Giáo trình Bệnh truyền nhiễm cung cấp cho người học những kiến thức như: Truyền nhiễm học đại cương; Bệnh truyền nhiễm chung; Bệnh truyền nhiễm heo; Bệnh truyền nhiễm trâu, bò; Bệnh truyền nhiễm gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, việc biên soạn giáo trình cho mơn học u cầu cấp thiết Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Giáo trình “Bệnh truyền nhiễm” biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho sinh viên ngành Chăn nuôi kiến thức đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng bệnh tích phòng trị bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm Môn học mang lại cho sinh viên khả chẩn đốn, nhận định, phịng điều trị bệnh Có nhiều bệnh truyền nhiễm, khn khổ giới hạn chương trình, trình bày bệnh truyền nhiễm thường xảy chăn nuôi Việt Nam Giáo trình biên soạn gồm có chương Chương Truyền nhiễm học đại cương Chương Bệnh truyền nhiễm chung Chương Bệnh truyền nhiễm heo Chương Bệnh truyền nhiễm trâu, bò Chương Bệnh truyền nhiễm gia cầm Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu trường đại học tài liệu mạng internet Giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá lĩnh bệnh truyền nhiễm động vật Cảm ơn Sở Lao Động - Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Chủ biên: Ngơ Phú Cường Tham gia biên soạn: Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii CHƯƠNG 1: TRUYỀN NHIỄM HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm 1.1 Mầm bệnh (pathogen) 1.2 Hiện tượng nhiễm trùng & miễn dịch Quá trình sinh dịch yếu tố ảnh hưởng 2.1 Quá trình sinh dịch 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 2.3 Các thời kỳ bệnh .9 2.4 Các thể bệnh truyền nhiễm 10 Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 10 3.1 Đối với nguồn bệnh .11 3.2 Đối với nhân tố trung gian 11 3.3 Đối với động vật cảm thụ 11 Thảo luận: Các phương pháp quản lý dịch bệnh truyền nhiễm .12 CHƯƠNG 2: BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG 13 BỆNH DẠI (Rabies) 13 BỆNH DO XOẮN KHUẨN LEPTOSPIRA (Leptospirosis) 16 BỆNH UỐN VÁN (Tetanus) 19 CHƯƠNG 3: BỆNH TRUYỀN NHIỄM HEO 23 BỆNH DỊCH TẢ HEO CỔ ĐIỂN (Hog Cholera) .23 DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI (ASF) 28 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở HEO (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) 36 BỆNH PORCINE CIRCOVIRUS (Porcine circovirus disease) 40 BỆNH CÚM HEO (Swine influenza) 43 BỆNH THƯƠNG HÀN HEO (Salmonellose of swine) 47 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG HEO (Pasteurellosis Suum) 51 BỆNH VIÊM PHỔI ĐỊA PHƯƠNG (SUYỄN HEO) .53 BỆNH COLIBACILLOSIS Ở HEO (ESCHERICHIA COLI) 57 CHƯƠNG 4: BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÂU BÒ 61 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ (Pasteurellosis bovum) .61 BỆNH TIÊU CHẢY Ở BÒ DO VIRUS 64 BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÂU BỊ (FMD: foot and mouth disease) .68 CHƯƠNG 5: BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM 73 BỆNH NEWCASTLE (Newcastle Disease: ND) 73 iii BỆNH GUMBORO (Infectious Bursal Disease – IBD) 79 BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM (Infectious Bronchitis – IB) 82 BỆNH CÚM GIA CẦM 85 BỆNH DỊCH TẢ VỊT (Dusk Virus Enteritis: DVE) 89 BỆNH VIÊM GAN DO VIRUS Ở VỊT 92 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG GIA CẦM (Fowl Cholera: FC ) 96 BỆNH THƯƠNG HÀN GIA CẦM (Salmonellosis) .100 PHẦN THỰC HÀNH 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm Mã môn học: CNN551 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơn học bệnh truyền nhiễm cung cấp kiến thức bệnh truyền nhiễm quan trọng gia súc gia cầm gây nguyên nhân truyền nhiễm virút, vi khuẩn kí sinh trùng Mơn học tập trung vào vấn đề yếu bệnh truyền nhiễm như: tầm quan trọng, nguyên nhân, dịch tễ, chế gây bệnh, dấu hiệu lâm sàng, bệnh tích (đại thể vi thể), chẩn đốn, điều trị, phịng ngừa kiểm sốt - Tính chất: Đây mơn học kỹ quan trọng ngành dịch vụ thú y Yêu cầu sinh viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức chẩn đốn, phịng trị bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm Góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu mơn học - Kiến thức: + Có kiến thức nguyên nhân truyền nhiễm gây bệnh động vật, chế lây bệnh, phát sinh dịch bệnh Nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm + Nắm đặc điểm truyền nhiễm học, động vật truyền bệnh, lồi mắc bệnh + Có kiến thức đặc điểm triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn phân biệt bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm + Chẩn đoán phân biệt bệnh truyền nhiễm + Nắm biện pháp phòng trị bệnh cho gia súc gia cầm - Kỹ năng: + Có kỹ vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm vào việc phòng trị bệnh động vật + Phân biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây cho người vật nuôi v + Thực phương pháp chẩn đốn triệu chứng lâm sàng, bệnh tích phịng trị cho bệnh cụ thể + Có khả sử dụng phát đồ điều trị bệnh tốt cho đối tượng vật ni bệnh Ngồi thực điều trị bệnh quan trọng bệnh gia súc gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sau kết thúc học phần có đủ trình độ tự giải vấn đề có liên quan đến bệnh truyền nhiễm + Tích cực học tập với vai trò bác sỹ thú y tương lai có trách nhiệm với nghề, chuyên cần chăm chỉ; sáng tạo học tập Nội dung môn học Số TT Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý Kiểm tra thínghiệm, số thuyết thảo luận, tập Tên bài, mục Chương 1: Truyền nhiễm học đại cương Chương 2: Bệnh truyền nhiễm chung Chương 3: Bệnh truyền nhiễm heo Chương 4: Bệnh truyền nhiễm trâu bò Chương 5: Bệnh truyền nhiễm gia cầm Thi/kiểm tra kết thúc học phần Cộng vi 6 14 13 28 45 14 CHƯƠNG TRUYỀN NHIỄM HỌC ĐẠI CƯƠNG Giới thiệu: Sinh viên hiểu đặc điểm bệnh truyền nhiễm, tượng nhiễm trùng miễn dịch Hiểu rõ trình sinh dịch bệnh, yếu tố ảnh hưởng Từ đó, sinh viên biết vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm để xây dựng biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm tốt hiệu Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức nguyên nhân truyền nhiễm gây bệnh động vật, chế lây bệnh, phát sinh dịch bệnh Nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức bệnh truyền nhiễm vào việc phòng trị bệnh động vật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh mầm bệnh sống (các vi sinh vật) gây nên Bệnh lây lan từ vật sang vật khác, từ địa phương sang địa phương khác Nhiều bệnh truyền nhiễm vật lây truyền & gây bệnh cho người 1.1 Mầm bệnh (pathogen) Bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan vi sinh vật gây nên Có nhiều loại mầm bệnh, loại mầm bệnh gây nên bệnh với biểu bệnh lý đặc trưng Nhưng có trường hợp nhiều loại mầm bệnh tác động & gây bệnh tượng bệnh ghép Người ta chia mầm bệnh thành nhóm mầm bệnh sau: 1.1.1 Mầm bệnh vi khuẩn (bacterium) Dựa vào đặc tính bắt màu thuốc nhuộm, có vi khuẩn gram dương gram âm Việc phân loại có nhiều ý nghĩa chẩn đốn lâm sàng Vi khuẩn gây bệnh nội ngoại độc tố chúng (cũng chế lý hoá khác) Do số đặc thù riêng cấu tạo, lây truyền dấu hiệu bệnh lý 1.1.2 Mầm bệnh vi nấm (fungus) Thường vi nấm hoại sinh môi trường tự nhiên Chúng thường gây bệnh thể mãn tính, miễn dịch khơng vững 1.1.3 Mầm bệnh virus Bệnh virus gây nên thường lây lan mạnh, có miễn dịch cao bền lâu vật khỏi bệnh vật tiêm phòng đủ Bệnh thường hướng vào vài khí quan định (tiêu hố, hơ hấp…) Tại dễ dàng nhận biết dấu hiệu bệnh lý đặc trưng loại virus gây nên Trong thực tế bệnh virus thường ghép với bệnh vi khuẩn làm cho bệnh ngày phức tạp Ví dụ: tất loài động vật, virus dại hướng tổ chức thần kinh trung ương; virus lở mồng long móng hướng tổ chức thượng bì 1.1.4 Mầm bệnh nguyên trùng (Protozoa) Có tác giả xếp số lồi ngun sinh động vật gây bệnh vào nhóm bệnh truyền nhiễm, nhiều tác giả khác lại xếp vào nhóm bệnh kí sinh trùng đường máu (thơng qua trùng hút máu truyền nhiễm) Bệnh khơng có miễn dịch thật mà chỉ có miễn dịch mang trùng Mầm bệnh xoắn khuẩn: phần lớn xoắn khuẩn gây nên bệnh bại huyết, gây sốt định kỳ xuất định kỳ xoắn khuẩn thể Do Rickettsia: gây nên bệnh sốt phát ban, thường cho miễn dịch mạnh bền Do Mycoplasma: gây bệnh lây lang mạnh có tượng nhiễm trùng lâu dài cho miễn dịch bền vững 1.1.5 Đặc tính lây lan Đặc tính bệnh truyền nhiễm phải lây lan, khơng lây lan khơng phải bệnh truyền nhiễm Q trình lây lan bệnh truyền nhiễm thơng qua phương thức sau: - Lây lan trực tiếp: Từ vật ốm mầm bệnh trực tiếp truyền sang vật khoẻ Tại chúng sinh sôi nẩy nở, đạt tới mức độ định phát bệnh Ví dụ bệnh dại, bệnh giang mai ngựa - Lây lan giáp tiếp: Mầm bệnh từ vật ốm chất thải ngoài, chúng khu trú tạm thời môi trường nhân tố trung gian sau xâm nhập vào vật khoẻ gây bệnh Lây lan gián tiếp đưa bệnh xa 1.2 Hiện tượng nhiễm trùng & miễn dịch 1.2.1 Nhiễm trùng gì: tượng sinh vật phức tạp băt đầu đấu tranh thể bị xâm nhiễm mầm bệnh Kết dẫn đến rối loạn chức phận thể Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể vật nuôi gây hại cho thể ta gọi nhiễm trùng a Điều kiện mầm bệnh để gây tượng nhiễm trùng Mầm bệnh muốn gây bệnh phải có đặc điểm sau: tính gây bệnh, có độc lực, có đủ số lượng định chúng phải có đường xâm nhập thích hợp Tính gây bệnh: Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Mầm bệnh thu khả q trình tiến hố thích nghi thể động vật, loại mầm bệnh thường chỉ gây bệnh số lồi vật ni định số khí quan định Ví dụ: Virus lở mồm long móng chỉ gây bệnh vật chân hai móng trâu bị, heo…Cịn vi khuẩn tỵ thư lại gây bệnh lồi móng ngựa Độc lực: Độc lực biểu cụ thể tính gây bệnh Mầm bệnh phải có độc lực gây bệnh Mầm bệnh có độc lực với cá thể vật lại khơng có khơng đủ để gây bệnh cá thể khác Mối quan hệ thể vật chủ với mầm bệnh định độc lực mầm bệnh Yếu tố độc lực yếu tố mầm bệnh tiết thời gian chúng sống phát triển thể vật chủ độc tố, giáp mơ, cơng kích tố, yếu tố lan truyền, enzyme…Các yếu tố độc lực có tác dụng đầu độc, phá huỷ tổ chức thể ngăn cản bảo vệ thể Độc lực mầm bệnh tăng lên, giảm hoàn toàn yếu tố vật lý, hoá học, sinh học Người ta sử dụng biện pháp lí, hố, sinh để làm biến đổi độc lực mầm bệnh, làm giảm độc lực để chế tạo vaccine làm tăng độc lực mầm bệnh để thực chế tạo vũ khí sinh học gây chiến tranh Số lượng: Muốn gây bệnh, mầm bệnh phải có số lượng định gây bệnh cho vật ni Ví dụ: chỉ cần vi khuẩn tụ huyết trùng đủ gây bệnh cho thỏ Hoặc -5 vi khuẩn brucella gây bệnh cho chuột lang Ngược lại, phải có 24.000 nha bào nhiệt thán gây bệnh thỏ 200– 300 triệu vi khuẩn brucella gây bệnh cừu Bệnh tích vi thể thường thấy tiểu phế quản tích dịch với nhiều bạch cầu trung tính, nhiều phế quản nang bị xẹp, viêm phổi kẽ khí thũng Có thâm nhiễm tế bào vách phế nang, quanh cuống phổi thành mạch máu 5.6 Chẩn đoán * Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh xảy thình lình, thường gặp vào mùa đơng, bệnh nặng heo con, tỷ lệ mắc bệnh cao tỷ lệ chết thấp Triệu chứng đặc trưng chảy nước mắt, chảy nước mũi, ho, khó thở Bệnh tích viêm cuống phổi, phế quản phế nang có nhiều dịch xuất có bọt fibrin Cần phân biệt với: bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, viêm phổi địa phương * Chẩn đoán virus học Phân lập virus: bệnh phẩm dùng để phân lập virus dịch ngoáy mũi, dịch hầu, họng, quản mô phổi Virus phân lập cách tiêm vào xoang miệu mô phôi gà ấp từ 10-11 ngày tuổi Sau ngày mổ phổi, virus không gây chết phôi phát virus từ dịch miệu mơ xét nghiệm ngưng kết hồng cầu 5.7 Phịng bệnh điều trị 5.7.1 Phòng bệnh * Vệ sinh phịng bệnh Biện pháp an tồn sinh học đặc biệt quan tâm công tác ngăn ngừa xâm nhập virus vào trại, bao gồm ngăn ngừa tiếp xúc heo với loại vật khác, đặc biệt gia cầm, kể người nghi ngờ bị nhiễm cúm Tạo mơi trường chăn ni thích hợp chuồng trại khơ thống mát, nhiệt độ thích hợp Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng heo Cầm kiểm tra chặt chẽ heo nhập vào trại, heo mua phải cách ly theo dõi thời gian Những heo nái có heo bệnh phải cách ky Khi có bệnh xảy ra, nên loại thải yếu, cách ly đàn heo bệnh, tẩy uế chuồng trại * Phịng vaccine 46 Hiện nay, nhiều vaccine vơ hoạt nghiên cứu sản xuất Tuy nhiên nhiều báo cáo cho kết khác đáp ứng miễn dihcj hiệu kinh tế việc sử dụng vaccine phòng bệnh thực tế Trong trại bệnh, sử dụng Flu Sure RTU vaccine phịng cúm chứa virus vô hoạt subtype H1N1 H3N2 tiêm ngừa cho heo lúc tuần tuổi với liều 2ml/con, lặp lại sau tuần tái chủng sau tháng 5.7.2 Điều trị Khơng có thuốc đặc trị để điều trị bệnh Chủ yếu dùng kháng sinh điều trị phòng vi khuẩn kế phát penicllin, ampicillin, terramycin, enrofloxacin, tulathromycin, sulfamide, Tiêm urotropine, thuốc hạ sốt, thuốc trợ hô hấp, thuốc bồi dưỡng Các thuốc trị cúm người amantadine, tamiflu cho thấy có hiệu điều trị thực nghiệm BỆNH THƯƠNG HÀN HEO (Salmonellose of swine) Đây bệnh truyền nhiễm xảy lứa tuổi chủ yếu xảy heo từ – tháng tuổi, tác động chủ yếu lên máy tiêu hóa gây viêm dày ruột, tiêu chảy chết 6.1 Lịch sử phân bố bệnh lý Do Salmon Smith (1886) lần phân lập từ Samonella choleraesuis từ heo mắc bệnh dịch tả heo cho bệnh có vai trị kế phát Trong năm sau đó, bệnh gây tổn thất nặng nề đàn heo Bắc Mỹ bệnh gọi với nhiều tên bệnh nhiễm trùng huyết, bệnh viêm ruột kết tràng Ở Việt Nam bệnh có khắp nơi từ miền Bắc tới miền Nam Ở niềm nam bệnh lần ông Fournih phân lập vi khuẩn Salmonella choleraesuis gia súc người (1953) viện Pasteur Sài Gòn Bệnh thường ghép với bệnh dịch tả heo làm cho bệnh trầm trọng tỷ lệ chết cao 6.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh chủ yếu hai loài vi khuẩn Salmonella choleraesuis chủng Kunzendorf gây thể cấp tính heo Salmonella typhissuis chủng Voldagsen gây thể mãn tính heo lớn thường gặp Salmonella cholerae suis sống ruột heo khỏe, lành bệnh mang trùng lâu dài 47 Hình dáng - ni cấy: Trực khuẩn hình gậy ngắn hai đầu trịn, khơng nha bào, khơng giác mơ, di động, Gram âm, dễ nuôi cấy, khuẩn lạc S Cấu trúc kháng nguyên: Gồm kháng nguyên thân O kháng nguyên H Sức đề kháng: Yếu, nhiệt độ 600C diệt 20 phút, ánh sáng 6.3 Truyền nhiễm học Lồi mắc bệnh Trong tự nhiên: Samonella choleraesuis thích nghi heo đặc biệt heo cai sữa (2 – tháng) Samonella typhissuis gây thể mãn tính heo lớn Người nhiễm Sal từ heo ăn thịt nấu chưa chín bị ngộ độc dù nấu chín (nội độc tố), chó, bị bệnh Phịng thí nghiệm: heo con, chuột bach, bồ câu, thỏ nhiễm bệnh Chuột lang có đề kháng Tiêm bệnh phẩm canh khuẩn chết sau – ngày với bệnh viêm ruột, hoại tử gan Chất chứa vi khuẩn Thể cấp tính vi khuẩn có máu, phủ tạng ruột, túi mật heo khỏe có vi khuẩn Khoảng 25 – 50% heo khỏe mang trùng, heo khỏe mầm bệnh ngồi Đường xâm nhập Tiêu hố: Thức ăn, nước uống, mẹ → thai → Thí nghiệm: tiêm S/C, I/P, I/V Cách sinh bệnh Vi khuẩn Salmonella cholerae suis thường xâm nhập vào hạch ruột gây nhiễm trùng huyết dẫn đến hoại tử cục ( ruột, gan, lách) Trên niêm mạc ruột gây viêm ruột xuất huyết Vi khuẩn Salmonella typhis suis thường xâm nhập vào nang lam ba ruột già gây hoại tử hình thành nốt loét niêm mạc ruột, gây nhiễm trùng huyết 6.4 Triệu chứng Thể bại huyết: Thường gặp heo từ – tháng tuổi với biểu hiện: sốt cao, da đỏ, nằm yên chỗ, yếu ớt, có biểu thần kinh chân, lưng, da, lỗ tai đỏ bầm tím chết vịng 1- ngày Thể cấp tính: Thời gian nung bệnh 3-4 ngày, thường gặp heo sốt 41 – 42 C, ăn không ăn, không bú, nằm tụ lại chỗ Tiếp theo 48 vật táo bón, nơn mữa Sau tiêu chảy nặng, phân lỏng khấm thối, có màu vàng có máu Con vật kêu la, thở khó, ho, tim đập yếu Cuối thời kỳ bệnh da tụ máu thành nốt đỏ ửng, sau tím xanh tai, bụng, măt đùi, ngực Đăc biệt heo có đám đỏ sẩm chởm tai, mõm bốn chân Bệnh tiến triển 2-4 ngày → gầy ốm → chết tiêu chảy nước, kiệt sức (tỷ lệ chết 25-95%) Nếu tích cực can thiệp vật khỏi chuyển sang thể mãn tính Ở heo nái thường bị sảy thai khoảng tháng trước đẻ heo chết sinh, sót nhau, viêm tử cung Thể mản tính: Con vật bệnh gầy yếu, ăn uống kém, chậm lớn, thiếu máu, da xanh Con vật tiêu chảy kéo dài xen kẻ táo bón thường phân có màu vàng thói Đi đứng khó khăn, thở khó, ho sau vận động Bệnh kéo dài vài tuần, tỷ lệ chết (25-75%) khỏi chậm lớn Heo nái bị sẩy thai thời kỳ khác nhau, heo sinh yếu dễ chết, sống cịi cọc, da bong vẩy 6.5 Bệnh tích Thể cấp tính - Da lưng lỗ tai sậm màu, ruột viêm chứa mảnh tế bào hoại tử, hạch ruột triển dưỡng - Lách: Tăng sinh to phần 1/3giữa, dai cao su, xanh - Hạch: Sưng mềm đỏ, có xuất huyết - Thận: Xuất huyết vỏ thận - Gan: Tụ huyết, có nốt hoại tử hạt kê, nhạt màu - Niêm mạc dày, ruột viêm đỏ, có xuất huyết loét - Phổi: Tụ huyết bị viêm, hóa gan Thể mãn tính: Bệnh tích chủ yếu dày ruột - Dạ dày: Niêm mạc viêm đỏ đám - Ruột già, hồi tràng: Có mụn loét ổ lâm ba bị viêm Tụ máu hoại tử, casein hóa viền trịn hình đồng tâm, cúc áo Quanh nốt loét có màu vàng xanh hay xám 49 - Lách: Không sưng thấy khối hoại tử mận - Gan: Nốt hoại tử to hạt kê - Phổi: Viêm, có vùng có bã đậu - Xương: Đơi thấy có nốt hoại tử 6.6 Chẩn đoán Dựa lâm sàng - Dựa vào triệu chứng, bệnh tích, dịch tể, bệnh lây lan,chủ yếu heo – tháng tuổi Dựa vào bệnh sử tỷ lệ chết cao heo sau cai sữa - Phân biệt với dịch tả heo: Đại lưu hành chết 90%, lách không sưng nhồi huyết, xuất huyết đốm - Phân biệt nhiệt thán: Tiêu chảy, viêm dày, ruột, sưng hạch hầu, thở khó Chẩn đốn phịng thí nghiệm - Bệnh phẩm có trực khuẩn gram âm - Phân lập vi trùng đường ruột (môi trường tăng sinh) + phản ứng sinh hóa - Tiêm thú thí nghiệm (thỏ, chuột bạh, chuột lang) chết sau – 10 ngày 6.7 Phòng bệnh điều trị Phòng bệnh - Phòng vaccine: vaccin formol keo phèn S/C 2ml/con Vaccine thương hàn heo sau tiêm heo thường biểu mệt mỏi, rung rẩy, nôm mửa sau – heo trở lại bình thường Nếu không khỏi tiêm vitamin C càc thuốc chống dị ứng Thời gian miễn dịch tháng - Vệ sinh tiêu độc: Tiêu độc chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên thuốc xát trùng Heo mua ni cách ly 10 ngày, không bán chạy - Giết thịt heo lớn (thể mãn) mang trùng Chú ý: Salmonell typhi suis khơng nguy hiểm cho người, Salmonella cholerae suis gây ngô độc Điều trị Dùng kháng sinh kết hợp corticoid, tăng cường trợ lực trợ sức 50 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG HEO (Pasteurellosis Suum) 7.1 Lịch sử phân bố bệnh lý - Pasteur phân lập bệnh có tên Pasteurella Multocida - Bệnh có Châu Au, Mỹ, Phi, Á - Bệnh tường xảy lẻ tẻ - Ơ Việt Nam xảy ba miền, đặc biệt vùng ẩm thấp, đầu muà mưa 7.2 Nguyên nhân gây bệnh - Thuộc họ Brucellaceae – Pasteurella Multocida tụ huyết trùng trâu bò - Theo Carter, typ gặp heo A D, có B - Ở miền Nam: Typ B gây bại xuất huyết, typ A gây viêm phổi * Hình dạng ni cấy: Hình cầu trực, hai đầu trịn, khơng di động, gram âm, khơng nha bào, có giác mơ mỏng * Sức đề kháng: yếu, dễ bị diệt sức nóng Nhạy cảm với ánh sáng Xác chết -3 tháng, đất, nước sống hàng tháng Chất xác trùng: acid 5% diệt phút, nước vôi 10% phút 7.3 Truyền nhiễm học Loài mắc bệnh - Tự nhiên: Heo lứa tuổi heo cai sữa Có thể lây lan sang trâu bị, gà ngược lại - Phịng thí nghiệm: Chuột bạch, thỏ mẫn cảm Tiêm bệnh phẩm nang trùng vào thể chết sau – ngày Chất chứa vi khuẩn: - Máu, dịch tiết, phủ tạng điều có vi khuẩn (nhất phổi) - Heo mang trùng: Vi khuẩn hầu, mũi, đường tiêu hoá Đường xâm nhập: Tiêu hố, hơ hấp, vết thương, trực tiếp hay gián tiếp Cách sinh bệnh: nguồn bệnh chủ yếu heo mang trùng Khi sức đề kháng giảm (bị lạnh, nóng quá, vận chuyển xa, bị virus mở đường) bệnh phát vi khuẩn tăng độc lực lây lan Vi khuẩn xâm nhập qua hạch hầu phổi (viêm phổi) Xâm nhập vào máu bại huyết, xuất huyết, sinh độc tố viêm khớp, viêm màng não tuỷ 51 7.4 Triệu chứng Thời gian nung bệnh – ngày biểu qua thể Thể cấp: Xảy đầu ổ dịch, vật sốt cao 41 – 42˚C, sưng hầu, thở khó, niêm mạc đỏ sẫm, có xuất huyết chết ngạt thở Thường chết sau – ngày Thể cấp tính - U rủ, bỏ ăn, sốt cao Bệnh diễn biến từ – 12 ngày - Viêm mũi, chảy nước mũi nhờn đặc có mũ, máu - Viêm phổi: Ho đau ngực, gõ có âm đục - Tim đập nhanh - Hầu sưng, thuỷ thủng, lan xuống càm cổ - Da: Xuất huết, tụ huyết thành mảng to phíathấp - Táo bón sau tiêu chảy Thể mãn tính Thở khó, ho thường xuyên, viêm khớp, da đỏ mảng, bong vẩy, tiêu chảy kéo dài Bệnh diễn – tuần chết suy nhược 7.5 Bệnh tích Thể câp: không điển hỉnh (bại huyết mô liên kết da thấm dịch), chủ yếu tụ huyết, xuất huyết tim có xuất huyết điểm Thể cấp: Viêm phổi thùy lớn nhiều vùng gan hoá, thủy thủng Viêm bao tim tích nước, xuất huyết mặc ngồi tim Hạch sưng thủy thủng, tụ huyết Lách bình thường tụ huyết Da mảng đỏ sẫm tím bầm ngực,bụng, chân Thể mãn: Phổi: Viêm phổi, màng phổi có dính sườn có abces hay bã đậu, hạch phổi có bã đậu, viêm khớp 7.6 Chẩn đoán Lâm sàng: Chẩn đoán phân biệt - Xuất huyết da: phân biệt với bệnh đỏ khác 52 + Dịch tả: có triệu chứng hơ hấp có ỉa chảy lt van hồi, lách nhồi huyết + Đóng dấu: Lách sưng to có dấu đỏ riêng biệt ngồi da + Phó thương hàn: ỉa chảy nặng, loét ruột + Nhiệt thán: sưng hầu, lách sưng - Hô hấp: + Bệnh cúm: Heo tháng tuổi, thở giật, hắt hơi, bệnh tích viêm đỏ nâu thùy trước Bệnh suyễn heo: hô hấp 100 – 200 lần/ phút, ho tràng + Lao: phổi nơi khác Cận lâm sàng: Nếu nghi ngờ lấy hạch bạch huyết phổi, tủy xương, máu gởi đến phịng thí nghiệm nhờ tìm vi trùng pasteurella multocida xác định độc lực chúng 7.7 Phịng bệnh điều trị Điều trị: Nếu có kháng huyết dùng kết hợp với kháng sinh rút ngắn thời gian trị liệu - Kháng huyết 30 – 80ml/con - Kháng sinh: Streptomycin 20mg/kg thể trọng kết hợp với Penicillin 50.000UI/kg thể trọng dùng Tetracylin 10 – 20mg/ kg thể trọng Sulfa Phòng bệnh Vệ sinh phịng bệnh: bồi dưỡng chăm sóc, tăng cường sức đề kháng thể, thức ăn có đầy đủ vitamin Chú ý thời điểm giao mùa, tiêu độc chuồng trại định kỳ Phòng vaccine: nên tim lần/năm vào lúc giao mùa, heo 1,5 tháng tuổi BỆNH VIÊM PHỔI ĐỊA PHƯƠNG (SUYỄN HEO) (Swine enzootic pneumonia: SEP) 8.1 Lịch sử phân bố bệnh lý Bệnh có Đức, vào năm 1930 phát châu Âu, Úc, Á, Phi 53 Năm 1948, Pula phát bệnh khắp lục địa châu Úc Đến năm 1952, Ben gọi tên bệnh viêm phổi heo virus Năm 1965, Mare Switzer phát gọi tên Mycolasma suipneumoniae Ở Việt Nam bệnh lây lan nhập heo từ Trung Quốc lây cho tỉnh phía bắc, sau đến phía Nam Bệnh xảy quanh năm, nặng vào mùa đông thay đổi thời tiết Bệnh phổ biến trang trại chăn nuôi tâp trung với mật độ cao, chuồng trại không hợp lý 8.2 Nguyên nhân gây bệnh Căn bệnh Mycoplasma hyopneumoniae Bệnh có đặc điểm viêm phế quản phổi mãn tính, lây lan mạnh tỷ lệ chết thấp (10%) Đây bệnh làm tiền đề cho số mầm bệnh khác tạo nhiễm trùng kế phát Hình dáng: hình cầu, que sợi, thành tế bào mỏng Nuôi cấy: cần môi trường giàu dinh dưỡng Sức đề kháng: vi khuẩn có sức đề kháng kém, khơng có thành tế bào, tính kháng ngun yếu, không nhạy cảm với kháng sinh thông thường Ở ngoại cảnh bị chết 8.3 Truyền nhiễm học Loài măc bệnh Tự nhiên: Chỉ có heo mắc bệnh, tỷ lệ bệnh 70- 100% Không phân biệt tuổi dễ chết heo (tuổi 2-5 tháng) , heo chửa gần đẻ Các động vật khác người không mắc bệnh (dê, cừu, thỏ mắc bệnh ẩn tính) - Phịng thí nghiệm: Dùng heo 10 - 21 ngày tuổi, tiêm vào khí quản 106 vi khuẩn Chất có mầm bệnh - Phổi, hạch phổi, chất tiết đường hô hấp - Thể ẩn, thể khoẻ mang trùng, lành bệnh mang trùng mầm bệnh hàng năm Đường xâm nhâp: Hô hấp, heo ho mầm bệnh vào khơng khí, mầm bệnh khơng truyền qua thai mổ lấy khoẻ Phương thức lây lan: chủ yếu nhốt chung, cách độ 5m Cách 40-50m không lây lan Nguy hiểm heo nái lây cho heo bú lây cho khác Cơ chế sinh bệnh: Cần có điều kiện giảm đề kháng mầm bệnh đường hô hấp phế quản tiểu phế quản khu trú tạm thời Cơ chế phản ứng 54 tăng sinh huy động monocyte lymphocyte bao quanh phế quản mạch máu phổi (bệnh tích vi thể) Heo khỏi bệnh có miễn dịch kháng thể 8.4 Triệu chứng Thời gian nung bệnh 1-3 tuần lễ (10-16 ngày tự nhiên 5-12 ngày phịng thí nghiệm) Tỷ lệ chết thấp Thể cấp: bệnh xảy khoảng tuần thường gặp, chủ yếu đàn chưa mắc bệnh, tử số thấp (2-10%), tỷ lệ tăng lên nuôi dưỡng (20-80%) - Sốt nhẹ 39-39,5 C không sốt, vận động - Các triệu chứng ho, thở khịt mũi, chảy mũi - Sau vài ngày có ho, thường vào lúc lạnh (sáng sớm) vận động mạnh, ho độ 2-3 tuần Nghe phổi nhiều vùng im lặng, ho hàng tràng, ho ướt - Sau phổi bị tổn thương: Thở khó (thở bụng) viêm phổi, thở nhanh (100-120 lần/phút, bình thường 10-20 lần/ phút) nhiều vùng bị khí thủng, ho mệt Thể mãn tính: Thường gặp, diễn biến vài tháng - Thân nhiệt bình thường - Ho dai dẳng, tràng, ho khô lúc sáng sớm, hay buổi tối ho sau ăn - Thở khó, có tiếng khị khè - Tình trạng chung: gầy cịm, niêm mạc da nhợt nhạt, lơng xù, tiêu chảy Tăng trưởng chậm (có khơng lớn), chỉ số biến chuyển thức ăn cao (tăng 25% so với bình thường) Bệnh ghép với tụ huyết trùng 8.5 Bệnh tích Bệnh biểu chủ yếu máy hô hấp phổi, hạch phổi Với biểu viêm phổi thuỳ tim lan sang thuỳ đỉnh (trước) thuỳ hồnh (phía sau), phần rìa, thấp, có tính đối xứng, phân biệt rõ giới hạn phần bệnh bình thường Thể cấp: Viêm phổi cata, vùng hoá gan (đỏ, xám) đối xứng, phế quản chứa dịch nhầy keo 55 Thể mãn: Vùng phổi bệnh dầy đặc lại, cứng, màu thịt (nhục hố), bóp cứng Cắt ngang phổi có bọt Có trường hợp dính sườn (do fibrin) Cắt chổ nhục hố cho vào nước chìm - Bệnh tích vi thể (đặc trưng cho bệnh): Phế quản phế viêm, có thâm nhiễm bạch cầu ( lympho, neutrophpil) vào phế quản quanh mạch máu - Hạch phổi: Sưng to (2-5 lần so với bình thường), thuỷ thủng xuất huyết 8.6 Chẩn đoán Chần đoán lâm sàng - Dịch tể: heo – tháng tuổi, điều kiện nuôi dưỡng chật chội, ẩn lạnh, nhập heo - Triệu chứng: ho, thở khó - Bệnh tích: nhục hố đối xứng Phân biệt ho, thở với bệnh + Bệnh cúm: Do virus cúm Hamophilus suis sốt cao (so với suyễn khơng sốt) Lứa tuổi mắc bệnh – tháng tuổi + Tụ huyết trùng: Ho, chảy mũi, sốt, bệnh tích gan hóa sâu sau phổi, viêm ngoại tâm mạc, có nước vàng, hầu sưng thuỷ thủng + Dịch tả heo: Tỷ lệ chết cao, bệnh tích cịn có thần kinh, tiêu hóa, da, mắt, có viêm phổi khơng đối xứng Chẩn đốn phịng thí nghiệm 8.7 Phòng bệnh điều trị Vệ sinh phòng bệnh - Chăm sóc ni dưỡng tốt - Tiêu độc chuồng trại, giữ thoáng, ấm vào mùa rét - Cận thận nhập heo, heo nhập phải nuôi cách ly tháng - Đối với trại có bệnh: + Cách ly, phân trại + không bán, mổ chổ đưa tới lị mổ + Khơng cho phối trực tiếp, nên dùng gieo tinh nhân tạo + Huỷ bỏ toàn phổi, hạch phổi 56 + Thịt sử dụng - Vaccine chưa có loại hữu hiệu Điều trị - Chưa có thuốc đặc trị, cần ý chăm sóc ni dưỡng tốt - Theo kinh nghiêm dùng Terramycin Tylosin, Erythromycin từ – ngày có hiệu lực phịng kế phát Trị triệu chứng ho dùng dầu khuynh diệp – ml/thức ăn, ngày lần, 15 – 20 ngày tiêm Ephedrin – ngày BỆNH COLIBACILLOSIS Ở HEO (ESCHERICHIA COLI) Escherichia coli (thường viết tắt E coli) lồi vi khuẩn ký sinh đường ruột động vật máu nóng (bao gồm chim động vật có vú) Vi khuẩn cần thiết q trình tiêu hóa thức ăn thành phần khuẩn lạc ruột 9.1 Lịch sử phân bố bệnh lý - Do ông Escherich phân lập bệnh từ phân, ngày gọi E coli Bệnh gặp khắp nơi giới, gây bệnh cho nhiều loài động vật kể người, bệnh phổ biến nước nhiệt đới cận nhiệt đới - Ở Việt Nam, thường vùng chăn nuôi heo, bệnh coi nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy heo 9.2 Nguyên nhân gây bệnh - Họ Enterobacteriaceae, giống Escherichia - Hình dạng: E.Coli trực khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu trịn, gram âm, đứng riêng lẻ xếp thành chuỗi ngắn Phần lớn E.Coli di động có lơng xung quanh thân, số không thấy di động Vi khuẩn khơng sinh nha bào, có giáp mô - Nuôi cấy: dễ mọc môi trường thơng thường, dễ thích nghi, hiếu khí, yếm khí Vi khuẩn thuộc hệ vi sinh vật bình thường ruột, gây bệnh sức đề kháng giảm - Sức đề kháng yếu, dễ bị diệt hóa chất thơng thường - Cấu trúc kháng nguyên: Cấu trúc kháng nguyên Ecoli phức tạp có đủ loại kháng nguyên: O,H K gồm kháng nguyên thân O (160 loại) kháng nguyên giác mô K (100 loại), kháng nguyên lông H (60 loại) E.coli sản sinh độc tố gồm nội độc tố ngoại độc tố với biểu độc tố thần kinh độc tố đường ruột 57 - Sức đề kháng: Cũng loại vi khuẩn không sinh nha bào khác E.coli không chịu nhiệt độ cao, đun 5°C giờ, 60°C 30 phút, 100°C chết ngay, chất sát trùng thường axit phenic focmon, hydroperoxit 1% diệt vi khuẩn sau phút Tuy nhiên môi trường bên ngồi chủng E.coli tồn đến tháng 9.3 Truyền nhiễm học Loài mắc bệnh: heo theo mẹ, heo cai sữa - Chất chứa mầm bệnh: phân, hạch, gan, não, - Đường xâm nhập: tiêu hóa - Lây lan: - tự phát: vi sinh vật có sẳn đường ruột, phát bệnh sức đề kháng giảm - Gián tiếp: xâm nhập qua thức ăn, nước uống… - Cơ chế sinh bệnh: vi khuẩn vào ruột nhân lên niêm mạc sinh độc tố gây trúng độc 9.4 Triệu chứng Heo theo mẹ Heo xù lông, tiêu chảy, phân màu trắng, vàng, có đốm nâu xám, có tồn nước trong, mùi hôi thối, nước (gầy ốm, da nhăn), dính bết phân, hậu mơn thường xun bị ẩm ướt, đỏ Đuôi xụ, ướt, mắt trũng sâu Da khô không đàn hồi, tái nhợt, xanh Tỷ lệ chết cao từ 60 – 75%, lên đến 100% Trường hợp cấp, heo chết trước thấy tượng tiêu chảy, mổ khám thấy số lượng nước lớn lòng ruột, lòng ruột chứa nhiều khí căng phịng lên Heo cai sữa: Triệu chứng tiêu chảy giống heo con, kèm theo phù thủng (sưng mí mắt, sưng mặt, chân phù), có triệu chứng thần kinh, xiêu quẹo, co giật, xuất huyết ngồi da 9.5 Bệnh tích Khi heo chết quan sát thấy xác chết gầy ốm nước, trũng sâu, sung huyết đường tiêu hóa Dạ dày chứa sữa đông, ruột chứa chất lỏng trắng vàng Hạch ruột sung huyết 58 Nếu heo có nhiễm trùng huyết viêm ngoại tâm mạc Sung huyết thận, lách Viêm đa khớp, viêm phúc mạc, viêm màng phổi Trên heo cai sữa cịn biểu hiện: Đường tiêu hóa chứa đầy dịch thủy thủng Hạch lâm ba hạch bẹn, màng treo ruột bị thủy thủng Phù nề mí mắt, mặt, quản Xuất huyết thận, da 9.6 Chẩn đoán Dựa vào dịch tể lâm sàng triệu chứng bệnh để chẩn đoán bệnh Heo theo mẹ: lây lan mạnh, tử vong cao, viêm xuất huyết dày Heo cai sữa: Triệu chứng thần kinh: phân biệt dịch tả heo Triệu chứng tiêu chảy: phân biệt với Salmonella Xuất huyết da: phân biệt với bệnh đỏ Phịng thí nghiệm: 9.7 Phịng bệnh điều trị Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh Chuồng trại vệ sinh sau đợt nuôi Cơ thể tắm heo nái trước sinh Giữ ấm cho heo con, tập ăn sớm, ý vitamin A, Fe Phòng bệnh thuốc Tiêm phòng cho heo mẹ chuyển qua Các loại vaccin: tiêm cho heo nái tháng 15 ngày trước sinh Heo cai sữa lúc 10 ngày tuổi lúc cai sữa Điều trị Kháng sinh (uống chích) Chống nước Giúp gan giải độc Thuốc chống viêm 10 THỰC HÀNH: (Xem phần thực hành) - Khám lâm sàng lập bệnh án cho vật ni 59 - Chẩn đốn phịng trị bệnh heo - Mổ khám, quan sát bệnh tích chẩn đoán bệnh heo - Thực hành điều trị số bệnh truyền nhiễm heo - Cách lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả heo cổ điển Nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả heo châu phi Phân biệt bệnh dịch tả heo cổ điển dịch tả heo châu phi Dấu hiệu chẩn đốn bệnh hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản heo Trình bày nguyên nhân, dấu hiệu lâm sàng bệnh Porcine Circovirus Cho biết dấu hiệu nhận biết heo bị tiêu chảy Escherichia Coli 60 ... triển bệnh truyền nhiễm Nêu biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm 12 CHƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG MH4 1- 0 2 Giới thiệu: Bệnh truyền nhiễm chung bệnh truyền nhiễm lây từ động... Tên bài, mục Chương 1: Truyền nhiễm học đại cương Chương 2: Bệnh truyền nhiễm chung Chương 3: Bệnh truyền nhiễm heo Chương 4: Bệnh truyền nhiễm trâu bò Chương 5: Bệnh truyền nhiễm gia cầm Thi/kiểm... Chương Bệnh truyền nhiễm chung Chương Bệnh truyền nhiễm heo Chương Bệnh truyền nhiễm trâu, bò Chương Bệnh truyền nhiễm gia cầm Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu trường