Trên động vật: có thể dùng gà giị để tiêm truyền nuôi cấy, virut sẽ phát triển và gây bệnh cho gà giống như gà mắc bệnh trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm: Phần 1 - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 31 - 33)

gây bệnh cho gà giống như gà mắc bệnh trong tự nhiên.

3.4.3. Sức đề kháng

Do virut có màng bọc ngồi là lipit nên rất dễ mẫn cảm với các chất hóa học nhưete, clorofoc, cồn, focmol và phenol làm mất khả năng gây nhiễm nhưng không ảnh ete, clorofoc, cồn, focmol và phenol làm mất khả năng gây nhiễm nhưng không ảnh hưởng đến tính miễn dịch của virut. ở nhiệt độ 600C virut bị tiêu diệt trong 30 phút, ở 1000C trong vòng 1 phút, ở nhiệt độ âm virut tồn tại hàng năm, virut dễ bị tiêu diệt bởi tia tử ngoại, ở dung dịch glyxerin 50% có thể giữ virut trong bệnh phẩm được 7 ngày ở 370C.

3.4.4. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên: Virut Newcastle gây bệnh cho các loài: gà, gà tây, bồ câu, chimsẻ, cịn vịt, ngan, ngỗng cũng có thể mắc, nhưng ở mức độ nhẹ hơn. Gà ở lứa tuổi nào sẻ, cịn vịt, ngan, ngỗng cũng có thể mắc, nhưng ở mức độ nhẹ hơn. Gà ở lứa tuổi nào cũng mắc nhưng mắc nhiều nhất là gà từ 2-5 tháng tuổi. Người cũng có thể bị nhiễm virut Newcastle, thời gian nung bệnh từ 1-4 ngày, biều hiện viêm kết mạc mắt, đơi khi có sốt và nhức đầu.

Trong phịng thí nghiệm: Dùng gà giị để gây bệnh, sau khi tiêm truyền virut gàsẽ có triệu chơngs và bệnh tích giống như gà mắc bệnh tự nhiên, có thể dùng chim bồ sẽ có triệu chơngs và bệnh tích giống như gà mắc bệnh tự nhiên, có thể dùng chim bồ câu gây bệnh bằng cách tiêm virut vào bắp thịt sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt và chết sau 15-16 ngày, ngồi ra cũng có thể dùng chuột bạch để tiêm vào óc hay phúc mạc, chuột chết sau 3-6 ngày.

3.5. Virut Gumborro3.5.1. Hình thái cấu trúc 3.5.1. Hình thái cấu trúc

Virut Gumboro hay còn gọi là viêm túi huyệt truyền nhiễm, là loại virut trần,khơng có vỏ bọc ngồi cùng, có cấu tạo khối đa diện, kích thước của virut 50-70nm, là khơng có vỏ bọc ngồi cùng, có cấu tạo khối đa diện, kích thước của virut 50-70nm, là virut chứa ARN 2 sựi cuộn tròn, phân làm 2 đoạn riêng biệt.

3.5.2. Đặc tính ni cấy

Ni cấy trên phơi gà: dùng phơi gà ấp 10-11 ngày, tiêm virut vào túi lòng đỏ,sau khi tiêm virut , phơi có thể chết từ ngày thứ 3-5, bệnh tích chủ yếu là gây xung sau khi tiêm virut , phơi có thể chết từ ngày thứ 3-5, bệnh tích chủ yếu là gây xung huyết, xuất huyết màng niệu, màng dày lên, phôi bị xung huyết, thủy thũng vùng bụng có điểm xuất huyết dưới da, nhất là vùng da đùi, đầu và hai bên sườn của phơi, gan sưng có điểm xuất huyết, hoại tử.

Ni cấy trên gà thí nghiệm: Dùng gà 3-6 tuần tuổi để ni cấy virut, chọn gàchưa tiêm vaccine, và kiểm tra trong huyết thanh gà khơng có kháng thể Gumboro. Gà chưa tiêm vaccine, và kiểm tra trong huyết thanh gà khơng có kháng thể Gumboro. Gà được tiêm sau 24-72h virut sẽ nhân lên trong các cơ quan lympho đặc biệt là túi Fabricius, làm túi bị viêm, sưng các tổ chức túi bị phá hủy và biến màu, túi tăng sinh về kích thước và trọng lượng. Nếu thu hoạch túi Fabricius vào thời điểm 48-72h sau khi gây nhiễm sẽ thu được lượng virut lớn nhất và độc lực của virut mạnh.

3.5.3. Sức đề kháng

Virut có sức đề kháng cao của tự nhiên, đặc tính này là nguyên nhân tồn tại củamầm bệnh trong các trại gà, nếu như không thực hiện triệt để công tác vệ sinh tiêu độc mầm bệnh trong các trại gà, nếu như không thực hiện triệt để công tác vệ sinh tiêu độc sau khi đã hết dịch.

Virut bị vô hoạt ở độ pH=12 và pH=2, ở nhiệt độ 600C trong 30 phút, 700C virutchết nhanh chóng. Các chất hóa học thơng thường như Focmalin 0,5% trong 6h, chết nhanh chóng. Các chất hóa học thơng thường như Focmalin 0,5% trong 6h, phenol 0,5% trong 1h

Trong phân, rác chất độn chuồng và nền chuồng gà bị nhiễm virut tồn tại rất lâu,đến 122 ngày vẫn có khả năng gây nhiễm. đến 122 ngày vẫn có khả năng gây nhiễm.

3.5.4. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên gà được coi là loại nhiễm bệnh duy nhất, tỷ lệ chết 10-30% nhưngthiệt hại về kinh tế rất lớn.Vì nếu qua khỏi gà sẽ bị cịi cọc, chậm lớn mặt khác hệ thiệt hại về kinh tế rất lớn.Vì nếu qua khỏi gà sẽ bị cịi cọc, chậm lớn mặt khác hệ thống miễn dịch là túi Fabricius bị phá hủy hoặc teo đi một phần dẫn tới suy giảm miễn dịch hoặc mất khả năng đáp ứng miễn dịch. Do đó khi tiêm phịng vaccine của một số bệnh truyền nhiễm khác khơng có tác dụng gây miễn dịch ví dụ như đối với bệnh Newcastle, đồng thời khi gà bị bệnh Gumboro sẽ tạo điều kiện cho một số bệnh truyền nhiễm khác phát triển như Marek, CRD…

Trong phịng thí nghiệm: dùng phơi gà ấp 10-11 ngày và gà 3-6 tuần tuổi để gâybệnh thực nghiệm, sau khi gây bệnh gà sẽ có triệu chứng bệnh tích giống như gà mắc bệnh thực nghiệm, sau khi gây bệnh gà sẽ có triệu chứng bệnh tích giống như gà mắc trong tự nhiên

1. Trình bày triệu chứng và bệnh tích bệnh cúm ngựa?

2. Nêu đặc điểm và cách chẩn đoán bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ở ngựa?3. Trình bày cơ chế sinh bệnh, cách phịng và trị bệnh tụ huyết trùng ngựa? 3. Trình bày cơ chế sinh bệnh, cách phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ngựa?

Phần thực hành

Bài 3: Thực hiện lấy mẫu và bảo quản bệnh phẩm

Bài 4: Thực hiện tiêm truyền bệnh phẩm trên động vật thí nghiệm

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả học tập (điểm định kỳ) dựa trên hình thức đánh giá kết quả thựchành theo nhóm của học sinh. hành theo nhóm của học sinh.

Ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm: Phần 1 - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)