Khóa luận Đánh giá tình hình mắc một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trên đàn dê địa phương nuôi tại các mô hình thuộc huyện Định Hóa, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

59 26 0
Khóa luận Đánh giá tình hình mắc một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trên đàn dê địa phương nuôi tại các mô hình thuộc huyện Định Hóa, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG XẢY RA TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG NI TẠI CÁC MƠ HÌNH THUỘC HUYỆN ĐỊNH HĨA, PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Lớp: K46 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Chi nhánh NC & PT động thực vật địa Cơng ty Khai khống miền núi huyện Phú Lương UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hộ gia đình chăn ni dê, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng cô giáo Ths Nguyễn Thị Minh Thuận dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Dương Văn Hiền ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng NC & PT : Nghiên cứu phát triển Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TT : Thể trọng Vđ : vừa đủ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi trực tiếp chăm sóc 34 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh chuồng dê 36 Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê mơ hình 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo lứa tuổi dê 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng 40 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh dê 44 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh ngựa 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê mơ hình 38 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm truyền nhiễm dê theo lứa tuổi 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê theo tháng 40 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.2 Đặc điểm giống dê Định Hóa 10 2.2.3 Đặc điểm sinh học số loài vi khuẩn, virus thường gây bệnh truyền nhiễm dê 12 2.2.4 Một số bệnh truyền nhiễm thường xảy dê 17 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 28 2.4 Giới thiệu thuốc sử dụng đề tài 29 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 32 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi 34 4.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho vật ni 34 4.2.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 34 4.2.2 Vệ sinh chuồng trại 36 4.2.3 Cơng tác phịng bệnh cho vật ni mơ hình 36 4.3 Kết nghiên cứu đề tài 37 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê số mơ hình thuộc huyện Định Hóa 37 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo lứa tuổi dê 39 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tháng 40 4.4 Công tác điều trị bệnh đàn dê 41 4.5 Công tác phục vụ sản xuất khác 44 4.5.1 Điều trị bệnh ngựa 44 4.5.2 Các công tác khác 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi trở thành ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào sản xuất kinh tế xã hội, có chăn ni dê Theo số liệu Tổng Cục thống kê, tổng số đàn dê thời điểm 01/10/2017 2.556.368 tăng 26,49% so với thời điểm năm 2016 Sản lượng thịt dê thời điểm 01/10/2017 26.259,3 tấn, tăng 24,20% so với thời kỳ năm 2016 [15] Huyện Định Hóa thuộc tỉnh Thái Nguyên địa phương có số lượng đàn dê phát triển Có địa hình đa dạng, có núi Rồng chạy dọc số xã huyện Trên đỉnh núi có nhiều bãi phẳng cỏ xanh tốt, tiếng Tày gọi “Chúng” chăn ni dê, trồng ngơ, dựng nhà… Loài dê núi (Sơn Dương), theo truyền thuyết người dân địa phương vốn tổ tiên loài dê địa phương (hiện nhiều thợ săn săn bắn được) sản sinh loài dê mà dân địa phương gọi từ lâu đời dê Nản Chúng thường leo trèo kiếm ăn tận sườn núi Nản, bám vào vách đá, hẻm núi, đồi thấp, nơi có nhiều thuốc loại xanh nên dê núi Nản không cho thực phẩm ngon, mà sức sống cao, sức chống bệnh tốt Hiện nay, tất đàn dê xã Kim Phượng, Phượng Tiến, Trung Hội chăn thả dãy núi Nản, chuồng trại làm chân núi coi vùng chăn nuôi dê đặc sản Định Hoá Một số đặc điểm dê Nản Định Hóa qua khảo sát ban đầu cho thấy, ngoại hình dê Nản có màu lơng đa dạng Tầm vóc nhỏ, mắn đẻ, số đẻ ra/lứa lại thấp; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa không cao giống dê khác Nhưng chất lượng thịt thơm ngon, săn so với thịt dê lai giống dê khác Tuy nhiên, q trình chăn ni dê vấn đề dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế người dân Ngoài bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm thường xảy gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn ni dê, bệnh truyền nhiễm như: tiêu chảy, viêm loét miệng, viêm phổi, viêm kết mạc Vì vậy, phịng trừ bệnh việc cần quan tâm Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm thường xảy đàn dê địa phương ni mơ hình thuộc huyện Định Hóa, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm thưởng xảy đàn dê địa phương ni mơ hình huyện Định Hóa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp phịng điều trị số bệnh truyền nhiễm thường xảy dê hiệu phù hợp với điều kiện chăn nuôi huyện Định Hóa Chi nhánh NC & PT động thực vật địa huyện Phú Lương 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Có thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ lâm sàng số bệnh truyền nhiễm thường xảy dê địa phương Định Hóa Chi nhánh NC & PT động thực vật địa huyện Phú Lương - Kết đề tài sở khoa học để xây dựng quy trình phịng trừ số bệnh truyền nhiễm thường xảy cho dê có hiệu cao 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài sở khuyến cáo cho người chăn nuôi dê áp dụng biện pháp phòng trị số bệnh truyền nhiễm thường xảy đàn dê Từ nâng cao suất hiệu chăn nuôi dê 38 Tỷ lệ nhiễm (%) 33.33 35 30 27.59 26.92 25 19.61 20 15 10 5.56 Bộc Nhiêu Trung Hội Phượng Tiến Kim Phượng Tức Tranh Xã Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm dê mô hình Kết bảng 4.4 hình 4.1 cho thấy: - Trong 187 dê theo dõi xã, dê xã Tức Tranh có tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm cao (33,33%), xã Bộc Nhiêu có tỷ lệ nhiễm bệnh (27,59%), xã Kim Phượng (26,92%), xã Trung Hội (19,61%), thấp xã Phượng Tiến (5,56%) - Sự khác địa hình, thời tiết khí hậu dẫn tới khác hệ thực vật vùng Xã Tức Tranh, xã Bộc Nhiêu xã Kim Phượng thuộc khu vực đồi núi thấp, có nhiệt độ thấp, thời tiết khô lạnh, nhiều sông suối, khe lạch nước, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho phát triển mầm bệnh Còn xã Trung Hội xã Phượng Tiến thuộc khu vực trung tâm địa hình tương đối phẳng, nhiệt độ độ ẩm ổn định Vì vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm xã Tức Tranh, xã Bộc Nhiêu, xã Kim Phượng cao so với xã Trung Hội xã Phượng Tiến 39 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo lứa tuổi dê Tuổi gia súc yếu tố ảnh hưởng đến tính cảm thụ bệnh Vì vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh theo tuổi tiêu xác định dê lứa tuổi dễ nhiễm bệnh nhất, từ có kế hoạch phịng trừ thích hợp Kết theo dõi dê tháng trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ hình 4.2 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm dê theo lứa tuổi dê Lứa tuổi dê Số dê theo dõi (con) Sơ sinh - Tên bệnh Tỷ lệ Viêm (%) kết mạc (con) 68,42 38 Tiêu chảy (con) Viêm loét miệng (con) 12 Viêm phổi (con) - 12 37 0 8,11 > 12 112 7,14 Tính chung 187 12 12 19,79 Tỷ lệ nhiễm (%) 80 70 68.42 60 50 40 30 20 10 8.11 7.14 6-12 >12 SS

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan