Triệu chứng và bệnh tích

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh truyền nhiễm trên ngựa - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 44 - 46)

- Dụng cụ đồ vật: Tất cả các dụng cụ, đồ vật dùng trong chăn nuôi, trong giết mổ,

2.3.4. Triệu chứng và bệnh tích

Bệnh ít khi có triệu chứng chung. Bệnh thường có triệu chứng cục bộ ở da chân, ức, dưới cổ, nách và bộ phận sinh dục bên ngoài. Bệnh thường khu trú ở những nơi dễ bị vết thương, bị xây xát. Đơi khi có hiện tượng viêm lt kết mạc mắt hoặc viêm phổi. Triệu chứng đặc trưng của bệnh là viêm da hoặc viêm hệ lâm ba lan tràn, có mủ, loét. Bệnh bắt đầu ở vết thương sẵn có. Vết thương sẽ to dần, nung mủ, chảy mủ và trở thành mụn loét hoặc phát triển thành sẹo mới dưới dạng một cục, lúc đầu rắn và không đau, to bằng quả mận rồi mềm dần, nung mủ, vỡ loét. Mụn loét đâm nhánh, đâm chồi nhiều, nổi phồng lên có dạng quả dâu và bài tiết ra mủ đặc hình sợi, khơ lại thành vảy màu nâu. Mụn lt khơng có khuynh hướng thành sẹo, trở thành lỗ dị có bờ dày, phát triển mạnh, lật ra ngoài, dễ chảy máu khi đụng phải.

Mức độ biểu hiện của bệnh thay đổi tùy thuộc vào đường xâm nhập. Thể viêm da xảy ra khi vùng da bị thương tiếp xúc với đất bẩn. Thể viêm kết mạc mắt có thể do bị nhiễm từ lồi ruồi Musca hoặc Stomoxys. Thể viêm phổi thường không phổ biến và nguyên nhân được coi là hít phải mầm bệnh.

Vùng bị bệnh thường sưng phù lên (sưng hạch lâm ba), bên trên có những thừng lâm ba cong queo hướng về hạch lâm ba lân cận. Trên thừng này có những mụn và loét điển hình sắp xếp thành chuỗi: viêm có thể lan tràn đến mơ liên kết gây nung mủ lan tràn và làm nhiều lỗ dị thơng với nhau.

Hạch lâm ba ở vùng có bệnh tích bị viêm, sưng to, khơng đau, khơng cứng, co khi nung mủ. Có khi bệnh phát triển vào niêm mạc mũi, niêm mạc mắt và niêm mạc sinh dục. Trong niêm mạc mũi có mụ và lt, chảy nước mũi hơi thối lẫn nhày có mủ, co khi lẫn máu. Viêm hạch dưới lưỡi. Bệnh có thể lan tràn vào hầu, thanh quản, khí quản và phế quản to. Niêm mạc mắt có mụn và loét ở màng kết. Niêm mạc đường sinh dục có mụn lt khơng bằng phẳng và đâm chồi.

Bệnh thường diễn biến ở thể mãn tính, kéo dài từ một đến nhiều tháng và có khuynh hướng khỏi. Trường hợp nhẹ, con vật có thể khỏi nhưng khơng hồn tồn. Nấm gây bệnh cịn tồn tại trong sẹo và bệnh có thể tái phát. Nếu bệnh lan tràn mạnh trên cơ thể và bị nhiễm trùng kế phát gây biến chứng thì con vật có thể chết do kiệt sức. Tỷ lệ chết thường rất thấp.

2.3.5. Chẩn đốn

Căn cứ vào tính chất phát triển mạnh của mụn loét, bài tiết mủ đặc như kem hình sợi, sau đó trở thành lỗ dị, có viền, bài tiết ra dịch dính như dầu.

Bệnh thể da có thể nhầm lẫn với bệnh tỵ thư ngựa có mụn loét, đáy xám, bờ cứng và viêm hạch cục bộ, cứng và dính hoặc bệnh loét hạch lâm ba do

Comynebacterium pneudotuberlosis có mụn lt hình chén dễ thành sẹo, có viêm hạch cục bộ, tiến triển nhẹ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh truyền nhiễm trên ngựa - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)