Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được tầm quan trọng và mục tiêu của việc nuôi và bảo tồn động vật hoang dã; hiểu rõ phân loại động vật hoang dã: động vật sống dưới nước, động vật sống trên cạn và chim. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Nhằm giúp người học nhận biết tập tính động vật hoang dã, chọn thú hoang dã phù hợp để nuôi hộ gia đình qui mơ vừa nhỏ Đồng thời ni dưỡng phòng, trị bệnh cho thú hoang dã hộ gia đình thành cơng để đạt hiệu kinh tế cao Trong q trình ni phải hiểu rõ đặc tính sinh lý thú hoang dã, phải thận trọng với hoang thú đảm bảo vệ sinh mơi trường Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào tài liệu tham khảo từ trường, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc trung cấp cao đẳng nghề Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học Tuy nhiên số hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong góp ý bạn đọc Đồng Tháp, ngày 26 tháng5 năm 2017 Chủ biên: ThS Trần Hoàng Nam ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NUÔI VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1 Vai trò động vật tự nhiên Định hướng chăn nuôi bảo tồn động vật hoang dã 2.1 Định hướng chăn nuôi 2.2 Bảo tồn động vật hoang dã CHƯƠNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN Động vật sống cạn 1.1 Linh trưởng: bao gồm loài vượn, khỉ, vọoc, Culi 1.1.1 Vượn 1.1.2 Khỉ 1.1.3 Voọc 1.1.4 Cu li 1.2 Voi 1.3 Bị tót 1.4 Bò rừng 10 1.5 Mèo 11 1.6 Chó Error! Bookmark not defined 1.7 Gấu 13 Động vật sống nước 13 2.1.Rùa 14 2.2 Rắn 14 Chim 15 CHƯƠNG 18 iii KỸ THUẬT NUÔI BA BA 18 Đặc điểm sinh lý 18 1.1 Tính ăn 21 1.2.Sinh trưởng 21 1.3.Sinh sản 21 1.4.Tập tính sống 22 Thức ăn 22 2.1.Thức ăn động vật tươi sống 22 2.2 Thức ăn khô 23 Chuồng trại (ao nuôi) 24 Chăm sóc ni dưỡng 25 Thú y 26 5.1 Phòng bệnh cho ba ba 26 5.2 Một số bệnh thường gặp chữa trị 27 Thực hành 28 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 28 6.2 Phương pháp tiến hành 28 6.3 Nội dung thực hành 28 CHƯƠNG 29 KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẤU 29 Đặc điểm sinh lý 29 1.1 Sinh sản 30 1.2 Ấp trứng 31 Thức ăn 33 Chuồng trại 33 Chăm sóc ni dưỡng 35 Thú y 35 6.Thực hành 36 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 36 iv 6.2 Phương pháp tiến hành 36 6.3 Nội dung thực hành 36 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 36 CHƯƠNG 37 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN 37 Đặc điểm sinh lý 37 1.1 Trăn đất 37 1.2 Trăn gấm (Python reticulates) 39 1.3 Trăn đuôi cụt (Python curtus) 40 Thức ăn 44 Chuồng trại 44 Chăm sóc ni dưỡng 45 4.1 Trăn 45 4.2 Chăm sóc trăn ni thịt 46 4.3 Chăm sóc trăn sinh sản 46 Thú y 47 5.1 Một số bệnh thường gặp trăn 47 Thực hành 49 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 49 6.2 Phương pháp tiến hành 49 6.3 Nội dung thực hành 49 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 49 CHƯƠNG 50 KỸ THUẬT NUÔI CHIM TRĨ 50 Đặc điểm sinh lý 50 1.1 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật nghiên cứu tổng kết trang trại 52 1.2 Dựa vào đặc điểm thể để phân biệt chim trống , mái 53 Thức ăn 54 2.1 Thức ăn viên kết hợp với thóc rau xanh 54 v 2.2 Thức ăn hổn hợp 54 Chuồng trại 55 3.1 Chuẩn bị dụng cụ chuồng nuôi 55 3.1.1 Lồng úm nuôi giai đoạn – tuần tuổi 55 3.1.2 Chuồng nuôi giai đoạn – 12 tuần tuổi 56 3.1.3.Giai đoạn sau 12 tuần tuổi 56 3.1.4 Làm chuồng cho chim lớn 57 4.Chăm sóc ni dưỡng 58 4.1 Chăm sóc chim qua thời kỳ sinh trưởng 58 4.1.1 Nuôi chim ( giai đoạn từ 1- tháng tuổi ) 58 4.1.2 Nuôi chim trưởng thành 58 4.2.Chọn chim giống 60 4.2.1 Nhiệt độ, ẩm độ thơng thống 60 4.2.2 Nước uống 60 4.2.3.Thời kỳ đẻ trứng kỹ thuật ấp nở 61 4.2.4.Mật độ 62 Thú y 62 5.1 Vệ sinh phòng bệnh 62 5.2 Các bệnh thường gặp nuôi chim trĩ đỏ 62 5.3 Bệnh virút gây 63 5.4.Bệnh vi khuẩn gây 64 Thực hành 66 CHƯƠNG 68 KỸ THUẬT NUÔI VỊT TRỜI 68 Đặc điểm sinh lý 68 2.Thức ăn 69 Chuồng trại 70 Chăm sóc ni dưỡng 71 4.1 Vịt trời từ đến ngày tuổi 71 vi 4.2 Vịt trời từ đến 10 ngày tuổi 71 4.3 Vịt trời từ 11 – 20 ngày tuổi 71 4.4 Vịt trời từ 20 – 80 ngày tuổi 71 4.5 Kỹ thuật nuôi Vịt trời hậu bị Vịt trời sinh sản 72 Thú y 73 Thực hành 74 6.1 Chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 74 6.2 Phương pháp tiến hành 74 6.3 Nội dung thực hành 74 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii GIÁOTRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Mã số môn học: MH43NT6620119 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra định kỳ: giờ; ôn thi: giờ; Thi kết thúc mơn học: giờ, hình thức: tự luận/trắc nghiệm) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Là mơn học chun mơn bố trí học sau mơn sở Mơn chăn nuôi động vật hoang dã nghiên cứu vật ni nên có quan hệ chặt chẽ với mơn khoa học khác Cơ thể động vật ; Sinh lý động vật, Dinh dưỡng - Tính chất môn học: Là môn học chuyên môn tự chọn chương trình Cao đẳng, ngành Chăn ni Vai trị ý nghĩa: II Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt - Về kiến thức: Trình bày tầm quan trọng mục tiêu việc nuôi bảo tồn động vật hoang dã Hiểu rõ phân loại động vật hoang dã: động vật sống nước, động vật sống cạn chim Hiểu rõ phương pháp nuôi ba ba phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hiểu rõ phương pháp nuôi cá sấu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; Hiểu giá trị sản phẩm từ chăn nuôi cá sấu; Hiểu rõ phương pháp nuôi trăn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; Hiểu giá trị sản phẩm từ chăn ni trăn; Có kiến thức phòng trị bệnh cho trăn viii Hiểu rõ phương pháp chăm sóc, ni dưỡng chim trĩ đỏ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hiểu rõ đặc điểm sinh học vịt trời; Có kiến thức phương pháp chăm sóc, ni dưỡng vịt trời - Về kỹ năng: Giải thích vấn đề liên quan đến qui định bảo tồn động vật hoang dã Giải thích vấn đề liên quan phân loại động vật hoang dã Ứng dụng kiến thức nuôi ba ba vào thực tiễn sản xuất - Ứng dụng kiến thức nuôi cá sấu vào thực tiễn sản xuất Giải thích nguyên nhân gây bệnh cá sấu; Thực công tác điều trị bệnh hiệu - Ứng dụng kiến thức ni trăn vào thực tiễn sản xuất Giải thích nguyên nhân gây bệnh; Thực công tác điều trị bệnh hiệu cho trăn - Ứng dụng kiến thức nuôi chim trĩ vào thực tiễn sản xuất - Ứng dụng kiến thức chăm sóc ni vịt trời vào thực tiễn sản xuất - Về lực tự chủ trách nhiệm:Tự tin, có khả tự học, ứng dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Nội dung môn học: Tổng số Chương 1: Tầm quan trọng mục tiêu nuôi bảo tồn động vật hoang dã ix Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiể m tra (đị nh kỳ), Ôn thi, Thi kết thúc môn học Cỡ 4.000 - 5.000g đẻ 4-5 lứa năm (Đã mổ ba ba nặng cỡ 350g có 400 trứng non) Thời gian ba ba đẻ miền Bắc từ tháng 4-9, đẻ rộ tháng 5,6,7 hết tháng 10 dương lịch Đường kính trứng cỡ lớn 17 - 20mm, nặng 6-6,5g/quả Nhiệt độ đẻ thích hợp là: 25 - 32 (oC) 1.4.Tập tính sống Ba ba dộng vật thay đổi thân nhiệt, nhiệt độ thân ba ba thay đổi từ từ thường theo sau nhiệt độ khơng khí Chúng thường sống đáy sơng, suối, đầm, hồ, ao lặn giỏi, bơi đáy nước hàng nhờ vùng họng có nhiều mạch máu Chúng bò nhanh xa vượt qua đê vào đầm hồ, hay từ ao sang ao khác Ba ba phàm ăn chậm lớn Chúng thở phổi, sống nước chính, thích chui rúc vào hang hốc bờ kè đá, thường tập trung đoạn sông tiếp giáp cửa kênh, rạch dẫn nước vào đồng ruộng Ban đêm yên tĩnh, ba ba hay lên bờ, ban ngày thấy nhơ đầu lên mặt nước, có bị lên bờ Ba ba có tính nhiều lồi ăn thịt khác, lại nhút nhát thường chạy chốn nghe có tiếng động hay bóng người súc vật qua lại Khi đói chúng ăn thịt lẫn nhau, có bị thương chảy máu khác xúm lại cắn xé cách tàn bạo Thức ăn Thức ăn ni Ba Ba chia loại chủ yếu: – Thức ăn động vật tươi sống – Thức ăn động vật khô – Thức ăn chế biến thức ăn công nghiệp Cho đến nay, phần lớn hộ nuôi Ba Ba hiệu sử dụng thức ăn động vật tươi sống chính, số nơi có điều kiện cho ăn thêm thức ăn khơ, nói chung chưa có điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp 2.1.Thức ăn động vật tươi sống Gồm động vật nguyên con, sống chết thịt cịn tươi Khơng dùng thịt động vật bị ươn ôi thịt động vật ướp mặn khơng có 22 khả rửa mặn Các động vật, thịt động vật sử dụng làm thức ăn cho Ba Ba gồm: Cá tươi: tỉnh phía Bắc thường sử dụng cá mè trắng, cá tép dầu, cá mương, cá lành canh nước loài cá biển vụn Các tỉnh phía Nam vùng hồ chứa nước sử dụng nhiều cá Sơn, cá Linh, cá Chốt chuột, cá biển vụn… Động vật nhuyễn thể: gồm động vật nhuyễn thể nước (ốc vặn, ốc sên, ốc đồng, ốc nhồi, trai, hến) động vật nhuyễn thể don, dắt… Động vật giáp xác: chủ yếu loại tôm, cua rẻ tiền, nước nước mặn Côn trùng: chủ yếu giun đất, nhộng tằm Giun đất ni ăn, bắt giun tự nhiên (trong vườn, bãi ven sông…) cho ăn Động vật khác: thường tận dụng thịt động vật rẻ tiền không thuộc diện dùng làm thực phẩm cho người, thịt phế liệu xí nghiệp chế biến thực phẩm cá, tôm, mực, gia súc, gia cầm… 2.2 Thức ăn khơ Một số nơi có điều kiện sử dụng cá khô nhạt, tôm khô nhạt… loại rẻ tiền ăn kèm thức ăn tươi hàng ngày dự trữ cho ăn thiếu thức ăn tươi Thức ăn công nghiệp Thành phần dinh dưỡng thức ăn toàn diện, đặc biệt hàm lượng đạm cao, thức ăn ni Ba Ba giống có hàm lượng đạm 50-55%, thức ăn ni Ba Ba thịt có hàm lượng đạm 45% Cách cho baba ăn thức ăn tươi sống Cho ăn theo địa điểm qui định để Ba Ba quen ăn, dễ theo dõi thức ăn hàng ngày, dễ làm vệ sinh khu vực cho ăn Động vật cỡ nhỏ Ba Ba ăn vừa miệng, nuốt cho ăn con, động vật cỡ lớn cần băm thái thành nhiều miếng cho Ba Ba ăn Các phần cứng Ba Ba không ăn đầu cá, vây cá, vỏ động vật nhuyễn thể, xương động vật … nên sử dụng chăn nuôi động vật bờ, không bỏ xuống ao làm tăng khả ô nhiễm nước ao Rửa thức ăn trước cho ăn Ba Ba nở ngày cho ăn 3-4 lần, Ba Ba giống 2-3 lần, Ba Ba thịt Ba Ba bố mẹ 1-2 lần/ ngày, lượng cho ăn buổi tối nhiều buổi sáng 23 Lượng thức ăn cho ăn ngày đêm: Ba Ba nở 15-16%, Ba Ba giống 10-12%, Ba Ba thịt Ba Ba bố mẹ 3-6% so với trọng lượng Ba Ba nuôi ao Nên cho ăn nhiều loại thức ăn động vật để bổ sung dinh dưỡng cho Không nên cho ăn thứ chất dinh dưỡng khơng đầy đủ Ba Ba nở cho ăn động vật phù du (thuỷ trần), giun nước (trùng chỉ), giun quế Sau 5-7 ngày nuôi chuyển cho ăn cá, tôm Nên chọn loại cá nhiều nạc, luộc cá gỡ thịt cho ăn chín tốt cho ăn sống Trong tất giai đoạn ương ni, có điều kiện cho Ba Ba ăn giun nhiều lớn nhanh béo khoẻ Các ao rộng nuôi Ba Ba với mật độ thưa kết hợp ni ốc, nuôi cá tép nhỏ ao cho Ba Ba tự bắt ăn dần, không thiết phải cho Ba Ba ăn hàng ngày Dùng phân chuồng, phân xanh, phân vô để gây nuôi động thực vật làm thức ăn cho ốc, cho cá tép nhỏ, dùng loại cám cho cá tép nhỏ ăn trực tiếp Với cách nuôi này, suất Ba Ba nuôi khơng cao, Ba Ba lớn nhanh, bệnh tật, chi phí thức ăn cho ni Ba Ba thấp, hiệu kinh tế cao Chuồng trại (ao nuôi) Ba ba thuộc lớp bò sát thân thiện, thở phổi, sống môi trường nước đẻ trứng cạn Chúng sống bả mực nước đáy ao ni thích chui rúc vào hàng hốc, bờ kè xung quanh Bà xây bể xi măng để nuôi ba ba, tạo môi trường giống với ao nuôi tự nhiên cần đảm bảo u cầu sau: Vị trí: n tĩnh, khơng cớm rợp, có điều kiện cấp - tiêu thuận lợi Ao ni tốt nên có hình chữ Diện tích: 100 - 200m2, không nên xây dựng ao nuôi rộng 600m2 khó quản lý Sâu khoảng 1,5 -2m, không nên để sâu Chất lượng đất bùn ao nuôi: Là đất thịt, đất cát pha đất thịt pha sét để đảm bảo môi trường ao nuôi không bị chua Độ pH nước khoảng từ - Đáy: Nên có độ nghiêng định phía tiêu nước Khoảng 20% diện tích đáy ao có lớp cát mịn dày 0,15 - 0,2m Bờ ao: Nên xây gạch đá to chắn, không bị sụt lún, nứt vỡ Khoảng cách từ mặt nước lên phải xây cao thêm 0,4 - 0,5m, đỉnh bờ có 24 xây gờ rộng 10 - 15cm ngăn khơng cho chúng bị lên bên Có thể đắp đất lên bờ, trồng cỏ đắp sỏi để khơng cho ba ba đẻ trứng Rìa bờ ao: Xây thêm - lậc thêm, đắp ụ ao thả xuống ao bè tre, bè gỗ cho chúng nghỉ ngơi phơi nắng Chỗ đẻ trứng: đẻ rộng khoảng - 1,5m2 cho khoảng 15 - 20 đẻ trứng Xung quanh bãi đẻ trứng nên xây cao 0,5 - 0,6m2 Bãi đẻ trứng cho ba ba tạo cạnh ao hình thức đào nhiều hố có lớp cát mịn tơi xốp thích hợp để chúng làm ổ Bãi đẻ phải đảm bảo yên tĩnh, có bóng mát xanh mái che để không bị nhập úng mưa Chất lượng nước: Nước ao nuôi ba ba phải sẽ, tiêu diệt mầm bệnh trước thả Bể nuôi từ năm thứ phải tẩy ao chuẩn bị lớp cát Nhiệt độ nước: Duy trì từ 25 - 30 độ C, 20 32 độ ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến chúng ăn kém, sinh trưởng chậm Ngoài nuôi ba ba sinh sản, nên xây riêng bể xi măng nuôi ba ba con, ương ba ba nở đến tháng tuổi Điều kiện bể nuôi: Xây xi măng, thành bể xây nhẵn mịn gạch, hình chữ nhật Diện tích: - 3m2, cao khoảng 80cm, đảm bảo mực nước sâu khoảng 10 30cm Đáy bể ni phải có độ nghiêng phía ống cống tiêu nước Xung quanh bể nuôi phải che chắn cẩn thận để tránh gió lùa Bà thả vào ao nuôi bèo để ba ba chui rúc, tạo bóng mát cho chúng Chăm sóc ni dưỡng Ni ba ba sinh sản nên trì tỷ lệ đực ao nuôi 1: Khơng nên thả q nhiều đực chúng hăng tranh giành gây xô xát, làm hỏng trình giao phối Chú ý thay nước ao nuôi vào mùa hè để nước ao Người nuôi không nên thay loạt nước khiến chúng khó thích nghi, thay dần dần, ngày cho vào bể từ 20 - 50% lượng nước ao, đến 12 - 15 ngày thay hết nước, làm vệ sinh đáy bể nuôi Xả nước vào từ từ Đến mùa đơng tháng thay nước lần 25 Nếu có thức ăn thừa nên dọn dẹp tránh để sinh mầm bệnh Bà nên làm giàn che nắng, che mưa cho ba ba Ba ba ương muốn thu hoạch xuất bán nên tháo cạn nước để bắt dùng lưới để vét, nên thu hoạch vào buổi sáng sớm mát trời Khi bắt phải nhẹ nhàng tránh làm chúng bị thương Ba ba dễ bị câu trộm, ni, bà cần kiểm tra thường xuyên dùng chó để canh giữ ao ni ba ba ln ln tìm cách trốn ngồi, bờ kè ao cần xây dựng chắn, kiểm soát mực nước, đặc biệt sau mưa Chú ý đến nhiệt độ nước để điều chỉnh lượng thức ăn cho chúng, cụ thể: Trên 30 độ C lượng thức ăn = 1/10 trọng lượng thân 25 – 29 độ C lượng thức ăn = – 8% trọng lượng thân 20 – 25 độ C lượng thức ăn = – 5% trọng lượng thân Dưới 20 độ C ba ba ăn Từ 10 độ C trở xuống ba ba ngừng ăn Phòng trị số bệnh thường gặp baba Ba ba tự nhiên ni ao ni có mật độ thưa bị bệnh Tuy nhiên nuôi thương phẩm với mật độ cao, nuôi bể xi măng, công tác quản lý không tốt, chúng dễ mắc bệnh, bệnh lây lan nhanh gây chết hàng loạt, thiệt hại vô lớn Thú y 5.1 Phòng bệnh cho ba ba Thay nước ao theo mùa để đảm bảo nguồn nước không gây mầm bệnh Nhiều người bắt đầu nuôi ba ba đến tháng tuổi chết mà không rõ nguyên nhân Thực chất nở chúng bị hở rốn, nhiễm bệnh mật độ ni q dày Cần phải kiểm sốt chặt chẽ khâu Nếu ao ni có bị bệnh cần phải bắt lên, nuôi riêng biệt, sử dụng thuốc điều trị Một số nơi ni cịn dùng nghể dại vò thả xuống khu vực ba ba thường xuyên lại nhằm phòng bệnh ỉa chảy ghẻ lở 26 Trước mùa vụ, ao nuôi phải dọn dẹp sẽ, rắc thêm lớp vôi sống từ 10 - 15kg/100m2 để khử trùng Ngồi thay lớp cát củ đáy ao 5.2 Một số bệnh thường gặp chữa trị Bệnh sưng cổ: Cổ ba ba bị sưng, rụt vào bên mai Sử dụng thuốc Clorocid/ Sulfamid trộn với thức ăn Ngày 0,2g thuốc/ kg thức ăn, hai ngày sau 0,1 thuốc/ kg thức ăn cho chúng ăn liên tục ngày Bệnh ký sinh đơn bào Bệnh nhìn mắt thường kí sinh phát triển nhiều, cịn ngược lại chúng giống với bệnh nấm thủy mi dễ gây nhầm lẫn Nuôi ba ba dễ bị mắc bệnh khiến cho chúng bị chết hàng loạt, thiệt hại lớn Sử dụng viên sủi TCCA liều lượng 1g/m3 nước để thả xuống ao ni Bệnh nấm thủy mi Cổ chân có vùng bị xám trắng, khu vực có sợi nấm mềm Khi phát triển mạnh, sợi nấm lên thành bụi trắng dễ quan sát Bệnh khiến chúng bị lở loét, lâu dần chết, tỷ lệ chết đến 40% Nấm thủy mi phát triển nhiệt độ nước 18 - 25 độ C, vào thời điểm mùa đông, mùa mưa xuân (miền Bắc) Chữa trị viên sủi TCCA (chlorine dạng viên TCCA 90 Với khả diệt khuẩn cực mạnh nhờ hàm lượng clo hoạt tính cao, nhiều ưu điểm vượt trội so với sản phẩm loại lựa chọn tốt để xử lý nguồn nước) Bệnh viêm loét vi khuẩn gây ra: Nguyên nhân mật độ nuôi dày, nước ao bẩn Chúng bị viêm loét cổ, chân, đầu, miệng Một số bị nặng vết lở lt cịn bị đóng kén, xuất huyết Ngồi có biểu kén ăn, cụt móng chân, mắt đỏ, thể mềm nhũn, bị lật ngửa khơng có đủ sức lật lại… Lâu ngày khơng chữa trị ba ba chết Sử dụng thuốc kháng sinh Rifampicin trộn với mỡ lợn để bôi lên vị trí bị lở lt, giữ bị bệnh cạn khoảng 30 - 60 phút để thuốc khô lại sau thả xuống nước Bơi thuốc khoảng ngày: ngày đầu dùng 100mg/ 1kg, từ ngày - dùng 50mg/ 1kg 27 Thực hành Kiến tập sở chăn nuôi ba ba tỉnh thời gian 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu - Chia nhóm sinh viên (25 sinh viên/01 nhóm) - Phương tiện kiến tập: xe trường - Máy ảnh, sổ tay, bút để chụp hình ghi chép - Giáo trình mơn học Chăn ni động vật hoang dã 6.2 Phương pháp tiến hành - Sinh viên đến sở nuôi ba ba để tham quan, học hỏi kỹ thuật nuôi 6.3 Nội dung thực hành - Giảng viên liên hệ trước với sở nuôi ba ba - Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành, tập trung đến sở nuôi ba ba - Ghi chép kỹ thuật nuôi, chụp ảnh làm tư liệu viết thu hoạch 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá - Đánh giá kết thực hành dựa vào kiểm tra kiến thức sinh viên - Ghi chép đầy đủ thông tin - Sinh viên tham gia đầy đủ thao tác - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết thu hoạch 28 CHƯƠNG KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẤU MH43-04 Giới thiệu: Giúp người học nắm rõ phương pháp nuôi cá sấu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Mục tiêu: - Ứng dụng kiến thức nuôi cá sấu vào thực tiễn sản xuất - Nhận biết vấn đề liên quan đến kỹ thuật ni cá sấu - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó học tập Cá sấu nước (có tên khoa học Crocodylus siamensis) Đã đưa vào nhóm IB Nghị định 48/2002/TTg Thủ tướng Chính phủ Công ước Cites Cả hai văn quy định cấm đánh bắt từ tự nhiên cá sấu nước mục đích sử dụng xuất Đặc điểm sinh lý Trường hợp muốn khai thác để gây nuôi sinh sản phải phép Thủ tướng Chính phủ (do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất) Theo quy định này, việc xuất cá sấu nước thực đáp ứng yêu cầu sau: - Có trại ni sinh sản đăng ký với chi cục kiểm lâm địa phương - Có sản phẩm từ F2 trở lên (thế hệ F1 cặp bố mẹ đánh bắt từ tự nhiên (F0), nuôi trại ni có kiểm sốt phối giống sinh - Thế hệ F2 cặp bố mẹ F1, giao phối sinh trại ni có kiểm sốt) Cá sấu lồi dữ, nhỏ sợ lớn, nuôi chung sấu lớn dành hết thức ăn sấu nhỏ Lồi bị sát khơng có thân nhiệt định mà tự điều tiết thay đổi phù hợp theo môi trường Tuy nhiên cá sấu thay đổi có giới hạn, nhiệt độ thích hợp cho chúng từ 28 – 300C Vì chúng trầm nước cách làm giảm thân nhiệt nằm phơi nắng để tăng thân nhiệt 29 Một hình ảnh quen thuộc cá sấu nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm kinh khiếp Đây hình thức đe dọa mà da cá sấu dày, khơng có tuyến mồ nên chúng phải há miệng để tiết nóng ngồi Do đặc điểm mà chuồng nuôi cá sấu phải hội đủ điều kiện: có hồ nước dốc thoai thoải, có chỗ nằm phơi nắng có bóng mát Ngoài tác dụng làm hạ thân nhiệt, hồ nước cịn mơi trường để cá sấu giao phối giúp bảo vệ mắt cá sấu Vì cá sấu lên cạn giác mạc dễ bị khơ Nhìn hình dáng bên ngồi khó phân biệt sấu đực, lúc nhỏ Cách hay khám phận sinh dục cách cột chặt đặt sấu nằm ngửa Cá sấu nhỏ ấn tay lỗ huyệt đẩy đuôi sấu cong lên, đực dương vật lộ Đối với sấu lớn, ấn ngón tay vào lỗ huyệt di động qua lại, đực ngón tay chạm chiều dài dương vật bên da Hình 4.1: Cá Sấu (Crocodylus siamensis) 1.1 Sinh sản Trong mùa giao phối cá sấu (từ tháng 12 đến tháng 3) phải ln giữ mức nước ao, bể 1m để cá sấu đực, vườn ghép 30 đơi Trong thời kỳ này, thường có tượng cá sấu đực đánh lộn lẫn nhau, chí gây vết thương làm cho cá sấu chết; Cần chuẩn bị nhiều rơm rác, đất ẩm để cá sấu làm gị tổ Nếu khơng có kịp thời điều kiện cá sấu đẻ phân tán khắp chuồng cá sấu không đẻ Tổ đẻ phải gần nước, có thời gian xen kẽ râm nắng để đảm bảo nhiệt độ ẩm độ thích hợp cho trứng sau đẻ Chuồng trại cần đảm bảo yên tĩnh Trứng cá sấu đẻ khoảng 65 - 75 ngày nở thành cá sấu con, Việc thu nhặt trứng ấp nhân tạo cho hiệu cao Muốn phải biết cách phát tổ cá sấu đẻ, cách chọn lựa vận chuyển trứng, kỹ thuật ấp nhân tạo, Cá sấu đẻ lần đầu cho - 20 trứng; vào năm sau đẻ 40 trứng Cá sấu đẻ tiếp Trung bình 30 phút đẻ quả trứng cuối Cá sấu thường đẻ từ nửa đêm đến gần sáng 1.2 Ấp trứng Cá sấu mẹ nuôi ấp trứng thường không đạt tỷ lệ cao mong muốn Do cần chuyển sang khu ấp trứng riêng biệt để theo dõi kiểm tra Ấp trứng cơng đoạn khó, tỷ lệ đậu cao hay không phụ thuộc vào khã chăm sóc nhân kỹ thuật viên Hình 4.2: Cá sấu đẻ trúng ấp trứng 31 Hình 4.3: Âp trứng nhân tạo: Hình 4.4: Trứng cá sau âp nở 32 Hình 4.5: Cho cá sấu ăn Thức ăn Phải cho cá sấu ăn thức ăn tươi, cắt thành mảnh nhỏ để cá sấu dễ nuốt không để ruồi nhặng bâu Hai ngày cho cá ăn lần Đặt thức ăn lên ván miếng tôn để dễ dàng quét dọn, di chuyển Máng cho ăn nên dài không 10cm láng xi măng nhẵn dốc thoai thoải thông với mương tiêu Khi qt dọn máng ăn dùng vơi nước để xối rửa dùng chổi cán dài, để quét dọn Phía máng ăn chừng 80 cm nên căng lưới để khơng cho chim chóc sà xuống ăn tranh thức ăn cá sấu Chuồng trại Chuồng nuôi cá sấu thương phẩm thường khu vực ngồi trời qy lại (cịn gọi chuồng quây) có hệ thống rào chắn, có bể chứa nước 33 (bể đất bể xi măng) có khu vực cho cá sấu ăn nhiều bóng mát Hình 4.6: Khu ni nhốt cá sấu Địa điểm làm chuồng quây cần chọn nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, kín gió (có thể trồng để chắn gió), ý khơng che khuất ánh sáng mặt trời buổi sáng buổi chiều chiếu vào chuồng quây Có thể dùng gỗ, lưới kim loại, tôn để rào quây chuồng xây tường bao gạch pa panh Rào sâu ngập đất 50cm để tránh cá dũi đất tẩu thoát Tường rào xây cao khoảng 1,4m ni cá sấu cỡ dài 2m an tồn Trong chuồng ni thiết phải có nước cho cá sấu đầm phải có ao bể xây Ao đất (hoặc bể đất) đào nơng khó giữ nước, đào sâu cá sấu xuống nước khó lên bờ nên cần dùng khúc gỗ, tảng đá xi măng nhẵn xếp vào bờ kè ao giúp cho cá lên bờ dễ dàng Ao có dịng nước chảy vào-ra giữ mức nước ổn định tốt Bể xi măng chìm khơng sâu q 75cm Nếu chuồng bể xây có độ cao thấp khác nhau, cá sấu có xu hướng tụ tập phía Chuồng ni cá sấu kích thước 30x30m có hệ thống hai bể song song, thành bể có bờ thoải dốc, độ sâu trung bình bể 60cm Khi cần cọ rửa vệ sinh cần tháo cạn nước bể, tất cá sấu sang bể bên cạnh 34 Nhờ công việc dọn dẹp nước khơng làm ảnh hưởng đến cá sấu ni Các chuồng ni cần có khu vực rộng láng xi măng để cá sấu nằm phơi nắng Nên trồng loại có xanh quanh năm, thân gỗ có tán thấp rộng để tạo nhiều bóng râm Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Viện Chăn ni) cịn ni cá sấu nhà kết hợp với sàn phơi nắng, bể chứa nước bóng mát ngồi trời, nhờ cá sấu bảo vệ tốt khỏi bị rắn độc cắn Cỡ cá sấu từ đến tuổi, mật độ thưa 0,6-1 con/m2 điều kiện bình thường Mật độ con/m2 với điều kiện cho ăn tốt, giữ vệ sinh chuồng trại Chăm sóc ni dưỡng Cần cho cá sấu ăn đủ thức ăn phù hợp Cá sấu khơng có khả đồng hóa đạm có nguồn gốc thực vật Thường cho cá ăn loại thức ăn lòng lợn, lòng bò, lòng gà vịt, cá đồng, cá biển, chuột Cần dựa vào thức ăn lại chiều ngày hôm trước để điều chỉnh thức ăn cho vừa đủ Theo dõi nhiều lần cho cá sấu ăn đốn ngun nhân cá khơng ăn hết thức ăn, thức ăn không phù hợp, thời tiết hay chuồng trại bị xáo trộn làm cho cá sấu hoảng sợ Nuôi sau 19 tháng vùng nhiệt đới cá sấu nước lợ nuôi cá (cá cắt thành miếng nhỏ) dài trung bình 1,06m, nặng 4kg; sau năm dài 2m, nặng 37kg Nếu cho cá ăn thịt bị xơ cá lớn nhanh Cá sấu đực thường lớn nhanh Nuôi cá sấu Cuba Viện Chăn nuôi cho ăn cá mè, cá rô phi, 4,5kg cá nước 1kg cá sấu tăng trọng Thú y Phòng trị bệnh: cá sấu loại động vật hoang dã nhiên sống môi trường chăn nuôi với số lượng lớn mắc số bệnh thấp khớp, tiêu chảy, bệnh loại ký sinh trùng gây Các tuyến trùng đục thành đường ngầm bên lớp vẩy bụng, sau bề mặt đường ngầm bong tạo thành đường lõm ngoằn ngoèo khiến da hết giá trị 35 Do cá sấu động vật khó đến gần, nên việc chẩn trị bệnh khó khăn Chủ yếu phịng bệnh cách cung cấp thức ăn không hư thối, giữ nước sạch, chuồng trại khô đảm bảo vệ sinh Hồ nước phải có điều kiện tháo đưa nước vào dễ dàng Mùa nắng thay nước tuần/lần, mùa mưa ngày/lần Thỉnh thoảng rút cạn nước, phơi đáy hồ ánh sáng mặt trời để diệt mầm bệnh Sau lần cho sấu ăn, sào dài có quấn cao su ruột xe đầu dí cho sấu xuống hồ để người thu dọn thức ăn thừa phân 6.Thực hành Kiến tập sở chăn ni cá sấu ngồi tỉnh thời gian 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu - Chia nhóm sinh viên (25 sinh viên/01 nhóm) - Phương tiện kiến tập: xe trường - Máy ảnh, sổ tay, bút để chụp hình ghi chép - Giáo trình mơn học Chăn ni động vật hoang dã 6.2 Phương pháp tiến hành - Sinh viên đến sở nuôi cá sấu để tham quan, học hỏi kỹ thuật nuôi 6.3 Nội dung thực hành - Giảng viên liên hệ trước với sở nuôi cá sấu - Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành, tập trung đến sở nuôi cá sấu - Ghi chép kỹ thuật nuôi, chụp ảnh làm tư liệu viết thu hoạch 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá - Đánh giá kết thực hành dựa vào kiểm tra kiến thức sinh viên - Ghi chép đầy đủ thông tin - Sinh viên tham gia đầy đủ thao tác - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết thu hoạch 36 ... CỦA NUÔI VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1 Vai trò động vật tự nhiên Định hướng chăn nuôi bảo tồn động vật hoang dã 2 .1 Định hướng chăn nuôi 2.2 Bảo tồn động vật. .. 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2 010 CHƯƠNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN MH4 3-0 2 Giới thiệu: - Phân loại động vật hoang dã: động vật sống nước, động vật sống cạn chim Mục tiêu: - Nhận... hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - Thông tư số 25/2 011 /TT - BNNPTNT ngày 6/4/2 011 .Sửa đổi, bổ sung,