Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

86 2 0
Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tầm quan trọng và mục tiêu của việc nuôi và bảo tồn động vật hoang dã; hiểu rõ phân loại động vật hoang dã: động vật sống dưới nước, động vật sống trên cạn và chim; hiểu rõ phương pháp nuôi ba ba phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Nhằm giúp người học nhận biết tập tính động vật hoang dã, chọn thú hoang dã phù hợp để nuôi hộ gia đình qui mơ vừa nhỏ Đồng thời ni dưỡng phòng, trị bệnh cho thú hoang dã hộ gia đình thành cơng để đạt hiệu kinh tế cao Trong q trình ni phải hiểu rõ đặc tính sinh lý thú hoang dã, phải thận trọng với hoang thú đảm bảo vệ sinh mơi trường Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào tài liệu tham khảo từ trường, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc trung cấp TRUNG CẤP nghề Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học Tuy nhiên số hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong góp ý bạn đọc Đồng Tháp, ngày 26 tháng5 năm 2017 Chủ biên: ThS Trần Hoàng Nam ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NUÔI VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1 Vai trò động vật tự nhiên Định hướng chăn nuôi bảo tồn động vật hoang dã 2.1 Định hướng chăn nuôi 2.2 Bảo tồn động vật hoang dã CHƯƠNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN Động vật sống cạn 1.1 Linh trưởng: bao gồm loài vượn, khỉ, vọoc, Culi 1.1.1 Vượn 1.1.2 Khỉ 1.1.3 Voọc 1.1.4 Cu li 1.2 Voi 1.3 Bị tót 1.4 Bò rừng 10 1.5 Mèo 11 1.6 Chó Error! Bookmark not defined 1.7 Gấu 13 Động vật sống nước 13 2.1.Rùa 14 2.2 Rắn 14 Chim 15 CHƯƠNG 18 iii KỸ THUẬT NUÔI BA BA 18 Đặc điểm sinh lý 18 1.1 Tính ăn 21 1.2.Sinh trưởng 21 1.3.Sinh sản 21 1.4.Tập tính sống 22 Thức ăn 22 2.1.Thức ăn động vật tươi sống 22 2.2 Thức ăn khô 23 Chuồng trại (ao nuôi) 24 Chăm sóc ni dưỡng 25 Thú y 26 5.1 Phòng bệnh cho ba ba 26 5.2 Một số bệnh thường gặp chữa trị 27 Thực hành 28 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 28 6.2 Phương pháp tiến hành 28 6.3 Nội dung thực hành 28 CHƯƠNG 29 KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẤU 29 Đặc điểm sinh lý 29 1.1 Sinh sản 30 1.2 Ấp trứng 31 Thức ăn 33 Chuồng trại 33 Chăm sóc ni dưỡng 35 Thú y 35 6.Thực hành 36 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 36 iv 6.2 Phương pháp tiến hành 36 6.3 Nội dung thực hành 36 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 36 CHƯƠNG 37 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN 37 Đặc điểm sinh lý 37 1.1 Trăn đất 37 1.2 Trăn gấm (Python reticulates) 39 1.3 Trăn đuôi cụt (Python curtus) 40 Thức ăn 44 Chuồng trại 44 Chăm sóc ni dưỡng 45 4.1 Trăn 45 4.2 Chăm sóc trăn ni thịt 46 4.3 Chăm sóc trăn sinh sản 46 Thú y 47 5.1 Một số bệnh thường gặp trăn 47 Thực hành 49 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 49 6.2 Phương pháp tiến hành 49 6.3 Nội dung thực hành 49 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 49 CHƯƠNG 50 KỸ THUẬT NUÔI CHIM TRĨ 50 Đặc điểm sinh lý 50 1.1 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật nghiên cứu tổng kết trang trại 52 1.2 Dựa vào đặc điểm thể để phân biệt chim trống , mái 53 Thức ăn 54 2.1 Thức ăn viên kết hợp với thóc rau xanh 54 v 2.2 Thức ăn hổn hợp 54 Chuồng trại 55 3.1 Chuẩn bị dụng cụ chuồng nuôi 55 3.1.1 Lồng úm nuôi giai đoạn – tuần tuổi 55 3.1.2 Chuồng nuôi giai đoạn – 12 tuần tuổi 56 3.1.3.Giai đoạn sau 12 tuần tuổi 56 3.1.4 Làm chuồng cho chim lớn 57 4.Chăm sóc ni dưỡng 58 4.1 Chăm sóc chim qua thời kỳ sinh trưởng 58 4.1.1 Nuôi chim ( giai đoạn từ 1- tháng tuổi ) 58 4.1.2 Nuôi chim trưởng thành 58 4.2.Chọn chim giống 60 4.2.1 Nhiệt độ, ẩm độ thơng thống 60 4.2.2 Nước uống 60 4.2.3.Thời kỳ đẻ trứng kỹ thuật ấp nở 61 4.2.4.Mật độ 62 Thú y 62 5.1 Vệ sinh phòng bệnh 62 5.2 Các bệnh thường gặp nuôi chim trĩ đỏ 62 5.3 Bệnh virút gây 63 5.4.Bệnh vi khuẩn gây 64 Thực hành 66 CHƯƠNG 68 KỸ THUẬT NUÔI VỊT TRỜI 68 Đặc điểm sinh lý 68 2.Thức ăn 69 Chuồng trại 70 Chăm sóc ni dưỡng 71 4.1 Vịt trời từ đến ngày tuổi 71 vi 4.2 Vịt trời từ đến 10 ngày tuổi 71 4.3 Vịt trời từ 11 – 20 ngày tuổi 71 4.4 Vịt trời từ 20 – 80 ngày tuổi 71 4.5 Kỹ thuật nuôi Vịt trời hậu bị Vịt trời sinh sản 72 Thú y 73 Thực hành 74 6.1 Chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu 74 6.2 Phương pháp tiến hành 74 6.3 Nội dung thực hành 74 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii GIÁOTRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Mã số môn học: TNN440 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra định kỳ: giờ; ôn thi: giờ; Thi kết thúc mơn học: giờ, hình thức: tự luận/trắc nghiệm) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Là mơn học chun mơn bố trí học sau mơn sở Mơn chăn nuôi động vật hoang dã nghiên cứu vật ni nên có quan hệ chặt chẽ với mơn khoa học khác Cơ thể động vật ; Sinh lý động vật, Dinh dưỡng - Tính chất môn học: Là môn học chuyên môn tự chọn chương trình TRUNG CẤP, ngành Chăn ni Vai trị ý nghĩa: II Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt - Về kiến thức: Trình bày tầm quan trọng mục tiêu việc nuôi bảo tồn động vật hoang dã Hiểu rõ phân loại động vật hoang dã: động vật sống nước, động vật sống cạn chim Hiểu rõ phương pháp nuôi ba ba phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hiểu rõ phương pháp nuôi cá sấu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; Hiểu giá trị sản phẩm từ chăn nuôi cá sấu; Hiểu rõ phương pháp nuôi trăn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; Hiểu giá trị sản phẩm từ chăn ni trăn; Có kiến thức phòng trị bệnh cho trăn viii Hiểu rõ phương pháp chăm sóc, ni dưỡng chim trĩ đỏ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hiểu rõ đặc điểm sinh học vịt trời; Có kiến thức phương pháp chăm sóc, ni dưỡng vịt trời - Về kỹ năng: Giải thích vấn đề liên quan đến qui định bảo tồn động vật hoang dã Giải thích vấn đề liên quan phân loại động vật hoang dã Ứng dụng kiến thức nuôi ba ba vào thực tiễn sản xuất - Ứng dụng kiến thức nuôi cá sấu vào thực tiễn sản xuất Giải thích nguyên nhân gây bệnh cá sấu; Thực công tác điều trị bệnh hiệu - Ứng dụng kiến thức ni trăn vào thực tiễn sản xuất Giải thích nguyên nhân gây bệnh; Thực công tác điều trị bệnh hiệu cho trăn - Ứng dụng kiến thức nuôi chim trĩ vào thực tiễn sản xuất - Ứng dụng kiến thức chăm sóc ni vịt trời vào thực tiễn sản xuất - Về lực tự chủ trách nhiệm:Tự tin, có khả tự học, ứng dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Nội dung môn học: Tổng số Chương 1: Tầm quan trọng mục tiêu nuôi bảo tồn động vật hoang dã ix Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiể m tra (đị nh kỳ), Ôn thi, Thi kết thúc môn học Sử dụng chụp nước tự động nhựa 0,6 – 0,8 lít/50 chim non Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho chim dễ tiếp cận không bị máng ăn che khuất Tuân thủ cho chim uống nước trước, sau – cho thức ăn 4.2.3.Thời kỳ đẻ trứng kỹ thuật ấp nở Chim trĩ giống bình qn sau ni đến tháng tuổi đẻ trứng Thời gian đẻ thường từ đầu tháng âm lịch đến khoảng tháng âm lịch , Sau chim trĩ ngừng đẻ khoảng tháng tiếp tục đẻ lứa thứ đến khoảng tháng âm lịch nghỉ Bình quân năm chim mái đẻ từ 90 - 120 trứng Ngồi số trứng , thời gian đẻ cịn phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi , chế độ cho ăn , quản lý vật nuôi Nếu cho ăn tặng lượng đạm động vật , canxi sử dụng số tác nhân phụ cho chim trĩ đẻ / ngày đẻ quanh năm theo ý thích người ni Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho trường hợp khai thác trứng chim trĩ làm thương phẩm Việc nhân giống chim không nên áp dụng , ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản chim bố mẹ chất lượng giống sinh Chim trĩ tự nhiên không tự ấp trứng , chim thường đẻ nhờ vào tổ chim khác Vì đưa vào ni môi trường nhân tạo ta phải dùng tác nhân phụ để ấp trứng cho chim Tỉ lệ nở phụ thuộc vào yếu tố : chất lượng phôi trứng , kỹ thuật ấp Thường có cách để ấp trứng trĩ Dùng vật nuôi khác có thân nhiệt điều kiện ấp nở tương tự ( Thường dùng , gà mái hoa mơ , gà tre vv ) Cách ấp đơn giản ấp trứng gia cầm thông thường nhiên cho tỷ lệ thành cơng thấp khó áp dụng cho ni quy mô lớn Dùng máy ấp : Sử dụng loại máy ấp trứng thông thường để ấp Thời gian ấp nở khoảng 24 -25 ngày Hiệu chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tùy theo giai đoạn: Nhiệt độ ấp tuần đầu : 37,5 C , Độ ẩm 55 % Tuần thứ Nhiệt độ 37,3 C , Độ ẩm 60 % Tuần thứ trở nhiệt độ 370C , Độ ẩm 75 % ( Lưu ý sử dụng hoàn toàn nước cất để tạo độ ẩm , khơng dùng nước bẩn , có chứa tạp chất làm ảnh hưởng đến trình bay nước ) Các tia máu hình thành trứng trĩ thường mờ khó phân biệt đừng vội bỏ trứng khỏi lò xớm Bản thân bên trứng trĩ có chất hóa học bảo quản trứng tốt Thường trứng khơng có sống mà ấp tới 15 61 ngày không bị thối trứng gà trứng vịt , ăn bình thường mà khơng nguy hại cho sức khỏe 4.2.4.Mật độ Tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại, khí hậu mà định mật độ đàn nuôi Nuôi lồng: – tuần tuổi: 30 – 40 con/m2 Ni sàn: sử dụng chất độn chuồng, có sân chơi – tuần : – 15 con/m2 10 – 16 tuần tuổi : – con/m2 Thú y 5.1 Vệ sinh phòng bệnh Khả chim Trĩ bị nhiễm, mắc bệnh cao Với phương châm phịng bệnh chính, đảm bảo nghiêm ngặt quy định vệ sinh phòng bệnh, sử dụng quy trình vệ sinh phịng bệnh tuỳ thuộc vào tình hình dịch tễ địa phương Phải quan sát theo dõi đàn chim thường xuyên như: Trạng thái ăn, ngủ, thể trạng, âm tiếng thở, chất tiết v.v để dấu hiệu bất thường xử lý kịp thời Cần thiết phải kiểm tra đàn chim dựa đặc điểm hàng ngày sau: Lắng nghe âm bất thường thiếu vắng âm hàng ngày, trạng thái đàn chim (uể oải hay hăng), ngửi để xem có mùi khai hay thơng thống Trong chuồng nuôi chim không nuôi chung với động vật khác Định kỳ diệt trừ loài động vật gặm nhấm, chim hoang trùng có hại khác 5.2 Các bệnh thường gặp nuôi chim trĩ đỏ - Bệnh tiêu chảy , Ecoli : chủ yếu sảy sau q trình vận chuyển mơi trường ni khơng đảm bảo : Dùng Vaccin đặc trị Ecoli cho gia cầm tiêm cho uống ( liều lượng 2,5 lần hướng dẫn bao bì ) - Bệnh đường hô hấp : ( hen phổi , nấm phổi ) : Chim có tượng thở khị khè , chảy nước mũi ,thở ngáp chết Nguyên nhân thay đổi thời tiết , mật đồ nuôi dày , Cách trị : Dùng thuốc đặc trị hen gà nhỏ trực tiếp với liều dùng lần hướng dẫn sử dụng bao bì , Điều chỉnh lại mật độ nuôi , vệ sinh chuồng nuôi thuốc khử trùng 62 - Bệnh đau mắt ( sưng mặt ) : Biểu : Mắt chim có màng đục nhắm lại , hai bên má sưng : Chim bị mù dẫn đến tự ăn , uống mà chết Cách trị : Dùng thuốc nhỏ mắt người nhỏ từ – giọt Kết hợp với tiêm phát mắt có giun , sán Ngồi q trình ni chim trĩ thường mắc số bệnh khác thấy biểu gia cầm thông dụng Để đảm bảo tỉ lệ ni thành cơng khâu vệ sinh chuồng trại yếu tố quan trọng , đồng thời cá nhân gây nuôi nên đến trực tiếp trang trại , cá nhân có nhiều năm kinh nghiệm nuôi trĩ để tham khảo học tập kinh nghiệm 5.3 Bệnh virút gây Bệnh Newcastle Đặc điểm chung: Do virút gây ra, bệnh đặc biệt nguy hiểm gia cầm chim Lây lan nhanh, mạnh Gây ốm chết nhiều lứa tuổi Bệnh xảy quanh năm Không thể chữa thuốc, phịng vacxin Đường lây lan: Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp tiêu hoá Do tiếp xúc nhBng ốm khoẻ Do bụi, gió khơng khí có mầm bệnh Do phương tiện vận chuyển, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh Do dụng cụ chăn nuôi thú y nhiễm mầm bệnh Do công nhân chăn nuôi, khách thăm quan đến từ vùng có bệnh Do động vật, chim mang mầm bệnh Triệu chứng (những biểu bên ngồi): Chim ủ rũ mào thâm, ăn ít, chảy nhớt dãi Diều căng, đầy Khó thở kèm theo tiếng kêu “tóc – tóc” ban đêm Tiêu chảy, phân lỗng có màu trắng, xanh, cứt cị Chim ốm chết nhiều Con sống sót để lại di chứng thần kinh, nghẹo cổ, vòng quanh, mổ thức ăn khơng xác Bệnh tích (những biểu bên trong): Xuất huyết lỗ huyệt, khí quản có nhiều dịch nhầy xuất huyết Dạ dày tuyến xuất huyết loét Thành ruột xuất huyết loét hình cúc áo Van hồi manh tràng xuất huyết Biện pháp phòng trị: phịng bệnh: khơng nên ni chung lứa tuổi Đảm bảo chuông nuôi, thức ăn, nước uống ăn uống đủ chất đủ lượng Biên pháp hữu hiệu sử dụng vacxin phòng bệnh theo lịch độ tuổi khác 63 Điều trị bệnh: Khi có bệnh Newcastle xảy nên thơng báo cho cán thú y sở Dùng vacxin cho đàn chưa mắc bệnh, bổ xung thuốc bổ tăng sức đề kháng cho đàn chim Cách ly đàn chim ốm, đốt xác chim ốm, chết chôn rắc vôi bột Không bán chạy chim ốm Không đến thăm nơi nuôi chim khác Sát trùng chuồng nuôi, sân thả chim, dụng cụ chăn nuôi khu vức xung quanh hàng ngày Thu dọn chất thải phân đem đốt hàng ngày Rắc vôi bột để cách ly chuồng nuôi với khu vực xung quanh rắc lối vào chuồng ni, Khi nổ bệnh đưa vacxin trở lại tỷ lệ khỏi bệnh không cao Cúm A/H5N1 Tiêm chủng theo lịch thú y địa phương 5.4 Bệnh vi khuẩn gây Bệnh tụ huyết trùng Đặc điểm bệnh: Do vi khuẩn gây nên Chim lứa tuổi mắc Bệnh gây chết nhanh nhiều thời gian Bệnh hay tái phát khu vực Có thể phịng vacxin điều trị kháng sinh Đường lây lan: Qua đường tiêu hố, hơ hấp, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc ốm với khoẻ Triệu chứng (những biểu bên ngoài): Tuỳ thuộc vào mức độ gây bệnh mà mầm bệnh phát nhanh hay chậm Trường hợp bệnh cấp tính: Chim chết đột ngột, lăn đùng chết Chết nằm ổ đẻ Trường hợp bệnh mãn tính: chim ủ rũ, bỏ ăn lại chậm chạp, nước nhầy chảy từ miệng, đơi lẫn máu, tích tím bầm Phân lỏng xanh đơi có dính máu Khó thở, chết ngạt thở, xác tím bầm, máu đơng Nếu bệnh kéo dài, viêm kết mạc mắt, tích sưng, khớp sưng lại khó khăn Bệnh tích (biểu bên trong): Tụ huyết quan nội tạng Gan sưng có nốt hoại tử lấm trắng Bao tim tích nước, xuất huyết vành tim, có dịch nhầy khớp Biện pháp phòng trị: phòng bệnh 64 Vệ sinh sẽ, giữ chuồng khô ráo, thức ăn nước uống đảm bảo hợp vệ sinh, định kỳ sử dụng kháng sinh trộn thức ăn 3-5 ngày /lần Dùng vácxin phòng bệnh khơng bảo hộ tốt, hiệu giá vacxin thực tế khơng cao Điều trị: Có thể dùng loại kháng sinh sau: Tetracylin, Streptomycine, Coxsmix forte, Neotezol, Ampicillin, Enrofloxacin Liều lượng thời dùng theo hướng dẫn ghi nhãn thuốc Bệnh cầu trùng Đặc điểm chung: Bệnh loại ký sinh trùng đặc biệt gọi cầu trùng có kích thước nhỏ gây nên Chim lứa tuôỉ mắc, nặng giai đoạn - tuần tuổi bệnh xảy quanh năm nặng vào vụ xuân hè thời tiết nóng ẩm Chim ni nhốt chật chội, đệm lót chuồng ẩm ướt điều kiện thụân lợi để bệnh bùng phát Đường lây lan : Qua thức ăn, nước uống, chất độn chuồng v.v Noãn nang cầu trùng có sức đề kháng cao mơi trường, tồn hàng tháng điều kiện bình thường, khó bị tiêu diệt loại thuốc sát trùng, bị tiêu diệt chậm ánh nắng mặt trời, dễ bị tiêu diệt nhiệt độ cao 600C Triệu chứng (biểu bên ngoài): Con vật ủ rũ bỏ ăn uống nhiều nước, phân lỏng, máu tươi có màu sơcơla sẫm Chim chết hàng loạt khơng điều trị kịp thời Chim trưởng thành chậm lớn, chết rải rác kéo dài Bệnh tích (biểu bên trong): Cầu trùng manh tràng manh tràng sưng to chứa đầy máu Cầu trùng ruột non ruột non căng phồng bên chứa đầy dịch nhầy lẫn máu Biện pháp phòng trị: phòng bệnh: Đảm bảo biện pháp vệ sinh phòng bệnh Đặc biệt ý giữ cho lớp độn lót chuồng, sân chơi ln khơ Khơng nên nuôi chung chim lứa tuổi, sử dụng NaOH nóng 2% qt vơi tơi để sát trùng chuồng trước đưa chim vào nuôi Rắc vôi bột trước cửa chuồng, định kỳ dùng thuốc ức chế cầu trùng để phịng bệnh cho chim sử dụng số loại thuốc sau: Octamit, Rigecoxcin ESB3 v.v dùng Virkon®S 65 phun định kỳ lần/tuần Khi thời tiết ẩm ướt vào thời điểm có dịch bệnh gia cầm tăng cường lần/tuần Điều trị: Dùng loại thuốc với liều điều trị theo hướng dẫn nhà sản xuất Sử dụng kết hợp vitamin C, K chất điện giải Nhốt riêng bị bệnh nặng cho uống thuốc trực tiếp vào miệng nhanh khỏi Thay độn chuồng mới, rắc vơi vào chỗ ẩm ướt Quy trình sử dụng thuốc Vacxin phòng bệnh cho chim trĩ: Trước bắt chim 01 ngày, dùng Longlife Farm Fluid, Chloramin B, HanIodin,… phun sát trùng xung quanh chuồng, tồn khơng khí bề mặt chuồng: 100 ml/25 lít/82 m2 phun Virkon®S, pha theo hướng dẫn Chú ý: Kháng sinh phổ rộng dùng số loại sau (dùng luân phiên để tránh nhờn thuốc): Genta Costrim, Vinacoc ACB (trị cầu trùng), CRD Stop, Ampicoli - Định kỳ tuần lần sát trùng chuồng Virkon S (10g/4 lít nước/14m2) - Tiêm chủng cúm A/H5N1 theo lịch thú y địa phương - Có thể cho trĩ uống nước tỏi lần/tuần: Đập dập 2-3 củ tỏi sống, để khơng khí 15-20 phút sau đem hồ với 10-15/lít nước đem cho chim uống, bã tỏi rải quanh chuồng cho chim ngửi mùi Các chất kháng sinh thực vật có tỏi tiêu diệt mạnh virus cúm gia cầm - Cho chim uống B-complex lần/tuần - Cho chim uống Vitammin C lần/tuần - Vào ngày khơng ghi lịch trình, dùng A-T 112 hoạc Multisol G nhằm tăng sức đề kháng giúp chim khỏe mạnh - Vào ngày nắng nóng, cho uống A-T 111 (1 g/ lít nước) A-T 110 (1g/4 lít nước) Chú ý cho uống vào buối sáng - Có thể dùng Vitamin C thay A-T111 Thực hành Kiến tập sở chăn nuôi chim trĩ tỉnh thời gian 6.1 chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu - Chia nhóm sinh viên (25 sinh viên/01 nhóm) - Phương tiện kiến tập: xe trường 66 - Máy ảnh, sổ tay, bút để chụp hình ghi chép - Giáo trình mơn học Chăn ni động vật hoang dã 6.2 Phương pháp tiến hành Sinh viên đến sở nuôi chim trĩ để tham quan, học hỏi kỹ thuật nuôi 6.3 Nội dung thực hành - Giảng viên liên hệ trước với sở nuôi chim trĩ - Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành, tập trung đến sở nuôi chim trĩ - Ghi chép kỹ thuật nuôi, chụp ảnh làm tư liệu viết thu hoạch 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá - Đánh giá kết thực hành dựa vào kiểm tra kiến thức sinh viên - Ghi chép đầy đủ thông tin - Sinh viên tham gia đầy đủ thao tác - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết thu hoạch 67 CHƯƠNG KỸ THUẬT NUÔI VỊT TRỜI MH43-07 Giới thiệu: Giúp người học nắm rõ phương pháp nuôi vịt trời phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Mục tiêu: - Ứng dụng kiến thức nuôi vịt trời vào thực tiễn sản xuất - Nhận biết vấn đề liên quan đến kỹ thuật nuôi vịt trời - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó học tập Đặc điểm sinh lý Vịt trời có nhiều loại khác nhau, nước ta chủ yếu nuôi loại vịt trời châu Á vịt trời Bắc Mỹ Vịt trời châu Á: Cơ thể dài trung bình 0,6 m Giống vịt trời đầu tư phát triển nhiều nước ta nhờ sức đề kháng tốt, chất lượng dinh dưỡng cao đặc biệt mắn đẻ Vịt trời Bắc Mỹ: Có chiều dài thân ngắn vịt châu Á khoảng cm Lồi có thịt ngon, đậm đà, chất lượng dinh dưỡng cao nên ưa chuộng dần nhân rộng Việt Nam Do du nhập vào Việt Nam nên nguồn vịt giống vịt thương phẩm cịn hạn chế, giá cao Ngồi giống vịt trời nuôi nhiều kể trên, Việt Nam cịn có số giống khác phổ biến vịt mốc, vịt cánh trắng… Người nuôi cần vào số đặc điểm bên để lựa chọn giống vịt trời tốt như: Mỏ có màu xám chì, đồng màu; có vệt đen kéo từ cuối mỏ sau đầu, đỉnh đầu có màu nâu xám, chân màu xám tro; rốn khô, lơng mượt, chân, mỏ bóng, nhanh nhẹn; trọng lượng, kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn giống Nên chọn mua vịt từ đàn vịt bố mẹ rõ nguồn gốc, bệnh nên mua sở cung cấp giống uy tín để tránh mua phải vịt giống cận huyết, vịt chất lượng 68 Hình 7.1: Vịt trời 2.Thức ăn Tùy vào hình thức ni bán cơng nghiệp hay cơng nghiệp mà người ni có chế độ cho ăn thức ăn khác cho đàn vịt Ở giai đoạn vịt - ngày tuổi nên cho vịt ăn cám có kích cỡ nhỏ, vừa miệng vịt có độ đạm khoảng 19%; vịt - 15 ngày tuổi cho ăn cám vịt loại - 21 ngày tuổi Ðối với vịt giai đoạn 15 ngày tuổi đến xuất bán, cho ăn hồn tồn cám cơng nghiệp vịt tận dụng loại thức ăn có địa phương vịt ăn cám gạo, ngô, bèo tây… nhằm tiết kiệm chi phí ni Trong phần ăn hàng ngày, cần thường xuyên bổ sung Vitamin B1 B-complex nhằm phòng tránh bệnh đường tiêu hóa hơ hấp đồng thời tăng sức đề kháng cho đàn vịt Khi thay đổi thức ăn vịt nên thực từ từ cho vịt quen dần: Ngày trộn 2/3 thức ăn cũ 1/3 thức ăn mới; ngày thứ trộn 1/3 thức ăn cũ 2/3 thức ăn mới; ngày thứ cho ăn hoàn toàn thức ăn Hoặc chia phần ngày: ngày 1: 1/4 thức ăn 3/4 thức ăn cũ; ngày 3: 1/2 thức ăn 1/2 thức ăn cũ, ngày 4: 3/4 thức ăn 1/4 thức ăn cũ 69 Chuồng trại Nhiệt độ: Cần bật bóng khoảng - tiếng trước bắt vịt úm Do vịt nở có sức đề kháng yếu Vì vậy, cần nhiệt độ cao, nhiệt độ quây úm 35 - 360C vịt ngày tuổi Nhiệt độ giảm dần theo ngày, đến ngày thứ 5, nhiệt độ quây úm đảm bảo khoảng 32 - 330C Sau giảm dần nhiệt độ thích hợp cách quan sát hoạt động vịt, thấy vịt đứng tụm lại, co ro nhiệt độ thấp; vịt đứng tản nhiệt độ cao Ðộ ẩm: Duy trì độ ẩm quây úm khoảng 70% thích hợp Mật độ ni: Thơng thường, diện tích nhà úm khoảng 50 - 100 m2/vạn vịt Căn vào giai đoạn mà có mật độ thả vịt khác nhau, cụ thể: Trong tuần 1, úm vịt với mật độ 20 con/m2; tuần con/m2; từ tuần thứ trở tiến hành thả vịt Máng ăn, máng uống: Máng ăn phải rộng để vịt tiếp xúc với thức ăn, chiều dài máng đảm bảo 10 - 14 cm/con Máng uống phải rửa hàng ngày, đảm bảo đủ chỗ cho vịt đứng, độ dài máng bình quân cm/con, máng phải ln có nước Bố trí máng ăn, máng uống khu vực riêng, để chỗ nghỉ ngơi vịt ln khơ Hình 7.2: Chuồng trại ni vịt trời 70 Chăm sóc ni dưỡng 4.1 Vịt trời từ đến ngày tuổi Vịt trời nở ngày tuổi, bà cho vịt tập ăn bột ngơ tấm, nên cho Vịt trời uống nước có pha thêm chất điện giải, vitamin B complex, vitamin C, nhu cầu nước uống Vịt trời từ đến ngày tuổi 120 ml/con/ngày Từ ngày thứ trở đi, sử dụng thức ăn hỗn hợp dành cho vịt loại cám viên nhỏ Lưu ý: nên phòng bệnh dịch tả cho vịt trời lần thứ nhất, đạt ngày tuổi Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy việc phòng bệnh sớm có đáp ứng miễn dịch thấp gây trung hòa kháng thể Vịt trời mẹ truyền sang 4.2 Vịt trời từ đến 10 ngày tuổi Cho Vịt trời ăn thức ăn có bổ sung thêm đạm như: Bột cá nhạt;tôm; cua; giun… Nếu nuôi Vịt trời thịt tập thêm cho vịt ăn thức ăn rau xanh trộn lẫn với bột gạo, bột ngô, bột mỳ Những ngày đầu cho Vịt trời tắm đến 10 phút sau tăng dần lên, đến ngày thứ 10 trở cho vịt xuống nước tự Bà lưu ý nên tiêm phịng vacxin dịch tả vịt đơng khơ TW2 Vịt trời đến đến ngày tuổi 4.3 Vịt trời từ 11 – 20 ngày tuổi Đến giai đoạn thời kỳ sinh trưởng có điều kiện bà nên cho vịt ăn thức ăn hỗn hợp, không nên cho Vịt trời ăn đơn cám tổng hợp tấm, cám giai đoạn mà cần bổ sung thêm chất đạm (tôm, cua, cá, động vật nhỏ sống mơi trường tự nhiên có sẵn đồng ruộng chăn thả tự nhiên) Khi Vịt trời đạt 15 ngày tuổi, bà nên cho vịt ăn kết hợp chăn thả đồng Vịt trời kiếm thêm thức ăn ngồi tự nhiên Vịt trời vốn loài sống hoang dã từ thiên nhiên Từ 20 ngày tuổi trở tập cho Vịt trời ăn thóc Tiêm vacxin phịng bệnh dịch tả cho đàn Vịt trời lần thứ 2, lúc Vịt trời đến 21 ngày tuổi (sử dụng vacxin Kapevac dịch tả đông khô TW2) 4.4 Vịt trời từ 20 – 80 ngày tuổi Vịt trời đạt đến 30 ngày tuổi, vịt ăn thóc có khả tự kiếm mồi, lúc bà cho Vịt trời chạy đồng để tự chủ động kiếm nguồn thức ăn từ thiên nhiên cánh đồng, sông ao hồ Khi Vịt trời đến khoảng gần 70 ngày tuổi, giai đoạn bà cần chọn lọc Vịt 71 trời đực, Vịt trời tốt, khỏe mạnh, đạt yêu cầu chất lượng để chuyển sang giai đoạn nuôi hậu bị Các nuôi để bán Vịt trời thịt, nên nuôi đến 80 ngày tuổi xuất chuồng Trong giai đoạn Vịt trời trưởng thành, lượng thức ăn bình quân (g/con/ngày) sau: + Tuần tuổi thứ 1: 21 g/con/ngày + Tuần tuổi thứ 2: 56 g/con/ngày + Tuần tuổi thứ 3: 91 g/con/ngày + Tuần tuổi thứ 4: 127 g/con/ngày + Tuần tuổi thứ 6: 140 g/con/ngày + Tuần tuổi thứ 8: 145 g/con/ngày 4.5 Kỹ thuật nuôi Vịt trời hậu bị Vịt trời sinh sản Trong giai đoạn phát triển cần lưu ý nuôi dưỡng để Vịt trời không béo không gầy Lúc Vịt trời tháng tuổi lại tiếp tục chọn lọc lần để loại thải không đạt tiêu chuẩn làm giống bị bệnh, ngoại hình có khuyết tật Thơng thường, thời điểm tỷ lệ loại thải thấp nhiều so với thời điểm chọn Vịt trời hậu bị Vịt trời trống chọn khắt khe ghép Vịt trời trống – mái theo tỷ lệ : 5, – Khi Vịt trời đẻ, vịt thay lông xong, lơng mượt trở lại Nhìn lơng đánh giá tương đối xác chất lượng ni dưỡng giai đoạn hậu bị Lúc Vịt trời 20 đến 22 tuần tuổi bà bắt đầu thay thức ăn từ loại thức ăn hậu bị sang thức ăn Vịt trời đẻ phải khống chế mức ăn hàng ngày Vịt trời đẻ 30 – 50% cho ăn tự để tránh Vịt trời bị béo mập Nếu vịt bị mập, tích mỡ nhiều khoang bụng, xung quanh buồng trứng hạn chế phát triển buồng trứng, hậu Vịt trời đẻ muộn hơn, tỷ lệ đẻ thấp tỷ lệ trứng nhỏ, tỉ lệ trứng bị dị hình cao Khi ni đến tuổi trưởng thành (khoảng tháng) Vịt trời đẻ Cần lưu ý thời kỳ Vịt trời sinh sản, nhu cầu dinh dưỡng chúng cao nên cho Vịt trời ăn thêm thóc mầm giúp chúng đẻ tốt Cũng giống gà, Vịt trời cần nhiều canxi, nên bổ xung thêm chất bột khống, bột xương vào phần ăn mùa sinh sản để chất lượng đạt hiệu cao Trong giai đoạn vịt đẻ có phương thức ni chủ yếu: 72 Ni chăn thả Vịt trời ngồi ao hồ, bãi chăn kết hợp cho ăn thêm thóc, cám gạo, cám ngơ nấu chín trộn với rau bèo, chuối băm nhỏ rau khoai lang kết hợp trộn cho ăn Nghĩa thứ mà gia đình tự có, tự kiếm được, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có phù hợp với địa phương Phương thức nuôi phù hợp với chủ hộ mà điều kiện kinh tế cịn hạn chế Ni nhốt Vịt trời sử dụng thức ăn hỗn hợp dạng viên kết hợp cho ăn thêm nguồn bổ sung khác thóc, tơm, cua, cá … Tỷ lệ khoảng 70 – 70 đến 80% thức ăn hỗn hợp dạng viên + 20 – 30% thay thóc số loại thức ăn tự nhiên khác như: rau, bèo bắm thái nhỏ Cần lưu ý nguồn thức ăn tự nhiên thay đổi theo mùa vụ nên bà cần chủ động loại thức ăn hợp lý theo từ địa phương, gia đình sản xuất nơng nghiệp Ni Vịt trời đẻ hồn tồn thức ăn hỗn hợp (thức ăn dạng viên) Dùng thức ăn viên có chi phí thức ăn tương đối cao, bù lại thuận tiện, dễ sử dụng, chủ động số lượng, theo dõi mức ăn ngày dễ dàng Trên thị trường có nhiều loại thức ăn dành cho vịt đẻ Tuy nhiên, cần ý để tránh nhầm lẫn thức ăn cho vịt đẻ hướng trứng (thường có tỷ lệ protein thấp hơn) với thức ăn cho vịt đẻ hướng thịt Trong q trình ni, cần tránh thay đổi liên tục loại thức ăn, ảnh hưởng đến xuất ăn, xuất vịt đẻ trứng Nguồn thức ăn phải ổn định chất lượng, nguyên liệu đầu vào sản xuất thức ăn phải đảm bảo chất lượng vệ sinh Cho Vịt trời đẻ ăn bữa/ngày, nên cho Vịt trời ăn vào lúc trời mát Trải rộng chỗ cho ăn bạt tải đủ không gian rộng cho tổng số lượng đàn ăn, sau Vịt trời ăn xong, nên giặt sạch, quấn gọn phơi khô để trải cho bữa ăn sau Bà lưu ý: Tránh để thức ăn mưa, nắng…, ảnh hưởng xấu đến chất lượng thức ăn Những ngày nắng nóng, lượng thức ăn tiêu thụ giảm nhiều cần phải bổ sung thêm chế phẩm bổ sung axít-amin chất điện giải cho đàn Vịt trời Cần có đủ nước uống cho Vịt trời đẻ Trước thả Vịt trời xuống ao hồ phải cho uống no nước ngọt, Có thể dùng máng uống tự chế tơn, chậu sành hay máng uống tự động Thú y Tùy theo lứa tuổi vịt tương ứng chủng loại thức ăn phù hợp Nước uống cho vịt phải thức uống 73 Nên bổ sung thêm B1, B-complex để phịng bệnh hơ hấp tiêu hóa, đồng thời tăng sức đề kháng cho vịt Vịt trời loại gia cầm nên cần ý tiêm phòng vaccine cúm gia cầm hay loại vaccine tụ huyết trùng, tiêu hóa Thực hành Kiến tập sở chăn ni Vịt trờingồi tỉnh thời gian 6.1 Chuẩn bị vật liệu dụng cụ vật mẫu - Chia nhóm sinh viên (25 sinh viên/01 nhóm) - Phương tiện kiến tập: xe trường - Máy ảnh, sổ tay, bút để chụp hình ghi chép - Giáo trình mơn học Chăn ni động vật hoang dã 6.2 Phương pháp tiến hành - Sinh viên đến sở nuôi Vịt trời để tham quan, học hỏi kỹ thuật nuôi 6.3 Nội dung thực hành - Giảng viên liên hệ trước với sở nuôi Vịt trời - Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành, tập trung đến sở nuôi Vịt trời - Ghi chép kỹ thuật nuôi, chụp ảnh làm tư liệu viết thu hoạch 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá - Đánh giá kết thực hành dựa vào kiểm tra kiến thức sinh viên - Ghi chép đầy đủ thông tin - Sinh viên tham gia đầy đủ thao tác - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết thu hoạch 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006) “Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm” NXB Lao Động – Xã Hôi Bộ Khoa Học, Công nghệ Môi trường, (2000) “Sách đỏ Việt Nam” Phần Động vật; Tập1 NXB Khoa học & Kỹ Thuật - Hà Nội 3.Nguyễn Lân Hùng (2007) “Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhiếm” NXB Nơng nghiệp Hà Nội Võ Đình Sơn (1999) “Phòng ngừa điều trị số bệnh lồi linh trưởng gấu” Phịng Giáo Dục Bảo tồn - Thảo Cầm Viên - TP.HCM Võ Đình Sơn, ChrisB.Banks (2000) “Chăm sóc ni dưỡng lồi bị sát” Phòng Giáo Dục Bảo tồn - Thảo Cầm Viên - TP.HCM Các Thơng tư, Nghị định phủ ngành liên quan - Nghị định số 82 - 2006 - NĐ - CP phủ ban hành ngày 10/8/2006 - Nghị định số 32 - 2006 - NĐ - CP ngày 30/3/2006 - Nghị định số 88/2003 NĐ/ CP ngày 30/7/2003 - Thông tư số 01/2004/TT - BNV ngày 15/1/2004 - Quyết định số: 74/2008/QĐ – BNN Các website - http://agriviet.com/ - http://www.cucthuy.gov.vn/ - http://www.cucchannuoi.gov.vn/ - http://www.vcn.vnn.vn/ - http://www.kiemlam.org.vn/ 75 ... CỦA NUÔI VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1 Vai trò động vật tự nhiên Định hướng chăn nuôi bảo tồn động vật hoang dã 2.1 Định hướng chăn nuôi 2.2 Bảo tồn động vật. .. NUÔI VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ MH4 3-0 1 Giới thiệu: Giới thiệu tầm quan trọng định hướng chăn nuôi bảo tồn động vật hoang dã Mục tiêu: - Nhận biết qui định nhà nước việc nuôi thú hoang dã -. .. 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 CHƯƠNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN MH4 3-0 2 Giới thiệu: - Phân loại động vật hoang dã: động vật sống nước, động vật sống cạn chim Mục tiêu: - Nhận

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:13

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: một con Vượn - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.1.

một con Vượn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2: Một con Khỉ - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.2.

Một con Khỉ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3: Vọoc Xám Đông dương - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.3.

Vọoc Xám Đông dương Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.4: Con Culi - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.4.

Con Culi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5: Con Voi - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.5.

Con Voi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2. 6: Bị Tót Ninh Thuận - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2..

6: Bị Tót Ninh Thuận Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7: Bị rừng Bison 1.5. Mèo  - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.7.

Bị rừng Bison 1.5. Mèo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.8: Mèo - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.8.

Mèo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2. 9: Chó - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2..

9: Chó Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.10: GấuA bear in Kodiak Island, Alaska, US 2. Động vật sống dưới nước    - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.10.

GấuA bear in Kodiak Island, Alaska, US 2. Động vật sống dưới nước Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.11: Rùa - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.11.

Rùa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.12: Rắn - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2.12.

Rắn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. 13: Chim Bói cá - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2..

13: Chim Bói cá Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.1: Baba trơn (Pelodiscus sinensis) - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.1.

Baba trơn (Pelodiscus sinensis) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2: Baba nam bộ - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.2.

Baba nam bộ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3: Baba gai (Palea steindachneri). (Siebenrock, 1906). - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 3.3.

Baba gai (Palea steindachneri). (Siebenrock, 1906) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Một hình ảnh quen thuộc của cá sấu là nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm răng kinh khiếp - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

t.

hình ảnh quen thuộc của cá sấu là nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm răng kinh khiếp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.2: Cá sấu đẻ trúng và ấp trứng - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.2.

Cá sấu đẻ trúng và ấp trứng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.3: Âp trứng nhân tạo: - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.3.

Âp trứng nhân tạo: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5: Cho cá sấu ăn 2. Thức ăn  - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.5.

Cho cá sấu ăn 2. Thức ăn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.6: Khu ni nhốt cá sấu - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4.6.

Khu ni nhốt cá sấu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5.1: Trăn đất (Python molurus) - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.1.

Trăn đất (Python molurus) Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Đầu hình tam giác hơi thn dài, có 12-14 vẩy mơi trên ,4 vẩy mơi trên đầu tiên có hõm (lổ), có 1 dọc đen mảnh ở giữa đỉnh đầu, mặt trên thân có hoa  văn mạng lưới màu đen trên nền vàng - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

u.

hình tam giác hơi thn dài, có 12-14 vẩy mơi trên ,4 vẩy mơi trên đầu tiên có hõm (lổ), có 1 dọc đen mảnh ở giữa đỉnh đầu, mặt trên thân có hoa văn mạng lưới màu đen trên nền vàng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 5.3: Trăn đuôi cụt (Python curtus) - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.3.

Trăn đuôi cụt (Python curtus) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 5.4: Chuồng ni trăn của một sơ hộ ni 4. Chăm sóc nuôi dưỡng  - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5.4.

Chuồng ni trăn của một sơ hộ ni 4. Chăm sóc nuôi dưỡng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 6.1: Chim trĩ đỏ - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 6.1.

Chim trĩ đỏ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 6.2: Chim trĩ giống ( con trống và con mái) - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 6.2.

Chim trĩ giống ( con trống và con mái) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 7.1: Vịt trời 2.Thức ăn  - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 7.1.

Vịt trời 2.Thức ăn Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 7.2: Chuồng trại ni vịt trời - Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 7.2.

Chuồng trại ni vịt trời Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan