1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm

135 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Vi sinh vật & bệnh truyền nhiễm biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y Giáo trình bao gồm kiến thức vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, giúp người học có kiến thức Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm, vận dụng hiểu biết phòng chống dịch điều trị bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Vi sinh vật đại cương Chương Vi khuẩn học chuyên khoa Chương 3: Virut học chuyên khoa Chương 4: Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương 5: Bệnh chung cho nhiều loài gia súc người Chương 6: Bệnh loài nhai lại Chương 7: Bệnh lợn Chương 8: Bệnh gia cầm Để hồn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Mai Anh Tùng Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC PHẦN I: VI SINH VẬT 11 Chương VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG 11 1.1 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh vi khuẩn 11 1.1.1 Hình thái 11 1.1.2 Cấu tạo vi khuẩn 12 1.1.3 Khả gây bệnh vi khuẩn 14 1.2 Hình thái, cấu tạo khả gây bệnh virut 14 1.2.1 Hình thái: 14 1.2.2 Cấu tạo virut 16 1.2.3 Khả gây bệnh virut 16 Chương VI KHUẨN HỌC CHUYÊN KHOA 18 2.1 Giống Erysipelothrix rhusiopathiae – Trực khẩn đóng dấu lợn 18 2.1.1 Hình thái 18 2.1.2 Đặc tính ni cấy 18 2.1.3 Sức đề kháng 19 2.1.4.Tính gây bệnh vi khuẩn đóng dấu 19 2.2 Giống Pasteurella multocida 19 2.2.1 Hình thái: 19 2.2.2 Đặc tính ni cấy 20 2.2.3 Sức đề kháng 20 2.2.4 Tính gây bệnh 20 2.3 Giống Brucella 21 2.3.1 Hình thái 21 2.3.2 Đặc tính ni cấy 21 2.3.4 Sức đề kháng 21 2.3.5 Tính gây bệnh 21 2.4 Giống Salmonella 22 2.4.1 Hình thái 22 2.4.2 Đặc tính ni cấy 22 2.4.3 Sức đề kháng 22 2.4.4.Tính gây bệnh 22 Chương 3: VIRUT HỌC CHUYÊN KHOA 24 3.1 Virut dịch tả lợn 24 3.1.1 Hình thái 24 3.1.2 Đặc tính ni cấy 25 3.1.3 Sức đề kháng 25 3.1.4 Tính gây bệnh 25 3.2 Virut Lở mồm long móng 25 3.2.1 Hình thái 25 3.2.2 Đặc tính ni cấy 25 3.2.3 Sức đề kháng 26 3.2.4 Tính gây bệnh 26 3.3.1 Hình thái cấu trúc virut dại 26 3.3.2 Đặc tính ni cấy 26 3.3.3 Sức đề kháng 27 3.3.4 Tính gây bệnh 27 3.4 Virut Newcatle 27 3.4.1 Hình thái 27 3.4.2 Đặc tính ni cấy 27 3.4.3 Sức đề kháng 28 3.4.4 Tính gây bệnh 28 3.5 Virut Gumborro 28 3.5.1 Hình thái cấu trúc 28 3.5.2 Đặc tính ni cấy 28 3.5.3 Sức đề kháng 28 3.5.4 Tính gây bệnh 29 PHẦN II: BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 4.1 Nguồn bệnh 30 4.1.1 Khái niệm nguồn bệnh 30 4.1.2 Phân loại nguồn bệnh 31 4.2 Cơ chế phương thức truyền lây 31 4.2.1 Cơ chế truyền lây 31 4.2.2 Phương thức truyền lây 32 4.3 Quá trình sinh dịch 32 4.3.1 Khái niệm 32 4.3.2 Điều kiện sinh dịch 32 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 33 4.4 Các thời kỳ tiến triển dịch 33 4.4.1 Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh) 33 4.4.2 Thời kỳ khởi phát 34 4.4.3 Thời kỳ toàn phát 34 4.4.4 Thời kỳ lui bệnh 34 4.4.5 Thời kỳ hồi phục 35 4.5 Biện pháp phòng dịch 35 4.5.1 Biện pháp nguồn bệnh 35 4.5.2 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 35 4.5.3 Biện pháp động vật thụ cảm 37 4.6 Biện pháp chống dịch 41 4.6.1 Biện pháp nguồn bệnh 41 4.6.2 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 42 4.6.3 Biện pháp gia súc thụ cảm 43 Chương 5: BỆNH CHUNG GIỮA NHIỀU LOÀI GIA SÚC VÀ NGƯỜI 47 5.1 Bệnh nhiệt thán 47 5.1.1 Đặc điểm 47 5.1.2 Căn bệnh 47 5.1.3 Triệu chứng 48 Ảnh: Bệnh nhiệt thán người 50 5.1.4 Bệnh tích 50 5.1.5 Chẩn đốn 50 5.1.6 Phịng, trị 50 5.2 Bệnh dại 51 5.2.1 Đặc điểm bệnh 51 5.2.2 Căn bệnh 51 5.2.3 Triệu chứng 52 5.2.4 Bệnh tích 54 5.2.5 Chẩn đốn 55 5.2.6 Phịng trị 55 5.3 Bệnh Sảy thai truyền nhiễm 56 5.3.1 Đặc điểm bệnh 56 5.3.2 Căn bệnh 56 5.3.3 Triệu chứng 57 5.3.4 Bệnh tích 58 5.3.5 Chẩn đốn 58 5.3.6 Phịng, trị 58 Chương 6: BỆNH Ở TRÂU, BÒ 59 6.1 Bệnh lở mồm long móng 59 6.1.1 Đặc điểm 59 6.1.2 Căn bệnh 59 6.1.3 Triệu chứng 60 6.1.4 Bệnh tích 62 6.1.5 Chẩn đốn 62 6.1.6 Phịng, trị 62 6.2 Bệnh tụ huyết trùng 63 6.2.1 Đặc điểm 63 6.2.2 Căn bệnh 63 6.2.3 Triệu chứng 63 6.2.4 Bệnh tích 64 6.2.5 Chẩn đốn 64 6.2.6 Phịng, trị 64 Chương 7: BỆNH Ở LỢN 66 7.1 Bệnh dịch tả 67 7.1.1 Đặc điểm: 67 7.1.2 Căn bệnh 67 7.1.3 Triệu chứng 68 7.1.4 Bệnh tích 69 7.1.5 Chẩn đốn 71 7.1.6 Phòng, trị 71 7.2 Bệnh tụ huyết trùng 71 7.2.1 Đặc điểm bệnh 71 7.2.2 Căn bệnh 72 7.2.3 Triệu chứng 72 7.2.4 Bệnh tích 73 7.2.5 Chẩn đốn 73 7.2.6 Phịng, trị 74 7.3 Bệnh lợn đóng dấu 75 7.3.1 Đặc điểm bệnh 75 7.3.2 Căn bệnh 75 7.3.3 Triệu chứng 75 7.3.4 Bệnh tích 77 7.3.5 Chẩn đốn 78 7.3.6 Phịng, trị 78 7.4 Bệnh phó thương hàn 79 7.4.1 Đặc điểm bệnh 79 7.4.2 Căn bệnh 79 7.4.3 Triệu chứng 79 7.4.4 Chẩn đốn 81 7.4.5 Phịng, trị 81 7.5 Bệnh liên cầu 81 7.5.1 Đặc điểm bệnh 81 7.5.2 Căn bệnh 82 7.5.3 Triệu chứng 82 7.5.4 Bệnh tích 83 7.5.5 Chẩn đốn 83 7.5.6 Phịng, trị 83 7.6 Bệnh suyễn 83 7.6.1 Đặc điểm bệnh 83 7.6.2 Căn bệnh 83 7.6.3 Triệu chứng 83 7.6.4 Bệnh tích 84 7.6.5 Chẩn đốn 85 7.6.6 Phịng, trị 86 7.7 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS- bệnh tai xanh) 87 7.7.1 Đặc điểm bệnh 87 7.7.2 Căn bệnh 87 7.7.3 Triệu chứng 87 7.7.4 Bệnh tích 89 7.7.5 Chẩn đốn 89 7.7.6 Phịng, trị 90 7.8 Bệnh dịc tả lợn Châu Phi 91 7.8.1 Căn bệnh 91 7.8.2 Căn bệnh 91 7.8.3 Triệu chứng 91 7.8.4 Bệnh tích 92 7.8.5 Chẩn đốn 93 7.8.6 Phòng, trị 93 Chương 8: BỆNH Ở GIA CẦM 95 8.1 Bệnh Newcastle 96 8.1.1 Đặc điểm 96 8.1.2 Căn bệnh 96 8.1.3 Triệu chứng 97 8.1.4 Bệnh tích 99 8.1.5 Chẩn đốn 100 8.1.6 Phịng, trị 101 8.2 Bệnh Gumboro 101 8.2.1 Đặc điểm bệnh 101 8.2.2 Căn bệnh 102 8.2.3 Triệu chứng 102 8.2.4 Bệnh tích 103 8.2.5 Chẩn đốn 103 8.2.6 Phịng, trị 104 8.3 Bệnh đậu 104 8.3.1 Đặc điểm bệnh 104 8.3.2 Căn bệnh 104 8.3.3 Triệu chứng 105 8.3.5 Bệnh tích 106 8.3.5 Chẩn đốn 106 8.3.6 Phịng, trị 106 8.4 Bệnh đường hơ hấp mãn tính gà 107 8.4.1 Đặc điểm bệnh 107 8.4.2 Căn bệnh 107 8.4.3 Triệu chứng 107 8.4.4 Bệnh tích 109 8.4.5 Chẩn đốn 110 8.4.6 Phịng, trị 110 8.5 Bệnh bạch lỵ thương hàn gà 111 8.5.1 Đặc điểm bệnh 111 8.5.2 Căn bệnh 111 8.5.3 Triệu chứng 111 8.5.4 Bệnh tích 112 8.5.5 Chẩn đốn 114 8.5.6 Phịng, trị 114 8.6 Bệnh Tụ huyết trùng 115 8.6.1 Đặc điểm bệnh 115 8.6.2 Căn bệnh 115 8.6.3 Triệu chứng 115 8.6.4 Bệnh tích 116 8.6.5 Chẩn đốn 116 8.6.6 Phòng, trị 117 8.7 Bệnh cúm gia cầm (N5N1) 117 8.7.1 Đặc điểm bệnh 117 8.7.2 Căn bệnh 118 8.7.3 Triệu chứng 118 8.7.4 Bệnh tích 119 8.7.5 Chẩn đốn 120 8.7.6 Phịng, trị 120 8.8 Bệnh dịch tả vịt 120 8.8.1 Đặc điểm bệnh 120 8.8.2 Căn bệnh 120 8.8.3 Triệu chứng 121 8.8.4 Bệnh tích 121 8.8.5 Chẩn đốn 122 8.8.6 Phịng, trị 123 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC VI SINH VẬT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tên môn học/mô đun: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm Mã mơn học/mơ đun: MH 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí: Mơn học vi sinh vật bệnh truyền nhiễm học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi, giống kỹ thuật truyền giống, dược lý thú y, chẩn đoán điều trị bệnh, mơn học chăn ni - Tính chất: mơn học chuyên ngành, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Mơn học vi sinh vật bệnh truyền nhiễm môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học giải thích đặc điểm, đặc tính tính gây bệnh via sinh vật; chế sinh bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, bệnh tích bệnh vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp vật nuôi đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật phòng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: -Về kiến thức: - Mơ tả tính chất loại vi sinh vật gây bệnh cho người vật nuôi - Xác định bệnh truyền nhiễm chung cho người gia súc, gia cầm; bệnh riêng cho lồi vật ni biện pháp phòng, trị - Về kỹ năng: - Thực việc chẩn đốn phịng, trị bệnh truyền nhiễm nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi sức khoẻ cộng đồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận, nghiêm túc, ý bệnh lây sang cho người, đảm bảo an tồn vệ sinh phịng dịch Nội dung mơn học/mô đun: Phần I: Vi sinh vật Chương 1: Vi sinh vật đại cương Chương 2: Vi khuẩn học chuyên khoa Chương 3: Virus học chuyên khoa Phần II: Bệnh truyền nhiễm Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Bệnh chung nhiều loài gia súc người Chương 6: Bệnh loài nhai lại Chương 7: Bệnh lợn Chương 8: Bệnh gia cầm 10 - Bệnh gia cầm non: Trứng đàn gà bố mẹ bị bệnh mang ấp thường có tỷ lệ phơi chết lớn q trình ấp (trong 18 ngày đầu) Cuối ngày 18 thường có số gà mổ mỏ yếu đưa sang máy nở đạp vỡ vỏ chui Hoặc máy nở có đạp vỡ vỏ chết cuối ngày 21 gà nở chết tỷ lệ lớn gà loại II: khoèo chân, hở rốn Thường đàn gà bị bệnh có cao điểm chết: + Tập trung vào tuần tuổi nhiễm trùng từ mẹ, nhiễm trùng máy ấp nhiễm trùng máy nở + Khoảng 18-20 ngày tuổi chết nhiễm trùng sau nở Gà bị bệnh thường kêu mồm viêm ruột nặng, trọng lượng nhẹ bình thường Phân màu trắng phấn có nhiều muối urat (bạch lỵ), phân dính bết hậu mơn Bụng to trễ xuống cục lịng đỏ chưa tiêu hết, hở rốn, lơng xù, cánh sã, khốc áo tơi thân nhiệt 42-430 C Ảnh 99: gà bệnh xù lông, cánh sã, phân trắng -Bệnh gia cầm lớn + Với gà mái: tỷ lệ đẻ giảm rõ, trứng đẻ có khơng bình thường: vỏ mỏng khơng có vỏ vơi, có vỏ vơi có vỏ vơi xù xì lắng đọng urat nhiều chỗ, trứng có máu tươi, lượng trứng nhỏ, biến dạng đầu tròn, đầu nhọn, đập trứng bên chứa vệt máu Da khô, lông xù xơ xác Do viêm buồng trứng, trứng vỡ nên tích nhiều dịch rỉ viêm xoang bụng làm bụng to, gà lại khó khăn Phân loãng nhiều nước bột trắng Phần lớn gà bệnh mào, yếm niêm mạc nhợt nhạt gà mái, gà trống thường có tượng viêm khớp Con vật có biểu què liệt + Với gà trống: bệnh tích có dịch hồn nên khó phân biệt 121 Ảnh 100: Chân gà trống bị viêm khớp 8.5.4 Bệnh tích - Gia cầm non: Lịng đỏ khơng tiêu, thối, mềm nhão, có màu xám xanh Lách sưng to gấp 2-3 lần so với bình thường, hoại tử Ảnh 101: Túi lòng đỏ chưa tiêu hết Ảnh 102: Lách sưng Gan sậm màu, sung huyết, xuất huyết Màng ngồi tim dầy, đục, có chứa dịch rỉ viêm vàng Có nhiều hạt nhỏ tim Ruột viêm xuất huyết, có màng trắng niêm mạc ruột, manh tràng chứa đầy phân trắng Đôi gà có biểu bệnh lý đường hơ hấp: Phổi sưng chứa nốt apxe 122 Ảnh 103: Gan sậm mầu, xuất huyết Ảnh 104: Màng tim dày, đục Gia cầm lớn: Buồng trứng: viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau, trứng bị vỡ làm viêm phúc mạc Gan sưng bở, có đốm hoại tử Ống dẫn tiểu tích tụ nhiều urate nên bị sưng có màu trắng Gà trống: dịch hồn có nốt hoại tử đơi có casein phổi túi khí Ảnh 105: Viêm buồng trứng, trứng méo mó 8.5.5 Chẩn đốn - Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh xảy thể cấp tính gà con, thể mãn tính gà lớn Triệu chứng tiêu chảy, phân có màu trắng, bụng trễ xuống, mào, yếm nhợt nhạt, viêm khớp - Chẩn đoán phân biệt: + Bệnh vi khuẩn ESCHERICHIA COLI: Viêm rốn, nhiễm trùng túi lịng đỏ, viêm mơ liên kết, viêm phúc mạc, sưng phù đầu, túi Fa thường bị teo bị viêm + Bệnh tụ huyết trùng: Trên bề mặt gan có điểm hoại tử to đầu đinh ghim mũi kim, màu trắng xám màu vàng nhạt Kiểm tra vi khuẩn học dễ dàng xác định có mặt vi khuẩn Pasteurella bệnh phẩm 8.5.6 Phòng, trị 123 - Phòng bệnh Phòng bệnh vệ sinh: + Khi chưa có bệnh xảy ra: Gà, trứng phải mua từ trại khơng có bệnh Gà mua phải cách ly theo dõi Sát trùng máy ấp trứng ấp Cách ly gà gà lớn Định kỳ kiểm tra máu gà, đàn có tỷ lệ nhiễm > 20% không giữ làm giống Trộn kháng sinh sulfamid vào thức ăn hay nước uống + Khi có dịch xảy ra: Nếu có bệnh xảy gà với số lượng ít, tốt nên loại thải đàn để loại trừ nguồn truyền nhiễm Nếu bệnh xảy đàn gà có số lượng lớn, nên loại bỏ nặng, điều trị lại để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép ni lấy thịt Phịng bệnh vacxin + Có thể dùng vacxin để phịng bệnh biện pháp chưa phổ biến rộng rãi hiệu chưa rõ ràng, dùng kháng sinh để phòng bệnh cần thiết + Neomycin sulfate dùng phun cho trứng trước đưa vào máy ấp, nhúng trứng nghi bị nhiễm mầm bệnh vào dung dịch có chứa 400 800ppm -Điều trị Bước 1: Vệ sinh + Xử lý tốt môi trường vệ sinh phun thuốc sát trùng ANTISEP liều 3ml/lít nước, phun vào khu vực ngồi chuồng ni + Kiểm tra thức ăn, nước uống + Cho ăn hạn chế, ăn một, ăn nhiều bữa/ngày + Rắc SAFE GUARD lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi Bước 2: Dùng thuốc điều trị theo cách sau + Cách 1:Dùng COLI-200 liều 100gr/500kg TT/ngày + Cách 2: AMPICOL liều 100gr/2 TT/ngày + Cách 3: GENTADOX liều 100gr/1tấnTT/ngày Liệu trình - ngày, ngày đầu dùng liều gấp 1.5 lần liều điều trị, chia lượng thuốc ngày cho uống làm lần sáng - chiều, ngày dùng liều định Bước 3: Bổ trợ, tăng cường sức đề kháng: + UNILYTE VIT-C liều 2-3 gr/1lít nước uống, dùng 3h/ ngày + ALL – ZYM pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày + HEPATOL liều1ml/1lít nước, uống liên tục trình điều trị giúp giải độc gan, thận 8.6 Bệnh Tụ huyết trùng 8.6.1 Đặc điểm bệnh Là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường giết hại lượng lớn gia cầm năm Bệnh hay xảy vào mùa hè, mùa thu mùa đông Vịt đàn chạy đồng gà ta 124 hay mắc với triệu chứng điển hình mào tích tím bầm, bại huyết chết đột ngột đặc biệt gia cầm từ 20 ngày tuổi trở lên 8.6.2 Căn bệnh Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida, Gram ( -) - Đặc tính: Vi khuẩn có sức đề kháng cao thể động vật 2-3 ngày chết Trong thể động vật vi khuẩn sống vài tuần Đặc biệt tủy xương sống tháng 8.6.3 Triệu chứng Thời gian nung bệnh ngắn, thường khoảng 1-2 ngày có tới 4-9 ngày Gồm thể: cấp, cấp tính mãn tính - Thể cấp: bệnh tiến triển nhanh Quan sát thấy vật ủ rũ, sau 1-2h lăn chết, nhiều trường hợp tối gà ăn bình thường, sáng chết, gà mái nhảy ổ đẻ chết ln ổ - Thể cấp tính: Gà bệnh sốt cao (42 – 430C), bỏ ăn, xù lông, chậm chạp Từ mũi, miệng chảy nước nhớt, sủi bọt, lẫn máu màu đỏ sẫm Giữa thời kỳ gà ỉa chảy, phân lỏng mà socola, nhịp thở tăng, mào, yếm tím bầm tụ máu Sau vật chết tụ máu Ảnh 106: Gà bệnh mào yếm tím bầm -Thể̉ mãn tính: Thường thấy cuối ổ dịch nhiễm vi khuẩn có độc lực thấp Mào yếm sưng, thủy thũng, hoại tử Chỗ viêm hoại tử lan rộng tạo thành cục cứng tồn suốt đời Gà ốm, yếu, khớp xương chân, xương cánh, đệm bàn chân sưng phồng.Thỉnh thoảng có tiếng ran khí quản khó thở Gà bị tật vẹo cổ 8.6.4 Bệnh tích Trong ngày đầu chết bệnh tích thấy: Thịt sẫm màu, vùng đầu nhợt nhạt Phổi viêm, hoại tử Gan sưng, hoại tử điểm ruột sưng có máu (ở vịt có trường hợp gan bị bể đám xuất huyết cục) 125 Ảnh 107: viêm phổi hoại tử Ảnh 108: Gan hoại tử Trong 2-3 ngày sau chết Khi mổ: + Phổi tụ huyết màu đen Gan xuất huyết vệt hoại tử màu vàng + Buồng trứng xung huyết đỏ xuất huyết Vành tim xuất huyết, bao tim tích nước 8.6.5 Chẩn đốn - Dựa vào biểu lâm sàng: Thời gian nung bệnh ngắn (24 – 28 giờ) Có triệu chứng hơ hấp.Viêm bao tim tích nước, tim xuất huyết Gan hoại tử điểm đầu đinh ghim - Chẩn đoán phân biệt: Bệnh Newcastle ฀ Giống nhau: ▪ Có triệu chứng hơ hấp ▪ Tiêu chảy phân xanh ฀ Khác nhau: ▪ Có dấu hiệu thần kinh ▪ Dạ dày tuyến xuất huyết ▪ Ruột : xuất huyết, hoại tử mảng lympho Bệnh thương hàn ฀ Giống nhau: ⚫ Gan hoại tử ฀ Khác nhau: ⚫ Phân trắng ⚫ Nốt hoại tử gan lớn (đốm) Ngồi cịn có hoại tử trên: phổi, tim lách… 8.6.6 Phịng, trị - Phòng bệnh: 126 + Phòng vệ sinh: Quan trọng vệ sinh tăng cường sức đề kháng thể có nguy bị stress Cung cấp đủ vitamin A,D, protein phần Vệ sinh chuồng trại kỳ hạn, sát trùng chuồng trại với cresyl 5% Đối với vịt chạy đồng cần xem xét kỹ lưỡng cánh đồng trước cho vịt đến Khi có nguy stress nên cho vào thức ăn kháng sinh thuộc nhóm tetracyclin theo liều 500 ppm + Phòng vaccin: Gà 30 ngày tuổi, vịt 20 ngày tuổi tiêm da: 0,5-1ml/con Thời gian miễn dịch 4-6 tháng -Trị bệnh Nói chung chữa được, bệnh diễn biến nhanh nên việc điều trị không mang lại hiệu mong muốn bệnh Việc điều trị toàn đàn giúp chặn đứng bệnh nhanh chóng, dùng chất kháng khuẩn thông dụng như: Tiêm IM với Streptomycin theo liều 50mg/kg thể trọng Bio D.O.C: 1ml/5kgP Bệnh dễ dàng chặn đứng sau 2-3 ngày điều trị, dễ tái phát sau 3-5 ngày Cho nên sau dứt bệnh cho nghỉ khoảng ngày, xong cho dùng thêm đợt kháng sinh: Hamcolifote Vina Flor 4% theo liều 1g/10kgP thức ăn liên tục ngày 8.7 Bệnh cúm gia cầm (N5N1) 8.7.1 Đặc điểm bệnh Là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, làm cho gia cầm chết đột ngột, hàng loạt lây lan nhanh Loài vật mắc bệnh gà, vịt, ngan ngỗng, gà tây, đà điểu, chim cút, loài chim bao gồm chim cảnh chim hoang dã : vịt trời, diệc, ngỗng trời Bệnh cúm gia cầm lây lan sang người gây tử vong người 8.7.2 Căn bệnh Do virut cúm A phân chủng H5N1 độc lực cao gây Ảnh 109: Virut cúm gia cầm tiểu phần virut Đặc điểm virut: + Virut có hình cầu xoắn, đường kính trung bình hạt virut từ 80-120 nm.Virut có vỏ bọc ngồi 127 Sức đề kháng virut: + Trong tự nhiên virut có sức đề kháng cao tồn lâu, dịch tiết mùa đơng virut sống 105 ngày + Trong phân: 30-35 ngày 4oC ngày 20oC +Thịt để tủ lạnh virut tồn 23 ngày + VR bị chết nhiệt độ 60-700C + Với chất sát trùng Handiodin, vôi bột, xà bị tác dụng gây bệnh + VR lây lan sang người gây tử vong người 8.7.3 Triệu chứng Thời gian nung bệnh từ vài đến ngày có trường hợp kéo dài đến 21 hay 28 ngày Triệu chứng điển hình: gia cầm chết ác tính, đột ngột, chết nhiều với tỷ lệ từ 20%-100% Gà bị cúm thường sốt cao, chảy nước mắt, đứng tụm lại chỗ, lông xù, xơ xác, phù đầu mặt, da tím tái, chân xuất huyết, chảy nước dãi, mào yếm tím tái Gà khó thở, thở khò khè, vươn cổ để thở, hắt Gà có biểu thần kinh: co giật, thăng bằng, vận động xoay tròn Gà bị ỉa chảy Tỷ lệ trứng giảm rõ rệt Vịt ngỗng có triệu chứng ủ rũ, ăn ít, ỉa chảy, xoang thường có tượng sưng, tích nước Xuất huyết da chân, gà đầu vẹo có biểu thần kinh, khó thở Ảnh 110: chân gà xuất huyết Ảnh 111: Gà voẹo đầu, khó thở 8.7.4 Bệnh tích Bệnh tích chủ yếu xung huyết, xuất huyết, tiết nhiều dịch rỉ viêm, hoại tử quan hoại tử - Bệnh tích bên ngồi: + Mào yếm (tích) sưng to, phù quanh mắt Vùng đầu xuất huyết thâm tím Bệnh tích bên ngồi: + Chỗ da khơng có lơng bị tím bầm + Chân bị xuất huyết 128 Bệnh tích bên trong: + Xoang bụng tích nước có viêm dính + Khí quản xuất huyết, chứa nhiều chất nhầy + Cơ ngực tích nước xuất huyết + Xuất huyết nặng lớp mỡ vùng bụng Ảnh 112: xuất huyết ngực, lớp mỡ vùng bụng xuất huyết + Xung huyết, xuất huyết não + Xuất huyết tồn ruột 8.7.5 Chẩn đốn Chẩn đốn lâm sàng: Bệnh xảy đột ngột, lây lan nhanh, gia cầm sốt, thở khó, ho, chảy nước mắt, nước dãi, xuất huyết vùng da khơng có lơng 8.7.6 Phòng, trị - Phòng bệnh + Phòng bệnh vệ sinh: Đối với phương thức chăn ni: theo mơ hình tập trung, cách xa khu dân cư theo quy trình khép kín điều kiện hàng đầu phịng bệnh Cách ly triệt để không nuôi chung nhiều loại gia cầm vật khác trại, mua giống từ nơi an toàn, nhập đàn phải ni riêng tuần để theo dõi Với dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, dụng cụ lao động người vào trại phải tiêu độc, khử trùng Thức ăn, nước uống, chất độn chuồng phải đảm bảo không chứa mầm bệnh Thường xuyên sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, vệ sinh thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi, hạn chế người vào trại, phương tiện vận chuyển Phun thuốc khử trùng lần/tuần thuốc : vôi bột, Chloramin B 3%, toltrazuzil, Vinadin, Vinadin 600, Vina aqua, aldehyde, phernol, loại chất gây oxi hóa -Phịng vaccin: Tiêm da tiêm bắp Gà: từ 2-5 tuần tiêm 0,3 ml/con tuần tiêm 0,5 ml/con 129 sau tháng tiêm nhắc lại lần Vịt, ngan, ngỗng: 2-5 tuần tiêm 0,5 ml/con sau 28 ngày tiêm nhắc lại 1ml/con sau tháng tiêm nhắc lại lần Khi gia cầm bị bệnh cúm, tuyệt đối không điều trị vì: + Bệnh cúm gia cầm khơng có thuốc điều trị đặc hiệu + Gây tốn thêm kinh tế + Tăng nguy dịch lây lan dễ lây truyền sang người Phải tiêu huỷ gia cầm vùng dịch: không bán chạy, không vứt xác gia cầm chết ao, hồ, kênh, rạch, ruộng, vườn Phương pháp tiêu huỷ: + Chôn gia cầm hố sâu 2,5 – 3m, phun thuốc sát trùng đổ vôi bột lên mặt lấp đất dày – 1,5m, nện chặt + Đốt gia cầm: Đốt hố củi, than, xăng, dầu, sau lấp đất, nện chặt + Thực tẩy uế, sát trùng tiêu độc toàn chuồng trại, phương tiện dụng cụ chăn nuôi Để trống chuồng tháng ni lại 8.8 Bệnh dịch tả vịt 8.8.1 Đặc điểm bệnh Là bệnh truyền nhiễm cấp tính lồi vịt với triệu chứng đặc trưng: gây viêm, xuất huyết da phủ tạng, sưng đầu, mù mắt, tiêu chảy phân trắng xanh triệu chứng thần kinh ngoẹo đầu Bệnh có tỷ lệ chết cao từ 30-90% 8.8.2 Căn bệnh Virus gây bệnh thuộc nhóm Herpes họ Alphahen pesvivinae, có cấu trúc ADN phát triển nhân tế bào Cowdry type A Giữa chủng virus có khác độc lực, người ta phát phản ứng miễn dịch học cho thấy có loại độc lực cao, loại độc lực vừa loại độc lực thấp - Đặc tính: VR bị tiêu diệt dung dịch focmol 3%, 58 0C vòng 10 phút 8.8.3 Triệu chứng Vịt nung bệnh thường từ 3-7 ngày Sau xuất triệu chứng: vịt bệnh lờ đờ, không muốn xuống nước, liệt chân, chết đột ngột 130 Ảnh 113: Vịt bị liệt, chết đột ngột Một số viêm kết mạc mắt, mắt ướt (chảy nước mắt) Một số thuỷ tinh thể bị đục vịt bị mù khơng nhìn thấy Dịch mũi nhiều bám nhiều chất dơ bẩn, vịt mỏ nhợt nhạt Vịt rụng lơng, kêu khàn khàn (do vịm họng bị tổn thương) Vịt bỏ ăn, tiêu chảy phân vàng xanh mùi thối khắm có máu màng giả Vịt sợ ánh sáng, số có biểu thần kinh, tỳ mỏ xuống đất, dương vật đực thò Vịt bệnh chết máu chảy từ miệng, mũi Nếu bắt buộc chuyển động, run cổ, đầu toàn thân Niêm mạc có nốt loét, đầu sưng viêm não gây phù da Vịt chết thường bị liệt chân, bại cánh Vịt đẻ sản lượng trứng giảm từ 30-60% 8.8.4 Bệnh tích ฀ Thể cấp tính chết 3-4 ngày đầu mổ thấy: ❖ Xác chết gầy, lông xung quanh hậu mơn dính bết phân ❖ Niêm mạc thực quản xuất huyết phần hay toàn dọc theo nếp gấp thực quản Ruột sưng đỏ xuất huyết, tụ máu Ảnh 114: Thực quản xuất huyết Ảnh 115: Ruột xuất huyết, tụ máu Nếu làm lông bề mặt da có nốt xuất huyết muỗi đốt 131 Sau 6-7 ngày bệnh mổ khám thấy: Niêm mạc thực quản phần cuối lưỡi (hầu) có màng giả trắng đóng bựa thành mảng, gạt lớp bựa trắng ra, phía loét xuất huyết lấm Tồn niêm mạc ruột sung huyết có phủ bựa vàng Màng não bị xuất huyết đỏ lấm Các quan phủ tạng khác xuất huyết màng bao tim, tim Ảnh 116: Xuất huyết, tụ máu tim 8.8.5 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng: Vịt lờ đờ khơng thích vận động, khơng thích xuống nước, số rớt lại phía sau, chân bị liệt Vịt bệnh chết đột ngột - Chẩn đoán phân biệt: + Bệnh viêm gan virus: bệnh xảy vịt tháng tuổi Chết nhanh vòng 3-4 ngày, tỷ lệ chết cao 50-70% Bệnh tích gan xuất huyết, khơng xuất huyết đường tiêu hóa dịch tả + Bệnh tụ huyết trùng: Chết nhanh bệnh dịch tả Bệnh tích tim xuất huyết chủ yếu mỡ vành tim Thực quản khơng xuất huyết khơng có màng dịch tả Dùng kháng sinh Streptomycin, Kanamycin + Penicillin kháng huyết tụ huyết trùng tiêm điều trị sau 1-2 ngày, bệnh cầm Còn dịch tả chết + Bệnh cầu trùng: Bệnh tích chủ yếu ruột sung huyết dịch tả Nhưng thực quản hầu khơng xuất huyết, quan nội tạng da khơng xuất huyết Soi kính hiển vi chất nhầy ruột thấy cầu trùng coccidium + Bệnh ngộ độc thức ăn nấm Aflatoxinosis: triệu chứng chết nhanh lứa tuổi Bệnh tích gan, thận sưng sần màu vàng hay trắng dai Đơi có xuất huyết gan, thận Nhưng không xuất huyết ruột trực tràng dịch tả 8.8.6 Phòng, trị - Phòng bệnh Phòng vacxin dịch tả vịt: Có loại vaccin - Vacxin nhược độc DTV đông khô chế qua phôi vịt, pha tỷ lệ 1/200 + Vịt : tiêm 0,2 ml 132 +Vịt lớn : 0,5 ml Tiêm da, MD năm Nhược điểm : không khống chế bệnh lây qua trứng - Vacxin nhược độc DTV chủng Jansen, chế qua phôi gà +Tiêm cho vịt – tuần tuổi, vịt đẻ (tiêm lặp lại hàng năm) +Tỷ lệ MD khoảng 70% Dùng can thiệp vào ổ dịch đạt hiệu cao Dùng loại vaccin để tiêm Đối với vịt bố mẹ chủng ngừa vacxin dịch tả vịt vịt chủng sau: + Chủng lần lúc tuần tuổi (14- 15 ngày tuổi) + Chủng lần sau lần từ 8-9 tuần tuổi + Chủng lần sau lần tháng sau lần tháng tiêm lại 1lần Đối với vịt bố mẹ khơng chủng ngừa vacxin dịch tả vịt phải tiêm + Chủng lần lúc tuần tuổi + Chủng lần sau lần từ 6-8 tuần tuổi + Chủng lần sau lần tháng sau lần tháng chủng lại lần Lưu ý: Nếu tiêm phòng vacxin dịch tả vịt cho đàn bố mẹ kháng thể truyền qua trứng có tuần Vì khơng tiêm phịng cho vịt trước tuần tuổi Nếu tiêm bị trung hòa vacxin với kháng thể có vịt từ mẹ truyền qua + Có thể dùng vacxin dịch tả vịt để chủng ngừa cho ngỗng + Nếu lúc tiêm chủng loại vacxin dịch tả vịt viêm gan virus sau tuần, loại khơng cịn kháng thể thể vịt Phịng vệ sinh: Nếu đàn vịt giống bị bệnh Nếu chết khơng hết số cịn lại chuyển sang ni thịt Sau giết thịt, toàn chuồng trại phải xử lý Haniodine Benkocid Sau khử trùng xong phải để trống chuồng 1-2 tháng nuôi vịt Chuồng trại phải cách xa nơi người xe cộ qua lại Nơi vào chuồng trại phải có hố sát trùng dung dịch Haniodine Benkocid Thức ăn, nước uống phải đảm bảo Máng ăn phải cọ rửa sát trùng thường xuyên Chất độn chuồng phải khô thường xuyên thay xử lý Lò ấp phải cọ rửa, sát trùng định kỳ Vịt bắt phải nhốt cách ly tuần, khơng cịn bệnh nhập đàn + Trị bệnh: Khơng có thuốc điều trị bệnh Nếu dịch tả xảy ta dùng vaccin dịch tả vịt tiêm thẳng vào ổ dịch Liều tăng gấp 2-3 lần Và dùng kim tiêm riêng để tránh lây nhiễm mang trùng vào khoẻ Sau 7-8 ngày, mang mầm bệnh chết Cịn chưa nhiễm bệnh có miễn dịch chống bệnh Dùng kháng thể: viêm gan dịch tả (có thể tiêm cho uống) 133 Câu hỏi tập: Trình bày Triệu chứng bệnh tích bệnh Newcastle? Trình bày phương pháp chẩn đốn phịng, trị Gumboro? Trình bày đặc điểm, triệu chứng bệnh cúm gia cẩm? Phần thực hành Bài 8: Thực điều trị bệnh tụ huyết trùng bạch lỵ Bài 9: Thực tiêm phòng bệnh Newcatle bệnh Gumboro Bài 10: Thực tiêm phòng bệnh Đậu dịch tả vịt Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung triệu chứng cách phòng bệnh: Newcatle, Gumboro, đậu, tụ huyết trùng, cúm gia cầm, dịch tả vịt 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS Nguyễn Như Thanh, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (2004), Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông nghiệp GS.TS Nguyễn Như Thanh (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ, TS Nguyễn Bá Hiên (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, NXB Nông nghiệp 135 ... GIỚI THIỆU Giáo trình Vi sinh vật & bệnh truyền nhiễm biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi,... bệnh 120 8.8.2 Căn bệnh 120 8.8.3 Triệu chứng 121 8.8.4 Bệnh tích 121 8.8.5 Chẩn đốn 122 8.8.6 Phịng, trị 123 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC VI SINH VẬT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tên môn học/mô đun: Vi sinh vật. .. Phần I: Vi sinh vật Chương 1: Vi sinh vật đại cương Chương 2: Vi khuẩn học chuyên khoa Chương 3: Virus học chuyên khoa Phần II: Bệnh truyền nhiễm Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Bệnh chung

Ngày đăng: 24/06/2022, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1: Phân biệt giữa vi khuẩn Gram (+) và gram (-) - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
Bảng 1.1 Phân biệt giữa vi khuẩn Gram (+) và gram (-) (Trang 14)
Bảng 4.2: So sánh khi tiêm vacxin và kháng thể - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
Bảng 4.2 So sánh khi tiêm vacxin và kháng thể (Trang 45)
Bảng 4.3: Lịch dùng vacxin cho gia súc, gia cầm - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
Bảng 4.3 Lịch dùng vacxin cho gia súc, gia cầm (Trang 48)
Giáp mô được hình thàn hở gia súc ốm. Khi cơ thể vật bệnh chết VK nhiệt thán không hình thành được giáp mô mà theo thời gian thối rữa của xác chết có thể hình thành nha bào - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
i áp mô được hình thàn hở gia súc ốm. Khi cơ thể vật bệnh chết VK nhiệt thán không hình thành được giáp mô mà theo thời gian thối rữa của xác chết có thể hình thành nha bào (Trang 53)
Đặc điểm hình thái: Vi khuẩn đa hình thái. Có nhiều typ: B.abortus, B.melitensis, B.suis - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
c điểm hình thái: Vi khuẩn đa hình thái. Có nhiều typ: B.abortus, B.melitensis, B.suis (Trang 62)
+ Triệu chứng ở miệng: Hình thành mụn nước ở mõm, lưỡi. Lợn con đang bú hoặc mới cai sữa thường tiêu chảy hoặc chết đột ngột. - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
ri ệu chứng ở miệng: Hình thành mụn nước ở mõm, lưỡi. Lợn con đang bú hoặc mới cai sữa thường tiêu chảy hoặc chết đột ngột (Trang 68)
Ảnh 23: Mụn vỡ để lại vết loét Ảnh 24: Vết loét hình thành sẹo - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
nh 23: Mụn vỡ để lại vết loét Ảnh 24: Vết loét hình thành sẹo (Trang 68)
-Thể cấp: Con vật cũng bị bệnh bất thình lình: vật mệt lả, không buồn cử động, không nhai lại, bứt dứt, sau phải giờ thân nhiệt lên đến 420 C, niêm mạc đỏ rồi tái xám, chảy nhiều nước mắt, nước bọt - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
h ể cấp: Con vật cũng bị bệnh bất thình lình: vật mệt lả, không buồn cử động, không nhai lại, bứt dứt, sau phải giờ thân nhiệt lên đến 420 C, niêm mạc đỏ rồi tái xám, chảy nhiều nước mắt, nước bọt (Trang 71)
Ảnh 47: Lợn xuất huyết trên da với hình dạng dễ nhận biết - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
nh 47: Lợn xuất huyết trên da với hình dạng dễ nhận biết (Trang 84)
Sức đề kháng: Vi khuẩn có thể sống từ 1 -6 tháng trong phân lợn hoặc trong chất nhờn da cá ở nhiệt độ 12˚C - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
c đề kháng: Vi khuẩn có thể sống từ 1 -6 tháng trong phân lợn hoặc trong chất nhờn da cá ở nhiệt độ 12˚C (Trang 84)
trùng tạ chỗ như viêm não, viêm khớp, viêm nội tâm mạc ở lợn, đặc biệt với lợn con 7-10 ngày tuổi. - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
tr ùng tạ chỗ như viêm não, viêm khớp, viêm nội tâm mạc ở lợn, đặc biệt với lợn con 7-10 ngày tuổi (Trang 91)
Dovi khuẩn staphylococus gây nên. Vi khuẩn có dạng hình tròn, hình trứng, chúng thường xếp thành chuỗi như chuỗi hạt, có độ dài ngắn khác nhau, từ 2 cầu khuẩn đến chuỗi có 6-10 cầu khuẩn và dài hơn gọi là liên cầu.chúng thường xếp thành chuỗi như chuỗi hạ - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
ovi khuẩn staphylococus gây nên. Vi khuẩn có dạng hình tròn, hình trứng, chúng thường xếp thành chuỗi như chuỗi hạt, có độ dài ngắn khác nhau, từ 2 cầu khuẩn đến chuỗi có 6-10 cầu khuẩn và dài hơn gọi là liên cầu.chúng thường xếp thành chuỗi như chuỗi hạ (Trang 91)
-Bệnh tích điển hình tập trung ở đường tiêu hoá: - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
nh tích điển hình tập trung ở đường tiêu hoá: (Trang 108)
Cơ ngực và cơ đùi xuất huyết thành vệt dài. Gianh giới giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ xuất huyết - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
ng ực và cơ đùi xuất huyết thành vệt dài. Gianh giới giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ xuất huyết (Trang 112)
Bệnh tích điển hình của bệnh tập trung ở túi Fabricius: Ngày thứ 3 sau khi nhiễm trùng, túi Fabricius bắt đầu tăng kích thước, thủy thũng và có màu đỏ, bề mặt phủ một lớp gelatin, có thể xuất huyết - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
nh tích điển hình của bệnh tập trung ở túi Fabricius: Ngày thứ 3 sau khi nhiễm trùng, túi Fabricius bắt đầu tăng kích thước, thủy thũng và có màu đỏ, bề mặt phủ một lớp gelatin, có thể xuất huyết (Trang 112)
Mụn đậu thể ngoài da: Thể ngoài da được đặc trưng bởi sự hình thành các nốt - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
n đậu thể ngoài da: Thể ngoài da được đặc trưng bởi sự hình thành các nốt (Trang 114)
Bệnh tích đặc trưng là hình thành các mụn đậu ngoài da hoặc niêm mạc. Nếu vảy mụn bong sớm, quan sát lớp biểu mô bị thoái hóa, xuất huyết, ướt, xung quanh có dịch thủy thũng - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
nh tích đặc trưng là hình thành các mụn đậu ngoài da hoặc niêm mạc. Nếu vảy mụn bong sớm, quan sát lớp biểu mô bị thoái hóa, xuất huyết, ướt, xung quanh có dịch thủy thũng (Trang 115)
Thể yết hầu: thể này thường gặp ở gà con. Gà khó thở, ủ rũ, giảm ăn, từ miệng - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
h ể yết hầu: thể này thường gặp ở gà con. Gà khó thở, ủ rũ, giảm ăn, từ miệng (Trang 115)
hay mắc với triệu chứng điển hình mào tích tím bầm, bại huyết và chết đột ngột đặc biệt là những gia cầm từ 20 ngày tuổi trở lên. - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
hay mắc với triệu chứng điển hình mào tích tím bầm, bại huyết và chết đột ngột đặc biệt là những gia cầm từ 20 ngày tuổi trở lên (Trang 125)
+ Virut có hình cầu hoặc xoắn, đường kính trung bình của hạt virut từ 80-120 nm.Virut có vỏ bọc ngoài. - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
irut có hình cầu hoặc xoắn, đường kính trung bình của hạt virut từ 80-120 nm.Virut có vỏ bọc ngoài (Trang 127)
Triệu chứng điển hình: gia cầm chết ác tính, đột ngột, chết nhiều với tỷ lệ từ - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
ri ệu chứng điển hình: gia cầm chết ác tính, đột ngột, chết nhiều với tỷ lệ từ (Trang 128)
+ Phòng bệnh bằng vệ sinh: Đối với phương thức chăn nuôi: theo mô hình tập trung, cách xa khu dân cư theo quy trình khép kín là điều kiện hàng đầu trong phòng bệnh - Giáo trình vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm
h òng bệnh bằng vệ sinh: Đối với phương thức chăn nuôi: theo mô hình tập trung, cách xa khu dân cư theo quy trình khép kín là điều kiện hàng đầu trong phòng bệnh (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN