Giáo trình mô đun Kinh tế vi mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

90 32 0
Giáo trình mô đun Kinh tế vi mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vi mô dùng để giảng dạy ở trình độ Cao đẳng được biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường, nhằm trang bị kiến thức nền tảng cho học sinh - sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh - sinh viên học tập và nghiên cứu các môn học, mô đun chuyên ngành. Mời các bạn cùng tham khảo

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KINH TẾ VI MƠ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­CĐKTCN, ngày     tháng    năm   của   Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR – VT)   BÀ RỊA­VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được  phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kinh tế  vi mơ được xây dựng và biên soạn trên cơ  sở  chương trình  khung đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp đã được trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng  nghệ BR­VT  phê duyệt Giáo trình Kinh tế vi mơ dùng để giảng dạy ở trình độ  Cao đẳng được biên soạn   theo ngun tắc quan tâm đến:  cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế  của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường, nhằm trang bị kiến thức nền  tảng cho học sinh ­ sinh viên nghề   Kế  tốn doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi   hơn cho học sinh ­ sinh viên học tập và nghiên cứu các mơn học, mơ đun chun  ngành  Nội dung giáo trình gồm 8 bài: Bài 1: Nhập mơn kinh tế học  Bài 2: Xác định cầu thị trường Bài 3: Xác định cung thị trường Bài 4: Xác định các trạng thái cung cầu Bài 5: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Bài 6: Phân tích lý thuyết về doanh thu, lợi nhuận Bài 7: Phân tích thị trường Bài 8: Phân tích thị trường lao động, vốn, đất đai Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên soạn cả  phần lý thuyết và thực hành.  Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố gắng cập nhật thơng tin mới,   đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi sai   sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh chị  đồng nghiệp và các bạn   học sinh, sinh viên để giáo trình được hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn                                                Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày     tháng     năm 2020                                               Biên soạn        Bùi Thị Huệ MỤC LỤC             TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1. NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1. Các chủ thể của nền kinh tế 1.1. Hộ gia đình  1.2. Doanh nghiệp 1.3. Chính phủ 1.4. Dịng ln chuyển trong nền kinh tế 2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 11 2.1. Quyết định sản xuất cái gì? 11 2.2. Quyết định sản xuất như thế nào? 11 2.3. Quyết định sản xuất cho ai?  11 2.4. Nền kinh tế 12 3. Khái niệm về kinh tế học 12 3.1. Khái niệm 13 3.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 13 4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 14 BÀI 2. XÁC ĐỊNH CẦU THỊ TRƯỜNG 17 1. Khái niệm 17 1.1. Thị trường 17 1.2. Khái niệm cầu và lượng cầu 18 1.3. Hàm cầu và đường cầu 19 2. Cầu cá nhân và cầu thị trường 20 3. Luật cầu 20 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa 21 4.1.Thu nhập của người tiêu dùng 21 4.2.Giá cả của hàng hóa có liên quan 22 4.3.Giá cả của chính hàng hóa đó trong tương lai 23 4.4.Thị hiếu của người tiêu dùng 23 4.5.Quy mô thị trường 23 4.6.Các yếu tố khác 23 5. Sự thay đổi của lượng cầu 24 BÀI 3. XÁC ĐỊNH CUNG THỊ TRƯỜNG 26 1. Khái niệm 26 1.1. Khái niệm cung 26 1.2. Hàm cung và đường cung 27 2. Cung cá nhân và cung thị trường 28 3. Luật cung 28 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 28 4.1.Trình độ cơng nghệ được sử dụng 28 4.2.Giá cả của các yếu tố đầu vào 29 4.3.Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai 30 4.4.Chính sách thuế và các quy định của chính phủ 30 4.5.Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác 30 5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung 30 5.1.Sự thay đổi của lượng cung 31 5.2.Sự thay đổi của cung 31 BÀI 4. XÁC ĐỊNH CÁC TRẠNG THÁI CUNG CẦU 32 1. Trạng thái cân bằng 32 2. Dư thừa và thiếu hụt 32 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng và kiểm soát giá 34 4. Co giãn của cầu 36 4.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá 37 4.2. Hệ số co giãn chéo của cầu 38 4.3.Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập 39 5. Co giãn cung 39 5.1.Hệ số co giãn của cung theo giá 39 5.2. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 40 BÀI 5. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 44 1. Sở thích của người tiêu dùng 44 2. Đường bàng quan 44 3. Đường ngân sách 45 4.Sự lựa chọn của người tiêu dùng 45 4.1.Đối với hàng hóa thơng thường 45 4.2.Đối với hàng hóa thứ cấp 45 5. Sản xuất trong ngắn hạn, dài hạn 45 5.1. Sản xuất ngắn hạn 46 5.2. Sản xuất dài hạn 47 6. Chi phí sản xuất ngắn hạn, dài hạn 47 6.1. Sản lượng trung bình 47 6.2. Sản lượng biên 47 6.3. Quy luật năng suất biên giảm dần 47 6.4. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn 50 6.5. Chi phí sản xuất trong dài hạn 52 BÀI 6. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 57 1. Doanh thu 57 2. Lợi nhuận 59 BÀI 7: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 59 1.Thị trường cạnh tranh hồn hảo 59 1.1.Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh hồn hảo 61 1.2.Cung ứng sản phẩm trong ngắn hạn 63 2. Thị trường độc quyền hồn tồn 66 3. Đường cầu và doanh thu cận biên 63 4. Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp 66 5. Cân bằng ngắn hạn và cân bằng dài hạn 67 5.1. Cân bằng ngắn hạn của doanh nghiệp trong cạnh tranh và độc quyền 67 5.2. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp trong cạnh tranh và độc quyền 68 5.3. cân bằng độc quyền nhóm 68 6. Phân biệt giá của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 69 BÀI 8: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VỐN, ĐẤT ĐAI 74 1.Cung cầu về lao động 74 1.1.Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất 74 1.2.Cầu về yếu tố sản xuất 75 1.3.Cầu về lao động 75 1.4.Cung về lao động 76 2. Cân bằng trên thị trường lao động 77 3.Cung cầu về dịch vụ vốn  77 3.1.Vốn hiện vật và giá thuê vốn 77 3.2.Cầu về dịch vụ vốn 78 3.3. Cung về dịch vụ vốn 79 4. Cân bằng thị trường vốn 80 5. Cung cầu về đất đai 81 5.1.Cung về đất đai 81 5.2. Giá thuê đất 81 5.3. Sự phân bổ nguồn cung cố định 82 6. Cân bằng thị trường đất đai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MƠ Tên mơ đun: Kinh Tế vi mơ  Mã mơ đun: MĐ 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị trí: Kinh tế học vi mơ là một mơn khoa học thuộc khối kiến thức cơ sở của nghề  kế tốn doanh nghiệp, mơ đun này được bố trí giảng dạy sau mơn kinh tế chính trị và   trước các mơn cơ sở khác của nghề ­ Tính chất: Kinh tế  học vi mơ là mơ đun bắt buộc, nghiên cứu cách thức ra quyết   định của các chủ thể kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường ­ Vai trị của mơ đun: Trang bị  những lý thuyết cơ  sở  để  học các mơn chun mơn  của nghề kế tốn trong doanh nghiệp Mục tiêu của mơ đun:  ­ Về kiến thức: + Trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế + Trình bày được quy luật cầu và các yếu tố  hình thành cầu, cung và phân biệt   được sự khác nhau giữa lượng cầu và cầu, cung và lượng cung + Trình bày được cung cầu thị trường, mối quan hệ và các yếu tố hình thành cung  cầu + Trình bày được lý thuyết hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp + Trình bày và xác định được thị  trường cạnh tranh hồn hảo, thị  trường  độc  quyền, độc quyền khơng hồn tồn + Trình bày được thị trường các yếu tố sản xuất + Giải thích được hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp ­ Về kỹ năng: + Phân tích được các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp + Xác định được lượng cung, lượng cầu, giá cân bằng, độ co giãn, lượng dư thừa,   lượng thiếu hụt hàng hóa trên thị trường + Tinh toan đ ́ ́ ược gia tri cân băng cung va câu ́ ̣ ̀ ̀ ̀ + So sánh được thị  trường cạnh tranh và độc quyền, xác định được giá và sản  lượng cân bằng tại các thị trường này + Tính tốn được các loại chi phí như  chi phí cố  định, chi phí biết đổi, xac đinh ́ ̣   được điêm hoa vơn ̉ ̀ ́ ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập + Tn thủ  những u cầu về  phẩm chất của nghề  kế  tốn là trung thực, chính   xác, khoa học + Có khả năng tổ chức và điều hành một nhóm, đánh giá được các thành viên trong   nhóm Nội dung của mơ đun: BÀI 1: NHÂP MƠN KINH TÊ HOC ̣ ́ ̣ Mã bài: MĐ 10­01 Giới thiệu:  Các nhà kinh tế cho rằng:“Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn ”, nó là một mơn  khoa học về kinh tế, nó nghiên cứu cách thức xã hội và cá nhân sử  dụng các nguồn   lực khan hiếm để thỏa mãn nhu cầu vơ hạn của con người. Để nắm rõ hơn về kinh   tế học và phương pháp nghiên cứu nó, chúng ta cùng đi qua các nội dung sau Mục tiêu: ­ Trình bày được các chủ thể và các yếu tố sản xuất của nền kinh tế ­ Trình bày được ba vấn đề kinh tế cơ bản và các mơ hình kinh tế ­ Trình bày được sơ đồ hoạt động của nền kinh tế ­ Phân biệt được kinh tế học vi mơ, vĩ mơ ­ Thực hiện được các bài tập tình huống  ­ Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong q trình nghiên cứu, học tập Nội dung chính: Cac chu thê cua nên kinh tê ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ Trong nền kinh tế  thực, thị  trường khơng thể  quyết định tất cả  các vấn đề  này   Trong hầu hết các xã hội, chính phủ tác động đến cái gì sẽ được sản xuất, sản xuất   bằng cách nào và ai sẽ nhận được sản phẩm và dịch vụ. Chi tiêu của chính phủ, các  quy định về  an tồn sức khỏe, quy định về  mức lương tối thiểu, luật lao động trẻ  em, các quy định về mơi trường, hệ thống thuế và các chương trình phúc lợi có ảnh   hưởng quan trọng đến cách thức giải quyết các vấn đề  cơ  bản trong bất kỳ  xã hội  Trong nền kinh tế giản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm: hộ gia đình,  doanh nghiệp và chính phủ 1.1.Hộ gia đình:  Bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị  ra quyết định. Một  hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm người khơng có quan  hệ nhưng chung sống với nhau.  10 Là đặt ra các mức giá theo các nhóm khách hàng, mỗi nhóm được  ấn định với   một đường cầu riêng biệt phù hợp Đây là hình thức phân biệt giá phổ biến nhất cho phép nhà độc quyền đạt được   giá cả độc quyền, khai thác mọi đối tượng Phân biệt này địi hỏi doanh thu cận biên (MR1, MR2) từ các mức sản lượng Q1,  Q2 theo các D1, D2 phải bằng nhau và bằng với doanh thu biên chung và chi phí chung MR1 = MR2 = MRT = MC Cịn số lượng sản phẩm: Q1  +  Q2  + …  =  QT Mặc dù DN CTĐQ phải chấp nhận mặt bằng giá chung của tất cả các sp cùng loại   Song DN vẫn có sức mạnh độc quyền trong giới hạn thị  trường Sp của riêng mình.  Do đó DN có thể phân biệt giá để đạt mục tiêu ­ Phân biệt theo đối tượng ­ phân biệt theo sản phẩm ­ Phân biệt theo khối lượng ­ Phân biệt theo hình thức thanh tốn Câu hỏi và bài tập Câu 7.1. Câu hỏi thảo luận Câu 1. Chính phủ  đơi khi can thiệp vào thị  trường cạnh tranh bằng cách định ra giá  trần hay giá sàn của hàng hố. Trong những trường hợp như vậy, lượng cung khơng  cân bằng với lượng cầu. Giá trần thường đưa đến cầu q cao, trong khi giá sàn làm   cung q nhiều. Can thiệp này có thể  làm tăng thu nhập của một nhóm người sản   xuất hay tiêu dùng, nhưng cũng làm cho thị trường kém hiệu quả. Hãy giải thích Câu 2. Cân bằng cung cầu của thị trường cạnh tranh hồn tồn đưa đến lợi ích xã hội  cao nhất (tổng thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất). Tại sao một mức  giá trần (giá tối đa) lại thường đưa đến tổn thất vơ ích (deadweight loss)? Câu 3. Trong cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh hồn tồn, tất cả các doanh  nghiệp trong ngành có lợi nhuận bằng khơng. Tại sao? Câu 4. Các giả  thiết nào cần thiết để  một thị  trường là thị  trường cạnh tranh hồn   tồn? Tại sao mỗi giả thiết ấy là quan trọng? Câu 7.2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Điều nào dưới đây là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hồn hảo: A: Sản phẩm của các hãng là đồng  B: Đường cầu hồn tồn co giãn đối  76 với mỗi hãng C: Vơ số  hãng, mỗi hãng bán một  D: Tất cả các phương án trên phần rất nhỏ Câu 2 : Một hãng cạnh tranh hồn hảo sẽ thu được lợi nhuận kinh tế khi A: Doanh thu cận biên lớn hơn chi  B: Doanh thu cận biên lớn hơn tổng  phí biến đổi bình qn chi phí bình qn C: Tổng chi phí bình qn lớn hơn  D:  Tổng chi  phí  bình  qn  lớn  hơn  chi phí cận biên doanh thu bình qn Câu 3: Doanh thu bình qn của một hãng cạnh tranh hồn hảo bằng A: Tổng doanh thu chia tổng chi phí B: Giá C:   Doanh   thu  nhận       th  D: Doanh thu cận biên chia cho giá thêm một đơn vị lao động Câu 4:Điều nào dưới đây khơng đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hồn hảo A: Giá khơng đổi khi lượng bán thay  B:   Sự   thay   đổi   tổng   doanh   thu  đổi   giá   nhân   với     thay   đổi  C: Doanh thu cận biên bằng giá lượng bán D: Doanh thu cận biên thường nhỏ  hơn doanh thu trung bình Câu 5:Điều nào dưới đây khơng xảy ra trong cạnh tranh hồn hảo A: Có vơ số người bán B: Có những cản trở đáng kể đối với  việc gia nhập ngành C:   Người   bán     người   mua   có  D: Các hãng trong ngành khơng có lợi  thơng tin hồn hảo về  giá của sản  thế so với những người gia nhập mới phẩm trên thị trường Câu 6:Điều nào dưới đây khơng phải là một trong những quyết định mà một hãng  cạnh tranh hồn hảo phải đưa ra A: Nên ở lại hay rời bỏ ngành B: Nên sản xuất hay ngừng sản xuất  tạm thời C: Nếu quyết định sản xuất thì sản  D: Nên đặt giá nào cho sản phẩm xuất bao nhiêu Câu 7: Một hãng cạnh tranh hồn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi A: Chi phí cận biên bằng giá và giá  B: Chi phí cận biên bằng giá và giá  lớn hơn chi phí biến đổi bình qn tối  lớn hơn chi phí cố  định bình qn  thiểu tối thiểu C:   Chi   phí   biến   đổi   bình   qn   tối  D: Tổng chi phí bình qn tối thiểu thiểu 77 Câu 8:Trong dài hạn, thua lỗ lớn nhất mà hãng cạnh tranh hồn hảo có thể phải chịu  là: A: Bằng 0 B: Tổng chi phí C: Tổng chi phí biến đổi D: Khơng có phương án nào đúng Câu 9:Một hãng cạnh tranh hồn hảo sẽ  đóng cửa sản xuất nếu tổng doanh thu  khơng đủ bù đắp A: Chi phí sản xuất B: Chi phí biến đổi C: Chi phí cố định D: Chi phí cố định cộng chi phí biến đổi Câu 10:Nếu một hãng cạnh tranh hồn hảo đang sản xuất một mức sản lượng tại đó  giá bằng tổng chi phí trung bình, thì hãng A: Nên đóng cửa B: Đang hịa vốn C: Vẫn thu được lợi nhuận kinh tế dương D: Đang bị thua lỗ   78 BAI 8: PHÂN TÍCH TH ̀ Ị TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VỐN, ĐẤT ĐAI Mã bài: MĐ 10­08 Giới thiệu: Yếu tố  sản xuất hay đầu vào sản xuất chia làm 3 nhóm chính : lao động, đất  đai và vốn. Trong bài này, chúng ta sẽ  cùng đi nghiên cứu về  cân bằng cung – cầu   trên thị trường các yếu tố sản xuất.  Mục tiêu: ­ Trình bày lý thuyết về cầu lao động và cung lao động ­ Nắm vững lý thuyết về  cân bằng cung ­ cầu lao động và cách tính lượng cung –  cầu lao động ­Trình bày được khái niệm về cung – cầu vốn và sự cân bằng của cung­ cầu về vốn ­ Trình bày khái niệm cung­ cầu về đất đai và sự cân bằng trên thị trường đất đại ­ Vân dung lam cac bai tâp liên quan ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ­ Nghiêm tuc, tich c ́ ́ ực, chu đông trong qua trinh hoc tâp va nghiên c ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ứu Nội dung chính: 1.Cung ­ câu vê lao đơng ̀ ̀ ̣ 1.1. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất chia làm 3 nhóm chính : ­ Lao động (sức lao động) ­ Đất đai ­ Vốn (hiện vật) Giá các yếu tố sản xuất ­ Giá của lao động: tiền cơng (W ­ Wage) ­ Giá của đất đai: tiền th (R ­ Rent) ­ Giá của vốn: tiền th (R) ­ Giá yếu tố sản xuất do thị trường yếu tố sản xuất quy định 79 Hình 8.1. Thị trường các yếu tố sản xuất Thu nhập của 1 yếu tố sản xuất:  Thu nhập của 1 yếu tố  sản xuất là giá cả  của   yếu tố sản xuất nhân với lượng trao đổi 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất Cầu về yếu tố sản xuất là cầu thứ  phát. Các doanh nghiệp muốn sản xuất ra  hàng hóa vì vậy họ có nhu cầu về yếu tố sản xuất Doanh nghiệp sẽ  quyết định đồng thời mức cung  ứng sản phẩm và mức cầu   về yếu tố sản xuất Cầu về yếu tố sản xuất được xác định cụ thể dựa trên: ­ Mục tiêu và điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp:  TPr max tại  MR  = MC ­ Quy luật năng suất cận biên của yếu tố sản xuất giảm dần: tỉ lệ phối hợp tối  ưu   các yếu tố sản xuất ­ Các quan hệ thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp và đối với các yếu tố  sản xuất: thị trường cạnh tranh hay độc quyền … 1.3.Cầu về lao động +Khái niệm Cầu về lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và có khả  năng th tại các mức tiền cơng khác nhau trong những khoảng thời gian nhất định Số lượng lao động được th phụ thuộc: ­ Quy mơ về cầu của xả hội đối với hàng hóa của doanh nghiệp: số lượng hàng hóa,   giá cả hàng hóa ­ Mức tiền cơng mà doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng trả khi th nhân cơng: sự  biến đổi của số lượng lao động và tiền cơng ­ Trình độ cơng nghệ của sản xuất, trình độ người lao động … +Cầu về lao động và tiền cơng Khi xác định cầu về lao động phụ thuộc vào tiền cơng (W) ta giả định các yếu  tố khác khơng đổi: cầu về lao động nghịch biến với tiền lương 80 +. Doanh nghiệp quyết định mức th nhân cơng  Các khái niệm phân tích cầu về lao động  ­ Sản phẩm biên của lao động (MPL ­ Marginal Product of Labour) : là số  sản phẩm  tăng thêm khi sử dụng thêm 1  đơn vị lao động  Với :   TP: tổng sản phẩm L  :  lao động ­ Sản phẩm giá trị cận biên của lao động (MVPL ­ Marginal Value Product of Labour) MVPL = P.MPL MVPL là doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động   tạo ra, trong điều kiện giá cả hàng hóa khơng đổi ­ Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRP L  ­ Marginal Revenue Product of  Labour): Khi giá cả  sản phẩm thay đổi sử  dụng thêm một đơn vị  lao động doanh  nghiệp thu được MRPL MRPL: là lượng doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị  lao động tạo ra. Trong điều kiện giá cả sản phẩm thay đổi MRPL  = TR(n+1) ­ TRn Trong đó :  TRn  là tổng doanh thu khi sử dụng lượng n đơn vị lao động.  TR(n+1) là tổng doanh thu khi sử dụng lượng n+1 đơn vị lao động ­ Chi phí cận biên của lao động (MCL ­ Marginal Cost of Labour) Khi tiền cơng khơng đổi: W = MCL Khi tiền cơng thay đổi:  MCL  là chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1  đơn vị lao động 1.4. Cung về lao động + Khái niệm Cung về lao động là tổng số lương lao động mà lực lượng lao động chấp nhận   làm việc tại các mức tiền cơng khác nhau trong những khoảng thời gian nhất định 81 Cung về lao động phụ thuộc vào lực lượng lao động và ý muốn của người lao   động ­ Lực lượng lao động: tất cả các cá nhân đang làm việc hay đang tìm kiếm việc làm ­ Ý muốn của người lao động hay mức cung về lao động của cá nhân gắn với mức   tiền cơng thực tế và được xác định bởi các lựa chọn về sử dụng thời gian khác nhau   để một người đạt được thỏa mãn tốt nhất về làm việc và nghỉ ngơi. Mặt khác, cung  về lao động của cá nhân cịn phụ thuộc mức thỏa mãn về tất cả các hàng hóa và dịch   vụ  do thu nhập đã được tích lũy mang lại, vào tình trạng sức khỏe, vào giá cả  hàng  hóa tiêu dùng… Ngồi ra cung về lao động cịn bị chi phối bởi lĩnh vực tinh thần như:  sự u thích cơng việc, niềm tin vào lý tưởng cuộc sống… +Cung về lao động và tiền cơng  Khi coi cung về  lao động phụ  thuộc vào tiền cơng thực tế: L= f (Wr ) ta giả  định rằng tất cả  các yếu tố  khác khơng đổi. Đường cung về  lao động dốc lên và  vịng về phía sau (H6.5) phản ánh khi đã thỏa mãn về tất cả các hàng hóa và dịch vụ  cung về lao động sẽ nghịch biến với tiền lương thực tế.  Cân bằng trên thị trường lao động Cân bằng thị  trường lao động là trạng thái lượng cung và lượng cầu trên thị  trường lao động bằng nhau. Xác định đồng thời số lượng lao động cân bằng và mức  tiền cơng tương ứng Hình 8.3. Thị trường la động 82 Sự thay đổi điểm cân bằng thị trường lao động của ngành do sự thay đổi cung  và cầu về lao động của ngành gây ra  ­ Cung về lao động của ngành thay đổi do sự  biến động về  tiền lương, về  nhu cầu   tăng giảm số lượng lao động giữa các ngành ­ Cầu về lao động của ngành thay đổi do sự  biến động về  cầu hàng hóa của ngành,  sự thay đổi cơng nghệ sản xuất của ngành… Cung ­ câu vê dich vu vôn ̀ ̀ ̣ ̣ ́ 3.1. Vốn hiện vật và giá thuê vốn 3.1.1. Vốn hiện vật  Là dự  trữ  các hàng hóa đã được sản xuất dùng để  sản xuất ra các hàng hóa,  dịch vụ  khác. Vốn hiện vật trong nền kinh tế bao gồm các cơng cụ  máy móc trong  các dây chuyền sản xuất, các hệ thống đường xá, phương tiện dùng làm dịch vụ vận   tải thơng tin liên lạc. Các cơ sở tạo nên các dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, các  phương tiện phục vụ y tế, văn hóa, giải trí Vốn hiện vật khác với đất đai, vốn hiện vật hồn tồn là kết quả  của sản   xuất, cịn đất đai do thiên nhiên tạo ra, con người chỉ cải tạo lại. Vốn tài chính là sự  biểu hiện bằng tiền của vốn hiện vật, vốn hiện vật là yếu tố vật chất của q trình  sản xuất 3.1.2. Giá th vốn  Vốn hiện vật là yếu tố sản xuất cũng giống như lao động, tiền cơng là chi phí   về vốn lao động. Tiền th vốn là khái niệm mơ tả chi phí các dịch vụ về yếu tố sản   xuất, là các loại vốn hiện vật Mỗi mức giá thuê vốn hiện vật thể hiện chi phí sử dụng các dịch vụ về yếu tố  sản xuất.  Giá thuê vốn = Chi phí dịch vụ vốn Chi phí dịch vụ vốn phụ thuộc: ­ Giá cả mua tài sản (vốn hiện vật) ­ Chi phí cơ hội của tài sản (lãi suất) 3.2. Cầu về dịch vụ vốn Mỗi mức giá thuê vốn hiện vật thể  hiện chi phí sử  dụng các dịch vụ  yếu tố  sản xuất. Từ    đây cho ta khái niệm: sản phẩm giá trị  cận biên của vốn (MVP K  –  Marginal Value Product of Capital) 83 Sản phẩm giá trị cận biên của vốn là mức gia tăng doanh thu khi sử dụng thêm  một đơn vị vốn (giá cả sản phẩm khơng đổi) Với lực lượng lao động cố  định mà doanh nghiệp đang sử  dụng thì MVPK sẽ  giảm xuống khi lượng vốn tính trên đầu cơng nhân tăng dần lên, mặc dù giá cả  sản   phẩm của doanh nghiệp khơng thay đổi. Điều này do MPK tn theo quy luật: năng  suất cận biên của yếu tố  sản xuất giảm dần. Đường MVPK của doanh nghiệp dốc  xuống Hình 6.7 cho biết doanh nghiệp th vốn tại mức: tiền th vốn bằng với sản   phẩm giá trị cận biên của vốn (R1 = MVPK). Như vậy với mức giá cả sản phẩm của   doanh nghiệp và các yếu tố  sản xuất khác khơng đổi thì MVP K  là đường cầu của  doanh nghiệp đối với DV vốn. Với bất cứ mức tiền th nào thì đường MVP K cũng  cho mức DV vốn để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Đường MVPK có thể dịch chuyển lên phía trên hay xuống dưới do các ngun  nhân: ­ Giá cả sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi ­ Sự thay đổi hiệu quả lao động làm thay đổi số lượng: MPK ­ Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất làm thay đổi năng suất của vốn hiện vật 3.3. Cung về dịch vụ vốn 3.3.1. Trong ngắn hạn Mức cung các  dịch vụ vốn trong ngắn hạn là cố định, bởi các tài sản, vật chất   của sản xuất, nhà máy, doanh nghiệp khơng thể ngày một ngày hai có thể xây dựng Đối với tồn bộ  nền kinh tế  cung  ứng các dịch vụ  vốn trong ngắn hạn là   khơng đổi, đường cung là đường thẳng đứng 3.3.2. Trong dài hạn  84 Tổng lượng vốn trong nền kinh tế thay đổi các máy móc mới được xây dựng,  quy mơ cung  ứng dịch vụ  vốn tăng. Điều này địi hỏi phải có đầu tư  mới về  cung  ứng của thị trường vốn. Để có đầu tư mới, các nhà đầu tư phải đạt giá cho th cần  có: mức tối thiểu của giá cho th cần có phải bằng với chi phí hàng năm của vốn Trong dài hạn giá cho th càng cao, lượng đầu tư  và cung ứng vốn càng lớn.  Đường cung là đường dốc lên phản ánh mức cung của vốn tăng cùng chiều với giá  cho th.    Hình 8.5  Đường cung ngắn hạn và dài hạn về dịch vụ vốn  Cân bằng thị trường vốn 4.1. Cân bằng cung cầu về dịch vụ vốn Để khảo sát sự cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường vốn cho đơn giản, ta  sử  dụng đường cung dài hạn về  DV vốn nằm ngang, với ý nghĩa rằng lượng cung  thay đổi ở mức giá th khơng đổi Hình 8.6  Cân bằng thị trường vốn  Hình 6.9  mơ tả cân bằng thị trường vốn của một ngành với mức th R 1 và lượng  th k1 4.2. Sự điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn: 85 Hình 8.7 Sự điều chỉnh vốn theo tiền cơng lao động Hình 6.10:   ban đầu ngành cân bằng tại E1  với đường cung ngắn hạn SK  với  lượng k1. Giả  định tiền cơng tăng làm dịch chuyển D K sang trái DK’. Doanh nghiệp  buộc phải CB tại E2 tiền th vốn giảm từ R1 xuống R2 Giá R2  khơng đảm bảo giá cho th cần có khơng kích thích duy trì hay tăng  vốn. Vốn giảm dần, đạt mức cân bằng mới tại E1’ với lượng  k2  giá th trở về R1 Tại cân bằng mới E1’ với giá th R1 các chủ vốn thu được giá cho th cần có  lại sẵn sàng đầu tư tăng lượng vốn Cung ­ cầu về đất đai 5.1. Cung và cầu về đất đai Đặc điểm nổi bật của đất đai là nguồn cung cố định cả trong ngắn hạn và dài  hạn. Vì vậy đường cung về đất đai là đường thẳng đứng, hồn tồn khơng co giãn Cầu về đất đai bao gồm tồn bộ nhu cầu sử dụng đất đai của con người phục   vụ cho đời sống của xã hội. Với hai nhu cầu cơ bản: ­ Nhu cầu đất đai cho xây dựng nhà ở, cơ sở sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, kho bãi,  cơ sở hạ tầng… gọi chung là đất xây dựng cơ bản ­ Nhu cầu đất đai cho sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp… gọi chung là đất canh tác Đặc điểm cầu về đất đai phụ thuộc vào dân số và nhu cầu về tất cả các hàng   hóa và dịch vụ phục vụ cho đời sống xã   hội. Dân số và nhu cầu gia tăng, cầu về đất   đai tăng theo thời gian 5.2. Giá th đất  Giá th đất là khái niệm mơ tả  chi phí sản xuất cho yếu tố  sản xuất là đất   đai 86 87 5.3. Sự phân bổ nguồn cung cố định Hình 6.8 Sự phân bổ nguồn cung về đất đai Hình 6.12 mơ tả: DH là đường cầu về  đất đai xây dựng cơ  bản, DF là đường  cầu về  đất đai canh tác. Đường cung (S) cho thấy tổng lượng cung đất đai cố  định  phải được phân bổ  cho hai ngành. Mức phân bổ  đất đai giữa hai ngành khơng cố  định, nếu giá th khác nhau, chủ đất đai sẽ chuyển lượng cung của họ từ ngành có   giá cho th thấp sang ngành có giá cho th cao. Do đó giá cho th đất trong dài hạn   của hai ngành phải bằng nhau, tại mức R1 lượng cầu đất đai hai ngành bằng tổng  lượng cung (LF + LH = L) Điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn ­ Trong ngắn hạn lượng đất đai cung cấp cho mỗi ngành là khơng đổi, ngành nào gia  tăng nhu cầu ngành đó phải trả giá cao hơn ­ Trong dài hạn có sự phân bổ lại nguồn cung cố định cho nhu cầu hai ngành và hình   thành giá cả cân bằng đồng thời cho cả hai ngành Cân băng trên thi tr ̀ ̣ ương đât đai ̀ ́ Giá thuê đất do cung và cầu về  dịch vụ  đất đai quyết định , cung về  dịch vụ  đất đai cố định giá thuê đất đai, là giá cân bằng thị trường do cầu về dịch vụ đất đai  quy định.  Giá cả của đất đai:  Giá của đất = Giá thuê đất/Mức lãi suất Câu hỏi và bài tập Câu 8.1. Các yếu tố sản xuất đầu vào bao gồm: A. Lao động 88 B. Đất đai C. Vốn D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8.2. Sản phẩm biên của lao động ( MPL) là A. Năng suất tăng thêm khi sử dụng thêm 1 lao động B. Doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động C. Số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động D. Khi giá sản phẩm thay đổi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động Câu 8.3. Sản phẩm giá trị cận biên của lao động ( MVPL) là A. Năng suất tăng thêm khi sử dụng thêm 1 lao động B. Doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động C. Số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động D.Khi giá sản phẩm thay đổi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động Câu 8.4. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động ( MRPL) là A. Năng suất tăng thêm khi sử dụng thêm 1 lao động B. Doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động C. Số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động D. Khi giá sản phẩm thay đổi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động Câu 8.5. Cân bằng thị trường lao động là: A. Trạng thái lượng cung và lượng cầu trên thị trường lao động bằng nhau           B. Trạng thái mà số lượng người sản xuất cung ứng đúng bằng số lượng người tiêu  Dung C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 8.6. Đường cung về lao động có dạng: A. Dốc xuống và vịng phía sau C. Dốc xuống và hướng sang phải B. Dốc lên và vịng phía sau D. Dốc lên và hướng sang trái Câu 8.7. Doanh nghiệp nên th thêm lao động khi doanh thu sản phẩm biên ( MRP)   của lao động A. Bằng tiền lương C. Nhỏ hơn tiền lương 89 B. Lớn hơn tiền lương D. Tùy tình huống cụ thể TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ [1] Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Kinh tế Vi mơ,  Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2007 [2] TS Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề cơ bản về Kinh tế học vi mơ  [3] PGS.TS Lê Bảo Lâm, TS.Nguyễn Như Ý,ThS Trần   Thị   Bích   Dung,  ThS.Trần Bá Thọ, Kinh tế vi mơ, Nhà xuất bản kinh tế TPHCM, 2017 [4] TS.Nguyễn Như  Ý, ThS.Trần Thị  Bích Dung, ThS.Trần Bá Thọ, ThS.Nguyễn  Hồng Bảo, Câu hỏi­Bài tập­Trắc nghiệm Kinh tế  vi mơ, Nhà xuất bản kinh tế  TPHCM, 2017 90 ... gia phải có những quyết sách cơ bản để giải quyết 3 vấn đề? ?kinh? ?tế? ?cơ bản trên Dựa vào hành? ?vi? ?kinh? ?tế,  các nhà? ?kinh? ?tế  phân? ?kinh? ?tế  học theo hai mức? ?độ? ? phân tích khác nhau:? ?kinh? ?tế? ?học vĩ mơ và? ?kinh? ?tế? ?học? ?vi? ?mơ 3.2 .Kinh? ?tế? ?học? ?vi? ?mơ và? ?kinh? ?tế? ?học vĩ mơ:... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 GIÁO TRÌNH? ?KINH? ?TẾ? ?VI? ?MƠ Tên mơ? ?đun: ? ?Kinh? ?Tế? ?vi? ?mơ  Mã mơ? ?đun:  MĐ 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ? ?đun: ­ Vị trí:? ?Kinh? ?tế? ?học? ?vi? ?mơ là một mơn khoa học thuộc khối kiến thức cơ sở của nghề ... khung đào tạo nghề? ?Kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp? ?đã được trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kỹ? ?thuật? ?Cơng  nghệ? ?BR­VT  phê duyệt Giáo? ?trình? ?Kinh? ?tế? ?vi? ?mơ dùng để giảng dạy ở? ?trình? ?độ ? ?Cao? ?đẳng được biên soạn   theo ngun tắc quan tâm đến:  cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động? ?kinh? ?tế? ?

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC

    • 1.4. Dòng luân chuyển trong nền kinh tế

    • 2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

    • 2.4.Nền kinh tế

    • 3.1.Khái niệm:

    • 3.2.Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô:

      • + Kinh tế học vĩ mô.

      • + Kinh tế học vi mô

      • + Mối quan hệ giữa vi mô và vĩ mô

      • 4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học.

      • BÀI 2: XÁC ĐỊNH CẦU THỊ TRƯỜNG

      • 1.1. Thị trường

        • 1.2.Khái niệm cầu và lượng cầu

          • 1.3.Hàm cầu và đường cầu

          • 2. Cầu cá nhân và cầu thị trường

          • 3. Luật cầu

          • 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa

            • 4.1. Thu nhập của người tiêu dùng

            • 4.2. Giá cả của hàng hóa có liên quan

            • 4.3. Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai

            • 4.4. Thị hiếu của người tiêu dùng

            • 4.5. Quy mô thị trường

            • 4.6. Các yếu tố khác

            • 5. Sự thay đổi của lượng cầu

            • BÀI 3: XÁC ĐỊNH CUNG THỊ TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan