2 .Thức ăn
3. Chuồng trại
5.1. Một số bệnh thường gặp ở trăn
5.1. 1. Bệnh ký sinh trùng
- Ký sinh trùng đường ruột:
Trăn còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán.
Đây là bệnh phổ biến gây tác hại nhiều, nguyên nhân do cho ăn uống không hợp vệ sinh. Dùng thuốc xổ giun sán thú y cho trăn uống.
- Ký sinh trùng ngoài da:
Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho trăn. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ.
5.1.2. Bệnh viêm lợi (Viêm tấy hàm răng) Triệu chứng
Mới đầu thấy răng đen, có rỉ, viêm tấy nhỏ màu đỏ, sau chuyển thành màu trắng, có mủ, rụng răng, hàm sưng khơng ăn được rồi chết.
Điều trị
Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp như Ampicyline, Tetracyline hoặc (Peniciline + Streptomycin)…
5.1.3. Bệnh đường hô hấp
Trăn là động vật hoang dã mới được thuần hóa, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, trăn cũng thường mắc bệnh ở đường hơ hấp, đó là bệnh viêm mũi hầu với triệu chứng như mơ tả. Bệnh có thể gây chết trăn nếu việc phát hiện và điều trị bệnh không kịp thời.
48
Theo kinh nghiệm của người nuôi trăn: khi nghe trăn khạc một tiếng thì tiến hành điều trị ngay. Trường hợp bệnh nặng, trăn có đờm thì can thiệp như sau:
- Bỏ trăn vào bao, rồi nhúng cả cơ thể trăn vào thau nước trong vài phút. Sau đó, đem trăn phơi dưới nắng buổi sáng (7 – 8 giờ) trong vòng 10 – 15 phút.
- Sử dụng một trong các loại kháng sinh: tylosin, tiamulin, gentamycin, tiêm bắp vào kẻ vảy ở đuôi của trăn, liên tục 3 - 5 ngày.
- Thuốc long đờm: eucalyptyl, bromhexine. Tiêm bắp
Trường hợp sử dụng thuốc viên trong điều trị, có thể nhét viên thuốc vào đầu gà cho trăn ăn.
Lưu ý: khi tiêm thuốc phải ghị đuôi trăn theo chiều cuốn tự nhiên của trăn để tránh gãy kim.
Phòng bệnh
- Chuồng trại luôn sạch sẽ, tránh ẩm ướt, khơng q nóng hoặc quá lạnh, khơng có mùi lạ, hạn chế ruồi và các lồi cơn trùng khác gây hại cho trăn.
- Phải đảm bảo chăm sóc ni dưỡng tốt, thức ăn đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng.
- Định kỳ 15 ngày phải bổ sung thêm vitamin A, D, E, Bcomplex vào thức ăn nuôi trăn (gà, vịt) để tăng cường sức đề kháng, hạn chế stress.
Trăn thường mắc bệnh khi thời tiết thay đổi, nếu nhiệt độ quá cao thì phải tạo sự thơng thống chuồng ni; trường hợp trời mưa, lạnh, gió mạnh thì phải che phủ hoặc trùm kín để đảm bảo sức khỏe cho đàn trăn
5.1.4. Bệnh táo bón Điều trị
Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng,…
5.1.5. Chấn thương cơ học
Trong nuôi nhốt trăn thường hay gặp các trường chấn thương có học do trăn tranh dành thức ăn, đánh nhau, tìm lối thốt khỏi chồng,...
Chấn thương nhỏ thì bơi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu, da trăn có khả năng tái sinh nhanh sẽ chóng lành.
Phịng bệnh tổng hợp là biện pháp phịng bệnh tốt nhất cho trăn: Chăm sóc ni dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại ln sạch sẽ, khơng lầy lội, khơng nóng q, lạnh q, khơng
49
có mùi lạ, tránh ruồi nhặng và các lồi cơn trùng khác gây hại cho trăn. Đặc biệt, khi mơi trường sống thay đổi phải chăm sóc ni dưỡng thật chu đáo để phòng và chống stress gây hại cho trăn.
6. Thực hành
Kiến tập tại cơ sở chăn nuôi trăn trong tỉnh thời gian 4 giờ 6.1. chuẩn bị vật liệu dụng cụ và vật mẫu
- Chia nhóm sinh viên (25 sinh viên/01 nhóm) - Phương tiện đi kiến tập: xe trường
- Máy ảnh, sổ tay, bút để chụp hình và ghi chép - Giáo trình mơn học Chăn ni động vật hoang dã 6.2. Phương pháp tiến hành
- Sinh viên đến cơ sở nuôi trăn để tham quan, học hỏi về kỹ thuật nuôi.
6.3. Nội dung thực hành
- Giảng viên liên hệ trước với cơ sở nuôi trăn.
- Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành, tập trung đến cơ sở nuôi trăn. - Ghi chép về kỹ thuật nuôi, chụp ảnh làm tư liệu viết bài thu hoạch. 6.4. Tổng kết nhận xét đánh giá
- Đánh giá kết quả thực hành dựa vào kiểm tra kiến thức sinh viên. - Ghi chép đầy đủ những thông tin.
- Sinh viên tham gia đầy đủ các thao tác. - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. - Viết bài thu hoạch
50
CHƯƠNG 6
KỸ THUẬT NUÔI CHIM TRĨ MH43-06
Giới thiệu:
Giúp người học nắm rõ phương pháp nuôi chim trĩ phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương.
Mục tiêu:
- Ứng dụng được những kiến thức nuôi chim Trĩ vào thực tiễn sản xuất. - Nhận biết được những vấn đề liên quan đến kỹ thuật ni chim Trĩ. - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó trong học tập.
1. Đặc điểm sinh lý
Nghề nuôi chim trĩ đỏ ra đời trong những năm gần đây là một mơ hình chăn ni mới góp phần bảo vệ nguồn gen q hiếm (chim trĩ đỏ vốn có tên trong sách đỏ Việt Nam), cung cấp con giống cho các khu bảo tồn, các khu du lịch sinh thái, nhằm bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Thêm vào đó, thịt chim trĩ đã được đánh giá là giàu protein, vitamin, calci, sắt... và trứng chim trĩ (tuy chỉ lớn gấp 2, 3 lần so với trứng chim cút) nhưng rất thơm ngon, bổ dưỡng. Do đó việc nuôi chim trĩ lấy thịt hay lấy trứng là đều hồn tồn có thể, nhằm thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và tăng thu nhập cải thiện đời sống của nhân dân từng bước góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên nghề nuôi chim trĩ chỉ mới bắt đầu trong vài năm gần đây và có tính tự phát, chưa có nhiều cơ sở uy tín, chất lượng. Cơ sở của chúng tơi đảm bảo khách hàng về uy tín và chất lượng nhằm tạo ra một hướng đi mới cho bà con chăn ni.
51
Hình 6.1: Chim trĩ đỏ
Chim Trĩ đỏ khoang cổ là loài chim thuộc Họ Trĩ (Phasianidae) nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Chủ yếu sống tại các khu vực miền bắc Việt Nam (Lạng Sơn, Quảng Ninh …), rừng quốc gia Cát Tiên (Lâm Đồng), khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang), khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa thiên Huế) và phía Đơng Nam Trung Quốc. Chim Trĩ đỏ khoang cổ tên khoa học là Phasianus colchicus Linnaeus.
Khi trưởng thành con đực có màu lơng sáng, đầu và cổ con đực có màu xanh nhạt với 1 khoang trắng rõ rệt xung quanh vùng cổ, giữa ngực màu đỏ tía đậm, các vùng bên cạnh có màu sáng hơn, hai bên sườn có màu vàng nhạt (vàng tái) với các vết đen trên diện rộng, lơng đi có màu vàng oliu (nâu vàng nhạt) với các sọc ngang rộng màu đen.
Trong khi đó con cái có nhiều vết đốm rõ rệt, các lông cổ màu nâu và đen kẻ sọc quanh chỏm đầu, với các đường viền có màu hạt dẻ, phần lơng phía sau lưng và ngực có màu lốm đốm, phần giữa có màu nâu đen, vùng bụng có màu nâu nhạt. Các lơng đi rất rõ rệt với các đường gợn sóng dày khít có màu vàng sẫm và đen. Chim trĩ non rất khó phân biệt trống mái, đến hơn 3 tháng mới phân biệt được dựa vào màu lơng.
Chim Trĩ có sức sống, sức đề kháng mạnh mẽ đối với bệnh tật, sống được ở nhiệt độ từ - 320C đến 460C. Trĩ đỏ lớn rất nhanh và có khả năng đề kháng rất
52
cao nên ít mắc bệnh. Ngoài 7 tháng là trĩ mái bắt đầu đẻ trứng, mỗi con mái trưởng thành trong một năm có khả năng đẻ 90 – 120 quả trứng tùy theo điều kiện chăm sóc.
Nuôi nhốt trong điều kiện thiếu các phương tiện ấp trứng nhân tạo thì khó thành cơng vì chim trĩ đỏ khơng có bản năng ấp trứng. Những hộ ni ít thì thường cho gà ấp hộ, tỉ lệ ấp nở thành công tới hơn 75%.
Nếu được cung cấp thức ăn đầy đủ, thêm côn trùng và điều kiện chiếu sáng nhân tạo mỗi con trĩ đỏ mái có thể đẻ đến hai trứng mỗi ngày. Nếu dùng máy ấp nhân tạo với các thông số độ ẩm, nhiệt độ phù hợp thì có thể cho tỉ lệ nở 90- 95 %. Tại miền Trung, chim Trĩ sinh sản kéo dài từ tháng 01 đến tháng 09 trong năm
.
Hình 6.2: Chim trĩ giống ( con trống và con mái)
1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nghiên cứu tổng kết tại trang trại - Sản lượng trứng/mái/mùa sinh sản : 90 – 120 quả