Giáo trình Vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Vi sinh vật đại cương; Vi khuẩn học chuyên khoa; Virut học chuyên khoa. Mời các bạn cùng tham khảo!
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Vi sinh vật & bệnh truyền nhiễm biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y Giáo trình bao gồm kiến thức vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, giúp người học có kiến thức Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm, vận dụng hiểu biết phòng chống dịch điều trị bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Vi sinh vật đại cương Chương Vi khuẩn học chuyên khoa Chương 3: Virut học chuyên khoa Chương 4: Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương 5: Bệnh chung cho nhiều loài gia súc người Chương 6: Bệnh loài nhai lại Chương 7: Bệnh lợn Chương 8: Bệnh gia cầm Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các dạy một cách hợp lý Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế quá trình dạy học Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Mai Anh Tùng Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC PHẦN I: VI SINH VẬT 11 Chương VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG 11 1.1 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh vi khuẩn 11 1.1.1 Hình thái 11 1.1.2 Cấu tạo vi khuẩn 12 1.1.3 Khả gây bệnh vi khuẩn 14 1.2 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh virut 14 1.2.1 Hình thái: 14 1.2.2 Cấu tạo virut 16 1.2.3 Khả gây bệnh virut 16 Chương VI KHUẨN HỌC CHUYÊN KHOA 18 2.1 Giống Erysipelothrix rhusiopathiae – Trực khẩn đóng dấu lợn 18 2.1.1 Hình thái 18 2.1.2 Đặc tính ni cấy 18 2.1.3 Sức đề kháng 19 2.1.4.Tính gây bệnh vi khuẩn đóng dấu 19 2.2 Giống Pasteurella multocida 19 2.2.1 Hình thái: 19 2.2.2 Đặc tính ni cấy 20 2.2.3 Sức đề kháng 20 2.2.4 Tính gây bệnh 20 2.3 Giống Brucella 21 2.3.1 Hình thái 21 2.3.2 Đặc tính ni cấy 21 2.3.4 Sức đề kháng 21 2.3.5 Tính gây bệnh 21 2.4 Giống Salmonella 22 2.4.1 Hình thái 22 2.4.2 Đặc tính ni cấy 22 2.4.3 Sức đề kháng 22 2.4.4.Tính gây bệnh 22 Chương 3: VIRUT HỌC CHUYÊN KHOA 24 3.1 Virut dịch tả lợn 24 3.1.1 Hình thái 24 3.1.2 Đặc tính ni cấy 25 3.1.3 Sức đề kháng 25 3.1.4 Tính gây bệnh 25 3.2 Virut Lở mồm long móng 25 3.2.1 Hình thái 25 3.2.2 Đặc tính ni cấy 25 3.2.3 Sức đề kháng 26 3.2.4 Tính gây bệnh 26 3.3.1 Hình thái cấu trúc virut dại 26 3.3.2 Đặc tính ni cấy 26 3.3.3 Sức đề kháng 27 3.3.4 Tính gây bệnh 27 3.4 Virut Newcatle 27 3.4.1 Hình thái 27 3.4.2 Đặc tính ni cấy 27 3.4.3 Sức đề kháng 28 3.4.4 Tính gây bệnh 28 3.5 Virut Gumborro 28 3.5.1 Hình thái cấu trúc 28 3.5.2 Đặc tính ni cấy 28 3.5.3 Sức đề kháng 28 3.5.4 Tính gây bệnh 29 PHẦN II: BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 4.1 Nguồn bệnh 30 4.1.1 Khái niệm nguồn bệnh 30 4.1.2 Phân loại nguồn bệnh 31 4.2 Cơ chế phương thức truyền lây 31 4.2.1 Cơ chế truyền lây 31 4.2.2 Phương thức truyền lây 32 4.3 Quá trình sinh dịch 32 4.3.1 Khái niệm 32 4.3.2 Điều kiện sinh dịch 32 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 33 4.4 Các thời kỳ tiến triển dịch 33 4.4.1 Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh) 33 4.4.2 Thời kỳ khởi phát 34 4.4.3 Thời kỳ toàn phát 34 4.4.4 Thời kỳ lui bệnh 34 4.4.5 Thời kỳ hồi phục 35 4.5 Biện pháp phòng dịch 35 4.5.1 Biện pháp nguồn bệnh 35 4.5.2 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 35 4.5.3 Biện pháp động vật thụ cảm 37 4.6 Biện pháp chống dịch 41 4.6.1 Biện pháp nguồn bệnh 41 4.6.2 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 42 4.6.3 Biện pháp gia súc thụ cảm 43 Chương 5: BỆNH CHUNG GIỮA NHIỀU LOÀI GIA SÚC VÀ NGƯỜI 47 5.1 Bệnh nhiệt thán 47 5.1.1 Đặc điểm 47 5.1.2 Căn bệnh 47 5.1.3 Triệu chứng 48 Ảnh: Bệnh nhiệt thán người 50 5.1.4 Bệnh tích 50 5.1.5 Chẩn đốn 50 5.1.6 Phịng, trị 50 5.2 Bệnh dại 51 5.2.1 Đặc điểm bệnh 51 5.2.2 Căn bệnh 51 5.2.3 Triệu chứng 52 5.2.4 Bệnh tích 54 5.2.5 Chẩn đốn 55 5.2.6 Phịng trị 55 5.3 Bệnh Sảy thai truyền nhiễm 56 5.3.1 Đặc điểm bệnh 56 5.3.2 Căn bệnh 56 5.3.3 Triệu chứng 57 5.3.4 Bệnh tích 58 5.3.5 Chẩn đốn 58 5.3.6 Phịng, trị 58 Chương 6: BỆNH Ở TRÂU, BÒ 59 6.1 Bệnh lở mồm long móng 59 6.1.1 Đặc điểm 59 6.1.2 Căn bệnh 59 6.1.3 Triệu chứng 60 6.1.4 Bệnh tích 62 6.1.5 Chẩn đốn 62 6.1.6 Phịng, trị 62 6.2 Bệnh tụ huyết trùng 63 6.2.1 Đặc điểm 63 6.2.2 Căn bệnh 63 6.2.3 Triệu chứng 63 6.2.4 Bệnh tích 64 6.2.5 Chẩn đốn 64 6.2.6 Phịng, trị 64 Chương 7: BỆNH Ở LỢN 66 7.1 Bệnh dịch tả 67 7.1.1 Đặc điểm: 67 7.1.2 Căn bệnh 67 7.1.3 Triệu chứng 68 7.1.4 Bệnh tích 69 7.1.5 Chẩn đốn 71 7.1.6 Phòng, trị 71 7.2 Bệnh tụ huyết trùng 71 7.2.1 Đặc điểm bệnh 71 7.2.2 Căn bệnh 72 7.2.3 Triệu chứng 72 7.2.4 Bệnh tích 73 7.2.5 Chẩn đốn 73 7.2.6 Phịng, trị 74 7.3 Bệnh lợn đóng dấu 75 7.3.1 Đặc điểm bệnh 75 7.3.2 Căn bệnh 75 7.3.3 Triệu chứng 75 7.3.4 Bệnh tích 77 7.3.5 Chẩn đốn 78 7.3.6 Phịng, trị 78 7.4 Bệnh phó thương hàn 79 7.4.1 Đặc điểm bệnh 79 7.4.2 Căn bệnh 79 7.4.3 Triệu chứng 79 7.4.4 Chẩn đốn 81 7.4.5 Phịng, trị 81 7.5 Bệnh liên cầu 81 7.5.1 Đặc điểm bệnh 81 7.5.2 Căn bệnh 82 7.5.3 Triệu chứng 82 7.5.4 Bệnh tích 83 7.5.5 Chẩn đốn 83 7.5.6 Phịng, trị 83 7.6 Bệnh suyễn 83 7.6.1 Đặc điểm bệnh 83 7.6.2 Căn bệnh 83 7.6.3 Triệu chứng 83 7.6.4 Bệnh tích 84 7.6.5 Chẩn đốn 85 7.6.6 Phịng, trị 86 7.7 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS- bệnh tai xanh) 87 7.7.1 Đặc điểm bệnh 87 7.7.2 Căn bệnh 87 7.7.3 Triệu chứng 87 7.7.4 Bệnh tích 89 7.7.5 Chẩn đốn 89 7.7.6 Phịng, trị 90 7.8 Bệnh dịc tả lợn Châu Phi 91 7.8.1 Căn bệnh 91 7.8.2 Căn bệnh 91 7.8.3 Triệu chứng 91 7.8.4 Bệnh tích 92 7.8.5 Chẩn đốn 93 7.8.6 Phòng, trị 93 Chương 8: BỆNH Ở GIA CẦM 95 8.1 Bệnh Newcastle 96 8.1.1 Đặc điểm 96 8.1.2 Căn bệnh 96 8.1.3 Triệu chứng 97 8.1.4 Bệnh tích 99 8.1.5 Chẩn đốn 100 8.1.6 Phịng, trị 101 8.2 Bệnh Gumboro 101 8.2.1 Đặc điểm bệnh 101 8.2.2 Căn bệnh 102 8.2.3 Triệu chứng 102 8.2.4 Bệnh tích 103 8.2.5 Chẩn đốn 103 8.2.6 Phịng, trị 104 8.3 Bệnh đậu 104 8.3.1 Đặc điểm bệnh 104 8.3.2 Căn bệnh 104 8.3.3 Triệu chứng 105 8.3.5 Bệnh tích 106 8.3.5 Chẩn đốn 106 8.3.6 Phịng, trị 106 8.4 Bệnh đường hơ hấp mãn tính gà 107 8.4.1 Đặc điểm bệnh 107 8.4.2 Căn bệnh 107 8.4.3 Triệu chứng 107 8.4.4 Bệnh tích 109 8.4.5 Chẩn đốn 110 8.4.6 Phịng, trị 110 8.5 Bệnh bạch lỵ thương hàn gà 111 8.5.1 Đặc điểm bệnh 111 8.5.2 Căn bệnh 111 8.5.3 Triệu chứng 111 8.5.4 Bệnh tích 112 8.5.5 Chẩn đốn 114 8.5.6 Phịng, trị 114 8.6 Bệnh Tụ huyết trùng 115 8.6.1 Đặc điểm bệnh 115 8.6.2 Căn bệnh 115 8.6.3 Triệu chứng 115 8.6.4 Bệnh tích 116 8.6.5 Chẩn đốn 116 8.6.6 Phòng, trị 117 8.7 Bệnh cúm gia cầm (N5N1) 117 8.7.1 Đặc điểm bệnh 117 8.7.2 Căn bệnh 118 8.7.3 Triệu chứng 118 8.7.4 Bệnh tích 119 8.7.5 Chẩn đốn 120 8.7.6 Phịng, trị 120 8.8 Bệnh dịch tả vịt 120 8.8.1 Đặc điểm bệnh 120 8.8.2 Căn bệnh 120 8.8.3 Triệu chứng 121 8.8.4 Bệnh tích 121 8.8.5 Chẩn đốn 122 8.8.6 Phịng, trị 123 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC VI SINH VẬT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tên môn học/mô đun: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm Mã mơn học/mơ đun: MH 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí: Mơn học vi sinh vật bệnh truyền nhiễm học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi, giống kỹ thuật truyền giống, dược lý thú y, chẩn đoán điều trị bệnh, mơn học chăn ni - Tính chất: mơn học chuyên ngành, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Mơn học vi sinh vật bệnh truyền nhiễm môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học giải thích đặc điểm, đặc tính tính gây bệnh via sinh vật; chế sinh bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, bệnh tích bệnh vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp vật nuôi đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật phòng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: -Về kiến thức: - Mơ tả tính chất loại vi sinh vật gây bệnh cho người vật nuôi - Xác định bệnh truyền nhiễm chung cho người gia súc, gia cầm; bệnh riêng cho lồi vật ni biện pháp phòng, trị - Về kỹ năng: - Thực việc chẩn đốn phịng, trị bệnh truyền nhiễm nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi sức khoẻ cộng đồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận, nghiêm túc, ý bệnh lây sang cho người, đảm bảo an tồn vệ sinh phịng dịch Nội dung mơn học/mô đun: Phần I: Vi sinh vật Chương 1: Vi sinh vật đại cương Chương 2: Vi khuẩn học chuyên khoa Chương 3: Virus học chuyên khoa Phần II: Bệnh truyền nhiễm Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Bệnh chung nhiều loài gia súc người Chương 6: Bệnh loài nhai lại Chương 7: Bệnh lợn Chương 8: Bệnh gia cầm 10 lượng virus lớn Tùy thuộc vào rừng loại virus mà chọn tuổi phơi gà thích hợp lựa chọn đường tiêm vào tổ chức khác phơi Với virus cảm nhiễm đường hơ hấp tiêm vào túi niệu túi ối, với virus hướng da tiêm vào đường niệu đệm, cịn virus hướng thần kinh tiêm vào túi lịng đỏ, màng niệu đệm vào não Dựa vào biến đổi đại thể tổ chức phôi mà đánh giá phát triển virus Thí dụ: tiêm virus đậu gà vào màng niệu đệm tạo nên nhiều nốt đậu đục màu trắng, màng niệu đệm dày lên hoặ tiêm virus Newcastle vào túi niệu sau 24-48h có xuất huyết phơi, phơi bị phù Ngồi đường tiêm thích hợp, phải chọn liều tiêm phù hợp, thông thường tiêm 0,2ml/phôi Câu hỏi tập: Nêu hình thái cấu tạo vi khuẩn? Trình bày sức đề kháng vi khuẩn? Nêu đặc tính vủa virut? Q trình gây bệnh virut nào? Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm thường xuyên) dựa hình thức đánh giá kết kiểm tra học sinh Ghi nhớ Hình thái đặc tính vi khuẩn virut 19 Chương VI KHUẨN HỌC CHUYÊN KHOA Giới thiệu: Giới thiệu số loại vi khuẩn thường hay gây bệnh cho vật ni Hiểu hình thái, đặc tính ni cấy, sức đề kháng tính gây bệnh loại vi khuẩn giúp cho việc chẩn đoán điều trị bệnh vật ni xác hiệu Mục tiêu: - Mơ tả đặc điểm hình thái số loại vi khuẩn gây bệnh cho vật ni - Xác định đặc tính ni cấy, sức đề kháng tính gây bệnh số loại vi khuẩn gây bệnh cho vật nuôi - Nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập Nội dung chính: 2.1 Giống Erysipelothrix rhusiopathiae 1.1.1 Hình thái 1.1.2 Đặc tính ni cấy 1.1.3 Sức đề kháng 1.1.4 Tính gây bệnh 2.2 Giống Pasteurella multocida 1.2.1 Hình thái 1.2.2 Đặc tính ni cấy 1.2.3 Sức đề kháng 1.2.4 Tính gây bệnh 2.3 Giống Brucella 1.3.1 Hình thái 1.3.2 Đặc tính ni cấy 1.3.3 Sức đề kháng 1.3.4 Tính gây bệnh 2.4 Giống Salmonella 1.4.1 Hình thái 1.4.2 Đặc tính ni cấy 1.4.3 Sức đề kháng 1.4.4 Tính gây bệnh 2.1 Giống Erysipelothrix rhusiopathiae – Trực khẩn đóng dấu lợn 2.1.1 Hình thái Erysipelothrix rhusiopathiae trực khuẩn nhỏ, thẳng, có cong Vi khuẩn khơng có lơng, khơng di động, khơng hình thành nha bào giáp mơ, sinh sản trực phân, sống hiếu khí Trực khuẩn đóng dấu lợn bắt màu gram (+) 2.1.2 Đặc tính ni cấy 20 Vi khuẩn hiếu khí n hưng sinh trưởng mơi trường yếm khí, nhiệt độc thích hợp 370C, pH thích hợp 7,2-7,6 Trong mơi trường nước thịt: sau cấy 24 giờ, môi trường đục trong, lắc có vẩn lên mây bay rooid trơe lại cũ, đáy ống mơi trường có cặn trắng, nhầy, màu tro Nếu cho thẻm đường gluco 10% huyết vào mơi trường vi khuẩn mọc tốt Môi trường thạch thường: Sau sấy 24 giờ, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc nhỏ, bóng láng (dạng S), hình trịn, rìa gọn, giọt sương Môi trường thạch máu: không dung huyết Nuôi cấy sau 24-48 thấy xuất khuẩn lạc nhỏ, trịn, óng ánh hạt sương 2.1.3 Sức đề kháng Vi khuẩn sống cj17-35 năm mơi trường dịch thể nút kín miệng ống nghiệm Trong phủ tạng lợn chết thối, vi khuẩn sống tháng; lợn chết chôn đất vi khuẩn sống tháng, sấy khô vi khuẩn chết tuần, chố ẩm, tối 370C, vi khuẩn sống tháng, có ánh sáng mặt trời sống 12 ngày Nhiệt độ cao dễ dàng giết chết vi khuẩn: canh khuẩn đun 700C chết sau phút, 1000C chết Tuy nhiên, thịt có vi khuẩn, cắt dày 15cm phải nấu sôi 1000C 2h30 chưa tiêu diệt vi khuẩn Những hóa chất sát trùng: clorua vôi 1%, NaOH 5%, axit phenic 1% diệt vi khuẩn nhanh chóng 2.1.4.Tính gây bệnh vi khuẩn đóng dấu Trong tự nhiên: lợn đặc biệt lợn 3-4 tháng tuổi năm tuổi mẫn cảm Loài chim cảm thụ mức độ nặng nhẹ theo thứ tự : bồ câu, gà, vịt, ngan, ngỗng, vẹt, sáo, chim sẻ chim thường thấy triệu chứng: mào tái, suy nhược, ỉa chảy Bệnh tích: xuất huyết niêm mạc bắp thịt, gan, lách tụ máu, sưng to Trâu, bò, dê, cừu mắc Người mắc bệnh với biểu sốt cao: sốt cao, nốt đỏ da, đầu khớp xương hạch sưng Trong phịng thí nghiệm Chuột bạch: cảm thụ nên sử dụng rộng rãi chẩn đoán Tiêm da chuột canh khuẩn 24h với liều 0,3-0,4ml sau từ 2-6 ngày chuột bị bại huyết chết, trước chết chuột sợ ánh sáng, viêm sưng giác mạc Bệnh tích mổ khám thấy phổi sưng, tụ máu, lách sưng, gan màu tro, nát Bồ câu: loài mẫn cảm với vi khuẩn, tiêm canh khuẩn 24h với liều 1ml vào bắp thịt hay da Sau 3-4 ngày bồ câu chết Trước chết: chân bại, thở khó Mổ khám thấy bệnh tích: chỗ tiêm sưng tụ máu, viêm ngoại tâm mạc có tích nước, gan, thận viêm sưng, tụ máu Thỏ: cảm thụ nêu tiêm vi khuẩn vảo tĩnh mạch, thỏ chết sau 3-4 ngày nhiên kết không chắn 21 2.2 Giống Pasteurella multocida 2.2.1 Hình thái: Tất loại Pasteurella có hình thái giống nhau,P.multocida loại cầu trực khuẩn nhỏ, hình trứng bầu dục đầu trịn, vi khuẩn khơng có lơng, khơng di động, khơng hình thành nha bào, gram âm Trong thể gia súc mắc bệnh có hình thành giáp mơ nhuộm xem khó trơng thấy Trong thể gia súc mắc bệnh,vi khuẩn Pasteurella nhuộm màu có tượng bắt màu sẫm hai đầu,cịn khơng bắt màu nhạt so với hai đầu,nên người ta gọi Pasteurella vi khuẩn lưỡng cực.Nguyên nhân nguyên sinh chất vi khuẩn dung giải dồn hai đầu 2.2.2 Đặc tính ni cấy P multocida loại vi khuẩn hiếu khí khí khơng bắt buộc, ni nhiệt độ từ 13-380 C pH từ 7.2-7.4 Trên môi trường nuôi cấy thông thường vi khuẩn phát triển kém, mơi trường có thêm huyết thanh, máu vi khuẩn phát triển tốt - Trong môi trường nước thịt: sau cấy 24h canh khuẩn đục vừa, lắc có tượng vẩn sương mù lại mất, đáy ống có cặn nhầy có sinh mang mỏng bề mặt môi trường Mơi trường có mùi đặc biệt giống mùi nước dãi khô Vi khuẩn mọc tốt cho thêm vào môi trường vài giọt huyết - Trong môi trường thạch thường: vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ, suốt long lanh hạt sương, mặt khuẩn lạc vồng nuôi lâu khuẩn lạc có màu trắng ngà dính vào mơi trường - Trong môi trương thạch máu: vi khuẩn phát triển tốt môi trương thạch thường vi khuẩn không làm dung huyết, kích thước khuẩn lạc to mơi trường thạch thường môi trường thường dung để giữ giống vi khuẩn 2.2.3 Sức đề kháng P.multocida dễ bị tiêu diệt nhiệt độ, ánh sáng mặt trời chất sát trùng thông thường Vi khuẩn bị diệt 580C 20 phút,800C 10 phút,1000C vòng vài giây Ánh sáng mặt trời diệt vi khuẩn nhanh chóng Axit phenic 5% vịng phút, creolin 3%, nước vơi 1% 3-5 phút.Vi khuẩn sống lâu sinh sản đất ẩm có nhiều nitrat thiếu ánh sáng.Trong chng, trén đồng cỏ,trong đất vi khuẩn sống hàng tháng có hàng năm 2.2.4 Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: P.multocida gây bệnh cho loài động vật gia cầm gây triệu chứng huyết kèm theo tụ huyết, xuất huyết tổ chức,niêm mạc phủ tạng Loại P.boviseptica gây bệnh chủ yếu cho trâu bò với triệu chứng viêm ruột,viêm phổi,thủy thũng hạch da (thường hay sưng bạch sau hầu,con vật nuốt khó, cuống lưỡi sưng to(trâu lưỡi)lưỡi thè ngồi miệng).Bệnh trâu,bị lây sang lợn, ngựa.Chim bồ câu, chim sẻ loại thú rừng bò rừng, hươu nai, sơn dương, lợn rừng, thỏ rừng mắc bệnh Ngan, ngỗng không mắc Ở nước ta trâu mắc 22 nặng bò Loại P.aiseptica gây bệnh tụ huyết trùng cho gia cầm, gà, vịt thường bị bệnh nặng hay xảy vụ dịch lớn, giết chết nhiều với bệnh tích chủ yếu: viêm ngoại tâm mạc, tim sưng ,bao tim trương to chứa dịch thẩm xuất màu vàng, gan sưng, có nốt hoại tử màu vàng nhạt mũi kim đầu đinh ghim.Loại P.suiseptica gây bệnh tụ huyết trùng cho lợn lợn 3-6 tháng tuổi thường mắc nhiều nhất, thường có bệnh tích viêm phổi có nhiều vùng gan hóa, viêm ngoại tâm mạc có nước tương dịch, viêm hầu có thủy thũng Bệnh lây sang trâu, bị, gà P.multocida có khả gây bệnh cho người Thông thường người mắc bệnh súc vật cắn cào, bệnh nhiễm khuẩn chỗ với đặc điểm: Phù chỗ, đau nhiều đau xuất sớm có triệu chứng tồn thân - Trong phịng thí nghiệm: chuột bạch, thỏ dễ cảm nhiễm với P.multocida, bồ câu, chim ri, chim sẻ dễ cảm nhiễm với bệnh.Chuột bạch con: tiêm vi khuẩn P.multocida vào da hay phúc mạc, sau 24-36h chuột chết có bệnh tích nơi viêm: nơi viêm có nước tụ máu, lồng ngực sưng to, phổi xuất huyết thành chấm đỏ nhỏ 2.3 Giống Brucella 2.3.1 Hình thái Brucella loại trực khuẩn nhỏ, đầu trịn, khơng di động, khơng sinh nha bào Dưới kính hiển vi điện tử thấy chúng có giáp mơ, vi khuẩn bắt màu Gram (-) 2.3.2 Đặc tính ni cấy Là loại vi khuẩn hiếu khí, nhiệt độ thích hợp 370C, pH= 6.8-7.4 vi khuẩn mọc chậm môi trường nuôi cấy thông thường, môi trường cho thêm huyết thanh, máu hay gan vi khuẩn mọc tốt -Mơi trường nước thịt: đục có váng nhỏ bề mặt, sau lắng cặn lầy nhầy đáy - Mơi trường thạch nước gan: hình thành khuẩn lạc hạt sương, trịn, lồi ướt, khơng màu sắc -Mơi trường khoai tây: sau cấy 40 vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc màu nâu 2.3.4 Sức đề kháng Vi khuẩn có sức đề kháng tương đối cao điều kiện lạnh: 00C/ tháng Ở nhiệt độ 600C vi khuẩn tiêu diệt sau 30 phút, 750C vi khuẩn tiêu diệt 5-10 phút Khi đun sôi vi khuẩn bị diệt Trong nước vi khuẩn sống từ ngày đến tháng, sữa sống 6-8 ngày, lông vi khuẩn sống 1,5-4 tháng Trong phân vi khuẩn sống 45 ngày Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn dễ dàng: Axit phenic, focmol 4% diệt vi khuẩn từ vài phút đến 2.3.5 Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: ổ chứa vi khuẩn brucella lồi vật như: dê, cừu, trâu,bị, lợn, chó mèo, thú rừng,các loài chim loài chuột Tùy loại brucella, gây 23 bệnh cho hay nhiều động vật loài động vật mẫn cảm với bệnh khác Bệnh thường có từ đực truyền sang gây sảy thai đực vi khuẩn xâm nhập vào tuyến sinh dục mắc bệnh thể ẩn Người bị bệnh lây từ thú bệnh Không lây trực tiếp từ người sang người Người bệnh không đào thải brucella 70% người bị bệnh chăm sóc động vật sảy thai, thường tay bị nhiễm vi khuẩn đưa vào niêm mạc miệng (đây bệnh nghề nghiệp) 30% lại uống sữa tươi, ăn mát tươi bò, dê, cừu bị lây bệnh ăn rau tươi bị nhiễm khuẩn - Trong phòng thí nghiệm: động vật cảm thụ chuột lang Gây bệnh cách tiêm bệnh phẩm hay canh khuẩn Brucella vào da hay phúc mạc Sau tiêm gây nhiễm khuẩn huyết, xuất sớm 2.4 Giống Salmonella 2.4.1 Hình thái Vi khuẩn có hình gậy ngắn, hai đầu trịn, khơng hình thành giáp mơ nha bào Đa số lồi Salmonella (Sal) có khả di động mạnh có từ 7-12 lơng xung quanh thân (trừ Sal.galinarum-pollorum) vi khuẩn dễ nhuộm với thuốc nhuộm thông thường, gram -, nhuộm vi khuẩn bắt màu toàn thân đậm đầu 2.4.2 Đặc tính ni cấy Sal vừa hiếu khí vừa kị khí bắt buộc, dễ ni cấy, nhiệt độ thích hợp 370C, pH=7.6 - Mơi trường nước thịt: cấy vài đục nhẹ, sau 18h đục đều, ni lâu đáy ống nghiệm có cặn, mặt mơi trường có màng mỏng - Mơi trường thạch thường: nuôi cấy thạch thường vi khuẩn mọc thành khuẩn lạc trịn, sáng xám, nhẵn bóng lồi lên 2.4.3 Sức đề kháng Sal khó sinh sản nước thường tồn tuần, nước đá sống 2-3 tháng Trong xác động vật chết chơn bùn, cát sống 2-3 tháng Với nhiệt độ : vi khuẩn có sức đề kháng yếu : 500C bị diệt vòng 1h, đun sôi phút, khử khuẩn theo phương pháp Pasteur bị tiêu diệt ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp diệt vi khuẩn trogn vòng h nước 9h nước đục chất sát trùng thơng thường dễ phá hủy vi khuẩn hồn tồn : phenol 5% Nhưng số hóa chất thuốc tím, muối mật với nồng độ vừa đủ gây độc cho E.coli khơng ảnh hưởng tới phát triển Sal Dựa vào tính chất người ta chế tạo mơi trường chọn lọc để kìm hãm phát triển E.coli giúp cho Sal phát triển dễ 24 dàng Sal sống thịt ướp muối 4-8 thnags nhiệt độ 6-120C xử lý miếng thịt nhiễm trùng hơ lửa hay nướng có tác dụng Sal bên Độc tố : Sal có loại độc tố Nội độc tố : nội độc tố Sal mạnh, với liều thích hợp tiêm tĩnh mạch, vi khuẩn giết chết chuột bạch, chuột lang vịng 48h với bệnh tích đặc trưng ruột non xung huyết, mảng payer phù nề, hoại tử Độc tố ruột gây độc thần kinh, gây mê, co giật nội độc tố có loại : laoị gây xung huyết mụn loét Ngoại độc tố : hình thành điều kiện invivo ni cấy kỵ khí Ngoại độc tố tác động vào thần kinh ruột, ngoại độc tố có thể chế thành giải độc tố cách trộn thêm 5% focmol để 370C 20 ngày Giải độc tố tiêm cho thỏ tạo kháng thể ngưng kết, kháng thể kết tủa thỏ có khả trung hịa với độc tố vi khuẩn 2.4.4.Tính gây bệnh Salmonella gây bệnh đường ruột cho người gia súc, gia cầm Bình thường phát salmonella ruột người, bò, lợn, gà, vịt số động vật khỏe mạnh Trong điều kiện sức đề kháng thể giảm vi khuẩn xâm nhập vào nội tạng gây bệnh Sal gây bệnh đường ruột cho người, gia súc, gia cầm gọi bệnh thương hàn PTH Bình thường phát Sal ruột người, bò, lợn, gà, vịt số động vật khỏe mạnh Khi sức đề kháng vật giảm sút vi khuẩn xâm nhập vào nội tạng gây bệnh Trong phịng thí nghiệm : chuột bạch cảm nhiễm ngồi có thê rdùng chuột lang, thỏ Sau tiêm vi khuẩn vào da phúc mạc, chỗ tiêm da phát thủy thũng, sưang mủ, loét sau 4-10 ngày vật gầy dần chết mổ khám có bệnh tích tụ máu, lách sưng, viêm ruột Trong trường hợp bệnh kéo dài gan lách có điểm hoại tử Trong phịng thí nghiệm: chuột bạch mẫn cảm nhất, ngồi dùng chuột lang, thỏ Sau tiêm vi khuẩn vào da phúc mạc, chỗ tiêm da phát sinh thủy thũng, sưng, mưng mủ, loét, sau 4-5 ngày 8-10 ngày vật gầy dần chết Mổ khám có bệnh tích tụ máu, lách sưng, viêm ruột Trong trường hợp bệnh kéo dài gan lách có điểm hoại tử Câu hỏi tập Trình bày đặc tính ni cấy vi khuẩn Pasteurella mutocida? Trình bày tính gây bệnh vi khuẩn Salmonella? Nêu sức đề kháng vi khuẩn Brucella? Phần thực hành Bài 1: Thực nấu môi trường nuôi cấy vi sinh vật: nước thịt, thạch thường Bài 2: Thực cấy loại vi khuẩn môi trường Yêu cầu đánh giá kết học tập 25 Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Mỗi bệnh học sinh phải nhớ bước thực nấu môi trường cấy loại vi khuẩn 26 Chương 3: VIRUT HỌC CHUYÊN KHOA Giới thiệu: Giới thiệu số loại virut thường hay gây bệnh cho vật ni Hiểu hình thái, đặc tính ni cấy, sức đề kháng tính gây bệnh loại virut giúp cho việc chẩn đốn điều trị bệnh vật ni xác hiệu Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm hình thái số loại virut gây bệnh cho vật ni - Xác định đặc tính ni cấy, sức đề kháng tính gây bệnh số loại virut gây bệnh cho vật nuôi - Nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập 3.1 Virut dịch tả lợn 3.1.1 Hình thái 3.1.2 Đặc tính ni cấy 3.1.3 Sức đề kháng 3.1.4 Tính gây bệnh 3.2 Virut lở mồm long móng 3.2.1 Hình thái 3.2.2 Đặc tính ni cấy 3.2.3 Sức đề kháng 3.2.4 Tính gây bệnh 3.3 Virut dại 3.3.1 Hình thái 3.3.2 Đặc tính ni cấy 3.3.3 Sức đề kháng 3.3.4 Tính gây bệnh 3.4 Virut Newcastle 3.4.1 Hình thái 3.4.2 Đặc tính ni cấy 3.4.3 Sức đề kháng 3.4.4 Tính gây bệnh 3.5 Virut Gumboro 3.5.1 Hình thái 3.5.2 Đặc tính ni cấy 3.5.3 Sức đề kháng 3.5.4 Tính gây bệnh 3.1 Virut dịch tả lợn 3.1.1 Hình thái Virut dịch tả lợn thuộc loại ARN virut sợi đơn, có vỏ bọc Lipoprotein, kính hiển vi điện tử virut có dạng cấu trúc hình cầu vớí nucleocapsit đối xứng 27 hình khối bao bọc màng ngồi Virion đơn vị đặc hiệu virut có đường kính 40-50nm, lớp vỏ bao bọc sợi ARN virut, với nhừng diềm tua dài 6-8nm tập trung bề mặt lớp vỏ hạt virut, gen virut chuỗi đơn ARN 3.1.2 Đặc tính ni cấy Có thể nuôi cấy tổ chức sống lợn như: Tủy xương, hạch lâm ba, phổi, bạch cầu, thận, dịch hồn, lách, óc, thai lợn virut nhân lên tốt môi trường tế bào thận lợn, môi trường thường sử dụng để nuôi cấy virut Khi nuôi cấy, virut nhân lên nguyên sinh chất, khơng gây bệnh tích tế bào, sau gây nhiễm 5-6 hệ virut giải phóng khỏi tế bào, virut lan rộng từ tế bào sang tế bào bên cạnh nhờ cầu nối tế bào chất virut tồn lâu bên môi trường tế bào 3.1.3 Sức đề kháng Dưới tác nhân vật lý, khả vô hoạt virut phụ thuộc phần vào chất chứa trung gian Trong môi trường tế bào, virut bị hoạt tính sau 10 phút 600C, tring môi trường máu tách bỏ tơ huyết, virut khơng bị hoạt tính sau 30 phút 680C, virut bền vững pH từ 5-10, mức virut bị hoạt tính nhanh Các dung mơi hịa tan lipit ete, clorofoc vơ hoạt virut nhanh Trong chuồng phân virut bị vô hoạt sau vài ngày Trong thịt lợn bệnh sản phẩm nó, virut trì hoạt tính vài tháng, nguồn lây nhiễm quan trọng 3.1.4 Tính gây bệnh Trong tự nhiên, vi rrut dịch tả lợn gây bệnh cho lợn: lợn nhà, lợn rừng nuôi lứa tuổi, lợn bú hay cai sữa mắc nhiều chết nhiều, lợn mắc truyền bệnh cho lợn Các loài vật khác người khơng mắc dịch tả lợn Trong phịng thí nghiệm, lơn mẫn cảm với bệnh Gây bệnh cho lợn con, bệnh xảy giống tự nhiên triệu chứng bệnh tích Tiêm virut dịch tả lợn cho thỏ chuột lang gây bệnh thể ẩn Người ta dùng virut dịch tả lợn tiêm truyền cho thỏ liên tục nhiều đời Độc lực thỏ tăng lên, độc lực lợn giảm xuống, đến 150 đời giống virut hồn tồn khơng độc lợn giữ đặc tính kháng nguyên Đây giống virut nhược độc dịch tả lợn qua thỏ dùng để chế vaccine 3.2 Virut Lở mồm long móng 3.2.1 Hình thái Virut lở mồm long móng (LMLM) loại virut nhỏ nhất, thuộc họ Piconavirideae, virut chứa ARN, kích thước từ 10-20nm Virut LMLM có typ: typ O, A,C; Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, typ virut LMLM gây triệu chứng giống không gây miễn dịch chéo cho Virut sốt LMLM thường giữ đặc tính nhân lên, khơng hồn tồn cố định mà thay đổi từ typ sang typ khác từ typ A; C biến thành typ O từ typ O thành typ C 28 có q trình nhân lên cao độ ổ dịch, sud typ biến dị làm nảy sinh sud typ 3.2.2 Đặc tính ni cấy Virut LMLM virut hướng thượng bì thường ni cấy virut tổ chức da thai lợn, thai bị cịn sống Nếu ni cấy động vật thí nghiệm thỏ, chuột lang, chuột nhắt trưởng thành virut bị thay đổi thường đặc tính gây bệnh Phương pháp ni cấy tốt nuôi virut LMLM tổ chức lưỡi bò trưởng thành, phương pháp cho kết tốt sau nhiều lần tiếp đời, độc lực virut giữ bị động vật thí nghiệm 3.2.3 Sức đề kháng Virut LMLM có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh với ánh sáng mặt trời chiếu đồng cỏ virut sống tháng mùa đông, ngày mùa hè, lơng gia súc virut cịn hoạt lực sau tuần lễ, đất ẩm virut sống hàng năm Với sức nóng virut LMLM dễ bị tiêu diệt, 500C virut nhanh chóng bị bất hoạt, 700C virut chết sau 5-10 phút Nhiệt độ lạnh bảo tồn virut sống lâu Trong phân ủ thành đống, lớp sâu 15cm virut bị tiêu diệt sau ngày, sâu 50cm bị diệt sau 4h, cỏ khô virut sống từ 8-15 tuần Các chất sát trùng mạnh NaOH 1% diệt vòng 5-10 phút, focmol 2% diệt virut 6h 3.2.4 Tính gây bệnh Trong tự nhiên: virut gây bệnh chủ yếu cho trâu bò, dê, cừu, lợn động vật hoang dã bò rừng, trâu rừng, lợn nòi, lạc đà Lồi ăn thịt người mắc thường mắc thể nhẹ Loài động vật móng như: ngựa, lừa, la, gia cầm, chim khơng mắc Trong phịng thí nghiệm: chuột lang, chuột nhắt trắng, chuột đồng dễ cảm nhiễm, khía da bàn chân chuột trà sát bệnh phẩm có virut nhân lên sau 12-24h chỗ chà sát có mụn nhỏ, màu đỏ có thủy thũng, sau 2-3 ngày nhiễm trùng tồn thân, có nhiều mụn lưỡi, lợi, mồm 3.3 Virut dại 3.3.1 Hình thái cấu trúc virut dại Virut dại thuộc nhóm Rhabdovirus, ARN virut, qua kính hiển vi điển tử thấy hạt virut hình trụ, đầu tròn, đầu dẹt giống đầu viên đạn, kích thước trung bình virion có chiều dài 175-180nm Thể Nêgri có hình dạng thay đổi, hạt nhỏ hình trịn, hình trứng, hình bầu dục chúng định vị nơron thần kinh, chủ yếu sừng Ammon Thể Nêgri dấu hiệu đặc thù bệnh dại, phát thể Nêgri tế bào động vật ốm chẩn đốn, xác định vật mắc bệnh dại 3.3.2 Đặc tính ni cấy 29 Ni phơi gà: virut thích ứng sau nhiều lần ni cấy phơi gà, tiêm virut vào túi lịng đỏ phôi gà ấp ngày hay tiêm vào màng nhung niệu phôi gà ấp 13 ngày, virut nhân lên mô thần kinh mô khác phôi, hiệu giá virut tối đa ngày thứ 9, phơi chậm phát triển khơng chết, óc phơi gà tìm thấy thể Negri Ni cấy tế bào: virut dại nhân lên nhiều hệ tế bào, thường tế bào tách lần thứ nhạy cảm với nhiễm virut dại tế bào thận chuột nhắt, thận lợn, thận chó, tế bào xơ phôi gà, tế bào tuyến nước bọt chó 3.3.3 Sức đề kháng Virut dại mẫn cảm với sức nóng, 600C vịng 5-10 phút, 700C virut chết ngay, nhiệt độ lạnh virut tồn lâu 00C virut sống năm, 700C virut sống hàng năm Virut bị bất hoạt ánh sáng mặt trời, tia cực tím, tia X Virut dại nhạy cảm với tác dụng tác nhân vật lý, hóa học; virut bị diệt axit phênic 0,25%, focmol 5% 3.3.4 Tính gây bệnh Trong tự nhiên: tất động vật máu nóng cảm nhiễm với virut dại, chó, chó sói, cáo, mèo Các lồi vật khác như: trâu, bò, ngựa cừu, dê, lợn, gà mẫn cảm, người mẫn cảm Chó chó sói nguồn lây bệnh chủ yếu, bệnh truyền trực tiếp qua vết cắn virut nhiễm vào thể qua vết thương Các vết thương gần dây thần kinh nguy hiểm Thời gian nung bệnh dài hay ngắn tùy chủng virut, tùy loài vật tùy vào vết thương gần hay xa hệ thần kinh trung ương Trong phịng thí nghiệm: tốt dùng thỏ, sau chuột bạch, chuột lang Tiêm virut lấy từ óc vật chết bệnh vào não thỏ sau 12-25 ngày ban đầu thỏ có tượng co giãn đồng tử vài trước xuất rối loạn hô hấp liệt chân, vật lả đi, kiệt sức chết 3.4 Virut Newcatle 3.4.1 Hình thái Virut Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae, ARN virut, có cấu tạo xoắn, hình trịn, hình trụ, hình sợi, kích thước virion virut từ 120-230nm, trung bình 180nm - Phân loại: + Nhóm Velogen: gồm chủng có độc lực cao, virut cường độc tự nhiên + Nhóm Mesogen: gồm chủng có độc lực vừa, virut gây bệnh nhẹ cho gà tuần tuổi chủng H, chủng M, chủng tiêm cho phôi gà 10-11 ngày tuổi làm phôi chết thai xuất huyết tồn phơi thai 30 + Nhóm Letogen: chủng có độc lực thấp gồm virut khơng có khả gây bệnh gây bệnh nhẹ cho gà nở chủng B1, chủng lasota, chủng F 3.4.2 Đặc tính ni cấy - Trên phơi gà: cấy virut Newcatle vào xoang niệu mô phôi thai gà ấp 10-12 ngày tùy theo độc lực chủng virut mà phơi thai gà chết sau 48-96 giờ, nói chung chủng độc lực cao vừa gây chết phơi vịng 60 giờ, cịn chủng độc lực thấp phải 100 gây chết phơi Bệnh tích phơi chủ yếu xuất huyết điểm đầu cánh có tụ máu xuất huyết khắp phôi thai Phôi non khả gây nhiễm thời gian chết phơi nhanh hơn, tỷ lệ chết phôi cao - Trên tế bào ni cấy: Có thể ni cấy virut Newcatls vào môi trường tế bào thận lợn, thận nkhir tế bào phôi thai gà lớp, sau 24-72 gây nhiễm, viirut làm hủy hoại tế bào, làm cho tế bào bị biến đổi hình thái, tế bào co tròn lại vỡ tạo thành tế bào khổng lồ - Trên động vật: dùng gà giị để tiêm truyền ni cấy, virut phát triển gây bệnh cho gà giống gà mắc bệnh tự nhiên 3.4.3 Sức đề kháng Do virut có màng bọc ngồi lipit nên dễ mẫn cảm với chất hóa học ete, clorofoc, cồn, focmol phenol làm khả gây nhiễm khơng ảnh hưởng đến tính miễn dịch virut nhiệt độ 600C virut bị tiêu diệt 30 phút, 1000C vòng phút, nhiệt độ âm virut tồn hàng năm, virut dễ bị tiêu diệt tia tử ngoại, dung dịch glyxerin 50% giữ virut bệnh phẩm ngày 370C 3.4.4 Tính gây bệnh Trong tự nhiên: Virut Newcastle gây bệnh cho loài: gà, gà tây, bồ câu, chim sẻ, cịn vịt, ngan, ngỗng mắc, mức độ nhẹ Gà lứa tuổi mắc mắc nhiều gà từ 2-5 tháng tuổi Người bị nhiễm virut Newcastle, thời gian nung bệnh từ 1-4 ngày, biều viêm kết mạc mắt, đơi có sốt nhức đầu Trong phịng thí nghiệm: Dùng gà giị để gây bệnh, sau tiêm truyền virut gà có triệu chơngs bệnh tích giống gà mắc bệnh tự nhiên, dùng chim bồ câu gây bệnh cách tiêm virut vào bắp thịt sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt chết sau 15-16 ngày, dùng chuột bạch để tiêm vào óc hay phúc mạc, chuột chết sau 3-6 ngày 3.5 Virut Gumborro 3.5.1 Hình thái cấu trúc 31 Virut Gumboro hay gọi viêm túi huyệt truyền nhiễm, loại virut trần, khơng có vỏ bọc ngồi cùng, có cấu tạo khối đa diện, kích thước virut 50-70nm, virut chứa ARN sựi cuộn tròn, phân làm đoạn riêng biệt 3.5.2 Đặc tính ni cấy Ni cấy phôi gà: dùng phôi gà ấp 10-11 ngày, tiêm virut vào túi lòng đỏ, sau tiêm virut , phơi chết từ ngày thứ 3-5, bệnh tích chủ yếu gây xung huyết, xuất huyết màng niệu, màng dày lên, phôi bị xung huyết, thủy thũng vùng bụng có điểm xuất huyết da, vùng da đùi, đầu hai bên sườn phôi, gan sưng có điểm xuất huyết, hoại tử Ni cấy gà thí nghiệm: Dùng gà 3-6 tuần tuổi để nuôi cấy virut, chọn gà chưa tiêm vaccine, kiểm tra huyết gà khơng có kháng thể Gumboro Gà tiêm sau 24-72h virut nhân lên quan lympho đặc biệt túi Fabricius, làm túi bị viêm, sưng tổ chức túi bị phá hủy biến màu, túi tăng sinh kích thước trọng lượng Nếu thu hoạch túi Fabricius vào thời điểm 48-72h sau gây nhiễm thu lượng virut lớn độc lực virut mạnh 3.5.3 Sức đề kháng Virut có sức đề kháng cao tự nhiên, đặc tính nguyên nhân tồn mầm bệnh trại gà, không thực triệt để công tác vệ sinh tiêu độc sau hết dịch Virut bị vô hoạt độ pH=12 pH=2, nhiệt độ 600C 30 phút, 700C virut chết nhanh chóng Các chất hóa học thông thường Focmalin 0,5% 6h, phenol 0,5% 1h Trong phân, rác chất độn chuồng chuồng gà bị nhiễm virut tồn lâu, đến 122 ngày có khả gây nhiễm 3.5.4 Tính gây bệnh Trong tự nhiên gà coi loại nhiễm bệnh nhất, tỷ lệ chết 10-30% thiệt hại kinh tế lớn.Vì qua khỏi gà bị còi cọc, chậm lớn mặt khác hệ thống miễn dịch túi Fabricius bị phá hủy teo phần dẫn tới suy giảm miễn dịch khả đáp ứng miễn dịch Do tiêm phịng vaccine số bệnh truyền nhiễm khác khơng có tác dụng gây miễn dịch ví dụ bệnh Newcastle, đồng thời gà bị bệnh Gumboro tạo điều kiện cho số bệnh truyền nhiễm khác phát triển Marek, CRD… Trong phịng thí nghiệm: dùng phôi gà ấp 10-11 ngày gà 3-6 tuần tuổi để gây bệnh thực nghiệm, sau gây bệnh gà có triệu chứng bệnh tích giống gà mắc tự nhiên Câu hỏi tập 32 Trình bày triệu chứng bệnh tích bệnh cúm ngựa? Nêu đặc điểm cách chẩn đoán bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa? Trình bày chế sinh bệnh, cách phòng trị bệnh tụ huyết trùng ngựa? Phần thực hành Bài 3: Thực lấy mẫu bảo quản bệnh phẩm Bài 4: Thực tiêm truyền bệnh phẩm động vật thí nghiệm Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Mỗi bệnh học sinh phải nhớ bước thực điều trị chăm sóc 33 ... CƯƠNG 11 1. 1 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh vi khuẩn 11 1. 1 .1 Hình thái 11 1. 1.2 Cấu tạo vi khuẩn 12 1. 1.3 Khả gây bệnh vi khuẩn 14 1. 2 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh virut 14 1. 2 .1 Hình thái: 14 ... hàn gà 11 1 8.5 .1 Đặc điểm bệnh 11 1 8.5.2 Căn bệnh 11 1 8.5.3 Triệu chứng 11 1 8.5.4 Bệnh tích 11 2 8.5.5 Chẩn đốn 11 4 8.5.6 Phịng, trị 11 4 8.6 Bệnh Tụ huyết trùng 11 5 8.6 .1 Đặc điểm bệnh 11 5 8.6.2... Căn bệnh 11 5 8.6.3 Triệu chứng 11 5 8.6.4 Bệnh tích 11 6 8.6.5 Chẩn đốn 11 6 8.6.6 Phòng, trị 11 7 8.7 Bệnh cúm gia cầm (N5N1) 11 7 8.7 .1 Đặc điểm bệnh 11 7 8.7.2 Căn bệnh 11 8 8.7.3 Triệu chứng 11 8