vàng, hôi - Bộ phận khác: Mụn nước mọc vùng da mỏng nách, ngực, bụng, đùi, âm hộ Thể biến chứng hay thể ác tính: thường gặp gia súc non, gia súc nuôi điều kiện vệ sinh Xảy bị nhiễm trùng kế phát mụn có mủ, sữa có mủ, viêm phổi mủ, sẩy thai Có thể chết bại huyết với bệnh tích thối hoá tim Heo: bệnh thường xảy mụn nước chân miệng (có triệu chứng giống bị) 70 PHẦN THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN ĐUN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 1: KHÁM LÂM SÀNG VÀ LẬP BỆNH ÁN CHO VẬT NUÔI Mục tiêu: - Quan sát, vấn chủ vật nuôi ghi chép thông tin cần thiết ban đầu để làm sở giúp cho chẩn đốn bệnh vật ni với độ xác cao - Thực số kỹ khám lâm sàng thú y 1.1 Chuẩn bị - Ống nghe (Stetocope) - Kẹp lưỡi để khám miệng - Đèn soi acquy đèn pin - Mỏ vịt để kiểm tra âm đạo tử cung - Găng tay cao su - Kẹp mũi để cố định trâu, bò, ngựa - Búa gõ cao su để kiểm tra phản xạ cơ, thần kinh - Nhiệt kế thú y - Vật nuôi sở chăn nuôi 1.2 Nội dung thực hành a) Ghi chép bệnh vật nuôi vấn chủ vật nuôi để thu thập thông tin cần thiết Quan sát ghi chép bệnh án theo mẫu sau: - Tên chủ vật nuôi………………………… Địa chỉ………………………… - Tên hay số vật nuôi bị bệnh:……………… - Lồi:………………giống:…………………… -Tuổi:……….tính biệt:……… hướng sản xuất vật nuôi……………… - Khối lượng:…………………………… - Thời gian nuôi vật nuôi:………………………… - Thời điểm phát vật nuôi bị ốm:………………………………… 106 - Ăn, uống hoạt động vật nuôi:……………………………………… - Tình hình thức ăn, nước uống, chuồng trại, quản lý:……………………… - Tình hình dịch bệnh ……………………………………… - Số lượng vật nuôi mắc bệnh, số chết triệu chứng thấy được: - Các chất thải: (nước mắt, nước mũi, phân, nước tiểu?)……… b) Khám lâm sàng - Cố định vật nuôi - Khám chung: khám dung thái, khám niêm mạc, lông da, khám hạch lamba, đo thân nhiệt - Kiểm tra nhịp tim: nghe ống nghe bắt mạch: (trâu bị, heo: bắt mạch gốc đi; chó, mèo: mạch chân trước) - Kiểm tra hơ hấp: tần số hô hấp, tiếng ran phế quản phổi (ran ướt, ran khô) - Kiểm tra nhu động dày ruột (đối với trâu bị dùng tay để kiểm tra nhu động cỏ hõm sườn trái; chó, mèo, ngựa cần nghe ống nghe phần bụng) - Khám hệ tiết niệu sinh dục - Thử phản xạ thần kinh (dùng búa gõ cao su) Ghi chép kết khám lâm sàng vào bảng sau: BẢNG KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG CHO VẬT NUÔI Nội dung khám Triệu chứng Đáng giá mức độ quan sát quan sát Rất rõ Rõ Chưa rõ Khám chung Kiểm tra nhịp tim Kiểm tra hô hấp Kiểm tra nhu động dày ruột Khám hệ thống tiết niệu sinh dục 107 Thử phản xạ thần kinh Nội dung khác 1.3 Kiểm tra, đánh giá kết Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin khám lâm sàng vật ni u cầu - Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết ban đầu vào mẫu bệnh án - Thực thao tác kỹ cố định vật nuôi để khám bệnh - Ghi kết tương đối xác về: thân nhiệt, nhịp tim, tần số hô hấp, nhu động cỏ triệu chứng khác (nếu có) - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc 108 Bài 2: THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.1 Thực hành điều trị số bệnh gia súc - Mục đích: Quan sát, nhận biết triệu chứng, bệnh tích đặc trưng quan phận thể heo - Chuẩn bị: heo bệnh lứa tuổi Dụng cụ bảo hộ trang, găng tay, áo blue Các dụng cụ khám bệnh: ống nghe, nhiệt kế, búa gõ, pen, kéo, kim… Các loại thuốc dùng cho trị bệnh, thuốc trợ sức, trợ lực, thuốc sát trùng - Sinh viên khám điều trị bệnh Theo dõi phát đồ điều trị Viết báo cáo kết điều trị 2.2 Thực hành điều trị số bệnh gia cầm - Mục đích: Quan sát, nhận biết triệu chứng, bệnh tích đặc trưng quan phận thể gà - Chuẩn bị: gà bệnh lứa tuổi Dụng cụ bảo hộ trang, găng tay, áo blue Các dụng cụ khám bệnh: ống nghe, nhiệt kế, búa gõ, pen, kéo, kim… Các loại thuốc dùng cho trị bệnh, thuốc trợ sức, trợ lực, thuốc sát trùng - Sinh viên khám điều trị bệnh Theo dõi phát đồ điều trị Viết báo cáo kết điều trị 2.3 Điều tra tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm địa phương Mục đích: biết cách tìm hiểu, điều tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm sở sản xuất, từ biết đối chiếu, so sánh với lý thuyết học để hiểu mộ cách tốt 2.3.1 Chuẩn bị a) Chuẩn bị: chuẩn bị địa bàn thực hành, giáo viên liên hệ với quyền địa phương cán thú y gần trường hay nơi có chăn ni phát triển ngày …giờ… thực tập ; b) Lập câu hỏi điều tra: để thu thập thơng tin tình hình chăn nuôi, dịch bệnh đàn gia súc, giac cầm: 109 - tổng số gia súc, gia cầm địa phương - tình hình gia súc, gia cầm bệnh, chết - bệnh truyền nhiễm thường xảy - bệnh cần tập trung làm rõ - số gia súc, gia cầm bệnh (tỉ lệ bệnh) - số gia súc gia cầm chết (tỉ lệ chết, bệnh) - mùa vụ thường xảy bệnh - lứa tuổi gia súc, gia cầm bệnh - triệu chứng, bệnh tích đặc trưng - loại vaccin sử dụng (thời gian tiêm, liều lượng, cách sử dụng…) - loại thuốc dùng can thiệp, điều trị (liều lượng, cách sử dụng…) sinh viên: cần chuẩn bị phương tiện lại, giấy bút để ghi chép 2.3.2 Nội dung thực hành Mỗi sinh viên phát phiếu điều tra, xuống sở chăn nuôi tiến hành ghi chép theo nội dung ghi phiếu xử lí số liệu để khẳng định tình hình dịch bệnh xảy đàn gia súc, gia cầm địa phương viết thu hoạch, nêu ý kiến đề xuất 2.3.3 Đánh giá Qua thực tập giáo viên vào - Tổ chức, bố trí thực kế hoạch - Các số liệu ghi chép có khách quan, rõ ràng, đầy đủ theo phiếu điều tra khơng? - Sinh viên có thu hoạch tốt đề xuất với địa phương khơng? 110 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM Ở ĐỊA PHƯƠNG - Họ tên chủ vật nuôi - Địa chỉ - Số điện thoại - Thời gian chăn nuôi………………………………………………… - Tổng đàn gia súc, gia cầm có…………………………………………… Heo …………………:gà……………:vịt………………… : khác………… - Người ni có biết bệnh truyền nhiễm  Có  Khơng - Người ni có biết bệnh bệnh truyền nhiễm:  Có  Khơng - Tình hình gia súc gia cầm bệnh, chết Khơng có trường hợp  thỉnh thoảng bệnh  thường xuyên bệnh  - Lứa tuổi gia súc, gia cầm mắc bệnh………………………………… - Mùa vụ thường xảy bệnh…………………………………… - Những bệnh truyền nhiễm thường xảy ra…………………………………  Bệnh hơ hấp  Cả tiêu hố hơ hấp  Bệnh tiêu hố  Bệnh khác - Mức độ gia súc, gia cầm mắc bệnh  Một vài bệnh hết  Một vài bệnh chết  Một bệnh lây cho đàn  Toàn đàn bệnh - Những triệu chứng bệnh tích đặc trưng chăn ni thường hay gặp… - Hộ chăn ni có thường xun tiêm phịng vaccin khơng?  Có  Khơng - Nếu có sử dụng vaccin ngừa bệnh cho gia súc, gia cầm thì:  Tự mua vaccin ngừa  Thú y địa phương can thiệp Thời gian tiêm:  lúc nhỏ  lớn  xuất chuồng - Các loại vaccin sử dụng ngừa bệnh gì:…… - Đối với gia súc, gia cầm mua  Ni nhốt cách ly gia súc, gia cầm vài ngày  Nhốt chung với đàn gia súc, gia cầm có sẳn chuồng - Hộ ni có sử dụng thuốc để can thiệp mua gia súc, gia cầm  Tự sử dụng kháng sinh phòng ngừa  Sử dụng thuốc tăng sức đề kháng  Sử dụng thuốc ngừa chủ cửa hàng bán  Không sử dụng thuốc - Đối với gia súc, gia cầm bị bệnh  tự điều trị  cán thú y - Các loại thuốc dùng điều trị, liều lượng (mg/kg thể trọng) liệu trình (ngày) - Một số thơng tin khác:…… 111 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết quan theo yêu cầu giảng viên - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo theo yêu cầu 112 Bài 3: CHẨN ĐOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục tiêu: Hiểu kiến thức phương pháp chẩn đoán, xét nghiệm bệnh truyền nhiễm thường dùng thú y Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền mầm bệnh từ ốm sang vật khỏe – nguyên nhân virus vi khuẩn Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm phải xác định mầm bệnh cách trực tiếp xác định kháng thể cách gián tiếp qua phản ứng huyết miễn dịch Các phương pháp chẩn đoán sau sử dụng để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm 3.1 Chẩn đoán dịch tể Theo dõi q trình phát sinh, phát triển tính chất lây lan ổ dịch đàn vật nuôi mà chẩn đoán bệnh 3.2 Chẩn đoán bệnh lý lâm sàng Quan sát triệu chứng bên vật bị bệnh mổ khám, tìm bệnh tích phủ tạng vật giúp cho người ta phát bệnh Ví dụ: Trâu, bị bị bệnh “Lỡ Mồm Long Móng” thấy sốt cao, miệng xung quanh móng chân có mụn lở loét 3.3 Chẩn đoán vi sinh vật Cần tiến hành a) Xét nghiệm bệnh phẩm để tìm vi sinh vật gây bệnh cách trực tiếp Lấy bệnh phẩm máu, lách, gan, thận…phết mỏng phiến kính, để khô, cố định côn metanol, nhuộm màu kiểm tra kính hiển vi Kết phát vi khuẩn gây bệnh có tiêu bệnh phẩm qua xác định hình thái, kích thước vi khuẩn b) Ni cấy bệnh phẩm để tìm vi sinh vật gây bệnh tùy bệnh mà người ta sử dụng môi trường nuôi cấy phù hợp để cấy bệnh phẩm nghi có mầm bệnh, làm cho mầm bệnh phất triển, sau kiểm tra mơi trường phát mầm bệnh với nồng độ nhiều rõ ràng bệnh phẩm  Đối với virus Người ta nuôi cấy bệnh phẩm môi trường tế bào Tùy tính chất virus cần tìm mà nuôi cấy bệnh phẩm môi trường tế bào khác Đối với virus gây bệnh cho gia cầm, người ta thường dùng môi trường tế bào xơ phôi 113 gà; với virus gây bệnh “dịch tả heo điển” dùng mơi trường tế bào thận heo Sau 24 – 72 virus phát triển, kiểm tra phất virus kính hiển vi điện tử phản ứng huyết miễn dịch Đối với vi khuẩn - Nuôi cấy mơi trường riêng để phát lồi vi khuẩn sau cấy bệnh phẩm vào môi trường từ 24 – 72 - Kỹ thuật nuôi cấy thực sau: Chuẩn bị sẳn môi trường nuôi cấy: môi trường thông thường dùng cho nuôi cấy phân lập vi khuẩn: * Nước thịt thường * Nước thịt + pepton * Thạch nước thịt để ống nghiệm đĩa petri * Thạch máu + Lấy bệnh phẩm cách vô trùng, không để tạp nhiễm từ vật ốm, vật chết bệnh phẩm lấy vô trùng từ nơi khác đến bệnh phẩm bao gồm: máu, hạch lamba, phổi, gan, lách, phân, dịch mũi… + Cấy bệnh phẩm vào môi trường lựa chọn + Đặt môi trường vào tủ ấm nhiệt độ 38oC thời gian 24 – 48 Đọc kết quả: Căn vào khuẩn lạc xuất môi trường thay đổi màu sắc, độ đục mơi trường mà có hướng tiếp tục tìm, xác định vi khuẩn gây bệnh Tìm vi khuẩn có mơi trường Có hai cách - Lấy mơi trường ni cấy, phết tiêu phiến kính, cố định, nhuộm màu, tìm vi khuẩn kính hiển vi - Dùng môi trường nuôi cấy (gọi canh trùng) tiêm cho lồi vật ni thí nghiệm như: chuột nhắc, chuột lang, thỏ, gà…sau hki tiêm vật nuôi nuôi theo dõi 24 – 72 Nếu canh trùng có vi hkuẩn gây bệnh vật ni phát bệnh Người ta kiểm tra máu phủ tạng vật nuôi xác định vi khuẩn 3.4 Chẩn đoán miễn dịch a) Nguyên lý 114 Khi vật lạ xâm nhập thể thể tạo chất chống lại vật lạ để bảo vệ thể Hiện tượng ttrên gọi khả miễn dịch thể Vật lạ gọi kháng nguyên Kháng nguyên virus, vi khuẩn, nấm độc, kí sinh trùng… Chất thể sinh để chống lại kháng nguyên gọi kháng thể Bản chất kháng thể protein đặc hiệu (đã xáx định globulin) tồn máu thể sống Kháng thể tạo tiêu diệt kháng nguyên dạng phản ứng trung hòa (kết tủa) Kháng thể + kháng nguyên = kết tủa Nếu kháng thể mạnh trung hòa, tiêu diệt hết kháng nguyên, bảo vệ thể Nếu kháng thể yếu không tiêu diệt hết kháng nguyên kháng nguyên phát triển gây bệnh cho thể, kháng thể tồn Từ tượng miễn dịch trên, người ta nghiên cứu sử dụng phản ứng ngưng kết nhằm phát kháng thể đặc hiệu máu động vật nguyên lý phương pháp chẩn đoán miễn dịch b) Các phương pháp chẩn đoán miễn dịch thường dùng  Phương pháp ngưng kết trực tiếp 3.5 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết quan theo yêu cầu giảng viên - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo theo yêu cầu 115 Bài 4: MỔ KHÁM, QUAN SÁT BỆNH TÍCH, LẤY BỆNH PHẨM Ở VẬT NUÔI BỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN GIA CẦM Mục tiêu: Biết cách mổ khám lấy bệnh phẩm vật ni bị chết bệnh truyền nhiễm 4.1 Chuẩn bị - Áo choàng - Găng tay cao su - Các dụng cụ để mổ: bàn mổ, kéo, panh, dao, cưa xương Các lọ đựng bệnh phẩm có nắp xốy nút cao su - Đèn cồn - Diêm - Bông - Các thuốc sát trùng cồn, crezin, acid phenic, HgCl2, … - Glicerin 30% - Hộp xốp đựng nước đá - Con vật bị bệnh định mổ 4.2 Nội dung tiến hành 4.2.1 Mổ xác vật chết Lấy vật chết giết vật chết để mổ khám theo trình tự sau: a) Đối với gia cầm - Kiểm tra bên ngồi Kiểm tra: da, lơng, vết thương, u, lỗ tự nhiên, khớp, ngoại ký sinh trùng - Mổ khám bên + Nhúng ướt lơng có pha dung dịch sát trùng (crezin) + Đặt gia cầm nằm ngửa bàn mổ Sau cố định chúng bàn mổ, vặt lông trước ngực, bôi thuốc sát trùng, dùng kéo dao cắt da vùng bụng bẹn Lật chân sang hai bên đồng thời kéo da bọc lộ hai đùi + Cắt da vùng lỗ huyệt xương háng, tay cầm hai chân, tay cầm phần da xương háng kéo ngược chiều lên tận vùng diều, bộc lộ ngực Kiểm tra ngực, đùi, xương lưỡi hái tình trạng khô cơ, xuất huyết, biến dạng 116 + Dùng kéo dao rạch da từ phần diều lên tận phía mỏ cho diều, thực quản, khí quản bộc lộ để kiểm tra bên + Dùng kéo cắt ngang phần lỗ huyệt xương hái, cắt tiếp hai đường hai bên xương lưỡi hái lật úp ngực lên bọc lộ xoang ngực xoang bụng  Quan sát túi khí phía ngồi quan nội tạng Kiểm tra tuyến tụy Loại bỏ màng treo ruột, cắt đứt phía dày tuyến, lật tồn quan tiêu hóa phía sau để kiểm tra sau Kiểm tra quan sinh dục (buồng trứng, ống dẫn trứng dịch hoàn, ống dẫn tinh) Kiểm tra thận, ống dẫn niệu Kiểm tra túi Fabricius Kiểm tra xoang miệng Dùng kéo cắt ngang mỏ để kiểm tra xoang mũi Kiểm tra dịch, chất chứa bên mùi ống dọc từ thực quản tới diều Kiểm tra khí quản (dịch? Xuất huyết? Hoại tử? ) Kiểm tra tim (xoang bao tim, dịch bên trong, tim, van tim ) Tách phổi khỏi xương sườn, kiểm tra màu sắc, độ xốp… Ngồi kiểm tra dây thần kin, khớp, xương, não, hạch ruột để kiểm tra… b) Đối với vật nuôi khác - Mổ ngực: Dùng dao tách rẻ sườn bẻ gập lại, dùng kéo cắt phần xương sườn vùng ngực bẻ lại lật nắp ngực lên để quan sát xoang ngực Quan sát tim xem tim có nước, có xuất huyết không, xem van tim sao? Quan sát phổi xem phổi có bị viêm, bị xung huyết, xuất huyết, bị gan hóa khơng, hạch phổi có viêm hay không? - Mổ bụng: 117 Quan sát dày ruột: kiểm tra bên xem dày ruột có bị viêm khơng? Màng treo ruột, hạch ruột, niêm mạc ruột, mảng payer, phúc mạc, trực tràng có bị xuất huyết, có bị lt khơng? Quan sát gan, lách thận, buồng trứng, tử cung….xem có bị viêm biến đổi khác thường khơng? Liên hệ so sánh bệnh tích phủ tạng vật nuôi với điều học mặt lý thuyết, kết hợp với việc quan sát triệu chứng lâm sàng để sơ kết luận nguyên nhân gây nên bệnh Ghi nhận kết mổ khám vào phiếu báo cáo (Xem mẫu Báo cáo mổ khám) 4.2.2 Lấy bệnh phẩm a) Bao gói Các bệnh phẩm gan, lách thận, hạch lam ba, phổi…khi lấy bệnh phẩm gởi lên phịng chẩn đốn phải dùng dao, kéo vô trùng, cắt lấy bệnh phẩm sau mổ ngực hay bụng vật nuôi, cho vào lọ riêng, thêm dung dịch glyxerin 30% vô trùng, đậy kín để nước khỏi chảy ngồi, sau bảo quản phích lạnh hợp xốp có chèn túi nylon đựng đá Chú ý: nên cắt lấy mảnh bệnh phẩm nhỏ có kích thước từ – x3 – cm nơi có mơ bị bệnh mơ lành Ngồi lọ dán nhãn có ghi: Tên chủ vật ni, lồi vật ni, địa điểm, ngày lấy mẫu Phân lấy trực tràng cho vào ống nghiệm, chai lọ vô trùng đậy nút vô trùng Xương ống lấy nguyên, không say sát đầu xương, lọc thịt, gân, bỏ vào ống có muối cám bao bọc xung quanh (tẩm muối kỹ vào hai đầu xương) Hoặc có điều kiện gói xương vào vải thưa tẩm HgCl hay acid fenic, đóng hợp kín Bệnh phẩm chất lỏng (máu, nước hoạt dịch, mật, mủ…) cho vào ống hút pasteur gắn kỹ hai đầu Sau lấy bệnh phẩm xong, ghi đầy đủ thông tin vào phiếu gửi mẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm sau: (xem mẫu Phiếu gửi bệnh phẩm gia súc) b) Phết kính làm tiêu tổ chức máu - Phết kính tổ chức: + Lấy phủ tạng có bệnh, cắt lấy mẫu bệnh phẩm nhỏ, dùng panh áp lên phiến kính cho có vết mỏng mặt kính + Hơ qua đèn cồn cho khô + Dán nhãn ghi phiến kính 118 - Phết kính máu (làm tiêu máu) Cách tiến hành: * Lấy giọt máu đầu que diêm đặt lên phiến kính Thấm dìa phiến kính khác (hoặc phiến kính mài) vào giọt máu để máu tràn hết chiều ngang bờ phiến kính dài (để phiến kính mài nghiêng góc 45 so với phiến kính có giọt máu) * Đẩy phiến kính mài phía trước cách trượt lên phiến kính cho máu lan khắp phiến kính thành lớp thật mỏng * Lắc lắc lại phiến kính cho máu khơ hồn tồn * Đánh số lam kính Viết bút chì kính vào đầu mẫu máu dàn Viết bút chì kính vào mặt sau phiến kính Chồng phiến kính lên tránh làm hỏng lớp máu phết cách đặt que diêm hai phiến kính gói lại 4.2.3 Báo cáo Sau quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích, lấy bệnh phẩm vật ni bị bệnh (gởi quan cấp làm xét nghiệm), làm báo cáo mổ khám - Báo cáo tình hình bệnh (do cán thú y làm) - Biên mổ vật ni bị bệnh: họ tên chủ vật ni, lồi vật ni, tuổi, biệt tính, địa điểm… + Ngày ốm, ngày chết, ngày mổ khám + Kiểm tra da: vết thương, loét, vết tim, lông, chi… + Kiểm tra phủ tạng ngực, bụng - Tình hình chăn ni gia đình, khu vực - Yêu cầu chẩn đốn bệnh gì? 4.3 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết quan theo yêu cầu giảng viên - Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết báo cáo theo yêu cầu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Phạm Huỳnh (2016), Thực hành chẩn đoán bệnh học truyền nhiễm heo, NXB Nông Nghiệp Phan Văn Chinh (2009), Giáo trình bệ nh truyền nhiễm, Trường ĐH Nông Lâm Huế Nguyễn Ngọc Hải Đỗ Tiến Duy (2016), Các bệnh truyền nhiễm quan trọng heo, NXB Nông Nghiệp Hồ Thị Việt Thu Nguyễn Đức Hiền (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm,Trường ĐH Cần Thơ Hồ Thị Việt Thu (2012), Bệnh gia cầm, NXB ĐH Cần Thơ https://hoichannuoi.tv/2017/10/20/benh-dich-ta-heo-co-dien-classical-swine-fever/ https://www.vietdvm.com/gia-cam/benh-gia-cam/benh-crd-tren-ga.html 120 ... phương - tình hình gia súc, gia cầm bệnh, chết - bệnh truyền nhiễm thường xảy - bệnh cần tập trung làm rõ - số gia súc, gia cầm bệnh (tỉ lệ bệnh) - số gia súc gia cầm chết (tỉ lệ chết, bệnh) - mùa... khác………… - Người ni có biết bệnh truyền nhiễm  Có  Khơng - Người ni có biết bệnh bệnh truyền nhiễm:  Có  Khơng - Tình hình gia súc gia cầm bệnh, chết Khơng có trường hợp  thỉnh thoảng bệnh. .. quản - Xuất huyết dày tuyến - Xuất huyết hình nhẫn ruột Bệnh tụ huyết trùng - Gia cầm (ga, vịt…) - Không - Không -Không - Không -Không - Khơng Chẩn đốn phịng thí nghiệm 5.7 Phịng bệnh điều trị -

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN