1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

71 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Giáo trình Vi sinh vật thú y được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được các đặc tính: sinh vật học, tính gây bệnh của mầm bệnh để áp dụng trong chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm; Nuôi cấy, nhuộm mẫu, soi và nhận dạng được một số vi khuẩn, nấm gây bệnh cho vật nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VI SINH VẬT THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy chương trình cao đẳng thú y, tiến hành biên soạn giáo trình “Vi sinh vật học thú y” Đây tài liệu quan trọng giúp cho sinh viên nghiên cứu trước sau học lớp Giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề thú y trình độ cao đẳng mà cịn dùng để biên soạn chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, sơ cấp tổ chức lớp tập huấn theo chun mục Vì thời gian có hạn, có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn góp ý để giáo trình hồn thiện CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN VI SINH VẬT HỌC THÚ Y Tên mô đun: Vi sinh vật học thú y Mã mô đun: MĐ 09 Thời gian mô đun: 60 (Lý thuyết: 24 ; Thực hành: 30 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí mô đun: mô đun mô đun sở chun ngành, học xong mơn giải phẫu - Tính chất mô đun: Mô tả vi khuẩn, virus gây bệnh, thực việc nuôi cấy nhuộm mẫu vi khuẩn, nấm - Ý nghĩa vai trị Mơ Đun: mô đun sở cunng cấp kiế thức cấu trúc, hình thái, cách chẩn đốn phịng trị loại vi sinh vật thường gây bệnh thú, đồng thời tạo sở để học môn chuyên ngành sau II Mục tiêu mơ đun - Mơ tả đặc tính: sinh vật học, tính gây bệnh mầm bệnh để áp dụng chẩn đoán bệnh truyền nhiễm - Nuôi cấy, nhuộm mẫu, soi nhận dạng số vi khuẩn, nấm gây bệnh cho vật nuôi - Cẩn thận thao tác, nghiêm túc suốt q trình thực III Nội dung mơ đun 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian TT Tên mô đun Tổng số LT TH/TL/ TN/BT K.tra Bài 1: Các virus gây bệnh thường gặp 14 6 2 Bài 2: Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp 30 14 14 Bài 3: Các nấm gây bệnh thường gặp 16 10 60 24 30 Tổng cộng BÀI CÁC LOẠI VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC TIÊU -Mơ tả đặc tính sinh vật học tính gây bệnh số loại virus - Thực số phương pháp chẩn đốn có mặt virus gây bệnh theo qui trình hướng dẫn - Cẩn thận, tỉ mỉ thao tác phương pháp chẩn đoán Virus gây bệnh dịch tả cho lợn (CSF – Classical Swine fever virus) 1.1 Đặc tính sinh vật học: Virus thuộc họ FLAVIVIRIDAE có hình cầu có áo ngồi đường kính 40-60nm, có vỏ nucleocapsid đường kính 25 - 30 nm bao bọc Bộ gene (genome): virus ARN sợi có kích thước 10,6 -10,9kb Protein: cấu trúc có loại glycoprotein ((gp 44/88; gp 33; gp 55~ E0; E 1; E ( Envelope) có protein khơng cấu trúc p125 (p 54, p80) ; p 10; p30; p133 (p58, p75) Đây loại virus phát triển tốt/ tế bào sơ cấp, Nhân lên tế bào chất (tế bào pk 15; sk 6; dịch hồn heo): khơng gây bệnh tích Chúng có chủng độc lực thay đổi nhiễm sang tế bào khác cấu nối nguyên sinh chất phân chia tế bào Sau đó, chúng giải phóng khỏi tế bào khoảng 5-6 sau nhiễm Các bước xâm nhập virus sau: Virus bám vào màng tế bào ký chủ Phóng thích RNA vào tế bào Tổng hợp RNA protein virus Kết hợp thành virus hòa chỉnh Virus thoát khỏi tế bào Đề kháng yếu (chất sát trùng), Virus dịch tế bào (600 C/ 10 phút), bền pH 5-10, làm thịt xơng khói tồn 168 ngày, phân (10tuần/ 4-170 C), thịt đông lạnh (27ngày)và ủy xương (73 ngày) 1.2 Chẩn đoán virus: Để chẩn đốn bệnh người ta gây bệnh thí nghiệm lợn choai quan sát triệu chứng lâm sàng mổ khám kiểm tra bệnh tích điển hình (phương pháp sinh học) : Bệnh dịch tả heo lứa tuổi (sốt, xuất huyết da quan., tiêu chảy, sảy thai (nái ), bại liệt nửa thân sau, xuất huyết từ hạch lympho, lách niêm mạc, sung - xuất huyết tồn thân (ban tím lấm dạng đầu đinh ghim) 1.3 Chẩn đoán huyết học Bao gồm : phản ứng trung hòa thỏ, phản ứng kết tủa khuyếch tán thạch, phản ứng miễn dịch kháng thể đánh dấu kháng thể đánh dấu huỳnh quang, Elisa (xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme – phát kháng thể), RT-PCR (phản ứng khuếch đại DNA – phát đoạn gene virus) Ngồi sử dụng phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp (IHA): Virus dịch tả lợn không gây ngưng kết không hấp phụ lên bề mặt hồng cầu hồng cầu xử lý acid tannic acid mặt (có nhóm chức) gắn lên hồng cầu mặt khác gắn với protein khác, kể virus dịch tả lợn Như vậy, tổ hợp hồng cầu gắn virus trở thành kháng nguyên virus hữu hình tham gia vào phản ứng ngưng kết kháng nguyên hữu hình khác Xử lý hồng cầu: Máu lấy từ tĩnh mạch trộn với dung dịch đệm Alssever (2,5g dextrose, g citrate natri, 0,55 g acid citric, 4,2 g NaCl, nước cất q.s 100 ml, pH 6,1) Đầu tiên rửa hồng cầu ba lần dung dịch muối sinh lý đệm phosphate (PBS) 0,15 M, pH7 ly tâm tốc độ thấp (1.500v/ph), lần cuối gạn bỏ bớt nước pha vào PBS pH 7,2 để tạo hỗn dịch hồng cầu 50% Tiếp theo làm ổn định bề mặt hồng cầu cách thêm vào hỗn dịch hồng cầu formalin 37 - 40% pha lượng tương đương với PBS pH 7,2 Đậy nắp ống nghiệm lắc nhẹ, để nhiệt độ phịng có lắc nhẹ thường xuyên Rửa lại ba lần PBS (hồng cầu xử lý giữ tháng °C) Tannin hóa (xử lý tannin): pha huyền dịch hồng cầu 3% với lượng tương đương dung dịch acid tannic 1:20.000 Sau 10 - 15 phút, hồng cầu lại rửa - lần PBS pH 7,2 pha thành huyền dịch 50% PBS pH 6,4, ý sau tannin hóa hồng cầu không tiếp xúc với protein Trộn huyền dịch 50% hồng cầu tannin hóa với lượng tương đương dịch virus (có thể dùng vaccine dịch tả lợn lứa cấy virus dịch tả lợn để phát kháng thể, hạch, lách nội quan khác lợn nghi mắc bệnh nghiền với nước sinh lý để phát kháng nguyên), để 37°C 60 phút rửa - lần lại PBS pH 7,2 pha PBS pH 7,2 có 1% huyết thỏ bình thường thành dịch 1% hồng cầu ta có kháng nguyên ngưng kết hồng cầu gián tiếp Ngồi formalin, hồng cầu cịn xử lý glutaraldehyde acrolein Nếu dùng để phát kháng thể máu động vật thiết phải kiểm tra lại kháng nguyên IHI huyết dương tính chiết từ máu lợn tối miễn dịch Huyết đối chứng âm tính huyết lợn khỏe mạnh, huyết đối chứng dương tính chiết từ máu lợn tối miễn dịch kháng virus dịch tả lợn Huyết nghi ngờ lấy từ máu lợn để nguyên pha 1:5 Phản ứng tiến hành dãy ống nghiệm dùng khay nhựa vi chuẩn độ (microtiter) 96 lỗ đáy V U thuận lợi tiết kiệm nên ưa dùng Để phát kháng thể kháng virus dịch tả lợn máu lợn, trước hết pha huyết nghi dung dịch muối sinh lý 0,8% NaCl (pH 7,2) theo cấp số cách cho sẵn vào lỗ đến 12 dãy lượng không đổi 50 μl nước sinh lý cho vào lỗ thứ 50 μl huyết thanh, trộn cách hút nhả lần hút 50 μl sang lỗ thứ 2, trộn lại hút 50 μl từ lỗ thứ sang lỗ thứ 3, tiếp tục đến hết lỗ thứ 11 hút bỏ 50 μl (vào dịch sát trùng) Thêm 50 μl nước sinh lý vào lỗ thứ 12 để làm đối chứng âm tính huyết Thêm vào tất lỗ 50 μl kháng nguyên IHA 1% (luôn quấy cho đều) trừ lỗ thứ 11 làm đối chứng âm tính kháng nguyên cách cho vào 50 μl huyền dịch hồng cầu formalin hóa 1% Đậy nắp kín, để nhiệt độ phịng - đọc kết dựa vào kết hai lỗ âm tính, hồng cầu hai lỗ đọng xuống tâm đáy lỗ khay hoàn toàn mà nghiêng khay ta thấy chúng chảy (do trọng lực) thành dòng rõ rệt Trong phản ứng dương tính, mối liên kết đa chiều qua cầu nối kháng thể, hồng cầu không lắng đọng tâm đáy mà rải khắp mặt đáy lỗ Để phát kháng nguyên, ta pha dãy huyết dương tính từ lợn tối miễn dịch từ nồng độ 1:10 đến 1:1.280 cho kết hợp với kháng nguyên nghi ngờ hấp phụ hồng cầu nêu Bên cạnh phản ứng cần thiét lập phản ứng đối chứng huyết âm tính đối chứng hồng cầu dương tính Kết phản ứng mơ tả Bên cạnh đó, áp dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp Cho bệnh phẩm vào kháng huyết dịch tả lợn có hiệu giá biết trộn cho tế bào vỡ kháng nguyên tiếp xúc với kháng thể có kháng ngun hiệu giá kháng thể kháng huyết chuẩn sụt giảm 1.3 Phòng trị Heo nái tiêm phòng – kháng thể qua sữa đầu (36-48 đầu) bảo hộ tuần đầu (khơng ngăn virus nhân lên, thải ngồi) Đồng thời kháng thể thụ động bảo hộ 80% heo (21 ngày) 50% (42 ngày), tiến hành tiêm phòng cho heo vào tuần thứ Thời gian bán hủy kháng thể mẹ truyền 14 ngày Heo nhiễm virus từ lúc bào thai ( 45 ngày đầu, cuối thai kỳ): heo bệnh sau sinh Trong số trường hợp gây tượng dung nạp miễn dịch không kháng thể, không tạo miễn dịch sau tiêm vaccin Chuồng trại chăn nuôi cần vệ sinh, tiêu độc khử trùng lần tuần, thời gian xuất bệnh dịch địa phương cần tiêu độc khử trùng đến lần tuần Virus gây bệnh viêm gan vịt, ngan (VGV - Hepatitis anatum virus – Duck Hepatitis Virus) Thể I III: Enterovirus thuộc nhóm Picornavirus ; thể II: astrovirus; viêm gan B : Avihepadnavirus họ Hepadnaviridae Tuy nhiên quan tâm đến chủng thường gặp vịt I III gây bệnh vịt < tuần tuổi nặng 1-3 tuần tuổi 2.1 Đặc tính sinh vật học Do virus Enterovirus thuộc nhóm Picornavirus Đây virus nhỏ khơng có vỏ bọc, bề mặt xù xì, kích thước nhỏ đối xứng khối 20 mặt đều, đường kính 22 - 30 nm Khơng có khả gây ngưng kết hồng cầu Capsid có mặt ngồi nhẵn, trịn, lõi gồm RNA sợi dương, duỗi thẳng, dài 7,5 - 8,5 kb, protein VPg liên kết với RNA Capsid Picornavirus cấu thành từ 60 tiểu đơn vị protein (protomer) có thành phần từ loại protein cấu trúc virus (VP1, VP2, VP3 VP4) Khơng có miễn dịch chéo với virus viêm gan người virus gây dịch tả vịt Quá trình nhân lên: Virus kết bám lên thụ thể bề mặt tế bào Từ màng tế bào chất, RNA sợi dương cởi vỏ khỏi nucleocapsid di hành vào tế bào chất Từ sợi RNA dương hình thành sợi cRNA có độ dài gene phục vụ khn để tái tạo RNA virus Mặt khác từ RNA virus vốn có số lượng lớn cistron tổng hợp loại phân tử protein đơn khổng lồ (phân tử lượng 240 - 250 kDa) có hoạt tính enzyme phân giải protein Từ protein tiền chất bị cắt từ từ tác dụng enzyme phân giải protein, hình thành phân tử protein có phân tử lượng nhỏ Trước tiên, protein tiền chất tạo thể ngũ trọng gồm phân tử protein tiền chất Từ sợi khác số phân tử tiền chất protein VP0, VP1 VP3 bị cắt bớt, sau 12 thể ngũ trọng tập hợp lại tạo thành tiền capsid (procapsid) rỗng Sự tái tạo RNA virus diễn tế bào chất Sau tổng hợp, RNA virus di hành vào kết hợp với procapsid, trở thành provirion (tiền virion) Ở giai đoạn này, VP0 phân cắt thành VP2 VP4, kết cục, virion có cấu tạo từ 60 phân tử loại hình thành protein VP1, VP2, VP3 VP4, virus thoát khỏi tế bào mà thành thục Virus viên gan có sức đề kháng tương đối cao nhiệt độ (37 C, virus tồn 48h, 600C 30 phút virus chưa bị giết vào mùa đông nhiệt độ thấp virus tồn lâu hơn) hóa chất (tồn dung dịch formon 0,01% 37 0C 8h 1% phải 3h diệt được) Trong rơm độn chuồng, thức ăn, nước uống, virus tồn từ 15-40 ngày 2.2 Chẩn đốn virus học: Ni cấy virus; lấy gan vịt bệnh nghiền nát với dung dịch đệm (PBS) tỉ lệ 1/5, xử lý kháng sinh (ly tâm lấy nước xử lý với clorofor 5% 10 phút Trên phôi vịt 10 -14 ngày, tiêm xoang niệu, sau 18-72h phôi chết Với bệnh tích điển hình: phơi xuất huyết nặng da đầu tứ chi, gan sưng, có nhiều điểm xuất huyế, bờ ặt gan có nhiều điểm hoai tử màu vàng Nếu phôi chết muộn nước trứng chuyển sang màu xanh nhạt phôi vịt chết 15 ngày tuổi nhiễm virus Trên phôi gà: 9-10 ngày tuổi, tiêm xoang niệu mô, sau tiêm 5-6 ngày phôi chết Với bệnh tích da: phơi cịi cọc Trên mơi trường tế bào: tế bào xơ phôi gà, phôi vịt, thận phôi vịt, thận phôi gà Sau 2-4 ngày gây nhiễm tế bào bị hủy hoại: màng tế bào bị vỡ, nguyên sinh chất bị nhân Hoặc gây bệnh vịt chẩn chẩn đoán triệu chứng bệnh tích điển hình : Hình thái đầu nghoẹo sau, chân duỗi thẳng lúc chết thường coi triệu chứng đặc trưng bệnh viêm gan vịt Tồn mặt gan có nhiều nốt xuất huyết đầu đinh ghim, màu đỏ, rìa gọn Đơi nốt nhỏ li ti tràn lan Chẩn đoán phân biệt bệnh Viêm gan vịt với bệnh sau: a Phó thương hàn vịt: Có thể chữa khổi kháng huyết thanh,hoặc kháng sinh Trái lại bệnh viêm gan vịt khơng có kết quả, trí chết nhiều °C để kiểm tra vô trùng, loại bỏ đĩa bị ngoại nhiễm) Sau nuôi cấy vào môi trường, ủ 37 °C qua 24 lấy đọc kết E coli lên men đường lactose nên khuẩn lạc ban đầu có màu vàng nhạt sau để lâu có màu xanh lục Do vi khuẩn không sản sinh H S nên khuẩn lạc không huyển sang màu đen (như Proteus) E coli phân giải đường lactose nên khuẩn lạc có màu đỏ sau khoảng 18 - 24giờ ni cấy Các vi khuẩn khơng lên men lactose có khuẩn lạc không màu Vi khuẩn Gram dương không phát triển mơi trường 10.3 Chẩn đốn huyết học : Elisa, kháng thể huỳnh quang 10.4 Phòng trị Gia cầm Vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi máng ăn, máng uống định kỳ, Phun thuốc khử trùng xung quanh chuồng trại định kỳ để tiêu diệt mầm bệnh Bổ sung vitamin, chất điện giải để nâng cao sức đề kháng cho gà như: vitamin, glucozo, B – Complex, … Bệnh E.coli có nhiều chủng gây bệnh gia cầm nên việc tiêm phòng vaccine thường hiệu Bệnh điều trị kháng sinh Colistin, Kanamycin, Gentamycin, Norfloxacine… theo dạng tiêm pha vào nước uống theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong trình điều trị kết hợp sử dụng số thuốc tăng cường sức khỏe Bcomlex Sau trình điều trị bệnh kháng sinh sử dụng số chế phẩm vi sinh để cải thiện đường ruột khả tiêu hóa gia cầm Heo Cho heo bú từ lọt lịng sữa đầu có chứa hàm lượng dưỡng chất cao Cụ thể, cho heo bú sớm tốt, sau 24 chất kháng thể sữa mẹ giảm men tiêu hóa chất đạm lại hoạt động mạnh gây phá hủy kháng thể sữa đầu Nên tiêm phịng cho heo mẹ heo con, ví dụ tiêm phòng dịch tả, giả dại, thương hàn, tiêu chảy khuẩn E.Coli để tạo miễn dịch tốt cho heo mẹ heo Cần ý thường xuyên đến lịch tiêm vacxin cho heo để tiêm thời điểm tránh bệnh đơn giản 56 Vệ sinh cuống rốn tốt cho heo con, không bị viêm nhiễm phát sinh bệnh Nên cắt rốn, sát trùng iodine liên tục rốn rụng Cung cấp dưỡng chất sắt cho heo để hạn chế nguy thiếu máu dẫn đến tiêu chảy Phòng bệnh cho heo mẹ để hạn chế nguy mắc hội chứng MMA (viêm vú, viêm tử cung tiết sữa kém) Vệ sinh chuồng trại, cho heo ăn vệ sinh, đủ chất, đủ nước, nước uống phải sẽ, nên cho kín chuồng trời lạnh thoáng mát mùa hè… Phác đồ điều trị 1: Nếu heo mắc bệnh tiêu chảy nên sử dụng kháng sinh Pharmequin liều10g/200kg trọng lượng lần cho đàn, cho uống 2lần/ngày hồ 1g/1lít nước cho uống để diệt vi khuẩn Lưu ý cho đàn uống Đối với ốm, sau cho uống toàn đàn tiêm riêng kháng sinh Enro-S.P.D liều 1ml/5kg trọng lượng, 1lần/ngày vào bắp Có thể thay Phar-S.P.D liều 1ml/10kg trọng lượng/lần, tiêm 2lần/ngày Tiêm giảm đau, hạ sốt Calci-Mg-B6 Phar-nalgin C với tỷ lệ 1/1, 10ml/con ốm, ngày tiêm lần Phác đồ điều trị 2: Điều trị bệnh tiêu chảy cho heo cho tồn đàn uống theo cách phía Sau với ốm, tiêm kháng sinh Enroseptyl-L.A 1ml với 1ml Pharseptyl-L.A với 10kg trọng lượng, ngày tiêm lần Đối với cách hạ sốt giảm đau sử dụng phác đồ 11 Mycobacterium tuberculosis ( Trực khuẩn dài- lao) 11.1 Đặc tính sinh vật học Đây trực khuẩn dài, mảnh, Gram dương, biểu tính kháng acid, hai đầu trịn Nếu nhuộm tế bào thấy có nhiều hạt gọi hạt Much (Much's granule), khơng có nha bào, giáp mơ tiêm mao Nếu ni cấy kéo dài tế bào vi khuẩn có dạng sợi dài phân nhánh giống nấm Đặc tính kháng acid (kháng toan) vi khuẩn xác định phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen- 57 Hình 11.1: nhuộm Ziehl Neelsen Mycobacterium vi khuẩn hiếu khí, có phản ứng catalase khơng ổn định, oxidase âm tính, phân giải glucose phương thức lên men So với vi khuẩn khác tế bào vi khuẩn kháng acid hàm lượng lipid lớn nhiều Trong số chủ yếu chất sáp, chứa nhiều acid mycolic liên quan đến tính kháng toan tế bào vi khuẩn M tuberculosis có khả phát triển môi trường nuôi cấy đơn giản glycerin (là chất chống nước môi trường) Trên bề mặt mơi trường lỏng hình thành màng mỏng chứa nhiền vi khuẩn Dịch lọc từ canh khuẩn vi khuẩn chứa nhiều protein, uberculin sản phẩm đặc từ dịch lọc sử dụng để chẩn đoán bệnh lao 11.2 Chẩn đoán vi khuẩn học: phân lập Ngồi cịn có phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen cho vi khuẩn lao: Sau cố định, tiêu nhuộm dung dịch hemotoxilin đậm bình thường khoảng 10 - 20 phút, phủ dung dịch Ziehl 600C khoảng 30 phút đến giờ, rửa nhẹ nước, tẩy màu ethanol pha 1% HCl tiêu có màu hồng nhạt (màu đào), giữ tiêu dung dịch lỗng litium phenolate màu tím hemotoxilin xuất hiện, rửa nhẹ nước, loại nước cồn, cố định xylol hiển vi Vi khuẩn kháng acid nhuộm màu đỏ Nuôi môi trường: Lowenstein (20-30 ngày): khuẩn lạc khô, nhăn nheo (người); thưa, khơ (bị); ướt nhẵn, tráng xám (gà) 58 Mơi trường chế cách hòa 2,4 g KH PO4 , 0,24 g MgSO4.7H2 O, 0,6 g magnesium citrate, 3,6 g asparagine 12 ml glycerin tinh chế vào 600 ml nước cất, đun nóng lắc cho tan đều, thêm 30 g tinh bột khoai tây, trộn đun dịch trở nên suốt hạ nhiệt xuống 56 °C, thêm lít dịch trứng toàn phần 20 ml malachite green 2% rót vào ống nghiệm để ống nghiêng xử lý nhiệt 85 °C 40 phút để đến ngày lại xử lý nhiệt 30 °C vịng 40 phút để có mơi trường nghiêng 11.3 Chẩn đoán huyết học: phản ứng dị ứng Khuẩn lao tố: tuberculin ( OT- old tuberculin) - PPD (Purified protein derivative) M, A Cách dùng: tiêm da: đo nhiệt độ, nhỏ mắt : viêm sau 2-3 ngày, Tiêm nội bì: bị: 1/3 trước vai; heo:gốc tai; gà: rìa tích chỗ dày nhất; sau 72 giờ: đo dộ dày da (≥3,6 mm; >2,6mm; < 2,6mm) 11.4 Phịng trị Bị Khơng dùng vaccin Các biện pháp thực trại chăn ni trâu bị.Bảo vệ đàn thú khỏe: Kiểm tra thường xuyên thú nuôi đàn.Mỗi năm 2, 3, năm, thú (từ tuần tuổi trở lên) thử phản ứng lao tố Nếu khơng có phản ứng dương tính sau lần thử liên tiếp cách tháng-1 năm, sở cơng nhận khơng nhiễm Kiểm tra thú đưa vào đàn:Sau đưa vào, vòng 15 ngày phải kiểm tra với tuberculin Nếu phản ứng dương tính thú phải đánh dấu loại Lồi khác Vaccine phịng bệnh vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis: Vaccine BCG Vaccine MVA85A (Một loại vắc-xin có tác dụng ngừa bệnh lao ĐH Oxford 59 bào chế thử nghiệm lâm sàng Nam Phi Loại vắc-xin an tồn kích thích phản ứng miễn dịch mức độ cao ý: Cho đến việc sử dụng vắc-xin để phòng bệnh lao chưa gọi phương pháp tối ưu Chẳng hạn vắc-xin BCG chưa hiệu loại bệnh lao giúp phịng ngừa số dạng bệnh lao nguy hiểm lao phổi khơng hiệu Đối với vắc-xin MVA85A chưa thể sử dụng rộng rãi chưa đảm bảo hiệu thực tiễn Tuy nhiên, việc tiêm vắc-xin cần thiết để phòng ngừa hạn chế bệnh trường hợp cách điều trị khác khơng hiệu nghiệm( Vì dùng thuốc kháng lao có hiệu lực đến 99% hiệu lực bị giảm đáng kể lờn thuốc lao) 12 Leptosphira (Xoắn khuẩn) 12.1 Đặc tính sinh vật học Các vi khuẩn thuộc chi Leptospira xoắn khuẩn dài mảnh, xoắn có quy tắc, đầu vi khuẩn có đoạn uốn khúc dạng móc câu Chiều rộng vịng xoắn 0,2 0,3μm Hàm lượng G+C (mol%) 35 - 40 Trong chi có lồi L interrogans L biflex, chi đầu, gồm nhiều dạng huyết học khác nhau, có tính gây bệnhđối với người động vật Di động cấu tạo, không bắt màu Gram (Gram âm), nhuộm đặc biệt: Romanopski, Fontana-tribondeau Vỏ (protein, lipits, LPS) bao quanh, thành tế bào (peptidoglycan), hai tiên mao vỏ thành tế bào, kích thước (10-20 µm chiều dài; 0,1 µm ngang) Hình 12.1 Xoắn khuẩn Các nhóm huyết học Leptospira có tính đặc hiệu ký chủ Thơng thường, vi khuẩn xâm nhập qua chỗ tổn thương da niêm mạc, 60 vào máu phát triển máu, có từ chứng nhiễm khuẩn huyết chuyển sang bại huyết thường trải qua nhanh chóng, máu xuất kháng thể vi khuẩn từ máu xâm nhập vào tiểu niệu quản thận sinh sản mà xuất theo nước tiểu gây ô nhiễm môi trường đất nguồn nước Ở loài gậm nhấm thời kỳ mang trùng dài so với bò, lợn Leptospira chết nhanh/ khô, ánh sáng mặt trời, pH;axit, chất sát trùng thơng thường Vài giờ/ nước tiểu trung tính, kiềm nhẹ Thịt: thời gian ngắn; Thịt đông lạnh: 1-2 tuần Tồn nhiệt độ thấp (nitơ lỏng) Trong môi trường hàng tháng (ẩm, nhiệt độ thấp, pH trung tính, kiềm nhẹ) 12.2 Chẩn đốn vi khuẩn học Phát kháng thể (MAT: Microscopic agglutination test ) Mức độ ngưng kết đánh giá - +: tất xoắn khuẩn tụ lại, khơng cịn xoắn khuẩn tự - 3+ : xuất 75% ngưng kết - 2+ : với 50% ngưng kết - 1+ : với 25% ngưng kết Không ngưng kết : âm tính Ni cấy mơi trường EMJH : Elling hausen McCullough (1965),Johnson Harris (1967) EMJH + 1% huyết thỏ tươi + tween 80/40, môi trường lỏng: 61 đục, lắng xuống Bán lỏng: vòng phát triển dày đặc vài mm bề mặt Đặc: kích thước khuẩn lạc – nồng độ agar Hình 12.2 Khuẩn lạc/ thạch máu 12.3 Chẩn đốn huyết học 12.4 Phịng trị HEO Bệnh phịng vắc xin Chú ý, heo vỗ béo, tiêm phịng từ lúc tháng tuổi Đối với heo nái, tiêm phòng vào thời kỳ 1-2 tháng trước phối giống Đối với heo đực giống, tiêm phòng đợt/năm, vào tháng tháng 10 Lưu ý diệt chuột- vật mang mầm bệnh, bảo đảm chế độ chăm sóc nuôi dưỡng để lợn không mắc bệnh Khi heo ốm chết, phải đào hố, rắc vôi bột chôn kỹ Khơng mổ thịt ăn bệnh dễ lây sang người Đối với đàn lợn bị cấp tính Cách 1: Dùng Leptocin tiêm bắp, 1ml/5kg thể trọng/lần Ngày đầu tiêm lần, từ ngày thứ đến ngày thứ tiêm lần/ngày với liều lượng 1ml/10kg thể trọng Canxi B12 tiêm bắp, 10-15ml/50-100kg thể trọng, lần/ngày 62 Lưu ý, sau lợn ăn uống bình thường, cần tiêm thêm mũi kháng sinh thuốc bổ (2 ngày) Cách 2: Phối hợp loại kháng sinh để điều trị Buổi sáng: dùng Pneumotic tiêm bắp, 1ml/10kg thể trọng Urotropin tiêm bắp, 1ml/5kg thể trọng Buổi chiều: Spectilin tiêm bắp, 1ml/10kg thể trọng Tiêm thuốc liên tục cho lợn ngày Cách 3: (Dùng cho heo 50kg thể trọng/ngày): Tiamulin, tiêm bắp, 5ml Norfloxkara, tiêm bắp, 5ml Urotropin, tiêm bắp, 5ml, ADEB complex 3-4ml; ngày tiêm lần, liên tục ngày Đối với mang trùng (mạn tính) Dùng vắc xin phịng bệnh xoắn khuẩn tiêm vào lợn mang trùng, tiêm mũi cách 5-7 ngày Sau tiêm mũi vắc xin thứ 7-10 ngày, dùng cách để điều trị 63 BÀI CÁC LOẠI NẤM GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC TIÊU - Mô tả đặc tính sinh vật học, tính gây bệnh số loại vi nấm gây bệnh thường gặp thú y - Thực số phương pháp chẩn đốn có mặt vi nấm gây bệnh theo qui trình hướng dẫn - Cẩn thận, tỉ mỉ thao tác phương pháp chẩn đoán ASPERGILLUS FUMIGATUS (nấm mốc) Đây chi với chi Penicillum chi nấm phổ biến nhất, phân lập từ thực phẩm đất đai vùng địa lý khác giới với tần suất cao Chi bao gồm 150 loài khác nhưng, số đó, có lồi Aspergillus fumigatus nấm bệnh ngun quan trọng 1.1 Đặc tính hình thái Đặc trưng nấm chi từ khuẩn ty phát triển kéo dài thành cuống bào tử bính (conidiophore: "phân sinh tử bính"), đầu hình thành túi đỉnh (vesicle: "đỉnh nang"), cịn vùng gốc hình thành tế bào chân (foot cell: "túc tế bào) Đầu cuống bào tử đính thường gọi đầu bào tử đính (conidial head) có hình thái đặc trưng lồi Khuẩn lạc A fumigatus có màu xanh dương nhạt màu lục Cuống bào tử bính trơn nhẵn, khơng màu Đầu bào tử đính có dạng hình trụ đặc Nấm phát dục 45 °C 1.2 Đặc tính ni cấy Phương pháp tiêu ni cấy phiến kính (slide culture mount) đơn giản Nhỏ vài giọt môi trường thạch (Sabourraud, ) lên tâm phiến kính khử dầu sát trùng Chú ý q nóng, lớp mơi trường mỏng, nên cần làm nguội đến vừa độ Dùng kính mỏng nhúng cồn đốt nóng đặt lên khối thạch phiến kính để làm phẳng mặt thạch Lấy bỏ kính Cấy lượng nhỏ nấm từ khuẩn lạc khiết vào trung tâm mặt khối thạch Đặt phiến kính vào đĩa Petri khử trùng có nắp kín khít đặt sẵn giá làm từ đũa thủy tinh ml nước khử trùng để trì độ ẩm Đậy nắp đĩa nuôi dưỡng nấm trạng thái 64 Ni cấy mơi trường thạch Czapek-Dox (Czapek-Dox solution agar) chế cách hòa g glucose, 0,2 g NaNO , 0,1 g K2 HPO4, 0,05 g MgSO4.7H2O, 0,05 g KCl, 0,001 g FeSO4 7H2O 1,5 g agar vào 100 ml nước, đun nóng cho tan đều, chỉnh PH đến 6,8, rót ống, khử trùng 15 phút 121 °C 1.3 Tính gây bệnh Nấm gây bệnh viêm phổi aspergillus (aspergillary pneumonia, gọi bệnh aspergillus phổi xâm lấn - invasive pulmonary aspergillosis) loài chim gà, chim cánh cụt, Trong trường hợp cấp tính, khuẩn ty phát triển dạng phân nhánh chạc hai bên phổi Nếu bệnh trở nên mãn tính, ổ bệnh thường giới hạn, hình thành ổ bệnh dạng u thịt Ở bò, nấm A fumigatus nguyên nhân gây bệnh viêm buồng vú sẩy thai Nấm gây bệnh bề mặt phổ biến nấm thuộc nhóm nấm da (dermophytes) Bên cạnh nhóm cịn có số nấm khác thuộc nhóm phân loại riêng biệt, hình thành bệnh tích da 1.4 Chẩn đoán 1.4.1 Phương pháp chẩn đoán Phương pháp tiêu ni cấy phiến kính (slide culture mount) Phương pháp nhuộm PAS (periodic acid - Schiff's stain) thường dùng để nhuộm polysaccharide glycogen, mucin, acid hyaluronic, reticulin, fibrin, hyalin 1.4.2 Phương pháp thực Để quan sát nấm da bệnh phẩm người ta thường dùng bệnh phẩm lơng vảy vùng có bệnh biến Thông thường để làm mềm sáng tiêu bản, sau đặt bệnh phẩm lên phiến kính người ta nhỏ lên vài giọt dung dịch NaOH 20% KOH 20%, để tủ ấm 15 - 20 phút hơ nhẹ lửa xung quanh bệnh phẩm xuất bọt trắng, tránh hơ nóng làm bào tử gốc lông rụng rời Sau đó, nhỏ vài giọt glycerin lên tiêu bản, đậy kính hiển vi Cũng làm sáng tiêu mà tránh làm thay đổi vị trí khuẩn ty xung quanh sợi lông dung dịch chloral lactophenol (2 phần chloralhydrate, phần acid lactic, phần phenol) Để nhuộm nấm da trước hết phải tẩy mỡ tiêu chloroform cho formol tác động - phút, đun sôi, rửa nước cất nhuộm dung dịch xanh 65 cotton lactophenol (dung dịch lactophenol cotton blue: chế cách hòa 20 g phenol tinh thể, 20 g acid lactic 40 g glycerin vào 20 ml nước cất, đun nóng nhẹ cho tan thêm 0,05 g thuốc nhuộm cotton blue, thuốc nhuộm có tác dụng cố định tiêu bản) xanh cotton soudan III lactophenol (100 ml lactophenol bão hòa soudan III, 0,5 g cotton blue) Quan sát kính hiển vi thấy sợi nấm (khuẩn ty) bào tử ngồi sợi lơng động vật bệnh Sợi nấm thường có đường kính - μm, dài 15 - 50 μm phân nhánh nhiều Bào tử có nguồn gốc từ sợi nấm này, phân bố thành chuỗi thành đám tùy lồi nấm 1.5 Phịng trị 1.5.1 Biện pháp phịng nấm Khơng ăn lúa thức ăn ôi thiu ăn thức ăn nhiễm nấm hay bào tử nấm… 1.5.2 Biện pháp trị nấm Thường dùng thuốc uống ketoconazol, itraconazol voriconazol , dùng amphotericin B điều trị bệnh nấm hệ thống Tại chỗ tuỳ trường hợp bơi kem, mỡ có chứa dẫn chất imidazol Candida (nấm men) 2.1 Đặc tính hình thái Candida, loại nấm dạng men điển hình Hầu hết nấm thuộc chi chưa biết có chuyển hình hồn tồn (teleomorph, tức kỳ sinh sản hữu tính) hay khơng (kỳ vơ tính nấm gọi chuyển hình khơng hồn tồn, anamorph, cịn kỳ sinh sản hữu tính gọi chuyển hình hồn tồn, teleomorph, trường hợp nấm diễn hai dạng chuyển hình gọi nấm chuyển hình hồn tồn [holomorphous fungus] thường phân lớp dựa theo dạng bào tử hữu tính, cịn nấm có kỳ vơ tính gọi nấm bất toàn [imperfect fungus] đổi thành Nấm bào tử vơ tính ngun phân, nhóm gồm nấm có chuyển hình hồn tồn chưa phát Đôi khi, hai kỳ nấm phát mô tả riêng rẽ mà nhiều nấm có hai tên khác tùy thuộc vào kỳ sinh sản) Nấm Candida phát triển nhờ nẩy chồi từ nhiều điểm (nẩy chồi đa phát), hình thành khuẩn ty giả, đơi thấy hình thành khuẩn ty thực Thơng thường, khuẩn lạc có dạng kem màu trắng, có mùi lên men đặc hữu Bào tử có hình cầu, hình trứng, hình ellips, Các nấm thuộc chi khơng có khả sử dụng nitrate, 66 phản ứng urease, sản sinh sắc tố carotenoid, sản sinh chất dạng tinh bột âm tính 2.2 Đặc tính ni cấy Có thể ni cấy mơi trường Sabourraud bột ngơ lồi nấm C tropicalis làm điển hình Mơi trường Sabourraud chế cách hòa 10 g peptone, 40 glucose, 20 g agar vào lít nước cất, đun cách thủy cho tan, khơng cần chỉnh pH thơng thường sau khử trùng pH vào khoảng 5,4 - 6,2, hấp cao áp 121 °C vòng 15 phút để khử trùng Để ức chế vi khuẩn thêm 0,5 g cycloheximide (actidione) 0,05 g chloramphenicol nhiệt độ thạch nguội đến 50 °C, ý có trường hợp chất ức chế nấm gây bệnh Đổ đĩa Petri Môi trường thạch bột ngô (corn-meal agar) chế cách trộn 40 g bột ngô xay mịn với lít nước, đun nóng 65 °C tạo dịch hồ, lọc qua gạc, thêm 2% agar, đun cho tan đều, rót ống, hấp cao áp tiệt trùng 15 phút 121 °C môi trường tốt kích thích hình thành bào tử nấm bạch biến Nếu thêm 0,3% Tween 80 mơi trường kích thích hình thành bào tử màng dày Candida albicans 2.3 Tính gây bệnh Lồi C albicans Nấm phân lập từ loại ổ bệnh khác mũi, khoang miệng, ống tiêu hóa, quan sinh dục - tiết niệu, loài động vật khác Đặc biệt, loài chim gà, nấm thường hình thành ổ bệnh phần ống tiêu hóa Bệnh trạng phần nhiều thường mãn tính Vi sinh vật cịn biết tác nhân gây bệnh viêm vú bò sữa Loài C tropicalis Nấm men nguyên nhân gây bệnh viêm buồng vú sẩy thai bị Bên cạnh nấm men C parapsilopsis C krusei nguyên nhân bệnh bị 2.4 Chẩn đốn 2.4.1 Phương pháp chẩn đoán Soi tươi nhuộm (theo phương pháp nhuộm gram hay nhuộm PAS) Nuôi cấy môi trường thạch bột ngô thạch khoai tây 67 2.4.2 Thực quy trình Phương pháp nhuộm PAS (periodic acid - Schiff's stain) thường dùng để nhuộm polysaccharide glycogen, mucin, acid hyaluronic, reticulin, fibrin, hyalin, Phương pháp thường dùng để nhuộm lát cắt tổ chức loại parafin Sau xử lý tiêu dung dịch 0,5% acid periodic (H 5IO6 ) nhuộm lại dung dịch leucofuchsine Schiff (chế cách hòa g basic fuchsine vào 100 ml nước cất sôi, làm nguội đến 50 °C lọc, thêm g metabisulfate natri 20ml HCl N, nút kín giữ chỗ tối qua đêm, thêm 300 mg bột than hoạt tính, lắc phút lọc Dung dịch phải suốt không màu vàng nhạt), nhuộm tương phản (nhuộm nhân) dung dịch hemotoxylin Nấm tổ chức có màu đỏ đến màu tím, nhân có màu xanh tím 2.5 Phịng trị 2.5.1 Biện pháp phịng Vệ sinh khử trùng chuồng trại, Thường xuyên theo dõi điều trị vật có b nấmiểu triệu chứng nghi ngờ bệnh, hạn chế dùng loại thuốc ức chế miễn dịch corticoid 2.5.2 Biện pháp trị nấm Candida niêm mạc miệng, lưỡi rửa, dung dịch natricácbonat chấm dung dịch glycerinborat % Daktarilgel Candida âm đạo rửa dung dịch nabicácbonat, đặt thuốc chống nấm : nystatin, polygynax, tergynan, clotriamazole/ Miconazole ( 100 mg /viên)/ đêm/7 ngày, Clotriamazole (500mg/ viên) / lần nhất, Econazole (150 mg/ viên)/ đêm /3 ngày , kết hợp uống thuốc chống nấm nizoral, sporal fluconazol (150 mg/viên ) uống liều nhất, Itraconazol (100 mg/viên)/2 viên/ngày/ - ngày Với candida da bơi thuốc màu gientian 2%, milian, castellani, fungizon kem nystatin, nizoral, canesten Nếu tổn thương rộng ngồi bơi chỗ phải uống thuốc chống nấm thuộc nhóm imidazol ketoconazol, itraconazol, fluconazol Candida hệ thống hay u hạt candida truyền tĩnh mạch chậm amphotericin B 0,25 - 1,0 mg/ kg thể trọng/ ngày uống thuốc chống nấm nhóm polyen hay nhóm imidazol 68 Trong điều trị nấm candida cần tăng cường uống vitamin B loại, cần giảm lượng đường chế độ ăn, bị bệnh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Virus học thú y: Virus viêm gan vịt - PG T Nguyễn Bá Hiên, DH Nông Nghiệp Hà Nội Bài giảng Vi sinh vật thú y – Ts Trần Thị Bích Liên, DH Nơng Lâm TP HCM Giáo trình Vi sinh vật thú y – Ts Phạm Hồng ơn, DH Huế Bài giảng Vi sinh đại cương – PG Ts Nguyễn Ngọc Hải, DH Nông Lâm TP.HCM 70 ... ứng y? ?u cầu giảng d? ?y chương trình cao đẳng thú y, tơi tiến hành biên soạn giáo trình ? ?Vi sinh vật học thú y? ?? Đ? ?y tài liệu quan trọng giúp cho sinh vi? ?n nghiên cứu trước sau học lớp Giáo trình. .. Mononegavirales, Paramyxoviridae: Paramyxovirinae (Paramyxovirus, Rubulavirus, Morbilivirus) Pneumovirinae (Metapneumovirus 4.1 Đặc điểm sinh vật học Virion có đường kính 180 nm, to orthomyxovirus... thiếu sót, mong bạn góp ý để giáo trình hồn thiện CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN VI SINH VẬT HỌC THÚ Y Tên mô đun: Vi sinh vật học thú y Mã mô đun: MĐ 09 Thời gian mô đun: 60 (Lý thuyết: 24 ; Thực hành: 30 giờ;

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gene virus là RN A1 sợi âm. Nhân lên trong tế bào chất và hình thành thể vùi ở nhân và tế bào chất - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
ene virus là RN A1 sợi âm. Nhân lên trong tế bào chất và hình thành thể vùi ở nhân và tế bào chất (Trang 14)
Hình 1.1: khuẩn lạc/huyết thanh - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.1 khuẩn lạc/huyết thanh (Trang 38)
Hình 1.2: vi khuẩn streptococcus - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.2 vi khuẩn streptococcus (Trang 39)
Hình 2.2: khuẩn lạc trên thạch máu - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 2.2 khuẩn lạc trên thạch máu (Trang 41)
40Hình 2.1: Vi khuẩn staphylococcus   - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
40 Hình 2.1: Vi khuẩn staphylococcus (Trang 41)
Các phẩy khuẩn là trực khuẩn ngắn Gram âm, trong đó có dạng uốn khúc hình dấu phẩy, nhiều khi một số tế bào xếp sát nhau nên có dạng chữ S - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
c phẩy khuẩn là trực khuẩn ngắn Gram âm, trong đó có dạng uốn khúc hình dấu phẩy, nhiều khi một số tế bào xếp sát nhau nên có dạng chữ S (Trang 44)
Hình 6.1: Khuẩn lạc trên môi trường thạch máu và vi khuẩn khi nhuộm màu Gr- - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 6.1 Khuẩn lạc trên môi trường thạch máu và vi khuẩn khi nhuộm màu Gr- (Trang 48)
Những vi khuẩn hình thành giáp mơ thường rất nhầy, nếu chiếu xiên góc khuẩn lạc  và  quan  sát  qua  kính  hiển  vi  có  độ  phóng  đại  nhỏ  thì  thường  thấy  sự  phát  màu  huỳnh quang (hiện tượng dung quang) - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ững vi khuẩn hình thành giáp mơ thường rất nhầy, nếu chiếu xiên góc khuẩn lạc và quan sát qua kính hiển vi có độ phóng đại nhỏ thì thường thấy sự phát màu huỳnh quang (hiện tượng dung quang) (Trang 49)
Hình 7.1. Vi khuẩn Brucella - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 7.1. Vi khuẩn Brucella (Trang 51)
Hình 8.2: khuẩn lạc Salmonella trên MCK - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 8.2 khuẩn lạc Salmonella trên MCK (Trang 54)
9.3 Chẩn đoán huyết thanh học - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
9.3 Chẩn đoán huyết thanh học (Trang 54)
Hình 12.1. Xoắn khuẩn - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 12.1. Xoắn khuẩn (Trang 61)
Hình 12.2. Khuẩn lạc/ thạch máu - Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 12.2. Khuẩn lạc/ thạch máu (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN