Giáo trình Bệnh truyền nhiễm 1 (Nghề Bệnh học thuỷ sản Trung cấp)

138 3 0
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm 1 (Nghề Bệnh học thuỷ sản  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGÀNH, NGHỀ: BỆNH HỌC THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học BỆNH TRUYỀN NHIỄM trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, đường lan truyền bệnh Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật biện pháp phòng bệnh tổng hợp ni trồng thủy sản từ hạn chế tác hại dịch bệnh động vật thủy sản góp phần thành cơng cho vụ ni Đồng thời, mơ đun trình bày chi tiết bệnh thường gặp động vật thủy sản bệnh virus, bệnh vi khuẩn, bệnh ký sinh trùng bệnh yếu tố sinh vật gây Các phương pháp phòng điều trị bệnh thường gặp dộng vật thủy sản Sinh viên sau học mơ đun tham gia chẩn đốn bệnh động vật thủy sản phịng thí nghiệm tham gia lấy mẫu bệnh trực tiếp trại giống, vùng nuôi thủy sản Xác định tác nhân gây bệnh để đề xuất liệu trình điều trị Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy san, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hoàn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 07 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA Thành viên: ThS HUỲNH CHÍ THANH Thành viên: ThS TẠ HOÀNG BẢNH ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN 16 Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 16 1.1 Nguyên nhân gây bệnh 16 1.2 Điều kiện để phát sinh bệnh 17 Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm 17 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá, tôm 19 3.1 Vai trị chẩn đốn kiểm sốt bệnh động vật thủy sản 19 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá 19 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh tôm 21 CHƯƠNG 2: BỆNH DO VI KHUẨN TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 35 Bệnh vi khuẩn động vật thuỷ sản 35 1.1 Đặc điểm chung vi khuẩn 35 1.2 Bệnh nhiễm trùng máu vi khuẩn Aeromonas di động 39 1.2 Bệnh vi khuẩn Aeromonas khơng có khả vận động 46 1.3 Bệnh Vibriosis động vật thuỷ sản 48 1.4 Bệnh vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ĐVTS 54 1.5 Bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn Edwardsiella cá 57 1.6 Bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn Streptococcus cá 60 1.7 Bệnh vi khuẩn Flavobacter cá 62 1.8 Bệnh vi khuẩn Mycobacterium 66 1.9 Bệnh vi khuẩn dạng sợi giáp xác 68 1.10 Bệnh đục tôm xanh 71 Bệnh nấm động vật thủy sản 73 2.1 Đặc điểm chung nấm 73 2.2 Bệnh nấm Ichthyophonosis 74 2.3 Hội chứng lở loét cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físhEUS) 76 2.4 Bệnh nấm thuỷ my động vật thủy sản nước 82 2.5 Bệnh nấm ấu trùng giáp xác 85 2.6 Bệnh nấm giáp xác trưởng thành 88 2.7 Bệnh nấm Fusarium cá nước 91 Thực hành 93 CHƯƠNG 3: BỆNH DO VIRUS TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 35 iii Nhận dạng số bệnh virus 123 Bệnh virus tôm 124 2.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh tôm 124 2.2 Chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm 126 2.3 Bảo quản mẫu 127 2.4 Phương pháp phát bệnh tôm nuôi 127 2.5 Phương pháp chẩn đoán bệnh 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mã mơ đun: TNN477 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơ đun: Là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng ni trồng thủy sản Mơn có mối quan hệ mật thiết với mô đun khác kỹ thuật ni lồi thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất mơ đun: Mơ đun bao gồm kiến thức bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus đối tượng thủy sản, đường lây lan biện pháp phòng trị bênh động vật thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức có liên quan đến chun mơn chun sâu phịng quản lý hiệu bệnh có liên quan đến động vật thủy sản học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế Bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành nhằm nâng cao kỹ tay nghề sinh viên Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô đun cung cấp cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về kỹ năng: Có kỹ cần thiết để quan sát, kiểm tra, phân loại, xác định tác nhân gây bệnh tơm cá, từ hỗ trợ cho cơng tác phịng trị bệnh hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động quản lý ao ni an tồn hiệu Ý thức trách nhiệm cao tính cộng đồng quản lý dịch bệnh thủy sản Nội dung mô đun: Thời gian Stt Tổng số Tên v Lý thuyết Thực hành, Bài tập Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi Thời gian Tên Stt Chương 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH VI KHUẨN VÀ VIRUS THỦY SẢN Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tơm Phương pháp chẩn đốn phát bệnh cá, tôm Chương : BỆNH DO VI KHUẨN TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN Bệnh vi khuẩn gram âm Bệnh vi khuẩn gram dương Chương 3: BỆNH DO VIRUS TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN Nhận dạng số bệnh virus Kiểm tra Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ôn tập/T hi 5 0 29 20 14 0 Bệnh virus tôm Kiểm tra vi Thời gian Kiểm tra Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ơn tập/T hi Ơn thi 0 Thi kết thúc học phần 0 60 29 28 Tên Stt Cộng vii CHƯƠNG I NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH VI KHUẨN VÀ VIRUS TRÊN THỦY SẢN Giới thiệu: Bài học giới thiệu từ nét sơ lượt đến chuyên sâu nghiên cứu bệnh động vật thủy sản, phương pháp thu bảo quản mẫu, phương pháp thu thập thơng tin chẩn đốn bệnh cá tơm Mục tiêu:  Kiến thức: Trình bày ngun nhân điều kiện phát sinh bệnh, phương pháp thu mẫu chẩn đốn bệnh cá tơm  Kỹ năng: Thành thạo kỹ thuật thu mẫu chẩn đoán bệnh động vật thủy sản  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu chẩn đoán bệnh vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh yếu tố dịnh đến bệnh có xảy hay khơng Tuy nhiên, khơng phải lúc có tác nhân gây bệnh bệnh xuất Sự phát bệnh phụ thuộc vào số đặc điểm sau: - Phụ thuộc vào độc lực tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào số lượng tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào đường xâm nhập tác nhân gây bệnh đến thể ký chủ Trên động vật thuỷ sản nguyên nhân gây bệnh kể đến tác nhân sau: - Tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng có kích thước siêu vi, hiển vi nhận biết mắt thường - Tác nhân sinh vật tồn mơi trường nước khơng có tượng ký sinh mà chúng gây hại cách tiết chất độc kích thích gây rối loạn hoạt động số quan hệ thần kinh, hô hấp, tuần hồn (như độc tố tảo) từ gây bệnh - Tác nhân gây bệnh yếu tố mơi trường nhiệt độ, pH, loại khí độc NH3, H2S, NO2, - Có thể tượng thiếu chất hay thành phần dinh dưỡng quan trọng phần ăn động vật thuỷ sản số loại vitamin, khoáng, axit béo, 1.2 Điều kiện để phát sinh bệnh Sức đề kháng vật ni phụ thuộc vào chất lồi, giai đoạn phát triển, chế độ dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh Các yếu tố môi trường xem điều kiện quan trọng định đến bùng phát bệnh Nếu tác nhân gây bệnh sống môi trường thuận lợi sinh sản mạnh, tăng cường độc lực dẫn đến tăng khả gây bệnh ký chủ Ngựơc lại, chúng sống mơi trường bất lợi bị kìm hãm dẫn đến khơng có khả gây bệnh bị tiêu diệt Đồng thời biến động yếu tố mơi trường tác nhân gây bệnh yếu tố vô sinh Khi sống môi trường không thuận lợi sức đề kháng vật nuôi giảm dễ dàng bị mắc bệnh Các yếu tố mơi trường quan trọng ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh như: Nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan, điều kiện pH, yếu tố môi trường khác độ kiềm, độ cứng, khí độc Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm 2.1 Qui trình chung lấy mẫu bệnh cá, tơm a Chuẩn bị trước lấy mẫu Xác định số lượng mẫu cần thu, chẩn đoán bệnh số lượng mẫu cần nhiều số lượng mẫu dùng để xét nghiệm nguyên nhân khác, không thu mẫu cá chết Có thu mẫu cá bệnh cá, tơm có biểu cá khỏe nơi nuôi nhốt để so sánh kết Mẫu cịn sống, ướp đá, cố định hóa chất hay mẫu mơ Đồng thời thơng báo cho phịng thí nghiệm biết số lượng, loại mẫu, thông tin ngày tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phòng thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hóa chất cần thiết cho q trình chẩn đốn b Thông tin chung mẫu Tất mẫu cần phải có nhiều thơng tin tốt lý gửi mẫu (dùng để chẩn đoán bệnh, xét nghiệm, chứng nhận ) Các thông tin tổng thể thức ăn, tình trạng bắt mồi, lịch sử sử dụng thuốc hóa chất, tiêu mơi trường Ngồi thơng tin nguồn gốc, q trình chăm sóc địa điểm nguồn cá khác chúng không thuộc nguồn gốc Thịt tơm có màu trắng đục khác với bình thường trắng hay trắng mờ có liên quan đến xuất huyết ruột, teo bị nhiễm vi bào tử trùng - Màu sắc mang + Hiện tượng mang tôm có màu nâu hay đen nhiều nguyên nhân gây nên Vì vậy, quan sát dấu hiệu bên ngồi khơng thể kết luận điều Lập tiêu tươi quan sát kính hiển vi việc phải làm để xác định tác nhân gây tượng Nguyên nhân thông thường hàm lượng oxy hoà tan nước thấp tơm bị bẩn nước có nhiều chất hữu cơ, thức ăn thừa hay tảo Nếu nguyên nhân sau thả tơm vào bể nước vịng tơm hoạt động bình thường trở lại màu sắc nâu hay đen mang biến + Hiện tương mang tơm có màu nâu xuất ao có tượng phát quang mạnh vào ban đêm Màu sắc mang tôm trường hợp giống với trường hợp tôm bị ảnh hưởng hàm lượng oxy hoà tan thấp Nếu hàm lượng oxy hoà tan nước nằm giới hạn cho phép tơm chết nhanh với tỉ lệ cao ngun nhân gây nên tượng mang tơm có màu nâu gan tuỵ bị nhiễm độc tố sinh vi khuẩn Vibrio harveyi Trong trường hợp gan tụy bị bị nhiễm khuẩn mức độ hay vừa mang tơm có màu nâu khơng thấy tế bào vi khuẩn có máu, mơ hay mang trường hợp tôm bị nhiễm khuẩn nặng Hàm lượng oxy hòa tan nước thấp làm cho mang tơm có màu nâu nhạt hay nâu đỏ tượng biến nhanh chóng cho tôm vào bể nước Nhưng hàm lượng oxy hòa tan nước thấp kéo dài ao có nhiều chất hữu cơ, thức ăn thừa, mùn tảo tơm ngày yếu khả tự làm mang Điều làm cho mang tơm ngày bẩn có màu nâu sẩm Sự tiết sắc tố đen (Melanin hóa) hoạt động men phenol oxidase lên hợp chất hữu thơm amino acid tyrosine tạo nên sắc tố màu nâu đen Khi diện mức độ thấp chúng có màu nâu mức độ cao chúng có màu đen Sắc tố đen tạo tác động vi sinh vật (vi khuẩn hay nấm), nhân tố gây sốc mơi trường (oxy hịa tan thấp) chế độ dinh dưỡng (thiếu vitamin C) Trong trường hợp oxy hịa tan thấp quan sát tiết sắc tố cách lập tiêu tươi mẫu mang quan sát mang có màu nâu đỏ Sự thay đổi màu sắc không xuất vỏ xuất máu dịch mô Khác với tượng mang có màu nâu sinh vật bám hay chất nước thường thấy vỏ Trong trường hợp tơm bị nhiễm 131 khuẩn mãn tính, bị thương hay bị sốc kéo dài sắc tố đen tích tụ ngày nhiều gây nên vết thương có màu nâu nhạt, nâu sẩm hay đen mô Vi khuẩn gây bẩn tôm thường vi khuẩn dạng sợi, diện nhóm vi khuẩn dạng sợi với số lượng lớn dấu hiệu lột xác kéo dài hay chất lượng môi trường xấu Các vi khuẩn gây bẩn thường biến sau tơm lột xác Nhiễm khuẩn mãn tính vi khuẩn Vibrio hay vi khuẩn phân hủy kitin khác có khả tạo sắc tố đen mang tơm tích tụ máu vị trí bị nhiễm khuẩn Những chổ bị nhiễm khuẩn thường có màu đen vỏ hay vỏ Hiện tượng mang tơm có màu xanh thường tảo lục hay tảo lam gây nên Trong trường hợp thả tôm vào bể nước tôm hoạt động bình thường màu xanh mang biến - Phụ Phụ tôm dễ bị tổn thương nuôi tôm mật độ cao tôm thường hay công lẫn Những chổ tổn thương phụ đường xâm nhập vi khuẩn, nấm kí sinh trùng vào thể tơm Sự có mặt sinh vật gây nên tượng xuất huyết kèm theo tiết hắc tố Nếu loại bỏ nguyên nhân gây tổn thương quản lý tốt môi trường nuôi với chế độ dinh dưỡng hợp lý tôm phục hồi nguyên vẹn phụ lần lột xác - Lớp biểu bì Sự thay đổi màu sắc thấy lớp biểu bì da Hắc tố tiết lớp biểu bì thường biến tôm lột xác thay lớp biểu bì tác nhân gây nhiễm bị loại bỏ Sự tiết hắc tố thường liên quan đến nấm fusarium, bệnh mycobacterium, nhiễm Taura syndrome virus thiếu vitamin C - Cơ Cơ tơm có màu bất thường nâu hay đen Biểu có khơng có liên quan đến lớp biểu bì phía nhiều trường hợp nhìn thấy rõ loại bỏ lớp biểu bì Rõ ràng khơng phải lúc tiết hắc tố phản ứng tự vệ chống lại xâm nhập vi sinh vật Nhiễm vi bào tử trùng làm cho đuôi tơm có màu trắng đục Trong trường hợp địi hỏi phân tích mơ bệnh học để xác định tác nhân - Túi tinh 132 Ở tơm bị bệnh đen túi tinh, túi tinh có màu nâu hay đen Bệnh gây chết tơm thường sinh tinh trùng khơng bình thường (Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) - Tăng trưởng chậm hay tơm bị cịi Tơm tăng trưởng chậm hay tơm cịi cộng hưởng nhiều nguyên nhân cận huyết, dinh dưỡng hạn chế, mơi trường khơng thích hợp, tác động tác nhân gây nên bệnh truyền nhiễm ao nuôi Những tác nhân không gây bùng nổ bệnh làm cho tơm chậm lớn Tăng trưởng chậm có xuất với tượng chủy bị cong Ở tơm sú tăng trưởng chậm bất thường có nhiều khả có liên quan đến việc tơm bị nhiễm virus Parvo gây bệnh gan tụy (Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) - Dị dạng Sự bất thường hình dạng thể hay phụ tơm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, điều kiện môi trường bất lợi hay cân chế độ dinh dưỡng (Đặng Thị Hồng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) Có yếu tố tác động đến tôm trình lột xác để lại hậu sau lột xác Trong nhiều trường hợp tôm lột xác không thành cơng dị dạng thân hình Những trở ngại trình lột xác ấu trùng hậu ấu trùng thường làm cho tôm bị dị dạng dễ quan sát mắt thường Quan sát tơm kính hiển vi bước để xác định nhuyên nhân Trong nhiều trường hợp nguyên nhân thiếu lecithin nên lột xác khơng thành cơng tơm bị chết - Mềm vỏ Hình 4.27: Tơm sú có mềm vỏ (Nguồn: P Chanratchakool/ MG Bondad - Reantaso, 2001) Vỏ tôm cứng nhờ calcium carbonate (Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) Sau lột xác, vỏ tôm mềm cần thời 133 gian định để vỏ cứng hoàn toàn Thời gian cứng vỏ tùy thuộc vào nhiều yếu tố giống lồi kích thước thể Các giống loài khác chu kỳ lột xác khác nhau, kích thước tơm ni lớn pha lột xác kéo dài Trong thời gian tôm yếu dễ bị tổn thương lớp vỏ đạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhiễm trùng hội xâm nhập tăng sinh, đồng thời tăng nguy bị tơm khác ăn thịt Trong tự nhiên chúng tìm cách tự bảo vệ trình lột xác cách vùi đáy hay tìm nơi trú ẩn Tuy nhiên chúng làm điều điều kiện ao ni Q trình làm cứng vỏ bị ảnh hưởng yếu tố thủy hóa, dinh dưỡng hay mầm bệnh Hiện tượng mềm vỏ tôm thường liên quan đến hội chứng Taura tượng hoại tử gan tụy, nuôi mật độ cao mơi trường nước có độ mặn thấp - Màu sắc độ dày ruột Hình 4.28: Thân tơm thẻ chân trắng có màu sáng ruột đầy thức ăn (Nguồn: P Chanratchakool, 2001) Quan sát đồng thời màu sắc độ dày ruột nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe tơm ni Tơm khỏe bụng có màu trắng ruột đầy thức ăn Nếu thấy ruột thức ăn cách bất thường hay rổng cần xem xét đến chế độ cho ăn hay yếu tố khác môi trường, thời tiết hay bệnh tật Có thể khéo léo bốc phần vỏ đầu ngực gan tụy để kiểm tra xác màu sắc diện thức ăn ruột Ruột màu sẩm có thức ăn, màu trắng hay màu vàng dạng dịch rổng khơng có thức ăn Thơng tin hữu ích để đánh giá tình trạng sức khỏe tơm tác nhân nhiễm trùng xuất 5.5 Phương pháp chẩn đốn bệnh a Những phương pháp phịng thí nghiệm Có thể sử dụng số phương pháp phịng thí nghiệm để giúp đánh giá tình trạng sức khỏe tơm ni nhận định nguyên 134 nhân bùng phát bệnh thời gian tới Các phương pháp thực trực tiếp trại ni: - Phương pháp kính phết huyết tương: phương pháp huyết học để quan sát hình thái hồng cầu, vi khuẩn ký sinh trùng máu Những thay đổi hình dạng bất thường nhân tác nhân vi khuẩn Vibrio xuất thể lạ (thể ẩn, thể vùi) nhân liên quan đến bệnh đàu vàng (YHD) hay bệnh tơm cịi (MBV) Trong số trường hợp bệnh tác nhân virus không xuất thể lạ - Phương pháp quan sát tiêu tươi: Lấy mẫu mang hay phụ tơm để lên lam kính, cho giọt nước muối NaCl 2,8% nước cất đậy lại quan sát kính hiển vi phát vi khuẩn dạng sợi, vi khuẩn Vibrio hình que, nấm, nguyên sinh động vật, tảo hay bùn bả hữu - Phương pháp cố định mẫu dung dịch Davidson nhuộm thuốc nhuộm Heamatoxyline Eosin (H&E) phát virus gây bệnh đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV), virus gây hoại tử quan tạo máu quan lập biểu mô (IHHNV), vi khuẩn gây bệnh đóng rong, nguyên sinh động vật, nấm Mycosis b Phương pháp phân lập định danh vi khuẩn Các vi khuẩn cần phải nuôi cấy phân lập môi trường chuyên biệt Bệnh vi khuẩn tôm biển thường vi khuẩn Vibro, môi trường nuôi cấy đặc trưng cho vi khuẩn TCBS Vi khuẩn phát quang nuôi cấy môi trường phát quang Sử dụng phương pháp phản ứng sinh hóa truyền thống phân lập vi khuẩn đến mức lồi Tuy nhiên định danh vi khuẩn phương pháp PCR, lai phân tử sử dụng phổ biến phịng thí nghiệm đại c Phương pháp mô học Phương pháp mô học nghiên cứu mức độ hiển vi cấu trúc tế bào Sự khác biệt cấu trúc tế bào mẫu mơ bệnh học so với tế bào bình thường cho biết mức độ tác nhân gây bệnh Phương pháp trải qua nhiều công đoạn nhiều thời gian khó khăn đưa khuyến cáo nhiều trường hợp tôm bệnh cấp tính Mẫu tơm bệnh thường bị phân hủy nhanh nên sau thu mẫu cần phải cố định Davidson, sau đúc khối sáp cắt thành lát mỏng, để vào nước ấm sau để lên lam nhuộm màu Với kỹ thuật nhuộm đặc trưng, thành phần tế bào bắt màu khác quan sát kính hiển vi Thông thường công đoạn phương pháp thường tiến 135 hành phịng thí nghiệp lớn với điều kiện nhiệt độ thấp nhiệt độ phòng d Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) Dựa vào đặc tính tổng hợp AND nhờ men polymerase cần đoạn mồi chuyên biệt để tổng hợp AND từ mạch khuôn ban đầu Đây phương pháp khuếch đại đoạn ADN nhờ mồi chuyên biệt mầm bệnh lên nhiều lần cho phép phát giai đoạn sớm bệnh Phương pháp đồng thời phát hay nhiều tác nhân gây bệnh bệnh vi khuẩn virus 5.6 Đặc điểm chung bệnh virus tôm Bệnh virus giáp xác ghi nhận từ năm 1960, đến có 30 bệnh virus phát Bệnh virus xuất nhiều gây bệnh nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm Châu Á bệnh đầu vàng bệnh đốm trắng Năm 1986, bệnh đầu vàng gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm Đài Loan, Indonesia, Malaisia Philipines Năm 1990, bệnh đầu vàng xuất Thái Lan bộc phát mạnh vào năm 1995 gây tổn thất cho nghề nuôi tôm gần 40 triệu USD Bệnh đốm trắng xuất Trung Quốc Nhật Bản năm 1992, 1993 Cho đến bệnh xem bệnh nguy hiểm nhất, gây hậu nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm Châu Á Mỗi lồi virus thường gây bệnh cho lồi, thường vài lồi tơm ni, mức độ nhiễm bệnh khác tuỳ loài vật chủ Mầm bệnh virus tồn dạng thể ẩn tất giai đoạn phát triển vật chủ nhiên chúng gây bệnh gây chết vật chủ điều kiện thuận lợi Mầm bệnh virus lây lan từ lồi sang vài lồi khác có liên quan trực tiếp đến điều kiện gây sốc mật độ cao, thay đổi đột ngột nhiệt độ, pH, độ mặn Nhập vận chuyển giống từ nơi đến nơi khác nguyên nhân lây truyền bệnh Hiện chưa có cách trị bệnh virus hiệu nên việc áp dụng biện pháp phịng bệnh chọn tơm giống bệnh, xử lý nước cấp nước thải q trình ni quản lý tốt mơi trường nuôi cần thiết Trong thời đại ngày việc gia hóa tìm giống lồi khiết, bệnh quen với điều kiện nuôi công nghiệp ưu tiên nghiên cứu số nước áp dụng vào sản xuất 136 a Bệnh MBV Hình 4.29: Bệnh cịi tơm sú - Tác nhân gây bệnh Bệnh MBV hay gọi bệnh tơm cịi, virus Monodon Baculovirus Đây virus có dạng hình que, kích thước nhân dao động từ 75-300 nm, acid nucleic AND, nhân có màng bao MBV ký sinh tế bào biểu mơ hình ống gan tuỵ trước ruột (Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) Tôm bị bệnh nặng, nhân tế bào trương to gấp hai lần bình thường Trong nhân chứa đến nhiều thể ẩn, thể ẩn chứa nhiều virus Virus phá vỡ tế bào ký chủ lây lan sang tế khác hay phóng thích bên ngồi mơi trường, tồn tự bùn nước (Bùi Quang Tề, 2003) - Phân bố Phát năm 1980 từ đàn tôm sú (Penaeus monodon) đưa từ Đài Loan sang nuôi Mexico, sau lan truyền rộng khắp châu lục Khu vực châu Á-Thái Bình Dương: Thái Lan, Đài loan, Philippines, Malaisia, Indonesia, Trung Quốc, Singapore, Triều Tiên, Úc, Ấn Độ, Srilanka Việt Nam Khu vực Trung Đông: Kuwait, Oman, Israen… Châu Phi: Gambia, Kenya Châu Mỹ: Hawaii, Mexico, Ecuador, Brazil - Lồi cảm nhiễm MBV nhiễm nhiều tôm he khác nhau: P monodon, P stylyrostris, P vanamei, P setiferus, P.semisulcatus, P penicillatus, P esculentus Trong đó, tơm sú thường bị nhiễm nặng phổ biến 137 Bệnh MBV phát triển hầu hết giai đoạn tôm, giai đoạn Zoea trở đi, gây thiệt hại nghiêm trọng giai đoạn Postlarve 25 thiệt hại giai đoạn tôm thịt Ở Việt Nam, bệnh MBV tôm sú (Penaeus monodon) Bùi Quang Tề nghiên cứu từ năm 1991 tỉnh phía Nam với tỷ lệ nhiễm cao tôm thịt từ 50-92%, tôm giống từ 5-100% Tiếp sau nghiên cứu Đỗ Thị Hịa ctv từ 1994-1995 tiếp tục khẳng định tỷ lệ cảm nhiễm MBV tôm sú cao tất giai đoạn nuôi: ấu trùng 33,8%, tôm giống 52,5% tôm thịt 66,5% Kết nghiên cứu gần Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương năm 2005 cho thấy tỉ lệ nhiễm MBV tôm sú giống nước cao 46,4% Tác động bệnh MBV tôm sú nuôi thương phẩm ngày lớn vài năm trở lại (Đỗ Thị Hịa ctv, 2004) MBV có khả chịu đựng cao với thuốc sát trùng: Iodine 15ppm, chlorine 10 ppm virus tồn từ 6-8 giờ, sống độ mặn 0%o, nhiệt độ 370C lại nhạy cảm với ánh sáng mặt trời MBV tính cảm nhiễm sau 6-8 ánh sáng mặt trời cường độ trung bình Bệnh MBV lan truyền trục ngang dọc (Đỗ Thị Hòa ctv, 2004) - Dấu hiệu bệnh lý Tôm nhiễm MBV nhẹ khơng có dấu hiệu bệnh lý rõ ràng Bệnh nặng thể tơm có màu xanh sẩm, lờ đờ, mang có màu đen, sinh trưởng chậm chu kỳ lột xác kéo dài chuyển sang không Gan tụy teo lại có màu vàng, tơm giảm ăn, ruột khơng đầy có rổng, mang vỏ có nhiều sinh vật bám Tôm chết dần từ 3-7 ngày, tỉ lệ chết 70-100% Nếu mơi trường có nhiều tảo đáy vi khuẩn dễ làm cho tơm bị đóng rong Bệnh MBV xảy quanh năm, tỉ lệ mang mầm bệnh đàn tôm giống cao, ương ao đất khơng có điều kiện cải tạo triệt để lần ương - Chẩn đoán + Dựa vào dấu hiệu bệnh lý + Quan sát thể ẩn MBV kính hiển vi quang học cách nhuộm tiêu tươi phận gan tuỵ, ruột phân tôm dung dịch Malachite green 0,1% Các thể ẩn MBV bắt màu xanh phẩm nhuộm có hình cầu nằm riêng lẽ hay dính thành chùm 138 + Nhuộm Hematoxilin Eosin Các thể ẩn có màu đỏ thẩm đồng đều, nhân tế bào màu xanh tím, tế bào chất có màu hồng đỏ + Kỹ thuật PCR RT - PCR - Phòng bệnh Đối với sản xuất tôm giống: + Kiểm định đàn tôm bố mẹ trước cho đẻ dùng tôm bố mẹ không bị nhiễm bệnh MBV để sinh sản cách kiểm tra phân tôm Không nên nhốt chung tôm bố mẹ từ nguồn khác + Rửa trứng, ấu trùng hoá chất sát trùng: formol, iodine + Nguồn nước dụng cụ phải tiệt trùng trước sử dụng + Không dùng chung dụng cụ bể ấp khác + Không nên ương với mật độ dày + Loại bỏ tôm giống bị nhiễm nặng + Khống chế mật độ ương phù hợp Đối với nuôi thịt: - Chọn đàn giống không nhiễm MBV, kích cỡ nhỏ, sẵm màu - Loại bỏ yếu, mang mầm bệnh cách gây sốc formaline - Tẩy dọn cẩn thận ao nuôi, khử trùng nước không bỏ qua khâu phơi nắng đáy ao - Nuôi tôm theo mùa vụ, quản ý chăm sóc tốt, cung cấp đầy đủ thức ăn chất lượng, hạn chế điều kiện môi trường gây sốc cho tôm - Không nên nuôi mật độ cao b Bệnh đầu vàng (Yellow Head Disease - YHD) 139 Hình 2.2: Tơm sú bệnh đầu vàng (trái), tơm khỏe (phải) (Nguồn: Bùi Quang Tề, 2003) - Tác nhân gây bệnh Bệnh đầu vàng tôm he virus Rhabdovirus thuộc họ Rhabdoviridae, nghiên cứu gần Úc tác nhân gây bệnh đầu vàng lại thuộc họ Coronaviridae Virus có hình que ngắn, chúng xâm nhập phát triển tế bào chất tế bào quan: máu, mang, gan tuỵ … - Phân bố Bệnh đầu vàng phân bố rộng, có liên quan đến quốc gia có ni tơm sú: Thái Lan, Đài loan, Philippines, Malaisia, Indonesia, Trung Quốc Ở Việt Nam có ghi nhận số trường hợp tơm chết có dấu hiệu bệnh lý giống bệnh đầu vàng chưa có nghiên cứu cơng bố - Lồi nhiễm bệnh Virus cảm nhiễm số lồi tơm như: P monodon, P stylyrostris, P vanamei, P setiferus, P duorarum Tuy nhiên, từ cảm nhiễm nhân tạo người ta phát nhiều loài tôm he đề kháng với bệnh đầu vàng: P merguiensis, Metapeneus ensis Giai đoạn cảm nhiễm: xảy hầu hết giai đoạn, chủ yếu là giai đoạn tôm giống, giai đoạn tôm sú nuôi từ 50-70 ngày tuổi Bệnh lây nhiễm theo hai phương thức: dọc ngang thường xuất ao nuôi thâm canh - Dấu hiệu bệnh lý Trước bệnh tôm ăn nhiều cách lạ thường 1-2 ngày, ngày thứ ba tôm ngừng ăn lờ đờ mặt nước, sau tơm bắt đầu chết với mức độ tăng dần.Tơm chết nghiêm trọng đến 100% sau 3-5 ngày Mang có màu trắng hay nâu, gan tụy có màu vàng sưng, tồn thân có màu nhợt nhạt - Chẩn đốn + Dựa vào dấu hiệu bệnh lý đặc trưng + Nhuộm mẫu máu quan sát kính hiển vi + Phương pháp mơ bệnh học + Nhuộm Giemsa Hematoxylin Eosin + Kỹ thuật PCR + Kỹ thuật lai phân tử 140 - Phòng bệnh Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp bệnh virus: + Tránh vận chuyển tôm từ nơi có bệnh đến nơi chưa có bệnh + Vớt tôm chết khỏi ao, xử lý tôm chết vôi nung hay đốt + Tẩy trùng nước có tơm bị bệnh trước thải mơi trường + Phịng bệnh cách chọn tơm giống có chất lượng tốt, thả tôm thời vụ bệnh trường + Thường xun theo dõi tình trạng tơm, thu hoạch nhanh phát + Nếu tôm nhỏ không đáng thu phải xử lý kỹ trước thải môi + Tăng cường sức đề kháng tôm + Quản lý tốt thức ăn môi trường nuôi c Bệnh đốm trắng (White spot syndrome virus - WSSV) Hình 4.30: Đốm trắng nằm giáp đầu ngực tôm sú (Nguồn: Đỗ Thị Hòa ctv, 2002) - Tác nhân gây bệnh + Virus hình trứng, nhân có màng bao, acid nucleic AND thuộc giống Whispovirus, họ Nemaviridae Đây tác nhân gây bệnh có độc lực cao có khả lây nhiễm thành dịch bệnh + Khi tôm bệnh đốm trắng xuất nhiều thể vùi Virus ký sinh nhân tế bào mang, biểu bì ruột, dày, tế bào biểu bì vỏ, quan lympho gây hoại tử nhân sưng to + Khi môi trường nuôi tôm xấu bệnh dễ xuất - Phân bố 141 Phân bố rộng: Thái Lan, Đài loan, Philippines, Indonesia, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam Ở Việt Nam, bệnh đốm trắng xuất năm 1993 + 1994 tỉnh ven biển phía Nam Đến năm 1996 + 1997, xuất tỉnh ven biển miền Trung miền Bắc Bệnh thường xảy tôm giống đến tôm trưởng thành Khi môi trường nuôi tôm xấu bệnh dễ xuất Mùa xuất bệnh: mùa đông, mùa xuân đầu hè thời tiết biến đổi nhiều biên độ nhiệt độ ngày biến thiên lớn gây sốc cho tôm Tôm sú sau nuôi 1-2 tháng bệnh đốm trắng xuất gây tôm chết hàng loạt - Lồi cảm nhiễm Cảm nhiễm nhiều lồi tơm khác nhau: P monodon, P japonicus, P chinensis, P indicus, P vanamei, P setiferus… Ngồi tơm he, tơm hùm, tơm đất, tôm càng, cua, artemia, copepode cảm nhiễm loại virus tự nhiên hay nhân tạo - Dấu hiệu bệnh lý Trên thân có nhiều đốm trắng đường kính 0,5-3mm bên vỏ, giáp đầu ngực đốt bụng 5-6 sau lan khắp thể Tôm bị nhiễm bệnh bơi lờ đờ, lên mặt hay dạt vào bờ Tất tôm vào bờ có ruột rổng (Đỗ Thị Hịa ctv, 2002) Phụ bị gãy mất, tôm giảm ăn Khi bệnh nặng, cấu trúc tế bào thay đổi, nhân tế bào phình to chứa nhiều thể vùi Tơm bệnh thể chuyển sang màu hồng đỏ, tượng tơm chất xảy sau đó, tơm chết từ 90-100% vịng 3-7 ngày (Đặng Thị Hồng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005) - Chẩn đoán Dựa vào dấu hiệu bệnh lý đặc trưng Nhuộm vết bôi mô mang tôm bệnh Giemsa Wright hay nhuộm mang tôm bệnh Hematoxylin Eosin Sử dụng Testkit chẩn đốn nhanh WSSV Phương pháp mơ học Kỹ thuật PCR - Phịng bệnh Chọn tơm bố mẹ không nhiễm bệnh phục vụ sản xuất nhân tạo 142 Xét nghiệm tôm giống kỹ thuật PCR để nuôi tôm thịt Áp dụng kỹ thuật gây sốc Postlavae formol với 150-200 có sục khí mạnh vịng 30 phút Chuẩn bị ao kỹ quy trình trước ni, diệt lồi giáp xác nhỏ mang mầm bệnh lồi chim cị ăn tơm cá Dùng formol chlorine diệt virus tự môi trường nước Quản lý tốt chất lượng, số lượng thức ăn, kỹ thuật cho ăn Giữ yếu tố mơi trường thích hợp ổn định độ mặn, pH hàm lượng amonia kiềm chế bùng phát bệnh đốm trắng (Đỗ Thị Hòa ctv, 2002) Nên có ao lắng xử lý nước trước đưa vào ao nuôi, rào chắn xung quanh khu vực nuôi Nuôi tôm thời vụ, thu hoạch phát bệnh Khi bệnh xảy phải xử lý nước kỹ trước thải sông rạch tránh lây lan bệnh Câu hỏi ôn tập: Hãy nêu biểu động vật thủy sản bị nghi ngờ trình trạng sức khỏe khơng tốt (bị bệnh)? Nêu bệnh vi khuẩn thường gặp cá biện pháp phịng trị bệnh? Trình bày bệnh vi rút thường gặp tơm biện pháp phịng bệnh? Những điều cần lưu ý làm việc phịng thí nghiệm vi sinh chẩn đón bệnh thủy sản? 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Hoàng Bảnh Nguyễn Kim Kha (2012) Bài giảng Quản lý dịch bệnh thủy sản - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Từ Thanh Dung, Đặng Thị hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa (2005) Bệnh học Thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản Khoa nuôi trồng thủy sản- Trường đại học thủy sản Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Ngọc Tú (2002) Ngiên cứu bệnh đốm trắng virus (WSBV) tôm sú Penaeus Monodon Khánh Hòa thử nghiệm biện pháp phòng bệnh Đại học Nha Trang Bùi Kim Tùng (2001) Thuốc kháng sinh Sở Khoa Học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Quang Tề (2003) Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Chí Thanh Tạ Hồng Bảnh (2013) Bài giảng Thuốc hóa chất dung ni trồng thủy sản Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Châu Á (2005) Tài liệu FAO 402/2 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thị Kim Liên (2005) Bài giảng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Brown, L (1993) Aquaculture for veterinarinus fish husbandry and medicine - Oxford, NewYork, Seoul, Tokyo Valerie Inglis, Ronald J Roberts and Niall R Bromage (2001) Bacteria disease of fish Institute of Aquaculture University of Stirling http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture shrimp/tombenhphatsang.asp Cập nhật ngày 01/11/2012, từ khóa: bệnh tơm, bệnh phát sáng) 144 Oanh D T.H., N T Phuong 2005 Prevalance of white spot syndrome virus (WSSV) and Monodon baculovirus infection in monodon penaeus postlarvee in Vietnam 145 ... esculin + + - - Phát triển KCN + + - - Sử dụng L-Histidin + + - + L Arginine + + - + L Arabinose + + - - - Lên men Salixin + + - - - Voges Proskauer + - + + - Sinh H2S từ Glucose + - + - - Sinh H2S... Decarboxylase - + + Lysine Decarboxylase - - - Orinithine Decarboxylase - - - Indol - - - Methyl red - - - Voges-Proskauer - - - Dịch hóa Gelatin + + + Ghi chú: (+) > 90 % chủng phản ứng dương; (-)

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan