BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I HÀ NỘI, 2017 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Mơn học: Kinh tế trị NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017 Mục lục Lời nói đầu………………………………………………………………………………………… Chương 1: Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Kinh tế trị Những tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học……………………………………………………………………………………………… 10 Sự phát sinh phát triển kinh tế trị học tƣ sản cổ điển………………………………………12 Những khuynh hƣớng học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế trị học tƣ sản cổ điển………………………………………………………………………………………………… 24 Một số trƣờng phái kinh tế trị học tƣ sản đại………………………………………….28 Chương 2: Sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hố điều kiện đời nó……………………………………………………35 Hàng hoá………………………………………………………………………………………….39 Tiền tệ…………………………………………………………………………………………… 45 Thị trƣờng quy luật cung cầu………………………………………………………………… 48 Quy luật cạnh tranh……………………………………………………………………………….49 Quy luật giá trị…………………………………………………………………………………….50 Chương 3: Tái sản xuất xã hội Các phạm trù tái sản xuất…………………………………………………………………… 51 Các quy luật kinh tế tái sản xuất xã hội………………………………………………………54 Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương lợi nhuận doanh nghiệp Tuần hoàn chu chuyển vốn…………………………………………………………………….58 Giá thành sản phẩm……………………………………………………………………………….63 Tiền lƣơng……………………………………………………………………………………… 63 Lợi nhuận, hình thái vốn thu nhập…………………………………………………….65 Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng vai trò kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay…………………………… 71 Nội dung xu hƣớng vận động kinh tế thị trƣờng nƣớc ta……………………………… 73 Điều kiện, khả giải pháp phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta…………………………………………………………………………………………………… 81 Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế xu hướng vận động kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam …………… 87 Xã hội hoá sản xuất- xu hƣớng vận động kinh tế thời kỳ độ………….94 Chương 7: Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Con đƣờng xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội…………………………….96 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nƣớc ta thời kỳ độ ………………… 98 Những tiền đề cần cần thiết để xây dựng sở vật chất- kỹ thuật nƣớc ta……………………101 Chương 8: Cơ chế kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa XH Khái niệm chế kinh tế……………………………………………………………………… 103 Sự cần thiết khách quan phải chuyển sang chế thị trƣờng có quản lý NN nƣớc ta……………………………………………………………………………………………………103 Cơ chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc………………………………………………….103 Vai trò kinh tế Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta……………………………………………………………………………………………………105 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………….108 Lời nói đầu Kinh tế trị môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất trao đổi hàng hóa đặt mối quan hệ với trị dƣới nhãn quan trị gia Thuật ngữ "kinh tế trị" đƣợc dùng lần năm 1615 Antoine de Montchrétien tác phẩm Traité d'économie politique Thuật ngữ "kinh tế trị" xuất kết hợp từ có nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa "thiết chế trị" Kinh tế trị học cung cấp khái niệm hệ thống kiến thức cho khoa kinh tế đại nhƣ cung cầu, lợi nhuận, tự thƣơng mại Nhiều quan điểm trƣờng phái kinh tế trị trở thành tín điều mang tính ý thức hệ nhà kinh tế học trị gia Giáo trình kinh tế trị mơn khoa học góp phần đào tạo nên ngƣời khơng có lực chuyển mơn nghiệp vụ mà cịn có phẩm chất trị đạo đức đáp ứng đƣợc địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách đƣợc biên soạn dựa Giáo trình Kinh tế trị Mác Lê nin Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lê – nin tƣ tƣởng Hồ chí Minh Ngồi có sử dụng số tài liệu tham khảo tác giả đƣợc nêu cuối chƣơng 10 Chương Sơ lược hình thành phát triển kinh tế trị học Nh÷ng t- t- ëng kinh tÕ chđ u thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học a §Ỉc tr- ng kinh tÕ - x· héi thêi cỉ đại Thời cổ đại nói thời kỳ thống trị ph- ơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà Hy Lạp điển hình Đặc điểm(3) + Chế độ chiếm hữu nô lệ thống trị (Số l- ợng nô lệ th- ờng đông số l- ợng dân tự xà hội) + Th- ơng nghiệp tiền tệ đà xuất + Chiến tranh dai dẳng quốc gia, thành phố lớn nhằm chiếm đoạt nô lệ; chiến tranh khốc liệt hai giai cấp nô lệ chủ nô diễn suốt lịch sử xà hội cổ đại Đại biểu tiêu biểu cho t- t- ởng kinh tế thời cổ đại: + Nhà triết học Platôn (427 347) tr- ớc công nguyên + Nhà triết học Arixtot (384 322) tr- ớc công nguyên Đặc điểm t- t- ởng kinh tế thời cổ đại Coi xà hội chiếm hữu nô lệ tất yếu Coi khinh lao động chân tay Lên án hoạt động th- ơng nghiệp cho vay nặng lÃi Từ lên án tồn phát triển lớp quý tộc tài xà hội; mơ t- ëng tíi mét x· héi lý t- ëng kh«ng cã chế độ thữu, phê phán gay gắt phân hoá giầu nghèo bần xà hội, nh- ng không chủ tr- ơng chống lại chế độ t- hữu Muốn tìm hiểu chất t- ợng kinh tế phân tích chúng cách sâu sắc + Phân công lao động xà hội + Về trao đổi hàng hoá + Về nguồn gốc lợi nhuận T- t- ởng ông chứa đựng mầm mống thiên tài khoa học, điểm xuất phát t- t- ởng kinh tế thiên tài khoa häc b T- t- ëng kinh tÕ thêi kú trung cæ T- t- ëng kinh tÕ thêi kú trung cæ gắn liền với đặc tr- ng thời đại phong kiến 11 Có thể chia thời đại phong kiến châu Âu làm giai đoạn + Thế kỷ thứ V XV: Thời kỳ hình thành phát triển chÕ ®é phong kiÕn + ThÕ kû XVI – XVII: Thêi kú tan r· chÕ ®é phong kiÕn, thêi kú tích luỹ nguyên thuỷ T- Bản, thời kỳ đời chủ nghĩa t- Đặc tr- ng kinh tÕ - x· héi thêi trung cỉ: NỊn kinh tÕ kinh tế tự nhiên, bế quan toả cảng Nông nghiệp lĩnh vực chủ yếu kinh tế; đất đai t- liệu sản xuất chủ yếu đối t- ợng sở hữu; lÃnh chúa ng- ời định tất Cuối thời kỳ trung cổ với tăng dân số, việc lại đỡ khó khăn, giao l- u vùng thuận lợi hơn, số thị trấn mọc lên nông nô thoát khỏi ách thống trị lÃnh chúa Họ trở thành ng- ời tiểu th- ơng tiểu chủ, thợ thủ công, tiền thân giai cấp t- sản sau Đặc điểm t- t- ởng kinh tế thời trung cổ: * Có nhiều đại biểu tiêu biểu nh- ng chóng ta nghiªn cøu t- t- ëng kinh tÕ tËp trung Xanh Tôma Đacanh (1225 1274) * Các đặc điểm: - Về quyền t- hữu: Coi Quyền t- hữu thứ quyền quản lý tài vật tạo hoá giao phó Ng- ời có quyền sở hữu tức ng- ời giầu có, phải có trách nhiệm phân phát lại tài sản cho kẻ nghÌo khỉ thiÕu thèn (Theo lêi dËy cđa Chóa) - Về hoạt động kinh tế: + Các hoạt động kinh tế chia làm hai loại: o Những hoạt động trực tiếp để tạo cải vật chất: hoạt động đáng đ- ợc hoan nghênh o Những hoạt động trung gian h- ởng lợi dựa lao động ng- ời khác bị phê phán + Lao động đ- ợc coi ph- ơng tiện để sống chân chính, thẳng Tiền công lao động phải đ- ợc trả sòng phẳng - Về tiền tệ: + Vua ng- ời nắm độc quyền phát hành tiền đúc án định l- ợng vàng bạc(quý kim) đơn vị tiền đúc.(V- ơng quyền) 12 + Tomat Dacanh g¾n sù xt hiƯn cđa tiỊn víi ý mn ng- ời ông coi giá trị tiền đặc tính tự nhiên, tức giá trị sử dụng vật dùng làm tiền định.(Một thụt lùi so với thời cổ đại) - Về địa tô: Địa tô đ- ợc coi khoản thu nhập ruộng đất thu địa tô điều hợp lý (d- ới giác độ đạo đức) - Về t- lợi nhuận Quan điểm tiền đẻ tiền -> Nghiêm cấm cho vay nặng lÃi Song có ngoại lệ: cho thuê nhà cửa, tài sản, đ- ợc phép hùn vốn kinh doanh - Về dân sè: Quan niÖm chung thêi bÊy giê cho r»ng viÖc tăng dân số có lợi cho sản xuất An ninh bờ cõi Riêng Tô ma Đacanh tỏ lo ngại tăng dân số møc * Tãm l¹i, t- t- ëng kinh tÕ thêi trung cổ phát triển theo ảnh h- ởng tôn giáo đạo dức, tôn trọng nhân phẩm ng- ời, khuyên ng- ời xử công hoạt động kinh tế; biểu ôn hoà l- ơng thiện Sự phát sinh phát triển kinh tế trị học t- sản cổ điển 2.1 Chủ nghĩa trọng th- ơng a) Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng th- ơng Khái niệm: Chủ nghĩa trọng th- ơng t- t- ởng kinh tế giai cấp t- sản giai đoạn tan rà chế độ phong kiến thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ t- thời kỳ phát sinh chủ nghĩa t- Hoàn cảnh đời chủ nghĩa träng th- ¬ng: Sù xt hiƯn chđ nghÜa träng th- ơng gắn liền với chuyển biến lịch sử to lớn xảy thời kỳ + Kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, thị tr- ờng n- ớc đ- ợc mở rộng, tầng lớp th- ơng nhân tăng c- ờng lực trở thành bá chủ xà hội + Đây thòi kỳ có nhiều phát kiến lớn địa lý kỷ XV XVI + Ưu th- ơng nghiệp lớn công nghiệp 13 + Lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn, điều kiện không thĨ thiÕu mäi chÕ ®é x· héi b) Lao động trừu t- ợng - Khái niệm: Lao động trìu t- ợng lao động ng- ời sản xuất hàng hoá xét mặt hao phí sức lao động nói chung (sức óc, sức bắp thịt thần kinh) mà không kể hình thức cụ thể định - Đặc tr- ng: + Tạo giá trị hng hoá + Một phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hoá * Kết ln: Lao ®éng cđa ng- êi cã tÝnh chất hai mặt lao động cụ thể (xem xét sản xuất hàng hoá khía cạnh sản xuất gì, sản xuất nh- kết sao) lao động trừu t- ợng (xem xÐt hao phÝ lao ®éng nhiỊu hay Ýt) Lao động cụ thể sản xuất hàng hoá l quan hệ mang tính chất t- nhân; Lao động tru t- ợng sản xuất hàng hoá quan hệ mang tính chất xà hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hoá giản đơn 2.3 L- ợng giá trị hàng hoá: * Đo l- ợng giá trị hàng hoá gì? - Giá trị hàng hoá lao động ng- ời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá -> L- ợng giá trị l- ợng lao động hao phí để sản xuất hàng hoá định L- ợng lao ®éng ®- ỵc tÝnh theo thêi gian lao ®éng - Hàng hoá đ- ợc bán thị tr- ờng theo giá trị xà hội => giá trị xà hội không đ- ợc tính thời gian lao động cá biệt mà đ- ợc tính thời gian lao động xà hội cần thiết + Thời gian lao động xà hội cần thiết thời gian cần để sản xuất hàng hóa điều kiện sản xuất trung bình, với trình độ thành thạo trung bình c- ờng ®é lao ®éng trung b×nh Thùc tÕ, thêi gian lao ®éng x· héi cÇn thiÕt trïng víi thêi gian lao động cá biệt ng- ời sản xuất cung cấp đại phận hàng hóa thị tr- ờng quết định + Cơ cấu giá trị hàng hóa = c + v + m c: giá trị t- liệu sản xuất đà hao v: giá trị sức lao động (w) 44 m: giá trụ thặng d- * Những nhân tố ảnh h- ởng đến l- ợng giá trị hàng hóa: Thời gian lao động xà hội cần thiết đại l- ợng không cố định Th- ớc đo thay đổi -> l- ợng giá trị hàng hóa thay đổi theo -> L- ợng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố bản: - Năng suất lao động + Khái niệm: suất lao động lực sản xuất ng- ời lao động, đ- ợc tính số l- ợng sản phẩm tạo đơn vị thời gian, hay thời gian hao phí lao động để sản xuất đơn vị sản phẩm + Năng suất lao động phụ thuộc vào nhân tố: Trình độ khéo léo ng- ời lao động Phạm vi tác dụng t- liệu sản xuất Sự phát triển khoa học - công nghệ ứng dụng chúng vào sản xuất Sự kết hợp xà hội sản xuất Điều kiện tự nhiên + L- ợng giá trị hàng hóa tỉ lệ nghịch với suất lao ®éng - C- êng ®é lao ®ég: + Kh¸i niƯm: C- ờng độ lao động mức độ hao phí lao động, hay mức độ khẩn tr- ơng lao động + Tăng c- ờng độ lao động -> tổng giá trị tổng số hàng hóa tăng giá trị hàng hóa không thay đổi * Lao động giản đơn lao động phức tạp: - Lao động giản đơn lao động ng- ời sản xuất cần có sức lao động, không đ- ợc đào tạo (lao động phổ thông) đơn vị thời gian -> lao động giản đơn -> giá trị hàng hóa nhỏ - Lao động phức tạp lao động ng- ời sản xuất đ- ợc học tập, đào tạo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ định - đơn cị thời gian - lao động phức tạp tạo l- ợng giá trị lớn l- ợng giá trị lao động giản đơn tạo - Trong trao đổi, lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị tính -> quy tất lao động phức tạp -> lao động giản đơn trung bình 45 Tiền tệ 3.1 Nguồn gốc chất tiền * Xà hội trao đổi, sản xuất tự cung, tự cấp Sau đó, trao đổi xuất hiện, bắt đầu trao đổi vật: hàng lấy hang Nhu cầu trao đổi ngày nhiều đòi hỏi phải có hàng hóa đứng làm vật trung gian để trao đổi tiền xuất với tcách ph- ơng tiện để trao đổi: hàng - tiền => Vậy, tiền đời kết lâu dài phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa * Mn hiỊu râ ngn gèc, b¶n chÊt cđa tiỊn ph¶i thông qua việc nghiên cứu hình thái giá trị Mỗi hàng hóa có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng lóa quan hệ xà hội Nó khái niệm trìu t- ợng, bộc lộ trình trao đổi Vì vây phải từ giá trị trao đổi để tìm vết tích giá trị Giá trị trao đổi hình thái biểu giá trị Hình thái đ- ợc phát triển từ thấp đến cao: hình thái giản đơn -> hình thái mở rộng -> hình thái chung cuối hình thái tiền tệ => Vậy tiền tệ hình thái giá trị hàng hóa bên cạnh hình thái tự nhiên -> nên muốn hiểu rõ nguồn gốc, chất tiền phải thông qua việc nghiên cứu hình thái giá trị * Các hình thái giá trị: - Hình thái giản đơn: + Khi mà trao đổi xuất sản phẩm -> trao đổi mang tính ngẫu nhiên trực tiếp, hàng đổi lấy hàng VD: mét vải = kg thóc gà = lít r- ợu Hình thái t- ơng đối (hàng hóa đ- ợc biểu giá trị) - đ- ợc đo l- ờng giá trị Hình thái ngang giá (sử dụng để biểu giá trị vải, gà) - ph- ơng tiện: giá trị sử dụng thóc, r- ợu đ- ợc sử dụng để biểu giá trị vải - Vật ngang giá ngẫu nhiên - Hình thái giá trị mở rộng: + Khi sản xuất tiếp tục phát triển sản phẩm d- thừa nhiều -> trao đổi đ- ợc mở rộng th- ờng xuyên Khi đó, giá trị hàng hóa đ- ợc biểu giá trị nhiều hàng hóa khác VD: mét vải = 10 kg thóc 46 = gà = lít r- ợu = Giá trị t- ơng đối quan hệ với nhiều hàng hóa khác Vật ngang giá đặc thù + Nhận xét: So với hình thái trao đổi ngẫu nhiên hình thái giá trị mở rộng, tỷ lệ trao đổi đ- ợc cố định tr- ớc Nh- ợc điểm: trao đổi vật lấy vật vật ngang giá ch- a cố định - Hình thái chung giá trị: + Khi trao đổi ngày mở rộng việc tồn nhiều vật ngang giá đặc thù đà làm cho việc trao đổi trở nên khó khăn => Ng- ời ta cần chọn vật ngang giá chung thống làm vật trung gian từ đổi lấy hàng hóa cần => Vật ngang giá chung trở thành ph- ơng tiện trao đổi + VD: 10 kg thóc 30 lít r- ợu = cừu gà hình thái t- ơng Hình thái ngang đối giá chung + Nhận xét: Gọi hình thái ngang giá chung có hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung mà hàng hóa khác trao đổi đ- ợc với Nh- ợc điểm: Trao đổi vật với vật vật ngang giá chung ch- a ổn định hàng hóa Trong vùng khác có vật khác đóng vai trò vật ngang gi¸ chung VD: ViƯt Nam, Trung Qc, dïng vải - thóc có nơi dùng vỏ sò, cá, thuốc - Hình thái tiền tệ: 47 + Sản xuất trao đổi tiếp tục phát triển -> trao đổi không diễn địa ph- ơng mà địa ph- ơng -> Đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống địa ph- ơng => Hình thái tiền tệ xuất + Hàng hóa đứng làm tiền phải có số tiêu chuẩn: Đ- ợc xà hội thừa nhận rộng rÃi Việc sản xuất hàng hóa phải dễ dàng Phải dễ chia nhỏ, bảo quản chuyên chở Và thuộc tính tự nhiên vàng, bạc đà đáp ứng tốt yêu cầu trên, vậy, đà trở thành tiền + Trong l- u thông, vàng, bạc không tiện -> ng- ời ta đà thay tiền giấy + Tiền tệ: Định nghĩa: Tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, đ- ợc tách khỏi giới hàng hóa, đóng vai trò làm vật ngang giá chung trao đổi, đại biểu cho cải vật chất xà hội; thể thời gian lao động xà hội cần thiết biểu quan hệ sản xuất xà hội Hai thuộc tính tiền giá trị ( thời gian lao động xà hội cần thiết sản xuất vàng, bạc quy định) giá trị sử dụng (là môi giới mua bán, làm t- bản) 3.2 Chức tiền tệ: - Th- ớc đo giá trị - Ph- ơng tiện l- u thông - Ph- ơng tiện toán - Ph- ơng tiện cất tr÷ - TiỊn tƯ thÕ giíi 33 Quy lt l- u thông tiền tệ lạm phát * Quy luật l- u thông tiền tệ: - Xác định l- ợng tiền l- u thông: Số l- ợng tiền cần l- u thông Tổng giá hàng hóa - ( tổng giá l- u thông bán chịu + Tổng = giá hàng hóa khấu trừ kho) + Tổng giá hàng hóa bán chịu đến kỳ toán 48 Số lần luân chuyển tiền tệ trung bình năm - Đây quy luật l- u th«ng tiỊn vang Khi cã tiỊn giÊy, thay thÕ tiền vàng, tiền giấy khong làm ph- ơng tịên cất trữ -> Đ- a l- ợng tiền giấy v- ợt mức cần thiết gây lạm phát * Lạm phát: Lạm phát phạm trù kinh tÕ, mét hiƯn t- ỵng kinh tÕ phỉ biÕn - Biểu hiện: + Tình trạng mức giá chung toàn kinh tế tăng lên thời gian định + Làm tăng giá hay giá đồng tiền - Nguyên nhân: Do cầu kéo chi phí đẩy (thực chất cân đổi tiền - hàng) - Hậu quả: + Tác động toàn diện đến sản xuất đời sống không quốc gia mà theo phản ứng dây truyền cho c¸c quèc gia kh¸c + Mét dao hai l- ỡi có tích cực lẫn tiêu cực Thị tr- ờng quy luật cung cầu 4.1 Thị tr- ờng: - Khái niệm: thị tr- ờng nhân tố trình tái sản xuất, lĩnh vực trao đổi, mua bán, mà chủ thể kinh tế cạnh tranh để xác định số l- ợng giá - Phân loại theo: + Đối t- ợng, mục đích mua bán gồm có thị tr- ờng đầu vào (thị tr- ờng cung cấp yếu tố sản xuất) thị tr- ờng đầu (thị tr- ờng hàng hóa tiêu dùng dịch vụ) + Theo tính chất chế vận hành gồm thị tr- ờng tự do; thị tr- ờng tự có điều hành Nhà n- ớc; thị tr- ờng cạnh tranh hoàn hảo; thị tr- ờng độc quyền; thị tr- ờng cạnh tranh ít, độc quyền nhiều; thị tr- ờng độc quyền ít, cạnh tranh nhiều + Theo quy mô, phạm vi quan hệ kinh tế gồm thị tr- ờng địa ph- ơng, khu vực; thị tr- ờng nội địa, quốc tế - Chức năng: + Thực giá trị hàng hóa + Chức thông tin - Vai trò 49 Thị tr- ờng có vai trò quan trọng điều tiết hoạt động doanh nghiệp; kích thích ng- ời tiêu dùng; thông qua thị tr- ờng, Nhà n- ớc điều tiết kinh tế vĩ mô 4.2 Quy luật cung - cầu * Cầu - Khái niệm: + Cầu số l- ợng hàng hóa mà ng- ời mua sẵn sàng mua mức giá định + Mức cầu số l- ợng hàng hóa mà ng- ời mua ứng với giá t- ơng ứng Cầu trùng với mức cầu có khả toán - Quy luật cầu: Cầu tỉ lệ nghịch với giá hàng hóa - Nhân tố ảnh h- ởng đến cầu gồm giá hàng hóa; giá hàng hóa thay thế; thu nhập; tâm lý, sở thích tập quán tiêu dùng; c¸c chÝnh s¸ch cđa chÝnh phđ * Cung - Kh¸i niệm: + Cung số l- ợng hàng hoá mà ng- ời bán sẵn sàng bán mức giá định + Mức cung số l- ợng hàng hóa đ- ợc bán với mức giá t- ơng ứng - Quy lt cđa cung: cung tØ lƯ thn víi giá hàng hóa - Nhân tố ảnh h- ởng đến cung gồm giá hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ; giá yếu tố đầu vào; nhập khẩu; quy định phủ * Quy luật cung cầu: - Yêu cầu: + Đòi hỏi chủ thể sản xuất kinh doanh phải đảm bảo quan hệ tỷ lệ + Yêu cầu ng- ời sở hữu, ng- ời bán hàng hóa thị tr- ờng đảm bảo số l- ợng, chất l- ợng, mẫu mà kịp thời đầy đủ - Tác dụng: + Tạo cân đối, phá vỡ cân đối cũ, tạo cân đối míi, cø tiÕp diƠn m·i Quy lt c¹nh tranh Đặc tr- ng chủ yếu kinh tế hàng hóa cạnh tranh - Khái niệm Cạnh tranh đấu tranh, ganh đua liệt chủ thể kinh tế nhằm giành điều kiện kinh doanh thuận lợi, để thu lợi nhuận cao - Đặc điểm 50 Là quy luật sản xuất hàng hóa, tồn khách quan không phụ thuộc vào ý trí chủ quan ng- ời - Phân loại: + Cạnh tranh ng- ời mua - ng- ời bán + Cạnh tranh nội ngành ngành - Vai trò: + Tích cực: cải tiến kỹ thuật, không ngừng cải thiện kinh tế hiệu quả, ng- ời tự hoàn thiện không ngừng => Xà hội kinh tế phải b- ớc tạo môi tr- ờng để cạnh tranh hoàn thành phát huy tích cực + Tiêu cực: phân hóa ng- ời sản xuất, nạn hàng giả, trốn thuế Quy luật giá trị Nội dung cuả quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất l- u thông hàng hóa * Yêu cầu quy luật giá trị - Sản xuất hàng hóa đ- ợc thực theo hao phí xà hội cần thiết - Trong trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá * Biểu hoạt động quy luật giá trị - Sự vận động quy luật giá trị thông qua vận động giá hàng hóa - Giá tách rời giá trị, lên xuống xung quanh giá trị, lấy giá trị làm sở Tác dụng quy luật giá trị - Tự phát điều tiết sản xuất l- u thông hàng hóa - Tự phát kích thích lực l- ợng sản xuất phát triển - Tự phát bình tuyển, phân hóa, phát sinh quan hệ sản xuất t- b¶n chđ nghÜa 51 Chương 3: Tái sản xuất xã hội Các phạm trù tái sản xuất Sản xuất cải vật chất, sở đời sống xà hội Khái niệm: Sản xuất cải vật chất trình ng- ời sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, khai thác cải biến dạng vật chất tự nhiên để tạo cải vật chất cho xà hội Ví dụ: hoạt động sản xuất l- ơng thực, thực phẩm Vai trò: Sản xuất cải vật chất yêu cầu khách quan xà hội Vì sản xuất cải vật chất là: + Là hoạt động ng- ời, sở đời sống xà hội loài ng- ời Đời sống xà hội có nhiều hạt động trị, văn hoá, nghệ thuật, tôn giao Nh- ng tr- ớc tiến hành hoạt động đó, ng- ời phải có thức ăn, quần áo, nhà ở, Để có thứ ng- ời cần phải sản xuất sản xuất không ngừng với quy mô ngày mở rộng, tốc độ ngày cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội + Là sở hình thành phát triển chế độ nhà n- ớc, quan điểm pháp luật, đạo đức ng- ời + Là c¬ së cho sù tiÕn bé x· héi + Cã vai trò quan trọng phát triển hoàn thiện thân ng- ời, làm cho ng- ời ngày phát triển đầy đủ toàn diện thể chất lẫn trí tuệ Các yếu tố sản xuất: Bất kỳ trình sản xuất kết hợp ba yếu tố: Sức lao động, đối t- ợng lao động, t- liệu lao động a) Sức lao động: Khái niệm: + Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực ng- ời, khả lao động ng- ời, điều kiện sản xuất xà hội + Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ng- ời, nhằm thay đổi đối t- ợng lực l- ợng tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu ng- ời Sức lao động hoạt động trở thành lao động Lao động đặc tr- ng riêng ng- ời 52 Trong trình phát triển sản xuất xà hội, vai trò sức lao động, nhân tố ng- ời ngày tăng lên b) Đối t- ợng lao động Khái niệm: Đối t- ợng lao động vật mà lao động ng- ời tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với nhu cầu Phân loại: + Loại có sẵn tự nhiên: Là vật mà lao động ng- ời cần tách khỏi môi tr- ờng tồn sử dụng đ- ợc Là đối t- ợng ngành công nghiệp khai thác + Loại đà qua chế biến nguyên liệu Là đà có tác động lao động ng- ời Đối t- ợng ngành công nghiệp chế biến Với phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật đại, nhiều loại nguyên vật liệu đ- ợc tạo Những nguyên nhiên vật liệu có chất l- ợng ngày tốt hơn, bền nhẹ hơn, nguyên liệu truyền thống ngày đ- ợc sử dụng để thay cho nguyên liệu truyền thống c T- liệu lao động: Khái niệm: T- liệu lao động vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác ®éng cđa ng- êi ®Õn ®èi t- ỵng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên đối t- ợng lao động, biến đối t- ợng lao động thành sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu ng- ời Bao gồm: + Công cụ lao động: phận tác động trực tiếp vào đối t- ợng lao động, giữ vai trò x- ơng cốt, bắp thịt sản xuất, định suất lao động ng- ời VD: đá, gậy Công cụ lao động ng- ời nguyên thuỷ Cái cầy, cuốc - công cụ lao động ng- ời nông dân Máy móc, khí công cụ lao động sản xuất đại + Hệ thống bình chứa sản xuất: Những đồ dùng để chứa đựng, bảo quản đối t- ợng lao động sản phẩm lao động 53 VD: bình , lọ, thùng, vại, giỏ + Kết cấu hạ tầng sản xuất: hệ thèng nh÷ng u tè vËt chÊt phơc vơ trùc tiÕp gián tiếp trình sản xuất, điều kiện cần thiết trính sản xuất Phát triển kết cấu hạ tầng phải - u tiên tr- ớc b- ớc so với đầu t- sản xuất trùc tiÕp VD: Nhµ x- ëng, kho tµng, bÕn b·i, ống dẫn, băng chuyền, bình chứa, đ- ờng xá, ph- ơng tiện giao thông vân tải, ph- ơng tiện liên lạc Trong yếu tố hợp thành t- liệu lao động công cụ lao động có ý nghĩa quan trọng Nó đ- ợc coi hệ thống x- ơng cốt sản xuất Trình độ phát triển công cụ lao động phản ánh trình độ sản xuất xà hội, sở phân biệt khác thời đại kinh tế * Mối quan hệ ba yếu tố: Đối t- ợng lao động kết hợp với t- liệu lao động lại thành t- liệu sản xuất Kết sức lao động với t- liệu sản xuất sản phẩm lao động Lao động tạo sản phẩm gọi lao động sản xuất Các yếu tố trình sản xuất tác động lẫn chặt chẽ phát triển đồng Trình độ t- liệu sản xuất đại đòi hỏi trình độ ng- ời lao động cao, phát triển toàn diện Sự phát triển lao động thủ công sang lao động khí, tự động hoá làm thay đổi dần lao động bắp sang lao động trí tuệ kết hàm l- ợng "trí tuệ, chất xám" sản phẩm ngày tăng Nh- ng sản xuất, sức lao động luôn yếu tố bản, sáng tạo sản xuất Sản phẩm xà hội Sản phẩm kết sản xuất Sản phẩm có giá trị sử dụng tổng hợp thuộc tính học, vật lý, hoá học thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả thoả mÃn nhu cầu ng- ời Sản phẩm xà hội: Là khái niệm kinh tế phức tạp có tính tổng hợp Nó th- ờng đ- ợc đ- ợc biểu tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân + Tổng sản phẩm xà hội toàn cải vật chất đ- ợc tạo khoảng thời gian định (th- ờng năm) + Thu nhập quốc dân: 54 Khái niệm: Thu nhập quốc dân phần lại tổng sản phẩm xà hội sau đà khấu trừ phần t- liệu sản xuất đà hao phí Bao gồm: Sản phẩm cần thiết Sản phẩm thặng d- Sản phẩm cần thiết phần thu nhập quốc dân dùng để tái sản xuất sức lao động để trì khả lao động đào tạo hệ lao động thay cho ng- ời khả lao động Sản phẩm thặng d- phần lại thu nhập quốc dân sau trừ sản phẩm cần thiết Sản phẩm thặng d- xuất suất lao động đạt tới trình độ tạo khối l- ợng cải nhiều so với mức yêu cầu tồn xà hội, điều kiện định để nâng cao đời sống nhân dân tạo khả phát triển kinh tế xà hội t- ¬ng lai Các quy luật kinh tế tỏi sn xut xó hi Giới hạn khả sản xuất xà hội lựa chọn ph- ơng án sản xuất tối - u Để sản xuất cần phải có t- liệu sản xuất sức lao động Khả sản xuất xà hội tuỳ thuộc vào quy mô, khối l- ợng chất l- ợng t- liệu sản xuất sức lao động xà hội Khả vô hạn, nh- ng lại lại luôn bị khai thác sư dơng mét c¸ch hÕt søc l·ng phÝ C¸c qc gia đứng tr- ớc giới hạn tr- ớc hết khan tài nguyên Sản xuất thứ cần thiết, tránh lÃng phí, tăng tr- ởng kinh tế đến mức tối đa nhiệm vơ chđ u cđa mäi nỊn s¶n xt x· héi Vì vậy, sản xuất xà hội phải giải vấn đề lớn : Sản xuất gì? Sản xuất nh- nào? Sản xuất cho ai? Ph- ơng thức sản xuất xà hội Ph- ơng thức sản xuất xà hội thống hai mặt sản xuất xà hội lực l- ợng sản xuất quan hệ sản xuất Lực l- ợng sản xuất Khái niệm: Lực l- ợng sản xuất toàn lực xà hội định thời kỳ định Lực l- ợng sản xuất biểu hiện: + mối quan hệ tác động ng- ời với tự nhiên + Biểu trình độ sản xuất ng- ời Năng lực hoạt động thực tiễn ng- ời trình sản xuất cải vËt chÊt Bao gåm: 55 + T- liƯu s¶n xt + Ng- ời lao động với tri thức ph- ơng pháp sản xuất, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo thói quen lao động họ Các yếu tố hợp thành lực l- ợng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với trình sản xuất Sự phát triển lực l- ợng sản xuất phát triển toàn yếu tố hợp thành, đó, trình độ công cụ lao động trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, kỹ ng- ời lao động nhân tố có yếu tố định Trình độ lực l- ợng sản xuất đ- ợc biểu rõ suất lao động Lực l- ợng sản xuất xà hội phát triển, liên tc, không ngừng, từ thấp đến cao, sở cho phát triển dần văn mimh nhân loại Ngày nay, khoa học đà trở thành lực l- ợng sản xuất trực tiếp Những thành tựu khoa học đ- ợc vật chất hoá t- liệu sản xuât, thông qua kỹ ng- ời lao động có hiệu suất cao Quan hệ sản xuất Khái niêm: Quan hệ sản xuất mối quan hệ ng- ời với ng- ời trình sản xuất, phân phối, l- u thông tiêu dùng Bao gåm: Quan hƯ vỊ mỈt kinh tÕ tỉ chøc quan hệ mặt kinh tế xà hội + Quan hƯ vỊ mỈt kinh tÕ tỉ chøc: Quan hƯ kinh tế tổ chức xuất trình tổ chøc s¶n xt x· héi; võa biĨu hiƯn quan hƯ gi÷a ng- êi víi ng- êi, võa biĨu hiƯn trùc tiếp trạng thái tự nhiên - kỹ thuật sản xuất Biểu hiện: Trình độ phân công lao động xà hội, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá, tập trung sản xuất Phản ánh trực tiếp tính chất trình độ lực l- ợng sản xuất xà hội độc lập t- ơng hình thái kinh tÕ x· héi + Quan hÖ kinh tÕ x· héi: Biểu hình thức xà hội sản xuất quan hệ sở hữu t- liệu sản xuất quy định Bao gồm mặt chủ yếu: quan hệ sở hữu t- liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan hệ sở hữu giữ vai trò định 56 Hai hình thức sở hữu chủ yếu t- hữu công hữu Các hình thức sở hữu quy định mối quan hệ tổ chức quản lý phân phối sản phẩm, quy định nét đặc thù quan hệ kinh tế xà hội Mối quan hệ lực l- ợng sản xuất quan hệ sản xuất Sự thống tác động qua lại lực l- ợng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành ph- ơng thức sản xuất Trong thống biện chứng này, lực l- ợng sản xuất định quan hệ sản xuất, ng- ợc lại quan hệ sản xuất tác động trở lại lực l- ợng sản xuất Trong ph- ơng thức sản xuất lực l- ợng sản xuất yếu tố th- ờng xuyên biến đổi Sự phát triển lực l- ợng sản xuất đến trình độ định đòi hỏi quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp Vì vậy, loài ng- ời đà chuyển từ ph- ơng thức sản xuất sang ph- ơng thức sản xuất khác.s Tính khách quan, đặc điểm chế vận dụng quy luật kinh tế Các loại quy luật kinh tế Quy luật kinh tÕ biĨu hiƯn b¶n chÊt cđa quan hƯ s¶n xt; biểu mối quan hệ nhân quả, chất, có tính ổn định t- ợng trình kinh tế Phân loại: + Các quy luật kinh tế chung gồm: Những quy luật hoạt động tất ph- ơng thức sản xuất Các quy luật hoạt động số ph- ơng thức sản xuất có điều kiện chung + Các quy luật kinh tế đặc thù: quy luật kinh tế riêng ph- ơng thức sản xuất định, xuất hoạt động điều kiện riêng ph- ơng thức sản xuất, biểu chất quan hệ sản xuất ph- ơng thức sản xuất Trong quy luật kinh tế đặc thù, có quy luật giữ vai trò đặc biệt, phản ánh mục đích sản xuất xà hội ph- ơng tiện để đạt mục đích, quy luật kinh tế Các quy luật kinh tế phản ánh mặt khác ph- ơng thức sản xuất tác động qua lại với hệ thống thống Trong quy luật đặc thù giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động quy luật chung Tính khách quan đặc điểm hoạt động quy luật kinh tế Tính khách quan: Các quy luật kinh tế tồn khách quan, độc lập với ý chí ng- ời Đặc điểm hoạt động quy luật kinh tế: + Quy luật kinh tế đời, hoạt động thông qua hoạt động kinh tế ng- ời 57 + Với t- cách quy luật xà hội, quy luật kinh tế có tính lịch sử ®a sè c¸c quy lt kinh tÕ ®Ịu xt hiƯn điều kiện lịch sử định Cơ chế vận dụng quy luật kinh tế Cơ chÕ vËn dơng quy lt kinh tÕ gåm kh©u hợp thành: + Nhận thức quy luật kinh tế + Xác định mục tiêu ph- ơng h- ớng phát triển kinh tế + Lựa chọn ban hành sách kinh tế pháp luật kinh tế + Tổ chức hoạt động thực tiễn ng- ời, nhằm biến mục tiêu ph- ơng h- ớng, sách kinh tế pháp luật kinh tế từ khả thành thực sinh động kinh tế Bốn khâu nói liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nh- chỉnh thể hợp thành chÕ vËn dơng quy lt kinh tÕ V× vËy, thực tiễn vận dụng quy luật kinh tế không đ- ợc xem nhẹ khâu Các khâu có liên quan đến quan chức nh- : + Các quan nghiên cứu hệ thống tr- ờng học + Các quan Đảng, Quốc hội Nhà n- ớc với t- cách quan ban hành mục tiêu ph- ơng h- ớng, sách, luật pháp + Các quan quản lý vĩ mô vi mô hệ thống quản lý 58 ... phát triển Kinh tế trị Những tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học? ??…………………………………………………………………………………………… 10 Sự phát sinh phát triển kinh tế trị học tƣ sản cổ... thƣơng mại Nhiều quan điểm trƣờng phái kinh tế trị trở thành tín điều mang tính ý thức hệ nhà kinh tế học trị gia Giáo trình kinh tế trị mơn khoa học góp phần đào tạo nên ngƣời khơng có lực chuyển... đại học Chicagô Havơt (Mỹ) + Tác phẩm tiêu biểu: Kinh tế học xuất lần 19 48 Niu Oóc Lý thuyết Kinh tế hỗn hợp T- t- ởng trung tâm kinh tế học tr- ờng phái đại - đ- ợc trình bầy Kinh tế học