Nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập 3.1 Virut dịch tả lợn

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm: Phần 1 - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 27 - 31)

3.1. Virut dịch tả lợn 3.1.1. Hình thái 3.1.2. Đặc tính ni cấy 3.1.3. Sức đề kháng 3.1.4. Tính gây bệnh 3.2. Virut lở mồm long móng 3.2.1. Hình thái 3.2.2. Đặc tính ni cấy 3.2.3. Sức đề kháng 3.2.4. Tính gây bệnh 3.3. Virut dại 3.3.1. Hình thái 3.3.2. Đặc tính ni cấy 3.3.3. Sức đề kháng 3.3.4. Tính gây bệnh 3.4. Virut Newcastle 3.4.1. Hình thái 3.4.2. Đặc tính ni cấy 3.4.3. Sức đề kháng 3.4.4. Tính gây bệnh 3.5. Virut Gumboro 3.5.1. Hình thái 3.5.2. Đặc tính ni cấy 3.5.3. Sức đề kháng 3.5.4. Tính gây bệnh 3.1. Virut dịch tả lợn 3.1.1. Hình thái

hình khối bao bọc bởi một màng ngồi. Virion là đơn vị đặc hiệu của virut có đườngkính 40-50nm, là lớp vỏ bao bọc sợi ARN của virut, với nhừng diềm tua dài 6-8nm tập kính 40-50nm, là lớp vỏ bao bọc sợi ARN của virut, với nhừng diềm tua dài 6-8nm tập trung trên bề mặt của lớp vỏ hạt virut, bộ gen của virut là một chuỗi đơn ARN.

3.1.2. Đặc tính ni cấy

Có thể ni cấy trong tổ chức sống của lợn như: Tủy xương, hạch lâm ba, phổi,bạch cầu, thận, dịch hồn, lách, óc, thai lợn...trong đó virut nhân lên tốt nhất trên mơi bạch cầu, thận, dịch hồn, lách, óc, thai lợn...trong đó virut nhân lên tốt nhất trên mơi trường tế bào thận lợn, môi trường này thường được sử dụng để nuôi cấy virut. Khi nuôi cấy, virut được nhân lên ở ngun sinh chất, khơng gây bệnh tích tế bào, sau khi gây nhiễm được 5-6 giờ thế hệ đầu tiên của virut được giải phóng khỏi tế bào, virut lan rộng từ tế bào này sang tế bào bên cạnh nhờ các cầu nối tế bào chất và virut có thể tồn tại lâu bên trong mơi trường tế bào

3.1.3. Sức đề kháng

Dưới tác nhân vật lý, khả năng vô hoạt của virut phụ thuộc phần nào vào chấtchứa trung gian. Trong mơi trường tế bào, virut bị mất hoạt tính sau 10 phút ở 600C, chứa trung gian. Trong mơi trường tế bào, virut bị mất hoạt tính sau 10 phút ở 600C, tring khi đó ở mơi trường máu đã tách bỏ tơ huyết, virut khơng bị mất hoạt tính sau 30 phút ở 680C, virut bền vững ở pH từ 5-10, trên hoặc dưới mức này virut bị mất hoạt tính nhanh.

Các dung mơi hịa tan lipit như ete, clorofoc vô hoạt virut nhanh. Trong chuồngvà phân virut bị vô hoạt sau vài ngày. Trong thịt lợn bệnh và sản phẩm của nó, virut có và phân virut bị vơ hoạt sau vài ngày. Trong thịt lợn bệnh và sản phẩm của nó, virut có thể duy trì hoạt tính trong vài tháng, đây là nguồn lây nhiễm quan trọng.

3.1.4. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên, vi rrut dịch tả lợn gây bệnh cho lợn: lợn nhà, lợn rừng nuôi ởmọi lứa tuổi, lợn con đang bú hay mới cai sữa mắc nhiều hơn và chết nhiều, lợn cái mọi lứa tuổi, lợn con đang bú hay mới cai sữa mắc nhiều hơn và chết nhiều, lợn cái mắc truyền bệnh cho lợn con. Các lồi vật khác và người khơng mắc dịch tả lợn.

Trong phịng thí nghiệm, lơn con rất mẫn cảm với bệnh. Gây bệnh cho lợn con,bệnh xảy ra giống như trong tự nhiên về triệu chứng cũng như bệnh tích. bệnh xảy ra giống như trong tự nhiên về triệu chứng cũng như bệnh tích.

Tiêm virut dịch tả lợn cho thỏ và chuột lang sẽ gây bệnh ở thể ẩn

Người ta dùng virut dịch tả lợn tiêm truyền cho thỏ liên tục nhiều đời. Độc lựcđối với thỏ tăng lên, độc lực đối với lợn giảm xuống, đến hơn 150 đời thì giống virut đối với thỏ tăng lên, độc lực đối với lợn giảm xuống, đến hơn 150 đời thì giống virut này hồn tồn khơng độc đối với lợn nữa nhưng vẫn giữ được đặc tính kháng nguyên. Đây là giống virut nhược độc dịch tả lợn qua thỏ dùng để chế vaccine.

3.2. Virut Lở mồm long móng3.2.1. Hình thái 3.2.1. Hình thái

Virut lở mồm long móng (LMLM) là loại virut nhỏ nhất, thuộc họPiconavirideae, là virut chứa ARN, kích thước từ 10-20nm. Virut LMLM có 7 typ: typ Piconavirideae, là virut chứa ARN, kích thước từ 10-20nm. Virut LMLM có 7 typ: typ O, A,C; Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, các typ virut LMLM gây những triệu chứng giống nhau nhưng không gây miễn dịch chéo cho nhau. Virut sốt LMLM thường giữ đặc tính của nó trong khi nhân lên, nhưng khơng hồn tồn cố định mà nó có thể thay đổi từ typ này sang typ khác như từ typ A; C biến thành typ O hoặc từ typ O thành typ C và cũng

có khi trong q trình nhân lên cao độ trong ổ dịch, một sud typ có thể biến dị làm nảysinh ra một sud typ mới. sinh ra một sud typ mới.

3.2.2. Đặc tính ni cấy

Virut LMLM là virut hướng thượng bì do đó thường ni cấy virut trên tổ chứcda của thai lợn, thai bò còn sống. da của thai lợn, thai bò cịn sống.

Nếu ni cấy trên động vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt trưởngthành thì virut bị thay đổi và thường mất đặc tính gây bệnh. thành thì virut bị thay đổi và thường mất đặc tính gây bệnh.

Phương pháp nuôi cấy tốt nhất là nuôi virut LMLM trên tổ chức lưỡi bò trưởngthành, phương pháp này cho kết quả tốt sau nhiều lần tiếp đời, độc lực của virut vẫn thành, phương pháp này cho kết quả tốt sau nhiều lần tiếp đời, độc lực của virut vẫn giữ được đối với bị và động vật thí nghiệm.

3.2.3. Sức đề kháng

Virut LMLM có sức đề kháng khá cao với điều kiện ngoại cảnh với ánh sáng mặttrời chiếu trên đồng cỏ virut sống ít nhất 2 tháng về mùa đơng, 3 ngày về mùa hè, trên trời chiếu trên đồng cỏ virut sống ít nhất 2 tháng về mùa đơng, 3 ngày về mùa hè, trên lơng gia súc virut cịn hoạt lực sau 4 tuần lễ, trong đất ẩm virut sống hàng năm.

Với sức nóng virut LMLM dễ bị tiêu diệt, 500C virut nhanh chóng bị bất hoạt,700C virut chết sau 5-10 phút. Nhiệt độ lạnh bảo tồn được virut sống lâu. 700C virut chết sau 5-10 phút. Nhiệt độ lạnh bảo tồn được virut sống lâu.

Trong phân ủ thành đống, ở lớp sâu 15cm virut bị tiêu diệt sau 7 ngày, sâu 50cmbị diệt sau 4h, trong cỏ khô virut sống từ 8-15 tuần. Các chất sát trùng mạnh như bị diệt sau 4h, trong cỏ khô virut sống từ 8-15 tuần. Các chất sát trùng mạnh như NaOH 1% diệt trong vòng 5-10 phút, focmol 2% diệt virut trong 6h.

3.2.4. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên: virut gây bệnh chủ yếu cho trâu bò, dê, cừu, lợn và các động vậthoang dã như bị rừng, trâu rừng, lợn nịi, lạc đà. Lồi ăn thịt và người ít mắc hơn và hoang dã như bị rừng, trâu rừng, lợn nịi, lạc đà. Lồi ăn thịt và người ít mắc hơn và thường mắc ở thể nhẹ. Lồi động vật 1 móng như: ngựa, lừa, la, gia cầm, chim khơng mắc.

Trong phịng thí nghiệm: chuột lang, chuột nhắt trắng, chuột đồng dễ cảm nhiễm,khía da bàn chân của chuột rồi trà sát bệnh phẩm có virut nhân lên thì sau 12-24h chỗ khía da bàn chân của chuột rồi trà sát bệnh phẩm có virut nhân lên thì sau 12-24h chỗ chà sát có nổi mụn nhỏ, màu đỏ có thủy thũng, sau 2-3 ngày có thể nhiễm trùng tồn thân, có nhiều mụn ở lưỡi, lợi, mồm.

3.3. Virut dại

3.3.1. Hình thái cấu trúc virut dại

Virut dại thuộc nhóm Rhabdovirus, là một ARN virut, qua kính hiển vi điển tửthấy hạt virut hình trụ, một đầu trịn, đầu kia dẹt giống như đầu viên đạn, kích thước thấy hạt virut hình trụ, một đầu trịn, đầu kia dẹt giống như đầu viên đạn, kích thước trung bình của virion có chiều dài 175-180nm.

Thể Nêgri có hình dạng thay đổi, đó là những hạt nhỏ hình trịn, hình trứng, hìnhbầu dục chúng định vị trong nơron thần kinh, chủ yếu là ở sừng Ammon. Thể Nêgri là bầu dục chúng định vị trong nơron thần kinh, chủ yếu là ở sừng Ammon. Thể Nêgri là dấu hiệu đặc thù của bệnh dại, khi phát hiện ra thể Nêgri trong tế bào của động vật ốm có thể chẩn đốn, xác định là con vật mắc bệnh dại.

Nuôi trên phơi gà: virut chỉ có thể thích ứng được sau nhiều lần nuôi cấy trênphôi gà, tiêm virut vào túi lịng đỏ của phơi gà ấp 7 ngày hay tiêm vào màng nhung phôi gà, tiêm virut vào túi lịng đỏ của phơi gà ấp 7 ngày hay tiêm vào màng nhung niệu của phôi gà ấp 13 ngày, virut sẽ nhân lên trong mô thần kinh và các mô khác của phôi, hiệu giá virut tối đa ở ngày thứ 9, phơi chậm phát triển nhưng khơng chết, trong óc của phơi gà có thể tìm thấy thể Negri.

Ni cấy tế bào: virut dại có thể nhân lên nhiều hệ tế bào, thường những tế bàotách ra lần thứ nhất thì nhạy cảm với sự nhiễm virut dại như tế bào thận của chuột tách ra lần thứ nhất thì nhạy cảm với sự nhiễm virut dại như tế bào thận của chuột nhắt, thận lợn, thận chó, tế bào xơ phơi gà, tế bào tuyến nước bọt của chó.

3.3.3. Sức đề kháng

Virut dại mẫn cảm với sức nóng, 600C trong vịng 5-10 phút, 700C virut chếtngay, ở nhiệt độ lạnh virut tồn tại khá lâu ở 00C virut sống 1 năm, ở 700C virut sống ngay, ở nhiệt độ lạnh virut tồn tại khá lâu ở 00C virut sống 1 năm, ở 700C virut sống hàng năm.

Virut bị bất hoạt bởi ánh sáng mặt trời, tia cực tím, tia X. Virut dại nhạy cảm vớitác dụng của các tác nhân vật lý, hóa học; virut bị diệt bởi axit phênic 0,25%, focmol tác dụng của các tác nhân vật lý, hóa học; virut bị diệt bởi axit phênic 0,25%, focmol 5%.

3.3.4. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên: tất cả các động vật máu nóng đều cảm nhiễm với virut dại, nhấtlà chó, chó sói, cáo, mèo. Các lồi vật khác như: trâu, bò, ngựa cừu, dê, lợn, gà cũng là chó, chó sói, cáo, mèo. Các lồi vật khác như: trâu, bò, ngựa cừu, dê, lợn, gà cũng mẫn cảm, người cũng rất mẫn cảm.

Chó và chó sói là nguồn lây bệnh chủ yếu, bệnh truyền trực tiếp qua vết cắn hoặcvirut nhiễm vào cơ thể qua vết thương. Các vết thương càng gần dây thần kinh thì càng virut nhiễm vào cơ thể qua vết thương. Các vết thương càng gần dây thần kinh thì càng nguy hiểm. Thời gian nung bệnh dài hay ngắn tùy chủng virut, tùy loài vật và tùy vào vết thương gần hay xa hệ thần kinh trung ương

Trong phịng thí nghiệm: tốt nhất là dùng thỏ, sau đó là chuột bạch, chuột lang.Tiêm virut lấy từ óc của con vật chết vì bệnh vào não thỏ sau 12-25 ngày ban đầu thỏ Tiêm virut lấy từ óc của con vật chết vì bệnh vào não thỏ sau 12-25 ngày ban đầu thỏ có hiện tượng co giãn đồng tử vài giờ trước khi xuất hiện những rối loạn hô hấp và liệt 4 chân, con vật lả đi, kiệt sức và chết.

3.4. Virut Newcatle3.4.1. Hình thái 3.4.1. Hình thái

Virut Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae, là 1 ARN virut, có cấu tạo xoắn, cóthể hình trịn, hình trụ, hình sợi, kích thước virion của virut từ 120-230nm, trung bình thể hình trịn, hình trụ, hình sợi, kích thước virion của virut từ 120-230nm, trung bình 180nm.

- Phân loại:

+ Nhóm Velogen: gồm các chủng có độc lực cao, đó chính là virut cường độc tựnhiên nhiên

+ Nhóm Mesogen: gồm những chủng có độc lực vừa, là những virut chỉ gây bệnhnhẹ cho gà trên 6 tuần tuổi như chủng H, chủng M, 2 chủng này khi tiêm cho phôi gà nhẹ cho gà trên 6 tuần tuổi như chủng H, chủng M, 2 chủng này khi tiêm cho phôi gà 10-11 ngày tuổi làm phôi chết thai và xuất huyết tồn phơi thai.

+ Nhóm Letogen: là những chủng có độc lực thấp gồm những virut khơng có khảnăng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ cho gà con mới nở như chủng B1, chủng lasota, năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ cho gà con mới nở như chủng B1, chủng lasota, chủng F.

3.4.2. Đặc tính ni cấy

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm: Phần 1 - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)